Thực hiện chính sách phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM CHÍ SANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM CHÍ SANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách công : 834.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY LỢI HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, Luận văn “Thực sách phát triển ngành nơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” PGS.TS Nguyễn Duy Lợi hướng dẫn tận tình, chu đáo, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành Đề tài Các thơng tin thu thập để phân tích, đánh giá Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, xác tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Chí Sang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN MỘT CHÍNH SÁCH CÔNG Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm, vai trò đặc điểm nông nghiệpError! Bookmark not defined 1.2 Nội dung tiêu chí thực sách phát triển nơng nghiệpError! Bookmark not de 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển nơng nghiệpError! Bookmark 1.4 Kinh nghiệm thực sách phát triển nơng nghiệp số địa phương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamError! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức giai đoạn 2015 - 2019 .Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá tình hình thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức Error! Bookmark not defined CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT HƠN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAMError! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức .Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CDCC-KTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước THT Tổ hợp tác TCTD Tổ chức tín dụng TTCK Thị trường chứng khoán 10 TPCP Trái phiếu Chính phủ 11 XDNTM Xây dựng nơng thơn 12 CĐL Cánh đồng lớn 13 SXNN Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp lợi ích kinh tế nông dân doanh nghiệp mơ hình CĐL Error! Bookmark not defined Bảng Chênh lệch giá gạo xuất giá lúa ruộng giai đoạn 20112017 Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài, cấu nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, việc ký kết, thực thi đàm phán tổng cộng 16 hiệp định thương mại tự tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế Việt Nam nói chung ngành Nơng nghiệp nói riêng Các mặt hàng nơng sản xuất Việt Nam sang đối tác AEC, TPP, EVFTA, chế khác, rộng WTO nên tác động chế liên kết lên kim ngạch xuất không nhiều hội từ hội nhập, nông nghiệp đón dịng đầu tư mới, đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ ngành Nông nghiệp - lĩnh vực bỏ ngỏ thiếu nguồn lực Tuy nhiên, lực sản xuất ngành Nông nghiệp Việt Nam vô lớn giá thành nhiều sản phẩm cịn cao, cơng nghiệp hỗ trợ ngành Nơng nghiệp yếu, suất lao động thấp, thị trường nơng sản nội địa có cạnh tranh liệt tất phân khúc Môi trường nơng thơn chưa quản lý tốt Ơ nhiễm nước thải, khí thải khu cơng nghiệp, làng nghề trực tiếp làm suy thối mơi trường, gây nguy hiểm cho sinh kế bền vững người dân làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản Mức độ đầu tư tồn xã hội cho nơng nghiệp thấp, việc xây dựng nông nghiệp công nghệ cao chậm chuyển biến, chưa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng tạo sở vững cho chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững Cán có đủ lực chủ trì đề tài nghiên cứu đưa lại kết cao chiếm tỷ lệ thấp, thiếu cán đầu ngành giỏi Đại hội Đảng huyện Hiệp Đức lần thứ VIII, năm qua tổng giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản địa phương đạt xấp xỉ 451 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 7,25%, vượt 1,25% so với nghị đề Ngoài việc phát triển mạnh lĩnh vực chăn nuôi theo hướng tập trung, năm tới Hiệp Đức tiếp tục trì mơ hình trồng rừng nguyên liệu giấy Cạnh đó, giá mủ cao su mức cao thị trường tiêu thụ ổn định từ đến năm 2020 địa phương tiến hành quy hoạch, hỗ trợ nông dân mở rộng thêm khoảng 1.000ha cao su tiểu điền Thời gian qua việc phát triển mơ hình chăn ni gia súc, gia cầm theo hướng tập trung, an toàn sinh học mang lại hiệu thiết thực cho người dân Hiệp Đức Tuy nhiên trình tổ chức, triển khai thực phát triển ngành nông nghiệp huyện Hiệp Đức gặp nhiều khó khăn, hạn chế Trong năm tới, quyền địa phương ngành liên quan tiếp tục quan tâm hỗ trợ nhân dân doanh nghiệp nhân rộng mơ hình Xuất phát từ nội nên tơi chọn đề tài “Thực sách phát triển ngành nông nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” để làm Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối với nghiên cứu sinh học viên cao học, có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến ngành nông nghiệp phát triển ngành nông nghiệp Đã có nhiều luận án, luận văn, báo nghiên cứu vấn đề này, đó, cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài kể đến như: Trần Hồng Hiếu (2019), Quan hệ lợi ích kinh tế nông dân doanh nghiệp phát triển cánh đồng lớn đồng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ, ngành kinh tế trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá vùng đồng sơng Cửu Long có lợi quan trọng cho phát triển sản xuất lúa; nông dân, nhà khoa học, Viện nghiên cứu vùng ĐBSCL cải tiến sản xuất, lai tạo nhiều giống lúa tốt, chất lượng, có khả thích ứng với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn cao Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL không ngừng đầu tư hồn thiện góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mối liên kết sản xuất lúa nông dân doanh nghiệp theo CĐL, đẩy mạnh giới hóa sản xuất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên, gặp khó khăn, thách thức thời tiết, khí hậu thiên tai đơi lúc khí hậu, thời tiết thất thường Tác giả đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức nông dân doanh nghiệp mối quan hệ lợi ích kinh tế phát triển cánh đồng lớn; Tuyên truyền sâu rộng nâng cao nhận thức cho nơng dân doanh nghiệp vị trí, vai trị lợi ích kinh tế liên kết sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng lớn Ngơ Thị Lan Hương (2019), Đánh giá tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ quản lý tài nguyên môi trường, Trường Đại học khoa học, Đại học Thái Nguyên Luận văn đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội kết nghiên cứu loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Phú Bình cho thấy với đặc thù huyện có địa hình tương đối phẳng, điều kiện đất đai phù hợp với nhiều loại trồng, nên phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp kết hợp làm tiền đề để phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm khai thác từ lâm nghiệp, tạo sở thúc đẩy trình cơng nghiệp hố - đại hố địa phương Nguyễn Thị Khuyên (2019), Phát triển nông nghiệp vùng ven biển đồng sông hồng điều kiện biến đổi khí hậu, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện khoa học xã hội Luận án nghiên cứu phát triển nơng nghiệp góc độ quản lý nhà nước kinh tế cấp huyện vùng ven biển đồng sơng hồng điều kiện biến đổi khí hậu làm rõ thực trạng đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý phát triển nông nghiệp vùng ven biển đồng sông hồng Xác định rõ nội dung quản lý phát triển nơng nghiệp quyền cấp huyện điều kiện biến đổi khí hậu, nhấn mạnh vào khâu quan trọng tổ chức thực sách phát triển qua tổng kết, đánh giá sách từ thực tiễn địa phương Nguyễn Thị Miền (2017), Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ, ngành Kinh tế phát triển, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Qua nghiên cứu, Luận án khẳng định nông nghiệp ngành kinh tế có vị trí đặc biệt kinh tế thị trường đại Mặc dù ngày chiếm tỷ trọng nhỏ cấu GDP, song ý nghĩa tầm quan trọng ngành nông nghiệp không ngừng tăng lên Đối với nước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Việt Nam, nơng nghiệp cịn góp phần quan trọng vào tạo việc làm, tạo thu nhập cho đại phận dân cư xóa đói giảm nghèo Nơng nghiệp thực hành tốt góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường (BVMT) đa dạng sinh học Vũ Văn Sỹ (2017), Thực sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn, Luận văn Thạc sỹ sách cơng, Học viện Hành quốc gia Luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn thời gian tới Vũ Thị Ngọc Tâm (2018), Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ phát triển bền vững, Học viện khoa học xã hội Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng từ năm 2015 đến năm 2017 giải pháp cho giai đoạn 2019 – 2025 Đồng thời đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng Nam Định thời gian đến Nguyễn Văn Tuấn (2016), Phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 – 2020, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả sâu phân tích xác định trình phát triển kinh tế, xã hội, tất yếu phải đương đầu với tình trạng ngày xấu mơi trường, suy thối ngày trầm trọng hệ sinh thái, cách biệt thu nhập người giàu người nghèo ngày lớn, để đảm bảo cho phát triển tương lai cần phải quan tâm đến phát triển kinh tế lâu dài theo hướng bền vững Q trình phát triển cần có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển, phát triển kinh tế, cơng xã hội bảo vệ môi trường Cao Thị Thu Trang (2019), Thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế, Trường Xây dựng chế sách phát triển mơ hình cánh đồng lúa lớn với giống lúa chất lượng cao, quy trình quản lý sạch, bước xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện Hội Nơng dân với đồn thể địa phương cần đổi nâng cao chất lượng, phát động phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững 3.2.4 Ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ nông dân dồn điền, đổi thửa, chuyển nhượng, chuyển đổi thuê đất nhằm tích tụ ruộng đất theo quy định pháp luật đất đai, tạo điều kiện thuận lợi sản xuất nông nghiệp, tăng hiệu đầu tư để phát triển sản xuất Học hỏi kinh nghiệm thực tiễn từ địa phương khác, bổ sung giống trồng, vật nuôi cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường Nhập loại giống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương Các cấp hội đẩy mạnh hỗ trợ, hướng dẫn nông dân phát triển loại hình kinh tế tập thể gắn với hỗ trợ vốn, vật tư, chuyển giao khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh; tổ chức đào tạo nghề, nâng cao trình độ sản xuất thâm canh; huy động tối đa nguồn vốn hỗ trợ nông dân gia tăng giá trị sản phẩm khả cạnh tranh Đổi giống trồng vật nuôi, công nghệ chế biến sản phẩm, tăng cường cơng tác chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi, áp dụng công nghệ tiên tiến sau thu hoạch, thực biện pháp bảo vệ, tăng độ phì nhiêu cho đất bảo vệ nguồn nước Quy hoạch đầu tư phát triển vườn ươm giống trồng sở sản xuất giống; Khuyến khích chủ thể sản xuất góp vốn vào quỹ hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất làm dịch vụ kỹ thuật cho nông dân vùng Tổ chức dịch vụ kỹ thuật dịch vụ giống, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y theo nhiều hình thức, khốn gọn khâu bảo vệ, khốn theo cơng đoạn dịch vụ Tăng cường hệ thống khuyến nông, khuyến lâm sở xã hội hóa, nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu diễn địa bàn nghiên cứu Trang bị loại máy móc phục vụ sản xuất, cấp quyền địa phương cần tập trung kinh phí hỗ trợ phần đầu tư mua máy, thiết bị phục vụ phát triển giới hóa, hỗ trợ đào tạo, huấn luyện, tập huấn kỹ thuật Khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu đầu tư phát triển cơng nghiệp khí chế tạo máy nơng nghiệp có hiệu kinh tế, kỹ thuật cao phù hợp kinh tế - xã hội đặc điểm đồng đất địa bàn huyện Củng cố, thiết lập hệ thống mạng lưới sở phân phối, cung cấp, bảo hành, sửa chữa máy địa phương Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh máy nông nghiệp địa phương có hình thức ưu đãi người mua máy giới nông nghiệp, như: bán hàng trả chậm, bảo trì, bảo hành, sửa chữa, thay thiết bị hư hỏng Xây dựng kế hoạch cải tạo, kiến thiết lại đồng ruộng, đầu tư hệ thống hạ tầng phù hợp nhằm thúc đẩy ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh giới hóa sản xuất giúp nâng cao suất, chất lượng, giảm chi phí sản xuất Ứng dụng công nghệ tiên tiến quản lý đất, đồng thời ứng dụng công nghệ laser để san mặt ruộng, nâng cao hiệu canh tác Quản lý tốt liệu đất đai điều kiện khơng có bờ ranh phân cách 3.2.5 Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán công chức lực phát triển sản xuất nông nghiệp cho người dân Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức công tác lĩnh vực nông nghiệp, khuyến nông, thú y, làm cầu nối khoa học công nghệ với nông dân, nông dân ứng dụng KHCN vào phát triển sản xuất; nâng cao lực chủ sở sản xuất nông nghiệp, chủ trang trại, gia trại, Hợp tác xã kỹ thuật, kỹ quản trị sở sản xuất, tiến kỹ thuật, giống trồng, vật nuôi Tăng cường công tác bồi dưỡng, mở lớp đào tạo nâng cao trình độ thâm canh sản xuất cho người dân, thực hành vườn nhằm cung cấp đầy đủ kiến thức, kĩ trồng chăm sóc Khuyến khích tầng lớp người dân tích cực học tập nâng cao nhận thức để tạo tảng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất Hàng năm, cấp quyền địa phương xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, dự nguồn cán bộ, công chức, viên chức ngành nông nghiệp, đáp ứng u cầu nhiệm vụ giao; Có sách khuyến khích, đãi ngộ đội ngũ cán nông nghiệp phục vụ công tác lâu dài địa phương, tâm huyết với nghề, có sáng kiến, kỹ thuật hướng dẫn người dân áp dung sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế hiệu địa phương Đa dạng hóa loại hình khuyến nơng lớp tập huấn, đưa hình thức hữu ích để thu hút tham gia người dân Các cấp, ngành trọng công tác tuyên truyền, giới thiệu mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp hoạt động có hiệu cao nhằm thay đổi nhận thức, tạo chuyển biến đội ngủ cán bộ, người dân vị trí, vai trị tổ chức hoạt động hợp tác xã Việc phát triển hình thức tổ chức sản xuất phải phù họp với vùng miền tập quán canh tác địa phương Không nên ban hành nhiều sách chạy theo số lượng HTX, tổ hợp tác để đánh giá địa phương hồn thành tiêu chí XDNTM, mà phải vào hiệu KT-XH HTX, THT mang lại cho việc XDNTM địa phương Phát huy chủ động tổ chức sản xuất nông hộ, trang trại nhằm đạt quy mơ hàng hóa lớn, ưu tiên loại trồng, vật nuôi cho sản phẩm hàng hóa chiếm tỷ trọng ưu thế; Xác định quỹ đất để quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, công nghiệp tập trung… Tập trung lập quy hoạch tổng thể ngành, lĩnh vực trọng yếu có vị trí then chốt với vai trị “chìa khoá” động lực kinh tế Các cấp quyền cần tiếp tục rà sốt, đề nghị quan có thẩm quyền sửa đổi bổ sung, hồn thiện để đồng sách khuyến khích hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác, HTX, hỗ trợ Liên minh HTX xây dựng thí điểm số mơ hình HTX kiểu gắn với chuỗi giá trị hàng hóa quy mơ lớn địa bàn huyện mang lại hiệu kinh tế cao Liên kết gắn hộ sản xuất vùng với doanh nghiệp theo chuỗi sản phẩm nơng - cơng nghiệp với mơ hình liên kết đầu tư sản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ thực phương châm chia sẻ trách nhiệm, rủi ro lợi ích; hình thức sản xuất theo hợp đồng hộ nông dân với doanh nghiệp Không ngừng nâng cao phương pháp công tác vận động quần chúng, phát huy quyền làm chủ tính sáng tạo quần chúng sản xuất, hồn thiện sách kinh tế Nhà nước sản xuất nông nghiệp, có sách thu hút đầu tư phát triển ngành nông nghiệp địa bàn huyện thời gian đến 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kinh doanh, sản xuất nông nghiệp Xây dựng chế tài xử phạt bên tham gia liên kết sản xuất vi phạm nguyên tắc tài chính, ngân sách nhà nước hợp đồng ký kết kinh doanh theo quy định pháp luật Xác định trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức quan, ban ngành, đơn vị liên quan việc thực thi cơng vụ, triển khai nhiệm vụ, thực sách sản xuất, phát triển ngành nông nghiệp để xảy sai phạm tiếp nhận, giải hồ sơ, thủ tục hành liên quan đến đầu tư, kinh doanh phát triển sản xuất nông nghiệp; sai phạm tổ chức, sản xuất, chế biến nông sản cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn huyện Các cấp quyền địa phương tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát kinh doanh, sản xuất nông nghiệp; tham gia tích cực, trực tiếp đạo, huy động lực lượng xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp; qn triệt lợi ích kinh tế, phát triển mơ hình cánh đồng lớn gắn với trình tái cấu nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thơn địa phương Ngành nông nghiệp thường xuyên chủ trì phối hợp với quan ban ngành liên quan thành lập đồn cơng tác kiểm tra tình hình thực tế doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, hoạt động thương mại nông, lâm, thủy sản, chế biến nơng sản khơng đảm bảo quy trình sản xuất, an toàn thực phẩm số địa phương Đánh giá tác động ảnh hưởng trước mắt, lâu dài đề xuất biện pháp quản lý, kiểm soát nhằm đảm an tồn thực phẩm cho sản phẩm nơng nghiệp Các quan chức đẩy mạnh việc kiểm tra nguồn gốc mặt hàng nông sản, thực phẩm thị trường; định kỳ lấy mẫu giám sát phân tích chất lượng nơng sản rau, thịt, thủy sản để giám sát tiêu hóa chất, kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật danh mục; lấy mẫu giám sát thực phẩm nông lâm thủy sản diện rộng, kiểm soát chặt chẽ, giám sát chất lượng mặt hàng nông, lâm, thủy sản, sản phẩm OCOP; phát triển ứng dụng hệ thống thông tin điện tử sử dụng mã QRcode truy xuất nguồn gốc nơng sản an tồn kịp thời phát vi phạm, xử lý triệt để sở sản xuất, kinh doanh làm trái quy định Tiểu kết Chương Trên sở lý luận thực trạng thực sách nơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức phân tích, đánh giá làm rõ nội dung Đề tài cho thấy sở chủ trương, sách đảng, pháp luật nhà nước phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng, cấp quyền địa phương cần phải cụ thể hóa, xây dựng chiến lược phát triển ngành nơng nghiệp phù hợp với tình hình thực tế địa phương Trong cần tập trung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, dự nguồn cán chuyên ngành, tâm huyết với nghề; xây dựng phát triển kinh tế, lồng ghép phát triển nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng; chuyển đổi cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; xây dựng chế nhà nước, doanh nghiệp, quyền địa phương nhân dân để tạo chuyển biến thực sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn Qua đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn trình đạo, triển khai thực sách nơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức, thân mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp địa phương thời gian đến KẾT LUẬN Trong năm qua, phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn địa phương đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho dân cư nơng thơn, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội nước Tuy vậy, việc phát triển nhiều hạn chế như: sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa tạo chùm chuỗi sản phẩm có giá trị gia tăng cao Từ phân tích cho thấy, cấp quyền địa phương huyện Hiệp Đức bước đổi phương thức quản lý, tập trung đào tạo cán bộ, công chức, viên chức ngành nông nghiệp chuyên sâu, nâng cao kỹ nghề nghiệp; tích cực chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng phát triển mạnh chăn ni Chuyển diện tích trồng lúa hiệu qủa thấp sang nuôi trồng thủy sản trồng loại có giá trị kinh tế cao Hình thành vùng chuyên canh sản xuất mang tính hàng hóa, chất lượng cao Đẩy mạnh việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, nhân rộng mơ hình điển hình, tiên tiến Đồng thời, bước hồn thiện cấu hạ tầng để thực thâm canh cao tồn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có; mở rộng nhiều sở chế biến nơng sản, chế biến thức ăn công nghiệp để thu hút lao động địa phương; xây dựng thành công nông thôn địa bàn huyện thời gian đến Trên sở lý luận, thực tiễn thực trạng phát triển ngành nông nghiệp địa bàn huyện, Luận văn mạnh dạn đề giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển nông nghiệp địa phương Thực hiệu Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; chuyển đổi diện tích lúa khơng hiệu sang trồng cỏ ni bị Bố trí cấu giống hợp lý cho xã hướng dẫn nông dân quy trình đầu tư thâm canh, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật, công nghệ sinh học vào trồng trọt, chăn nuôi Hy vọng rằng, cấp, ngành chức có cách nhìn tồn diện để tiếp tục xây dựng chế, sách, triển khai thực phát triển ngành nông nghiệp phù hợp với địa phương giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2008), Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 BCH TW Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, Hà Nội, tr.1; Ban chấp hành Trung ương (2016), Nghị số 05-NQ/TW, ngày 01/11/2016 Hội nghị Trung ương (khoá XII) Đảng "một số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế", Hà Nội; Ban chấp hành Trung ương (2019), Nghị 23/NQ-TW ngày 22/3/2018 Ban chấp hành Trung ương định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội; Bộ NN&PTNT (2014), Quyết định số 710/QĐ-BNN-KTHT ngày 10 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Kế hoạch Đổi mới, phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác nông nghiệp, Hà Nội; Bộ NN&PTNT (2017), Thông tư số 18/2017/TT-BNNPTNT ngày 09/10/2017 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn số nội dung thực hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Hà Nội; Bộ NN&PTNT (2018), Báo cáo rà soát tái cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2014-2017 điều chỉnh kế hoạch cấu lại ngành trồng trọt giai đoạn 2018-2020, định hướng năm 2030, tháng 6/2018, Hà Nội; Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội; Chính phủ (2017), Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ NN&PTNT, Hà Nội; Chính phủ (2018), Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, Hà Nội; 10 Chính phủ (2019), Nghị số 53/NQ-CP ngày 17/07/2019 giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn bền vững, Hà Nội; 11 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg, ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản, xây dựng CĐL, sách ưu đãi, hỗ trợ nông dân, Hà Nội; 12 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1671/QĐ-TTg ngày 28-9- 2015 Thủ tướng Chính phủ bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến 2030, Hà Nội; 13 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ CTMTQG XDNTM giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội; 14 Thủ tướng Chính phủ (2016), Thực Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Hà Nội; 15 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực Chương trình mục tiêu quốc gia, Hà Nội; 16 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 48/2016/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách Trung ương tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Hà Nội; 17 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 553/QĐ-TTg ngày 21-4- 2017 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp sinh học đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội; 18 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 20/06/2017 phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”, Hà Nội; 19 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 – 2020, Hà Nội; 20 Quốc hội (2007), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007); 21 Quốc hội (2008), Luật Công nghệ cao (2008); 22 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm năm 2010; 23 Quốc hội (2013), Luật Sở hữu trí tuệ 2013; 24 Quốc hội (2013), Luật Khoa học công nghệ (2013); 25 Quốc hội (2013), Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật năm 2013; 26 Quốc hội (2015), Luật Thú y năm 2015; 27 Quốc hội (2017), Luật Thủy sản 2017; 28 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp năm 2017; 29 Quốc hội (2017), Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017; 30 Quốc hội (2018), Luật Trồng trọt năm 2018; 31 Quốc hội (2018), Luật Chăn nuôi năm 2018; 32 Nguyễn Tuyết Anh (2019), Đặc điểm sản xuất nơng nghiệp vai trị nơng nghiệp, Trang thơng tin điện tử https://baigiang.violet.vn/, cập nhật ngày 04/3/2019] 33 Báo điện tử Cộng sản Việt Nam (2018), Phát triển mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp, Trang thông tin điện tử Liên minh hợp tác xã Việt Nam http://vca.org.vn/, cập nhật ngày 11/8/2018, tr.1; 34 Nguyễn Xuân Cường (2020), Phát triển ngành chế biến nông sản Việt Nam xứng tầm với khu vực quốc tế, Trang thông tin điện tử https://bnews.vn/, cập nhật ngày 30/01/2020, tr.1-2-3-4; 35 Đại học kinh tế quốc dân (2018), Giáo trình kỹ thuật nông nghiệp, Trang thông tin điện tử thư viện học liệu mở Việt Nam https://voer.edu.vn/ , cập nhật ngày 24/5/2018, tr.1-2-5; 36 Tạ Thị Đoàn (2017), Tiến sĩ, Học viện trị khu vực, Phát triển nơng nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Trang thơng tin điện tử Tạp chí tài http://tapchitaichinh.vn/, cập nhật ngày 30/9/2017; 37 Anh Đức (2017), Hoàn thiện sách thực tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất NTM, Trang thông tin điện tử kinh tế dự báo http://kinhtevadubao.vn/, cập nhật ngày 25/12/2017, tr.1; 38 Phạm Thu Hằng (2018), Giáo trình kinh tế phát triển, Trang thông tin điện tử https://slideshare.vn/ cập nhật ngày 30/8/2018, tr.1-2-3-4; 39 Trần Hoàng Hiếu (2019), Quan hệ lợi ích kinh tế nơng dân doanh nghiệp phát triển cánh đồng lớn đồng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ, ngành kinh tế trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; 40 Bích Hồng (2018), Chuyển đổi cấu trồng phù hợp với lợi nhu cầu thị trường, Trang thông tin điện tử https://bnews.vn/, cập nhật ngày 16/8/2018, tr.1-2; 41 Ngô Thị Lan Hương (2019), Đánh giá tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ quản lý tài nguyên môi trường, Trường Đại học khoa học, Đại học Thái Nguyên; 42 Lê Thị Hương (2019), Tiến sĩ, Nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp đại, bền vững, Trang thông tin điện tử Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh http://www.lyluanchinhtri.vn/, cập nhật ngày 24/7/2019; 43 Nguyễn Thị Khuyên (2019), Phát triển nông nghiệp vùng ven biển đồng sông hồng điều kiện biến đổi khí hậu, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện khoa học xã hội; 44 Nguyễn Thị Miền (2017), Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ, ngành Kinh tế phát triển, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; 45 Công Phiên (2017), Sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu sinh học, Trang thông tin điện tử Sài Gịn giải phóng Online https://www.sggp.org.vn/, cập nhật ngày 24/4/2017, tr.1-2; 46 Hà Phương (2019), Tích tụ, tập trung ruộng đất đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp đồng Bắc Bộ điều kiện mới, Trang thông tin điện tử tin nhanh Hà Nam https://www.hanamso.com/, cập nhật ngày 21/9/2019, tr.3; 47 Ngọc Quỳnh (2019), Phát triển nông nghiệp đến năm 2030: Vào Top 10 nước hàng đầu giới chế biến nông sản, Trang thông tin điện tử https://congthuong.vn/, cập nhật ngày 16/10/2019, tr.1-2; 48 Vũ Văn Sỹ (2017), Thực sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành NN&PTNT, Luận văn Thạc sỹ sách cơng, Học viện Hành quốc gia; 49 Đặng Kim Sơn (2018), Đổi mơ hình tăng trưởng phát triển nông nghiệp nông thôn: tạo nguồn lực phát triển điều kiện mới, Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương http://hdll.vn/, cập nhật ngày 11/9/2018; 50 Vũ Thị Ngọc Tâm (2018), Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ phát triển bền vững, Học viện khoa học xã hội, tr.1; 51 Văn Tất Thu (2016), Năng lực thực sách công - vấn đề lý luận thực tiễn, Trang thơng tin điện tử Tạp chí tổ chức nhà nước https://tcnn.vn/, cập nhật ngày 31/01/2016; 52 Nguyễn Văn Tuấn (2016), Phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 – 2020, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội; 53 Cao Thị Thu Trang (2019), Thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Huế; 54 Dương Minh Trí (2019), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên; 55 Trần Mạnh Tuyến (2010), Bài giảng Nông nghiệp phát triển Kinh tế quốc dân, Viện Kinh tế - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.5-7]; 56 Lê Anh Vũ, Nguyễn Đức Đồng (2017), Phát triển kinh tế hộ kinh tế trang trại gắn với xố đói giảm nghèo bền vững Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Quyết định số 2022/QĐ- UBND ngày 30/6/2014 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Hiệp Đức, Quảng Nam; 58 UBND Quảng Nam (2017), Quyết định số 1796/QĐ-UBND ngày 22/5/2017 UBND tỉnh Quảng Nam việc phân bổ chi tiết kế hoạch vốn nghiệp từ nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ thực CTMTQG XDNTM năm 2017, Quảng Nam; 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Quyết định số 3595/QĐ- UBND, ngày 10/10/2017 việc chuyển giao nguyên trạng Trạm Bảo vệ thực vật, Trạm Thú y, Trạm Chăn nuôi Thú y Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố quản lý, Quảng Nam; 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Quyết định số 3684/QĐ- UBND ngày 18/10/2017 UBND tỉnh phê duyệt Đề cương dự toán dự án Xây dựng mơ hình thí điểm tiêu thụ nơng sản cung ứng vật tư nông nghiệp, Quảng Nam; 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018), Quyết định số 2315/QĐ- UBND, ngày 31/7/2018 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt dự án Mơ hình thí điểm Doanh nghiệp - Hộ kinh doanh - Nông dân tiêu thụ sắn cung ứng vật tư nông nghiệp vùng sản xuất không tập trung địa bàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam; 62 Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Đức (2018), Báo cáo kết Đề án phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại địa bàn huyện giai đoạn 2016 – 2020, Hiệp Đức, tr.1-2-3-4; 63 Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Đức (2019), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2019, triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2020, Hiệp Đức, tr.1-2-3-4-5-6-7; 64 UBND huyện Hiệp Đức (2019), Báo cáo kết phát triển ngành nông nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức giai đoạn 2015 – 2019, Hiệp Đức, tr.1-2-3-4-5; 65 UBND huyện Hiệp Đức (2019), Báo cáo kết phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Hiệp Đức, Hiệp Đức, tr.1-2; 66 UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Quyết định số 149/QĐ-UBND ngày 17/01/2019 UBND tỉnh Quảng Nam triển khai thực Nghị số 40/NQ-HĐND ngày 06/12/2017 HĐND tỉnh Quảng Nam danh mục dự án cần thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng phịng hộ, rừng đặc dụng năm 2019, Quảng Nam; 67 UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Quyết định số 1121/QĐ-UBND ngày 12/4/2019 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2019 huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam; 68 UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Quyết định số 1578/QĐ-UBND ngày 29/5/2019 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 định hướng đến 2025, Quảng Nam, tr.1-2-3; 69 HĐND tỉnh Quảng Nam (2018), Nghị số 40/NQ-HĐND ngày 06/12/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam danh mục dự án cần thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng năm 2019, Quảng Nam ... thực sách phát triển ngành nơng nghiệp địa bàn huyện Hiệp Đức Chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát huyện. .. Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Quan điểm, mục tiêu giải pháp thực tốt sách phát triển nông nghiệp địa bàn Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. .. CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng NamError!