1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường mỏ than lộ trí

121 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Nguyễn Thế Báu ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI TẠO PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG MỎ THAN LỘ TRÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Nguyễn Thế Báu ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG MỎ THAN LỘ TRÍ Chun ngành: Khoa học Mơi trường Mã số: 60 - 85 - 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Đình Thành Hà Nội - 2011 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Thế Báu Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/4/1978 Nơi sinh : Nghệ An Quê quán: Nam Đàn - Nghệ An Dân tộc : Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu : Cán nghiên cứu - Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường - Tổng cục Môi trường Chỗ địa liên lạc : Phòng 305A - Khu Tập thể Viện KHCN Mỏ - Ngõ 558 - Nguyễn Văn Cừ - Long Biên - Hà Nội Điện thoại quan: 04 38727 438-22 Fax: 04 38727 441 Điện thoại NR: 04 62610250 Email: bauvm2002@yahoo.com DĐ: 0912554437 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian từ: Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian từ: 9/1997 đến 6/2002 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Thủy Lợi - Hà Nội Ngành học: Thủy văn Môi trường Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý số liệu tỉnh Nghệ An” Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 6/2002 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Nghinh Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Tập trung Thời gian từ: 9/2009 đến 12/2010 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Thủy Lợi - Hà Nội Ngành học: Khoa học Môi trường Tên luận văn: Đánh giá ô nhiễm nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi mơi trường mỏ than Lộ Trí Ngày nơi bảo vệ: Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Đình Thành Trình độ ngoại ngữ Ngoại ngữ: Tiếng Anh Trình độ: Toefl 450 Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp: Khơng III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian 6/2002 - 4/2010 5/2010 - Nơi công tác Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-TKV Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường Công việc đảm nhận Cán nghiên cứu Cán nghiên cứu IV KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG Q TRÌNH HỌC CAO HỌC - Khơng V CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ - Khơng XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Ngày 03 tháng 03 năm 2011 NGƯỜI KHAI Nguyễn Thế Báu -I- MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO , PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác than lộ thiên giới 1.1.1 Các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường khai thác than lộ thiên Đức 1.1.2 Các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường khai thác than lộ thiên Cộng Hòa Pháp 16 1.2 Một số giải pháp thực Việt Nam 19 1.2.1 Bãi thải Chính Bắc 20 1.2.2 Bãi thải Mơng Gioăng 25 Chương 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ THAN LỢ TRÍ 28 2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường 28 2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 28 2.1.2 Đặc điểm khí tượng - thủy văn 31 2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 41 2.2 Kinh tế - xã hội 54 2.2.1 Điều kiện kinh tế 54 2.2.1 Điều kiện về xã hội 55 Chương 3: XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN , DẠNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA KHU VỰC DO KHAI THÁC THAN 57 3.1 Ô nhiễm nước 58 3.1.1 Nguồn nước thải, nguyên nhân 58 3.1.2 Nước mặt, Nước ngầm (chất lượng, mức độ ô nhiễm) 58 3.2 Ô nhiễm đất 60 3.2.1 Mất đất, Phá vỡ cảnh quan 60 - II - 3.2.2 Chất thải rắn 60 3.3 Ơ nhiễm khơng khí 61 3.3.1 Bụi 61 3.3.2 Khí độc 62 3.4 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng: 62 3.4.1 Ảnh hưởng đến môi trường không khí 62 3.4.2 Ảnh hưởng đến mơi trường đất 65 3.4.3 Ảnh hưởng đến môi trường nước 65 3.4.4 Ảnh hưởng đến tài nguyên sinh vật 65 3.4.5 Ảnh hưởng đến người 67 Chương 4: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 70 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp khả thi 70 4.1.1 Nội dung công tác cải tạo phục hồi môi trường 70 4.1.2 Các bước cải tạo phục hồi môi trường 70 4.2 Các giải pháp kỹ thuật phục hồi địa hình 72 4.2.1 Cải tạo moong khai thác theo từng giai đoạn, từng năm 72 4.2.2 Cải tạo bờ tầng, bãi thải theo từng giai đoạn, từng năm 76 4.2.3 Các hình thức phục hồi khác 77 4.2.4 Tổ chức thi công 78 4.2.5 Các giải pháp để giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa ứng phó cố mơi trường q trình cải tạo phục hồi môi trường 80 4.2.6 Kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố trogn q trình cải tạo, phục hồi môi trường 81 4.3 Các giải pháp kỹ thuật phục hồi đất đai 81 4.3.1 Đối với đất trống đồi trọc 81 4.3.2 Đối với đất đồng 82 4.3.3 Đối với đất bị ô nhiễm 82 4.4 Các giải pháp kỹ thuật phục hồi thảm thực vật 85 4.4.1 Đặc tính số lồi có khả cải tạo đất 86 4.4.2 Lựa chọn các giống phục vụ công tác phục hồi môi trường 90 4.4.2.1 Lựa chọn cỏ Ventiver 90 - III - 4.4.2.2 Lựa chọn Keo Lá Tràm 98 4.5 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 100 4.5.1 Chương trình quản lý 100 4.5.2 Chương trình giám sát môi trường 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 - IV - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ SỐ HÌNH TRANG Hình 1.1: Cải tạo moong sau khai thác than thành địa điểm du lịch CHDC Đức Hình 1.2: Gia cố sườn bãi thải CHLB Đức Hình 1.3: Sườn đồi bê tơng rỗng Hình 1.4: Sườn đồi bê tơng trồng cỏ Hình 1.5: Khả xói mịn bãi thải khơng có thực vật che phủ 10 Hình 1.6: Hạn chế xói mịn đất sau cải tạo phục hồi mơi trường mỏ 10 Hình 1.7a: Kỹ thuật đổ thải lấp thung lũng 11 Hình 1.7b: Kỹ thuật đổ thải căt ngang thung lũng 12 Hình 1.7c: Kỹ thuật đổ thải sườn đồi 12 Hình 1-7d: Kỹ thuật đổ thải hình núi 13 Hình 1-7e: Kỹ thuật đổ thải chất đống 13 Hình 1-7f: Kỹ thuật đổ thải dạng đê 14 Hình 1.8: Lịch sử thiết kế bãi thải 16 Hình 1.9a: Bãi thải Chính Bắc 24 Hình 1.9b: Trồng thử nghiệm cỏ Ventiver bãi thải Chính Bắc 24 Hình 2.1: Vị trí mỏ than Lộ Trí 28 Hình 2.2a: Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm tháng Cửa Ơng (1961-2008) 32 Hình 2.2b: Nhiệt độ khơng khí tháng năm 2008 Cửa Ơng 33 Hình 2.3: Số nắng tháng năm 2008 Cửa Ông 34 Hình 2.4a: Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm Cửa Ơng (19612008) 35 Hình 2.4b: Lượng mưa tháng năm 2008 Cửa Ơng 35 Hình 2-5: Độ ẩm trung bình nhiều năm độ ẩm nhỏ Cửa Ơng 37 Hình 2.6: Hoa gió trung bình nhiều năm trạm Cửa Ơng (2000 -2008) 39 Hình 3.1: Sơ đồ hoạt động khai thác nguồn gây tác động 57 Hình 4.1: Đê bao 73 B B B B -V- Hình 4.2: Các hình ảnh Keo Lá Tràm 100 Hình 4.3: Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước giám sát công tác cải tạo phục hồi môi trường mỏ than Lợ Trí 100 Hình 4.4: Sơ đồ tổ chức quản lý dự án cải tạo phục hồi môi trường 101 - VI - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ BẢNG TRANG Bảng 2.1: Các tiêu lý các loại đá trầm tích chứa than 30 Bảng 2.2a: Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm trạm Cửa Ông năm (1961-2008) (oC) 32 Bảng 2.2b: Nhiệt độ khơng khí tháng trạm Cửa Ơng năm 2008 (oC) 33 Bảng 2.3: Số nắng tháng năm 2008 Cửa Ông (h) 34 Bảng 2.4a: Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm (1961-2008) Cửa Ông (mm) 34 Bảng 2.4b: Lượng mưa trung bình tháng Cửa Ông năm 2008 35 Bảng 2.5: Số ngày mưa trung bình tháng năm 2008 Cửa Ơng (mm) 36 Bảng 2.6: Lượng mưa ngày lớn tháng năm 2008 Cửa Ông 36 Bảng 2.7: Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm Cửa Ơng (19612008) 36 Bảng 2.8: Tốc độ gió trung bình tháng (m/s) Cửa Ông (20002008) 37 Bảng 2.9: Số ngày sương mù tầm nhìn xa tháng năm 2008 40 Bảng 2.10 Kết quan trắc môi trường vi khí hậu 42 Bảng 2.11 Kết quan trắc mơi trường khơng khí 43 Bảng 2.12: Kết quan trắc môi trường tiếng ồn, mức rung 44 Bảng 2.13a: Kết quan trắc chất lượng nước mặt suối Ngô Quyền (quý 2/2009) 46 Bảng 2.13b: Kết quan trắc chất lượng nước mặt suối Ngô Quyền (quý 4/2009) 47 Bảng 2.14: Kết quan trắc chất lượng nước ngầm (Quý 3/2009) 48 Bảng 2.15: Kết quan trắc chất lượng nước sinh hoạt (Quý 3/2009) 49 Bảng 2.16a: Kết quả quan trắc chất lượng nước thải mỏ than Lộ Trí (Quý 2/2009) 50 Bảng 2.16b: Kết quả quan trắc chất lượng nước thải (Quý 4/2009) 51 B B B B B B B B B B - 96 - cương, vàng bạch kim nơi mà lồi thực vật khơng thể sống nhiệt độ cao (40 - 50oC) Kết cho thấy cỏ Vetiver đóng vai trị đặc biệt quan trọng phục hồi mỏ nhiều vườn ươm cỏ Vetiver mọc lên nhiều mỏ khống sản (Knoll, 1997) Ở Quảng Đơng, Trung Quốc, cỏ Vetiver sử dụng để phục hồi chất thải từ mỏ Pb/Zn Mỏ Pb/Zn Lechang nằm phía Bắc Quảng Đơng, miền Nam Trung Quốc, chất thải đổ biển năm, việc phục hồi thảm thực vật cần thiết nhằm cố định bề mặt bị xói mịn giảm tác động môi trường Chất thải chứa hàm lượng KLN (Pb, Zn, Cu Cd) cao, hàm lượng nguyên tố đa lượng (N, P K) thấp, khơng thích hợp cho thực vật phát triển Bốn loài thực vật chọn nghiên cứu phục hồi chất thải mỏ bao gồm: cỏ Vetiver ( Vetiveria zizanioides); Paspalum notatum; Cynodon dactylon cỏ Tranh (Imperata cylindraca) Sau tháng thí nghiệm, kết cho thấy, cỏ V zizanioides loài cỏ tốt số loài dùng để cải tạo chất thải mỏ Pb/Zn Lechang Ngồi mỏ Pb/Zn Lechang ra, cỏ Vetiver cịn sử dụng thành công việc phục hồi chất thải từ mỏ dầu phiến Maoming mỏ sắt Daboshan Quảng Đông (Xia & nnk, 2000, Lin &nnk, 2003) Bên cạnh việc phục hồi đất, cỏ Vetiver sử dụng để xử lý nước rỉ từ vùng đất mỏ (Xia & nnk, 2003; Shu, 2003; Shu Xia, 2003) Các kết thử nghiệm cho thấy cỏ Vetiver có khả xử lý nước thải nước rỉ đặc biệt KLN * Cải tạo đất bãi chôn lấp rác Cỏ Vetiver sử dụng để cải tạo đất bãi chôn lấp rác Australia Trung Quốc Các kết nghiên cứu Australia cho thấy, cỏ Vetiver tái sinh sườn bãi rác nơi mà có độ xói mịn cao lồi địa khơng thể phát triển tồn nhiều loại chất độc Sau trồng cỏ Vetiver, hàm lượng chất độc đất giảm xuống vi khí hậu thay đổi thích hợp, loài sinh vật địa phục hồi Ở Truong Quốc, qua thử nghiệm cho thấy, cỏ Vetiver khơng sống mà cịn phát triển mạnh mẽ bãi rác đặc biệt mùi hôi giảm bớt Nhờ ứng dụng thành công cỏ Vetiver để cải tạo chôn lấp rác mà bãi rác Trung Quốc trở thành vườn ươm cỏ Vetiver (Xia, 2001; Xia &nnk, 2002) Hiện nay, cải tạo đất bãi chôn lấp rác tiến hành số nơi Quảng Đông, bao gồm Zhuhai, Zhongshan, Maoming,… Qua kết nghiên cứu thực tiễn Quảng Đông cho thấy, hệ thống cỏ Vetiver có nhiều hứa hẹn việc cải tạo bãi chơn lấp rác - 97 - Ngồi cỏ Vetiver ứng dụng để cải tạo đất chôn lấp rác Kamphaeng Sean (Thái Lan), sau tháng trồng, cỏ sống tốt, nước rỉ rác chứa nhiều chất độc Thí nghiệm phịng thí nghiệm ngồi thực địa trường đại học Chulalongkorn Kasetsart tiếp tục triển khai Hơn nữa, cỏ Vetiver sử dụng rộng rãi để kiểm soát nước rỉ rác Lần cỏ Vetiver công nhận vào đầu năm 1990, có đặc điểm siêu hấp thụ “super abosorbent” thích hợp cho việc xử lý nước thải nước rỉ rừ bãi chôn lấp rác Queensland (Trường Stone, 1996) Mặc dù công nghệ biết từ lâu, gần sử dụng Trung Quốc Australia * Cải tạo đất thoái hoá Đất thoái hoá đất nghèo dinh dưỡng, xem kết trình biến đổi tự nhiên Các loại đất khơng sản xuất được, cho suất thấp, trường hợp sử dụng biện pháp canh tác phù hợp bón phân, tưới tiêu kiểm sốt dịch bệnh Chúng thường gọi đất có vấn đề gồm: (1) đất mặn (saline soil); (2) đất phèn (acid sulfate soil), (3) đất cát (sandy soil), (4) đất tầng cát (soil with hard pan), (5) đất Vertisols soil), (6) đất than bùn (peat soil), đất xương (skeletal soil) Đất suy thối có độ màu mỡ thấp, xảy chủ yếu hầu hết môi trường đất vùng cao đất thẩm thấu mạnh địa hình cao Tất loại đất có tính chất axit, bão hoà bazơ, khả trao đổi cation (CEC) thấp Vì vậy, khơng hàm lượng dinh dưỡng thấp tự nhiên mà độ axit cao CEC thấp dẫn đến việc bón phân gặp khó khăn Nhược điểm mơi trường đất phổ biến cịn lại nông, sỏi đá ong, độ màu mỡ thấp nguy dinh dưỡng suốt mùa mưa, đặc biệt vùng có độ dốc cao Hơn loại đất giảm khả giữ nước, hạn chế phát triển rễ thực vật, tăng nguy xói mịn Trong q trình tìm kiếm giải pháp cải tạo đất thoái hoá, kết cho thấy, việc sử dụng cỏ Vetiver để cải tạo đất thoái hoá đem lại hiệu cao chi phí thấp Cỏ Vetiver nhà Nông học cho tiên phong (pioneer plant) cải tạo đất thoái hoá Đây lồi có tính chống chịu tốt, thích nghi với đất mặn, đất kiềm, ngập úng, khô hạn, thiếu dinh dưỡng nhiệt độ cao Trồng cỏ Vetiver giúp làm tăng độ phì nhiêu đất cách tự nhiên nhờ tác dụng giữ độ ẩm đất, rễ thân cỏ mọc dày đặc giữ lại chất trầm tích (đất bùn…) nằm lại mặt đất Thân, lá, rễ chết vùi lấp vào đất phân huỷ thành chất hữu làm cho đất trở nên tơi xốp thoáng Vì lồi cỏ sinh trưởng mạnh nên có ưu điểm che phủ diện tích rông - 98 - thời gian ngắn sau trồng (Chomchalow,2000) Trồng cỏ Vetiver thành hàng rào có khả hút nhiều nước giúp trì độ ẩm cho đất mực nước ngầm cải thiện cách rõ rệt, tạo tự nhiên mực nước ngầm phát triển bên hàng rào cỏ Vetiver Hơn nữa, cỏ Vetiver phát triển mạnh thành dạng bụi rậm, tán phần lớn nằm phần gốc, giúp hạn chế nước bốc từ lớp đất mặt (Mekonnen, 2000) 4.4.2.2 Lựa chọn Keo Lá Tràm Keo tràm có danh pháp khoa học Acacia auriculiformis loài thuộc họ Đậu, chi Acacia Lồi tiếng Việt cịn có tên gọi khác keo lưỡi liềm, tên sử dụng nhiều loài nhập nội vào Việt Nam (thập kỷ 1960-1970), sau người ta sử dụng rộng rãi tên gọi keo tràm Keo tràm phân bố tự nhiên vùng Indonesia Papua New Guinea, Ôxtrâylia, Việt Nam (Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, miền Nam Việt Nam, Kiên Giang) Hiện trồng rộng rãi nhiều quốc gia vùng nhiệt đới T T T T T T T T Đặc điểm: Cây mọc nhanh, chịu hạn, ưa sáng, mọc nhiều loại đất đất pha cát ven biển, đất ba dan vàng đỏ, đất bồi tụ, đất phù sa cổ Thích hợp với vùng có mùa khơ tháng lượng mưa 1000 tới 2000 mm Ra hoa kết rải rác từ tháng tới tháng 10, từ tháng năm đến tháng năm sau tùy theo điều kiện tự nhiên địa phương Keo tràm dạng gỗ lớn, chiều cao đạt tới 30 m Lồi phân cành thấp, tán rộng, lớn, màu xanh thẫm; thân trịn thẳng Vỏ có rạn dọc, màu nâu xám Lá giả, thật bị tiêu giảm, phận quang hợp giả, biến thái từ cuống cấp 1, quan sát kỹ thấy dấu vết tuyến hình chậu cịn cuối giả) có hình dạng cong lưỡi liềm, kích thước giả rộng từ 3-4 cm, dài từ 6-13 cm, giả có khoảng gân dạng song song, cuối có tuyến hình chậu Cụm hoa hình bơng mọc nách lá; bơng dài - cm, mang nhiều hoa nhỏ màu vàng Hoa có đài nhỏ hợp gốc thành dạng chuông; cánh hoa dài gấp đôi đài, nhiều nhị bầu chứa nhiều noãn Quả dạng đậu xoắn, dẹt, mỏng, dài 7-8 cm; rộng 1,2 - 1,4 cm; có cánh thấp dọc theo chỗ nối mảnh vỏ; hạt màu đen, có rốn hạt dài màu vàng màu tràng hoa Đặc tính sinh thái Được trồng hầu hết tỉnh phạm vi toàn quốc, đặc biệt sinh trưởng tốt tỉnh miền Trung từ Quảng Bình trở vào, có lượng mưa từ 1500 - 2500 - 99 - mm/năm Mọc tốt nhiều loại đất, có độ pH - 9, thường trồng hỗn giao với loài khác, phân bố đến độ cao 800m so với mực nước biển Cây chịu đất nghèo dinh dưỡng Sử dụng Keo tràm loài thuộc họ Đậu, rễ có nốt sần ký sinh chứa vi khuẩn nốt rễ có tác dụng tổng hợp đạm tự do, cải tạo môi trường đất, khối lượng vật rơi rụng keo tràm hàng năm cao, keo tràm thường dùng nhiều cải tạo đất sản xuất lâm nghiệp Đặc điểm sinh trưởng lồi nhanh thích nghi rộng, nên keo tràm nhanh chóng trở thành lồi trồng phủ xanh đất trống đồi trọc cho nguyên liệu bột giấy, làm ván dăm, ván sợi Gỗ loại sử dụng cho mục đích khác xây dựng, đồ gỗ, trang trí nội thất, gỗ củi T T T T T T Cây trồng dọc đường đi, công viên thị xã, thành phố Cũng đưa vào trồng thành rừng có kết quả; trồng làm che bóng trồng ranh giới vườn ươm để tránh gió Là loại đa mục đích, có tác dụng cải tạo đất, gỗ dùng làm nguyên liệu giấy, củi Là trồng cải tạo rừng vườn rừng Cây cho gỗ lớn, thân dài thẳng, gỗ màu vàng trắng có vân khơng rõ, dùng làm nhà cửa, đóng hịm, làm thùng xe… Loài trồng cảnh, lấy bóng râm trồng đồn điền để lấy gỗ khu vực Đông Nam Á Sudan Gỗ dùng sản xuất giấy, đồ gỗ gia dụng công cụ Nó có chứa tanin nên dùng cơng nghiệp thuộc da Tại Ấn Độ, gỗ than củi từ keo chàm duìng làm nguồn nhiên liệu Nhựa gôm từ keo chàm buôn bán quy mơ thương mại, người ta cho có ích so với gơm Ả Rập (lấy từ Acacia senegal hay Acacia seyal) Loài thổ dân Australia dùng làm thuốc giảm đau, chống vài siêu khuẩn, hạ hoạt thần kinh Các chất chiết từ gỗ lõi keo chàm có tác dụng chống nấm làm hỏng gỗ T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T - 100 - Vỏ dạng sận sùi Lá dạng đậu xoắn Hình 4.2: Các hình ảnh Keo Lá Tràm 4.5 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 4.5.1 Chương trình quản lý (1)- Sơ đồ tổ chức quản lý Quá trình hoạt động mỏ Lộ Trí phải chịu giám sát hệ thống quản lý nhà nước (cơ quan quản lý hành quan quản lý ngành) mơi trường hình 4.3 BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG - CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Mỏ than Lợ Trí Hình 4.3: Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước giám sát công tác cải tạo phục hồi môi trường mỏ than Lộ Trí - 101 - Thực thi công tác bảo vệ môi trường mỏ than Lộ Trí giám sát hệ thống quản lý môi trường nhà nước , Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cần thiết lập hệ thống quản lý môi trường đơn vị Nghiên cứu đặc điểm loại hình doanh nghiệp mỏ mơ hình tổ chức sản xuất nhiều đơn vị ngành đặc điểm Mỏ than Lộ Trí , đề nghị quản lý mơi trường cho dự án hình 4.4 P GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH MÔI TRƯỜNG P Kỹ thuật (cán chuyên trách môi trường) Bộ phận công tác Mơi trường Hình 4.4: Sơ đồ tổ chức quản lý dự án cải tạo phục hồi môi trường Chức phận sau: - Phó giám đốc: Đại diện Công ty để đạo công tác quản lý, triển khai kế hoạch môi trường - Phịng Kỹ thuật (Cán chun trách mơi trường): Có chức giúp lãnh đạo Công ty xây dựng chương trình quản lí, dự án kế hoạch môi trường Công ty Giám sát công tác môi trường Cơng ty Về nhân cần có cán chuyên trách môi trường, kỹ sư môi trường kỹ sư mỏ đào tạo nâng cao kiến thức môi trường - Bộ phận công tác môi trường : Nhiệm vụ chủ yếu thực hiện công tác bảo vệ môi trường, quản lí vận hành cơng trình mơi trường, kế hoạch môi trường giám, hướng dẫn lãnh đạo Công ty * Tiến độ thực dự án cải tạo, phục hồi môi trường Thực phương châm khai thác xong giai đoạn , mỏ than Lộ Trí tiến hành cải tạo phục hồi môi trường giai đoạn Vì vậy, sau bậc khai thác sườn tầng tiến hành cải tạo, phục hồi mơi trường Q trình cải tạo, phục hồi môi trường moong khai thác bãi đổ thải thực kết thúc khai thác theo giai đoạn Công tác cải tạo phục hồi mơi trường thực vịng năm, mỏ than Lộ Trí tiến hành bàn giao mặt - 102 - tạm thời cho quyền địa phương Sau thực việc chăm sóc trồng năm đảm bảo trồng sống tốt, khỏe, quyền địa phương thức nhận mặt bàn giao mỏ (2) Xây dựng chương trình kiểm tra giám sát tải lượng Mỏ than Lộ Trí thực chương trình quản lý, bảo vệ cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường kế hoạch tổ chức giám định cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường, xác nhận hồn thành nội dung Dự án cải tạo, phục hồi môi trường Chương trình cụ thể thực sau: Bảng 4.7: Chương trình quản lý cải tạo, phục hồi mơi trường mỏ than Lộ Trí Hoạt động Cải tạo moong khai Củng cố bờ moong thác Thời gian Tiến độ Cơ quan Cơ quan thực thực giám sát thực năm 1÷3 tháng Trồng Quanh moong khai thác năm 1÷14 tháng Đắp đê Quanh moong khai thác năm 1÷3 tháng Lắp biển báo Quanh moong khai thác năm tuần Cải tạo khu San gạt, trồng vực bãi thải năm 1÷3 tháng Lắp biển báo Quanh bãi thải năm ngày Quanh bãi thải năm 1÷3 tháng Hàng rào Sở TNMT tỉnh Quảng Ninh Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam Kiểm tra, xác nhận hồn tất cơng tác phục hồi mơi trường 4.5.2 Chương trình giám sát môi trường Giám sát chất lượng môi trường nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác quản lý môi trường Giám sát môi trường phức hợp biện pháp khoa học kỹ thuật, công nghệ tổ chức nhằm kiểm soát, theo dõi cách chặt chẽ có hệ thống khuynh hướng biến đổi chất lượng môi trường Giám sát chất lượng mơi trường định nghĩa q trình “quan trắc - đo đạc - ghi nhận phân tích - xử lý kiểm sốt cách thường xuyên, liên tục thông số chất lượng môi trường” Giám sát chất lượng môi trường công cụ thiếu để nhà quản lý, nhà chuyên môn quản lý chặt chẽ nguồn thải gây ô - 103 - nhiễm môi trường, điều chỉnh kế hoạch sản xuất giảm nhẹ chi phí khắc phục, xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường nói chung cách hữu hiệu Việc giám sát môi trường dự án với việc theo dõi biến đổi số tiêu thị qua thơng số lý học, hóa học sinh học mơi trường Kết q trình giám sát chất lượng môi trường cách liên tục, lâu dài có ý nghĩa quan trọng khơng việc phát thay đổi môi trường để đề xuất biện pháp xử lý, bảo vệ mà cịn góp phần đánh giá mức độ xác dự báo tác động môi trường đề cập dự án Mục đích thực quan trắc mơi trường: - Thực Luật Bảo vệ môi trường luật khác liên quan, tiến hành chương trình quan trắc mơi trường mỏ than Lộ Trí với mục đích: - Đánh giá trạng mơi trường - Xác định xu diễn biến chất lượng môi trường theo thời gian không gian Theo dõi thường xuyên có hệ thống biến động thành phần mơi trường (khơng khí, nước, đất) khu vực hoạt động sở - Đánh giá xác tác động môi trường hoạt động sản xuất lên hệ tiếp nhận (đối tượng chịu tác động) Xác lập đánh giá mức độ ảnh hưởng đến môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sản xuất sở - Kịp thời phát trường hợp ô nhiễm môi trường khẩn cấp dự báo rủi ro môi trường - Theo dõi tính hiệu sách giải pháp bảo vệ môi trường - Phục vụ xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội kiểm sốt nhiễm mơi trường - Góp phần xây dựng sở liệu môi trường cho mạng lưới quan trắc môi trường địa phương, ngành Đối tượng, tiêu quan trắc, giám sát mơi trường bảng 4.8 Bảng 4.8: Chương trình quan trắc môi trường TT Các thành phần Các thông số quan trắc Quy chuẩn so sánh Nhiệt độ, độ ẩm, gió, áp QCVN 05:2009/BTNMT Mơi trường tiếng suất, tiếng ồn, mức rung, QCVN 06:2009/BTNMT khơng khí, tiếng khí độc (CO , SO , NO, quy định hành ồn, độ rung NO ) R R R R R R - 104 - Môi trường nước - Nước mặt TSS, dầu mỡ, pH, BOD, COD, độ dẫn, muối, độ QCVN 08:2008/BTNMT đục, Fe, Mn, Hg, Pb, As, quy định Cd… - Nước ngầm TSS, dầu mỡ, pH, BOD, COD, Hg, Pb, As, Cd, QCVN 09:2008/BTNMT độ dẫn, muối, độ đục, quy định hành Fe, Mn… Tình hình xói lở bồi lắng Giám sát chất lượng khơng khí - Thơng số giám sát:CO, SO , NO x , bụi tổng cộng tiếng ồn, tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ R R R R - Địa điểm tần suất quan trắc đo đạc, thu mẫu (công tác giám sát) tổng hợp Bảng 4.9 Các vị trí giám sát (quan trắc, thu mẫu) thay đổi tùy theo hướng gió mùa Thực đo đạc, lấy mẫu sản xuất Bảng 4.9: Vị trí giám sát chất lượng khơng khí Mơ tả vị trí TT Số lượng (điểm) Số hiệu Mẫu Tần suất (tháng/lần) Xung quanh moong - hồ nước KK1,2,3 Bãi thải KK5,6 3 Đường vận chuyển nội KK7 Khu vực xung quanh KK8,9 - Tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp (Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT-10/10/2002 - QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh Giám sát chất lượng nước mặt - Địa điểm: 02 mẫu + 01 mẫu suối Ngô Quyền + 01 mẫu moong (hồ nước) - 105 - - Tần suất giám sát: tháng/lần - Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT Giám sát chất lượng ngầm - Địa điểm: giếng khoan nhà dân - Tần xuất quan trắc: 3tháng/lần - Quy chuẩn so sánh: QCVN 09:2008/BTNMT Các chương trình giám sát khác Ngồi cơng tác giám sát mơi trường khơng khí nước (nước gồm nước mặt, nước ngầm), chủ dự án thường xuyên thực giám sát công tác bảo vệ môi trường khác mỏ than Lộ Trí Các cơng tác bao gồm: - Giám sát công tác quản lý chất thải rắn, công tác khống chế rung động cố - Giám sát công tác biện pháp giảm thiểu tác động đến dân cư, công tác phịng tránh cố mơi trường - Giám sát, theo dõi cố mơi trường xảy (sạt lở moong, vỡ đê bao,…) để có biện pháp xử lý thích hợp nhanh chóng - Quan trắc mực nước ngầm giếng nhà dân lân cận, lỗ khoan thăm dò trước Tần suất quan trắc lần/năm vào mùa mưa mùa khô Báo cáo kết với nội dung giám sát môi trường định kỳ Dự trù kinh phí giám sát - Căn theo thơng tư số 83/2002/TT - BTC ngày 25 tháng năm 2002 Bộ tài quy định chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Căn vào đơn giá xây dựng tỉnh Quảng Ninh đơn giá thực tế Dự trù kinh phí giám sát mơi trường hoạt động khai thác mỏ đá Thương Tân III tính tốn Bảng 4.10 Bảng 4.10: Chi phí giám sát môi trường TT Tên tiêu công việc Thành tiền (đ) I Lấy mẫu phân tích mẫu Giám sát chất lượng khơng khí 8.000.000 Giám sát chất lượng nước mặt 2.000.000 25.000.000 - 106 - Giám sát chất lượng nước ngầm Đo chấn động rung II Khảo sát lập báo cáo III Tổng cộng 2.000.000 13.000.000 10.000 35.000.000 Kinh phí giám sát môi trường cho lần thực 35.000.000đ/năm Vậy kinh phí cho năm thực lần 140.000.000đ/năm - 107 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Q trình thực đề tài “Đánh giá nhiễm nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tạo phục hồi mơi trường mỏ than Lộ Trí” tiến hành sở: thu thập số liệu, khảo sát trạng, nghiên cứu tài liệu tình hình mỏ than Lộ Trí Nghiên cứu cơng nghệ cải tạo phục hồi môi trường giới Việt Nam Qua đó, đề tài đánh giá mức độ ảnh hưởng từ hoạt động khai thác lộ thiên đến môi trường đề giải pháp cải tạo phục hồi khu vực khai thác lộ thiên Kết luận nhiệm vụ bảo vệ môi trường bao gồm điểm sau: Quá trình khai thác than lộ thiên mỏ than Lộ Trí gây ảnh hưởng đến môi trường nhiều mặt, đặc biệt nước thải nhiễm a xít, đất đá thải, bụi… hủy hoại cảnh quan môi trường; Trong trình khai thác than lộ thiên hầu hết sử dụng hệ thống bãi thải ngồi với cơng nghệ đổ thải sử dụng ô tô-xe gạt Khối lượng đất đá thải dẫn đến chiếm dụng diện tích đất mặt lớn Hàng năm vào mùa mưa hay xảy tượng trượt lở bãi thải gây bồi lấp hệ thống sông suối, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực; Nước thải từ moong khai thác lộ thiên thường có pH thấp, kim loại sắt, Mn cao, thải môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực; Vấn đề tạo phục hồi môi trường khu vực khai thác lộ thiên cần tập trung vào khu vực bãi thải, moong khai thác Các giải pháp công nghệ cần tập trung vào lĩnh vực: cải tạo bãi thải, moong khai thác (hoàn thổ sử dụng moong tạo hồ chứa nước) nhằm giảm thiểu bụi, hạn chế xói mịn tái tạo cảnh quan khu vực; Đối với khu vực mỏ than Lộ Trí, trình nghiên cứu, phương án cải tạo phục hồi môi trường cải tạo moong làm hồ chứa nước; trồng cây, tái tạo cảnh quan khu vực Với phương án cải tạo môi trường khu vực dự trữ lượng nước mặt lớn KIẾN NGHỊ Việc cải tạo, phục hồi môi trường diện tích khai thác than khống sản nói chung cần có phương án từ lập dự án đầu tư, trình tự khai thác cải tạo mơi trường cần phải thực song song Chương trình cải tạo phục hồi môi trường mỏ khai thác lộ thiên địi hỏi phải có đồng mỏ với để tiết kiệm chí phí sản xuất Ngồi ra, q - 108 - trình thực cải tạo phục hồi mơi trường khai thác lộ thiên cần có đạo, phối hợp quan, cấp quyền đồng thuận cộng đồng dân cư vùng có hoạt động khai thác khống sản Do vậy, cần có chế, sách chế tài phù hợp tạo thuận lợi cho việc thực - 109 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty TNHH MTV than Thống Nhất - TKV (2009), Báo cáo Quan trắc môi trường Công ty TNHH MTV than Thống Nhất - TKV (2008), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án”nâng công suất khai thác hầm lị xuống sâu khu lộ trí cơng ty than thống lên 1,5 triệu năm” Công ty TNHH MTV than Thống Nhất - TKV (2009), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án “Khai thác hầm lò xuống sâu mức -35 khu Lộ Trí Cơng ty than Thống Nhất-TKV” Cơng ty Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp (2005), Quy hoạch phát triển ngành Than giai đoạn 2006÷2015 có xét triển vọng đến năm 2025” Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 Thủ tướng Chính phủ ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Phạm Hồng Đức Phước (2001), “Một số kết bước đầu nghiên cứu triển khai ứng dụng cỏ Vetiver Miền Nam Việt Nam”, Hội thảo khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ cỏ Vetiver Việt Nam, Bộ NN&PTNT tổ chức Hà Nội, tháng 10/2001, trang 8-14 Trương, P Trần Tân Văn Elise Pinners (2007), Hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng công nghệ cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường Mạng lưới Vetiver quốc tê Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31/12/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận dự án cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản Tiếng anh Environment Protection Agency: Commonwealth of Australia 1995; Rehabilitation and revegetation 10 Lee B Clarke, “Coal mining and water quality”, IEA Coal Research, London, IEACR/80, July 1995; 11 Leading practice sustainable development for the mining industry: Mine Rehabilitation Commonwealth of Australia 1996; - 110 - 12 Virginia Cooperative Extension, “Passive treatment of acid mine drainage with Veritial-Flow systems”, West Virginia University, USA, 6/ 2001; 13 WHO, UNDP: Mine rehabilitation for health and environment, United nations publication 1998; 14 UNEP, World Bank: Finance, mining and sustainablity, 2001-2002 Internet 15 http://www.wru.edu.vn TU 16 http://www.ctu.edu.vn TU T U 17 http://www.vetiver.org TU T U T U 18 www.vetiver.org/VNN-VSmanual.pdf TU T U ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Nguyễn Thế Báu ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI TẠO PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG MỎ THAN LỘ TRÍ Chun ngành: Khoa học Môi. .. giải -3- pháp khả thi nhằm khôi phục lại môi trường sau khai thác Với mục tiêu đánh giá trạng môi trường, nguồn gây ô nhiễm môi trường khu vực mỏ, từ nghiên cứu đưa giải pháp khôi phục môi trường. .. thác than lộ thiên giới 1.1.1 Các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường khai thác than lộ thiên Đức 1.1.2 Các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường khai thác than lộ thiên Cộng Hòa Pháp 16 1.2

Ngày đăng: 12/12/2020, 07:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Công ty TNHH MTV than Thống Nhất - TKV (2008), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án”nâng công suất khai thác hầm lò xuống sâu khu lộ trí công ty than thống nhất lên 1,5 triệu tấn năm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án”nâng công suất khai thác hầm lò xuống sâu khu lộ trí công ty than thống nhất lên 1,5 triệu tấn năm
Tác giả: Công ty TNHH MTV than Thống Nhất - TKV
Năm: 2008
10. Lee B Clarke, “Coal mining and water quality”, IEA Coal Research, London, IEACR/80, July 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Coal mining and water quality”
12. Virginia Cooperative Extension, “Passive treatment of acid mine drainage with Veritial-Flow systems”, West Virginia University, USA, 6/ 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Passive treatment of acid mine drainage with Veritial-Flow systems”
15. 1TU http://www.wru.edu.vn U1T 16. 1TU http://www.ctu.edu.vn U1T 17. 1TU http://www.vetiver.org U1T Link
1. Công ty TNHH MTV than Thống Nhất - TKV (2009), Báo cáo Quan trắc môi trường Khác
9. Environment Protection Agency: Rehabilitation and revegetation. Commonwealth of Australia 1995 Khác
11. Leading practice sustainable development for the mining industry: Mine Rehabilitation. Commonwealth of Australia 1996 Khác
13. WHO, UNDP: Mine rehabilitation for health and environment, United nations publication 1998 Khác
14. UNEP, World Bank: Finance, mining and sustainablity, 2001-2002 Internet Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN