Trường THCS TT Năm Căn Giáo án Mỹ thuật PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP Tuần Tiết 4 5 9 10 10 11 12 13 14 15 11 12 13 14 15 16-17 16-17 18 19 18 * Tuần 20 21 22 Tiết 19 20 21 23 22 24 23 25 24 26 25 27 26 28-29 27-* 30 28 31 29 32 30 33 31 34-35 32-33 36 34 37 35 HỌC KÌ I Tên dạy Bài 1:Vẽ trang trí – Chép họa tiết trang trí dân tộc Bài 2:Thường thức mĩ thuật – Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại Bài 3:Vẽ theo mẫu – Sơ lược phối cảnh (luật xa gần) Bài 4: Vẽ theo mẫu – Cách vẽ theo mẫu Minh họa vẽ theo mẫu có dạng hình hộp hình cầu (Tiết – Vẽ hình) Bài 5: Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình hộp hình cầu (Tiết – Vẽ đậm nhạt) Bài 6:Vẽ tranh – Cách vẽ tranh Đề tài học tập (Tiết 1) Bài 7: Vẽ tranh – Đề tài học tập (Tiết 2) (kiểm tra tiết) Bài 8: Vẽ trang trí – Cách xếp (bố cục) trang trí Bài 9: Thường thức mĩ thuật – Sơ lược mĩ thuật thời Lý (1010 – 1225) Bài 10: Thường thức mĩ thuật – Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý Bài 11: Vẽ trang trí – Màu sắc Bài 12: Vẽ trang trí – Màu sắc trang trí Bài 13: Vẽ tranh – Đề tài Bộ đội (tiết 1) Bài 14: Vẽ tranh – Đề tài Bộ đội (tiết 2) (Kiểm tra 15p) Bài 15: Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm Bài 16 – 17: Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình trụ hình cầu (2Tiết) Kiểm tra học kì I Bài 18: Vẽ trang trí – Trang trí hình vng (tiết 1) Vẽ trang trí – Trang trí hình vng (tiết 2) HỌC KÌ II Tên dạy Bài 19: Thường thức mĩ thuật – Tranh dân gian Việt Nam Bài 20: Thường thức mĩ thuật – Giới thiệu số tranh dân gian Việt Nam Bài 21: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật (tiết – vẽ hình) Bài 22: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật (tiết – vẽ đậm nhạt) (Kiểm tra 15p) Bài 23: Vẽ tranh – Đề tài Ngày tết mùa xuân (Tiết 1) Bài 24: Vẽ tranh – Đề tài Ngày tết mùa xuân (Tiết 2) Bài 25: Vẽ trang trí – Kẻ chữ in hoa nét Bài 26: Vẽ trang trí – Kẻ chữ in hoa nét nét đậm Bài 27: Vẽ tranh – Đề tài Mẹ em (2 tiết) (Kiểm tra tiết) Bài 28: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật (tiết – vẽ hình) Bài 29: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật (tiết – vẽ đậm nhạt) Bài 30: Thường thức mĩ thuật – Sơ lược mĩ thuật giới thời kì cổ đại Bài 31: Thường thức mĩ thuật – Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại Bài 33-34: Vẽ tranh – Đề tài Quê hương em (2 tiết): Kiểm tra học kì II Bài 32: Vẽ trang trí – Trang trí khăn đặt lọ hoa Bài 35:Trưng bày kết học tập năm học Năm học: 2011 - 2012 Giáo viên: Phạm Văn Công Trường THCS TT Năm Căn Giáo án Mỹ thuật Tuần 01 Tiết 01 Soạn ngày …… tháng …… năm 201 … Bài 01: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Cách thức thực chép họa tiết trang trí Kỹ năng: Chép số họa tiết gần giống mẫu Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh số họa tiết dân tộc, sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu) III PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: (1p)- Làm quen với học sinh, kiểm tra sĩ số Giới thiệu môn học, yêu cầu: (5p) - Môn mỹ thuật môn … Bài mới: *Giới thiệu mới: (1p) - Xung quanh có nhiều đồ vật trang trí họa tiết hoa văn cổ Vậy muốn có chúng ta phải chép lại nào? Chúng ta tìm hiểu TG 5p 4p Hoạt động GV & HS Hoạt động 1: Híng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt: *GV cho HS xem số họa tiết công trình đình, chùa giới thiệu *GV hỏi? - Họa tiết đợc trang trí đâu? - Hình dáng häa tiÕt nµy nh thÕ nµo? - Bè cơc? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi Hoạt động 2: Híng dÉn HS c¸ch vÏ: Năm học: 2011 - 2012 Nội dung I Quan sát, nhận xét: - Là loại họa tiết có từ lâu đời mà chúng thường trang trí cơng trình kiến trúc (đình, chùa ), hay thường trang trí trang phục, đồ vật - Là họa tiết cách điệu từ hoa, chim thú, vật gần gũi với đời sống người - Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại, tự II Cách vẽ: => Gồm bước: Giáo viên: Phạm Văn Công Trường THCS TT Năm Căn Giáo án Mỹ thuật - Cho HS xem §DDH - Quan sát, nhận xét, tìm đặc điểm họa - Nêu bước chép họa tiết tiết - Vẽ phác khung hình, đường trục trang trí dân tộc? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý, ghi - Phác hình nét thẳng - Hồn thiện vẽ màu bảng - HS lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Híng dÉn häc III Bài tập: - Em chép lại họa tiết trang trí sinh làm bài: 26p - GV theo dừi, giúp đỡ, nhc nhở dân tộc vẽ màu cho phù hợp HS làm - HS tập chung làm Củng cố: (2p) - GV chọn số tổ treo lên bảng - Cho HS tập nhận xét - HS nhận xét vẽ bạn - GV nhận xét lại phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm đồng thời khen ngợi động viên phần vẽ tốt - GV nhận xét học Dặn dị: (1p) - Về nhà hồn thành (nếu chưa xong) xem trước tiết sau Kí nhận xét BGH Năm học: 2011 - 2012 Kí nhận xét tổ trưởng Giáo viên: Phạm Văn Công Trường THCS TT Năm Căn Giáo án Mỹ thuật Tuần 02 Tiết 02 Soạn ngày …… tháng …… năm 201 … Bài 2: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS củng cố thêm lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại Kỹ năng: Cảm nhận giá trị thẩm mỹ thông qua tác phẩm Thái độ: Biết trân trọng nghệ thuật cha ông để lại II CHUẨN BỊ: Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh, ảnh , phóng to trống đồng Học sinh: Sách, vở, sưu tầm tranh ảnh III PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, vấn đáp, minh họa, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ.(3p) - Nêu bước thực chép họa tiết trang trí dân tộc? - Kiểm tra tập nhà HS Bài mới: * Giới thiệu mới: (1p) - Mĩ thuật Việt Nam đời phát triển từ sớm Ngay từ thời kì cổ đại đạt nhiều thành tựu định Để hiểu rõ điều tìm hiểu hơm TG Hoạt động GV & HS 14p Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh XH Việt Nam thời kỳ cổ đại: - Em biết thời kỳ cổ đại? - Đó thời kỳ nào? - Tiếp theo thời kỳ nào? *GV kết luận, giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi Năm học: 2011 - 2012 Nội dung I Vài nét lịch sử VN thời kỳ cổ đại: LS XH VN chia làm hai thời kỳ - Thời ký đồ đá: chia thành thời kỳ đồ đá cũ thời kỳ đồ đá Đến số vật như: Di núi Đọ (T.Hóa) thuộc thời kỳ đồ đá cũ, thời kỳ đá có văn hóa Bắc Sơn (phía Bắc), Quỳnh Văn - Thời kỳ đồ đồng: bao gồn giai đoạn: + Phùng Nguyên + Đồng Mậu + Gò Mun + Đông Sơn *Trống đồng Đông Sơn đỉnh cao Giáo viên: Phạm Văn Công Trường THCS TT Năm Căn Giáo án Mỹ thuật Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình vẽ mặt người vách hang Đồng Nội - Hịa Bình: - Treo minh họa - Yêu cầu HS xem hình SGK - Hãy cho biết hình vẽ gì? - Các hình vẽ có khác nhau? GV nhấn mạnh nội dung - Cho HS ghi Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu mỹ thuật thời kỳ đồ đồng: - Giới thiệu thời kỳ đồ đồng - Các cơng cụ thời kì đồ đồng trang trí ? - Giới thiệu số đồ vật đặc biệt trống đồng Đơng Sơn - MỈt trèng có đặc điểm gì? - Treo hình trống phóng to - GV kÕt luËn: - Cho HS ghi bµi nghệ thuật người Việt cổ II Hình vẽ mặt người vách hang Đồng Nội- Hịa Bình: - Về hình vẽ: Là dấu ấn thời kỳ đồ đá - Vị trí: Khắc vách đá cao 1,5m1,75m vừa tầm mắt gần cửa hang - Nghệ thuật diễn tả: Hình vẽ khắc sâu tới 2cm đá gốm thơ, diễn tả góc nhìn diện, đường nét dứt khốt, rõ ràng Bố cục cân đói, tỷ lệ hợp lý hài hòa III Mü thuËt thêi kỳ đồ đồng: - Thời kỳ bớc ngoặt loài ngời Các công cụ lao động, đồ dùng đợc làm đồng - Đợc trang trí đẹp, tinh tế Là phối kết hợp nhiều hoa văn: sóng nớc, vật, ngời *Trống đồng Đông Sơn: - Đông Sơn- Thanh Hóa nơi phát trống đồng vào năm 1924 Nghệ thuật trang rÊt gièng víi trång ®ång tríc ®ã (Ngäc Lị) - Bố cục vòng tròn đồng tâm, 14 cánh, họa tiết đợc kết hợp hoa văn mô tả cảnh sinh hoạt ngời hợp lý - Hình vẽ theo ngợc chiều kim đồng hồ, đợc hình học hóa cách quán * nghệ thuật Đông Sơn ngời chủ đạo giới muôn loài Cng c: - Nhn xét tinh thần học tập HS nhận xét học Dặn dò: Về nhà xem trước tiết sau Kí nhận xét BGH Kí nhận xét tổ trưởng Năm học: 2011 - 2012 Giáo viên: Phạm Văn Công Trường THCS TT Năm Căn Tuần 03 Tiết 03 Giáo án Mỹ thuật Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Bài 3: VẼ THEO MẪU SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN (LUẬT PHỐI CẢNH) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu điểm luật xa gần Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét Thái độ: HS u thích mơn vẽ theo mẫu II CHUẨN BỊ: Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh mẫu họa sĩ HS Học sinh: Đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (3p) - Hãy nêu sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại? Bài mới: *Giới thiệu mới: (1p) - Khi quan sát cảnh vật như: đường ray xe lửa, hàng cột điện, cảnh biển, cánh đồng lúa… em thấy có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu hụm TG 10p Hoạt động GV & HS Hoạt động 1: Híng dÉn HS quan sát nhận xét: - Khi quan sát cảnh vật, đường ray xe lửa, hàng cột điện… em thấy có đặc điểm gì? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý - HS lắng nghe, ghi - Ph©n tÝch, cho xem h×nh minh häa Năm học: 2011 - 2012 Néi dung I Kh¸i niƯm vÏ theo mÉu: * Ta thấy : - Vật gần to, cao, rõ ràng - Vật xa thấp, nhỏ, mờ nhạt - Vật phía trước che khuất vật phía sau Giáo viên: Phạm Văn Công Trường THCS TT Năm Căn Giáo án Mỹ thuật Hoạt động 2: Híng dÉn HS đường tầm mắt điểm tu: - Nhìn hình cho thầy biết có đường thẳng nằm ngang khơng? Vị trí đâu? - Nêu đường tầm mắt? 26p - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý - HS lắng nghe, ghi - Cho thầy biết điểm tụ? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý - HS lắng nghe, ghi bi - Phân tích, cho xem hình minh họa II Đường tầm mắt điểm tu: Đường tầm mắt: - Là đường thẳng nằm ngang tầm mắt người nhìn phân chia bầu trời mặt đất hay bầu trời mặt nước nên gọi đường chân trời Điểm tu : - Là đường thẳng song song với mặt đất hướng chiều sâu không gian, xa nhỏ lại tụ điểm đường tầm mắt, điểm gọi điểm tụ Củng cố: (3p) - Thế đường tầm mắt, điểm tụ? - Nêu đặc điểm luật xa gần? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét tiết học Dặn dò: (1p) - Về nhà xem trước sau Kí nhận xét BGH Năm học: 2011 - 2012 Kí nhận xét tổ trưởng Giáo viên: Phạm Văn Công Trường THCS TT Năm Căn Tuần 04 Tiết 04 Giáo án Mỹ thuật Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Bài 4: VẼ THEO MẪU CÁCH VẼ THEO MẪU MINH HỌA BẰNG BÀI MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Khái niệm vẽ theo mẫu, bước thực Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vào vẽ theo mẫu Thái độ: Xây dựng cách nhìn cách làm việc khoa học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu (cái ca, chai cam), ĐDDH MT 6, tranh mẫu họa sĩ HS Học sinh: Mẫu, ĐDHT III PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (3p) - Hãy khái niệm luật xa gần, khái niệm điểm tụ, đường tầm mắt? Bài mới: *Giới thiệu mới: (2p) - Khi ta muốn có hình ảnh đồ mà khơng có phương tiện hỗ trợ ta phải làm gì? - Ta phải vẽ lại Đúng rồi: Vậy phải vẽ nào? Chúng ta tìm hiểu hôm TG 10p Hoạt động GV & HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu: - GV Bày mẫu cho HS quan sát - GV vẽ lên bảng cách vẽ từ tổng quát đến chi tiết hỏi - Thế cách vẽ theo mẫu? Năm học: 2011 - 2012 Nội dung I Khái niệm vẽ theo mẫu: - Vẽ theo mẫu: Là mô lại mẫu vẽ thông qua suy nghĩ, cảm xúc người vẽ để diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt màu sắc mẫu vẽ Giáo viên: Phạm Văn Công Trường THCS TT Năm Căn Giáo án Mỹ thuật - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý - HS lắng nghe, ghi * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét *Quan sát, nhận xét: - Đây gồm có vật mẫu gì? - Cấu trúc: Khối cầu - Tìm đặc điểm vị trí vật mẫu Khối hộp đó? - Bố cục: tuỳ theo góc nhìn - GV kết luận: khác hình vẽ khác Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II Cách vẽ theo mẫu: cách vẽ theo mẫu: - Vẽ phác khung hình chung * Vẽ nhanh số hình ca lên bảng riêng hỏi - Kẻ chục đối xứng, ước lượng tỉ - Hình đẹp? lệ phần vật mẫu - GV nhận xét tỷ lệ - Vẽ phác nét * Nhận xét cách bày mẫu: - Vẽ chi tiết (vẽ hình) - Vẽ số hình bố cục - Vẽ đậm nhạt (vẽ màu) - Hình đẹp? 26p - Nhận xét bố cục * Nhận xét đặc điểm mẫu: - Vẽ số hình hình - Cấu tạo? - Hình dáng? - Nhận xét bố cục * Kết luận trình bày cách vẽ theo mẫu - Phân tích, minh họa, cho xem hình minh họa Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm vẽ theo mẫu: Củng cố: (3p) - Đặt số câu hỏi theo nội dung - GV kết luận - Nhắc lại cách vẽ theo mẫu - Nhận xét học Dặn dò: (1p) - Về nhà xem trước tiết sau Kí nhận xét BGH Năm học: 2011 - 2012 Kí nhận xét tổ trưởng Giáo viên: Phạm Văn Công Trường THCS TT Năm Căn Giáo án Mỹ thuật Tuần 05 Soạn ngày tháng năm 201… Tiết 05 Bài 5: VẼ THEO MẪU MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Cấu trúc cấu tạo, góc nhìn mẫu Kỹ năng: Biết cách vẽ hình theo góc nhìn Thái độ: Hiểu cấu trúc, đẹp mẫu II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu (Khối cầu, hộp), ĐDDH MT 6, tranh mẫu họa sĩ HS Học sinh: Mẫu, ĐDHT III PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC : Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (2p) - Hãy nêu khái niệm cách vẽ mẫu? - Kiểm tra làm nhà HS Bài mới: *Giới thiệu mới: (1p) - Các em học cách vẽ theo mẫu 4: Vậy để áp dụng cách vẽ theo mẫu vào vẽ thày trị ta tìm hiểu TG Hoạt động GV & HS 5p Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Mẫu gồm gì? - Hình dáng vật? - Nằm khung hình gì? - Khối hộp tạo mặt, mặt hình gì? - HS ý, trả lời tuỳ vào góc nhìn vật mẫu cụ thể Năm học: 2011 - 2012 10 Nội dung I Quan sát, nhận xét: - Cấu trúc: Khối cầu Khối hộp - Bố cục: tuỳ theo góc nhìn khác hình vẽ khác Giáo viên: Phạm Văn Công ... xếp trang trí gì? sắc cho phù hợp thuận mắt - Có loại hình trang trí? Nêu - Sự khác trang trí khác lọai hình trang trí? trang trí ứng dụng: * Trang trí ứng dụng sử dụng khai thác ý nghĩa trang... 8: VẼ TRANG TRÍ CÁCH SẮP XẾP (bố cuc) TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Phân biệt khác giữa: Trang trí trang trí ứng dụng Kỹ năng: Biết cách làm vẽ trang trí Thái độ: Thấy vẻ đẹp trang trí... “Màu sắc” - Sưu tầm số tranh, ảnh phong cảnh thiên nhiên Yêu cầu thang điểm: Thang điểm U CẦU Ghi - Tuỳ vào số - Vẽ tranh đề tài học tập điểm điểm HS đạt - Bố cục tranh & hình vẽ đẹp mà xếp loại