KHOA HỌC TUẦN 26 NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT độ (t t)

14 68 0
KHOA HỌC   TUẦN 26   NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT độ (t t)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN KHOA HỌC LỚP TUẦN 26 BÀI 51 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐÔ (tiếp theo) MỤC TIÊU Giúp HS : - Nhận biết được chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Nhận biết được vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh HOẠT ĐÔNG 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ TRUYỀN NHIỆT THÍ NGHIỆM : - Đặt một cốc nước nóng vào một chậu nước - Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không Nếu có thì thay đổi thế nào ? KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM : ( Bạn cần biết/SGK trang 102) - Trong thí nghiệm trên, vật nóng (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh (chậu nước) Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên  Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh Một số ví dụ về các vật nóng lên là : - Rót nước sôi vào cốc, cầm vào cốc ta thấy nóng - Múc canh nóng vào bát, ta thấy muỗng, bát nóng lên - Cắm bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên - Một số ví dụ về các vật lạnh là : - Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh - Cho đá vào cốc, cốc lạnh - Chườm đá lên trán, trán lạnh - - Các vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt nên sẽ nóng lên - Các vật ở gần vật lạnh thì tỏa nhiệt sẽ lạnh HOẠT ĐÔNG 2: TÌM HIỂU VỀ SỰ CO GIÃN CỦA NƯỚC KHI LẠNH ĐI VÀ NÓNG LÊN THÍ NGHIỆM : - Tìm hiểu nước lọ nở hay co lại : + Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b) + Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c) KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM : + Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b) - Mức nước tăng lên  nước lọ nở + Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c) - Mức nước giảm xuống  nước lọ co lại *Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, bạn hãy giải thích vì mức chất lỏng ống nhiệt kế lại thay đổi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác ? - Khi dùng nhiệt kế đo các vật có nóng lạnh khác thì mức chất lỏng ống nhiệt kế cũng thay đổi khác vì chất lỏng ống nhiệt kế nở nhiệt độ cao, co lại ở nhiệt độ thấp *Chất lỏng thay đổi nào nóng lên và lạnh ? - Chất lỏng nở nóng lên và co lại lạnh *Dựa vào mực chất lỏng bầu nhiệt kế, ta biết được điều gì ? - Dựa vào mực chất lỏng bầu nhiệt kế, ta biết được nhiệt độ của vật đó *ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ : Tại đun nước, ta không nên đổ đầy nước vào ấm ? - Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện ( Bạn cần biết/SGK trang 103) - Nước và các chất lỏng khác nở nóng lên và co lại lạnh DẶN DO - Học nội dung Bạn cần biết: + Bài 51 : SGK/trang 102 và trang 103 - Chuẩn bị bài 52 : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt ... ống nhiệt kế nở nhiệt độ cao, co lại ở nhiệt độ thấp *Chất lỏng thay đổi nào nóng lên và lạnh ? - Chất lỏng nở nóng lên và co lại lạnh *Dựa vào mực chất lỏng bầu nhiệt. .. các vật nóng lên hoặc lạnh Một số ví dụ về các vật nóng lên là : - Rót nước sôi vào cốc, cầm vào cốc ta thấy nóng - Múc canh nóng vào bát, ta thấy muỗng, bát nóng lên... Cắm bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên - Một số ví dụ về các vật lạnh là : - Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh - Cho đá vào cốc, cốc lạnh - Chườm

Ngày đăng: 11/12/2020, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan