Giai đọan lúa còn non (0-40 ngày sau gieo sạ): nếu ruộng lúa bị nhiễm bệnh nặng (trên 10% số khóm bị bệnh) thì phải tiêu hủy ngay bằng cách cày, trục cả ruộng để diệt mầm bệnh; trước khi[r]
(1)BÀI BÁO CÁO VỀ BỆNH VÀNG LÙN VÀ LÙN XOẮN LÁ TRÊN LÚA
GVHD: Ngô Thành Trí
Nhóm:
Nguyễn Hồng Ngun 3097684
Đỗ sĩ Nông 3093083
Cù Minh Thanh Tú 3097726 Đinh Thị Kim Ngân 3097712
Dương Cúc Mi 3093015
Sơn Minh Tiến 3093161
Nguyễn Thị Diệu Huyền 3093067
MỞ ĐẦU
Lúa lương thực quan trọng giới vùng nhiệt đới cung cấp lương thực cho khoảng ½ lương thực giới (trên tỉ người) (Nguyễn Thành Hối, 2008)
Ở nước ta lúa trồng quan trọng hệ thống canh tác nông nghiệp Người dân nông thôn thu nhập chủ yếu nhờ vào sản xuất lúa
Đứng thứ hai giới sản lượng lúa xuất +Năm 2005 sản lượng lúa nước đạt 35,86 triệu +Năm 2006 sản lượng lúa nước đạt 36,2 triệu +Năm 2007 sản lượng lúa nước đạt 37 triệu
Do để cao suất chất lượng lúa gạo ngày cao, đủ sức cạnh tranh thị trường, vấn đề giảm chi phí sản xuất cách hạn chế sâu bệnh lúa phải đặt biệt quan tâm
Trong năm gần bệnh vàng lùn lùn xoắn gây nhiều thiệt hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng lúa
Bệnh lan truyền chủ yếu qua rầy nâu chích hút lây lan từ lúa bệnh sang lúa khỏe
(2)Chương 1: tác nhân gây bệnh truyền bệnh
1 tác nhân gây bệnh
Bệnh vàng lùn dạng triệu chứng khác vi rút gây bệnh lúa cỏ có tên RGSV (Rice Grassy Stunt Virus) gây
Bệnh lùn xoắn vi rút có tên RRSV (Rice Ragged Stunt Virus) gây
2 trung gian truyền bệnh: rầy nâu trung gian truyền bệnh qua đường chích hút nhựa lúa
2.1 mô tả rầy nâu
Rầy trưởng thành cánh dài (Hình 1) xâm nhập vào ruộng lúa đẻ trứng bẹ gân Trứng xếp hình nải chuối (Hình 2) Rầy non tuổi có màu trắng, tuổi sau có màu vàng nâu (Hình 3) Rầy trưởng thành có hai loại: cánh dài (Hình 1) cánh ngắn (Hình 4) Rầy trưởng thành cánh ngắn xuất phổ biến trước lúc trổ bông, rầy cánh dài thường xuất vào giai đoạn lúa chín di chuyển, phát tán
Vòng đời rầy nâu: từ 25-28 ngày, điều kiện nhiệt độ 25-30oC. Cánh ngắn
Hình 4
Cánh dài
Ấu trùng
Hình 1
Hình 3
Trứng
(3)2.2 Đặc điểm gây hại
3
Trứng: đẻ bên bẹ, nở sau 6-7 ngày
Rầy cám nở, lột xác lần (5 tuổi) từ 12-14 ngày
Rầy trưởng thành cánh ngắn : sống 7- 14 ngày (đẻ trứng sớm hơn)
(4)2.2.1 Tác hại trực tiếp: rầy cám rầy trưởng thành cánh dài hoặc cánh ngắn chích hút nhựa lúa gây tượng cháy rầy mật số cao Rầy nâu gia tăng mật số nhanh cao (bộc phát) gây hại nặng cho lúa khi:
+Trồng lúa liên tục năm +Dùng giống nhiễm rầy +Gieo sạ mật độ dày +Bón dư thừa phân đạm
+Phun thuốc trừ sâu không cách (trộn nhiều loại thuốc, phun nhiều lần,…)
2.2.2 Tác hại gián tiếp: môi giới truyền vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn cho lúa
Chương 2: triệu trứng bệnh
1 Bệnh vàng lùn
Triệu chứng bệnh lúa biểu sau: +Màu sắc lúa bệnh:
Lá lúa từ xanh nhạt Vàng nhạt Vàng cam Vàng khơ
+Vị trí bị vàng: bị vàng trước, đến bên
+Vết vàng lá: từ chóp vàng lần vào bẹ
+Đặc điểm lúa bệnh: có khuynh hướng xịe ngang +Bệnh làm giảm chiều cao chồi lúa bệnh giảm số chồi bụi lúa mắc bệnh
(5)2 Bệnh lùn xoắn lá
Triệu chứng bệnh lúa biểu sau +Cây bị lùn, màu xanh đậm
+Rìa bị rách gợn sóng, dọc theo gân có bướu
+Chóp bị biến dạng, xoăn tít lại
+Lúa khơng trổ được, bị nghẹn đòng, hạt lép
Chương 3: cách lây lan biện pháp phòng trừ
1 Cách lan truyền bệnh
5
(6)Rầy nâu môi giới truyền vi rút gây bệnh cho lúa truyền vi rút chết
Cây lúa bị bệnh mang vi rút gặt, lúa chét nhiễm bệnh Khi bị bệnh giai đọan lúa non, lúa không trổ bông, suất giảm nghiêm trọng trắng
Rầy nâu chích hút lúa bệnh sau 5-10 phút mang mầm bệnh thể; khỏang 10 ngày sau lan truyền vi rút gây bệnh sang lúa khỏe khác
Vi rút gây bệnh khơng truyền qua trứng rầy, đất, nước, khơng khí
Rầy nâu cánh dài mang vi rút phát tán xa nên phạm vi lây lan bệnh rộng, rầy cánh ngắn mang vi rút lây lan bệnh phạm vi hẹp khơng thể di chuyển xa
Có trường hợp lúa đồng thời xuất hai triệu chứng bệnh vàng lùn lùn xoắn
Hiện chưa có thuốc đặc trị vi rút gây bệnh
(7)Rầy nâu chích hút nhựa lúa bị bệnh vàng lùn, lùn xoắn mang mầm bệnh vi rút thể để truyền sang cho lúa khoẻ mạnh chúng đến chích hút lúa
Rầy nâu mang mầm bệnh có khả truyền bệnh chết
Cây lúa non dễ bị nhiễm bệnh, sau khơng trổ bơng được, suất giảm nghiêm trọng trắng Cây lúa già bị nhiễm bệnh suất bị giảm
Tóm lại, rầy nâu truyền bệnh có nguồn bệnh (lúa bị bệnh, lúa chét bị bệnh, cỏ bị bệnh) tồn đồng ruộng
3 phòng trừ rầy nâu truyền bệnh vàng lùn lùn xoắn lá
3.1 Các biện pháp phòng
Không trồng lúa liên tục năm, bảo đảm thời gian cách ly hai vụ lúa 20-30 ngày, không để vụ lúa chét Theo phân vùng ngành nông nghiệp, thời vụ vùng phải tập trung, không gieo sạ kéo dài
Vệ sinh đồng ruộng cách cày, trục kỹ trước gieo sạ, dọn cỏ bờ ruộng, mương dẫn nước
Sử dụng giống lúa kháng rầy, lúa giống có chất lượng tốt, khơng lấy lúa thịt làm lúa giống; điều kiện sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để xử lý hạt giống
Không gieo sạ dày 120 kg giống/
Gieo sạ lúa vào thời gian né rầy: thường tháng có đợt rầy vào đèn rộ kéo dài từ – ngày; để né rầy gieo sạ
(8)ngay sau đỉnh cao rầy vào đèn Như vậy, lúa non tránh rầy trưởng thành truyền bệnh
Để bảo vệ lúa non, sau sạ nên cho nước vào ruộng trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân lúa
Khơng bón q thừa phân đạm (urê); tăng lượng phân lân phân kali để nâng cao sức chống chịu bệnh
Thường xuyên thăm đồng để phát sớm xuất rầy nâu lúa (phải vạch gốc lúa để xem)
3.2 Biện pháp trừ thuốc bảo vệ thực vật để dập dịch
Khi phát có rầy lúa phun xịt thuốc bảo vệ thực vật để diệt rầy
Giai đoạn lúa từ sau gieo sạ đến 20 ngày: phát rầy nâu xuất phun thuốc diệt trừ loại thuốc phù hợp
Giai đoạn từ sau 20 ngày đến trổ-chín: Giai đoạn này, phát rầy nâu với mật số từ con/dảnh trở lên phun xịt thuốc trừ rầy
Khi phun xịt thuốc trừ rầy phải theo “4 đúng”, gồm:
+ Đúng loại thuốc: theo khuyến cáo quan bảo vệ thực vật địa phương tham khảo phần Phụ lục, không pha trộn nhiều lọai thuốc để phun;
+ Đúng liều lượng: pha thuốc theo liều lượng phun đủ lượng nước thuốc pha theo hướng dẫn ghi nhãn bao bì loại thuốc;
(9)+ Đúng cách: hướng vòi phun vào sát gốc lúa nơi rầy bu; không phun lúa Trước phun thuốc có điều kiện nên cho nước ngập ruộng để rầy di chuyển lên cao, xịt dễ trúng rầy
3.3 Tiêu hủy nguồn bệnh đồng ruộng, cụ thể sau
Giai đọan lúa non (0-40 ngày sau gieo sạ): ruộng lúa bị nhiễm bệnh nặng (trên 10% số khóm bị bệnh) phải tiêu hủy cách cày, trục ruộng để diệt mầm bệnh; trước cày vùi phải phun thuốc trừ rầy nâu để tránh phát tán truyền bệnh sang ruộng khác Nếu bị nhiễm nhẹ (rải rác, 10% số khóm bị bệnh) phải nhổ bỏ bệnh vùi xuống ruộng, không bỏ tràn lan bờ Giai đọan lúa sau gieo sạ 40 ngày trở đi: thường xuyên thăm đồng nhổ, vùi bỏ bụi lúa bệnh, đồng thời phát rầy cám có mật số con/dảnh (tép) phải phun thuốc trừ rầy nâu theo hướng dẫn phần Nếu ruộng lúa bị nhiễm bệnh nặng tiêu hủy cách cày, trục ruộng; trước cày, trục phải phun thuốc trừ rầy nâu có rầy lúa để tránh phát tán truyền bệnh sang ruộng khác
Mục lục
(10)Mở đầu
Chương 1: tác nhân gây bệnh truyền bệnh
1 tác nhân gây bệnh 2 trung gian truyền bệnh
2.1 mô tả rầy nâu
2.2 Đặc điểm gây hại
2.2.1 Tác hại trực tiếp 2.2.2 Tác hại gián tiếp
Chương 2: triệu trứng bệnh
1 Bệnh vàng lùn 2 Bệnh lùn xoắn lá
Chương 3: cách lây lan biện pháp phòng trừ
1 Cách lan truyền bệnh 2 Đặc điểm truyền bệnh
3 phòng trừ rầy nâu truyền bệnh vàng lùn lùn xoắn lá
3.1 Các biện pháp phòng
3.2 Biện pháp trừ thuốc bảo vệ thực vật để dập dịch 3.3 Tiêu hủy nguồn bệnh đồng ruộng, cụ thể sau
Tài liệu tham khảo Nguyễn Thành Hối,2011, giảng lúa
(11)PHẠM VĂN KIM, 2011, nguyên lý bệnh hại trồng
Sổ tay 15/11/2006,khoa nông nghiệp trường đại học cần thơ
http:\\caylua.vn http:\\tailieu.vn