bài giảng môn kỹ thuật vẽ bđđc

18 14 0
bài giảng môn kỹ thuật vẽ bđđc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Trình độ đào tạo: Cao đẳng Ngành đào tạo: Quản lý đất đai CHƯƠNG I: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ BẢN ĐỒ I Vật liệu vẽ đồ Giấy vẽ: - Giấy làm đồ có chất lượng cao: Trắng, mịn, bền, dai, co dãn, bắt mực màu tốt, đanh, khơng nhịe Độ biến dạng giấy theo hai chiều không nhau, khoảng 1.0mm  0.5mm Giấy sản xuất có kích thước phù hợp với công nghệ sản xuất đồ - Giấy làm đồ phân làm hai loại: giấy vẽ gốc, giấy vẽ thông thường + Giấy vẽ gốc: giấy thơng thường có trọng lượng từ 180 đến 200 g/ m2 dùng để vẽ ( chì, mực ) tô màu gốc đồ Loại giấy có chất lượng nêu trên, bật độ dày độ đanh làm cho độ co dãn hơn, trình đo vẽ phải cạo sửa nhiều giấy không bị sờn + Giấy vẽ thông thường: giấy dùng cho cơng việc cịn lại thường có trọng lượng từ 100 đến 180 g/m2 Giấy can: có đọ – đục, mỏng, biến dạng lớn, thường dùng công việc chuyển vẽ ( tô lại ) hình vẽ khơng địi hỏi khắt khe độ xác vị trí, kích thước, đóng vai trị phụ trình làm đồ ( can vẽ sơ đồ ) Giấy kẻ ly: loại giấy có kẻ sẵn đường song song cách 1mm, dùng để chuyển tọa độ ( độ xác khơng cao ), hay vẽ biểu đồ, đồ thị….loại dùng II Dụng cụ vẽ đồ Bút vẽ: a Bút chì: dùng để kẻ khung, lưới đồ, kẻ mốc vị trí đối tượng, vẽ phác thảo… trước vẽ mực - Có loại bút chì: + Cứng: ký hiệu H: 1H, 2H, 3H…chỉ mức độ cứng + Loại mềm: Ký hiệu B: 1B, 2B, 3B… mức độ mềm + Loại trung bình: Ký hiệu HB - Để vẽ đồ: thường dùng loại HB, 1H, 2H b Ngòi bút sắt: Dùng để vẽ nét mực, viết chữ - Được làm thép tốt, ln mài để có lực nét phù hợp với lực nét vẽ đồ - Chú ý chọn bút: chọn bút không để ánh sáng lọt qua hai ngòi bút Chiều dài bề dày bút phải nhau, c Bút kẻ: Dùng để vẽ đường thẳng Có hai loại: + Bút kẻ đơn: dùng để kẻ đường thẳng, điều chỉnh lực nét theo yêu cầu + Bút kẻ kép: dùng để vẽ hai đường thẳng song song, điều chỉnh lực nét khoảng cách hai đường d Bút xoay: Dùng để vẽ đường cong Có hai loại: + Bút xoay đơn: dùng để vẽ đường cong đơn, ví dụ đường bình độ, điều chình lực nét + Bút xoay kép: Dùng để vẽ đường cong có nét song song, ví dụ đường cao tốc, điều chỉnh lực nết khoảng cách hai đường e Bút kim: Dùng ngịi bút sắt bút kẻ đơn, bút có nhiều loại để đạt nét theo yêu cầu: 0.1mm; 0.2mm; ….;1.0mm; 1.2mm Ký hiêuh thể đầu ngịi bút Khi vẽ cần chọn ngịi bút có số tương đương với lực nét cần vẽ f Com pa: Gồm hai loại: + Com pa vẽ: có đầu kim đầu vẽ mực chì, dùng để vẽ hình vịng trịn cung trịn + Com pa đo: cạnh dài hơn, dùng để đo khoảng cách đồ g Bút lông: Dùng để tơ màu Có nhiều loại khác Chọn loại bút mềm, dễ rửa không bám màu 2.Thước vẽ a Thước Giơnevơ: thước thép dài, có độ xác cao, có kính lúp hai đầu dùng để kiểm tra độ xác vẽ khung lưới tọa độ ô vuông đồ b Thước Đrôbưsep: thước thép dài, có độ xác cao, dùng để kẻ lưới tọa độ ô vuông c Thước nhựa thẳng: loại thước nhựa thơng dụngkích thước khác từ 30cm đến 1.2m d Thước nhựa cong: thước có độ cong khác nhau, dùng đẻ vẽ đường kinh , vĩ tuyến đường nét có độ cong đồ CHƯƠNG II: KÝ HIỆU BẢN ĐỒ I Ký hiệu đồ 1.Ký hiệu đồ - Ký hiệu đồ tiếng nói đồ Nội dung đồ thể ký hiệu đặc biệt, khác hình vẽ, kích thước màu sắc - Ký hiệu đồ giúp ta phản ánh yếu tố nôi dung bản, cần thiết mà đồ cần chuyền tải loại bỏ chi tiết không cần thiết khỏi vẽ thông qua lấy, bỏ tổng hợp - Ký hiệu đồ giúp người sử dụng hình dung liên kết toàn diện yếu tố nội dung đồ dễ dàng sử dụng đồ để đo đạc, tính tốn, thiết kế… 2.Phân loại ký hiệu Phân loại theo tỷ lệ Ký hiệu phân làm loại: - Ký hiệu vẽ theo tỷ lệ: Vẽ theo kích thước địa vật tính theo tỷ lệ đồ - Ký hiệu vẽ theo nửa tỷ lệ: Ký hiệu có chiều tỷ lệ với kích thước thực địa vật, chiều biểu thị quy ước không theo tỷ lệ đồ - Ký hiệu không theo tỷ lệ: Là ký hiệu vẽ theo quy ước, khơng theo tỷ lệ kích thước địa vật, ký hiệu dùng trường hợp địa vật không vẽ theo tỷ lệ đồ số trường hợp địa vật vẽ theo tỷ lệ cần sử dụng thêm ký hiệu quy ước đặt vào vị trí quy định để tăng thêm khả đọc, khả ăng định hướng đồ Phân loại theo đặc điểm phân bố (Đây cách phân loại theo xu hướng thành lập đồ số ): Các đối tượng đồ quản lý theo tọa độ chia thành dạng sau: Dạng điểm : Dạng đường: Dạng vùng: Ví dụ: Mỗi kí hiệu khác kihcs thước , độ sáng , màu sắc, hướng,… thể định tính định lượng khác Nguyên tắc chung vẽ ký hiệu đồ - Xác định thứ tự biên vẽ nội dung đồ: Là yếu tố biên vẽ trước, yếu tố biên vẽ sau - Lựa chọn ký hiệu phù hợp với tỷ lệ - Tâm ký hiệu bố trí tương ứng với tâm địa vật ngồi thực địa Tâm ký hiệu quy ước sau: + Ký hiệu dạng hình học: hình trịn, hình vng, tam giác… tâm ký hiệu tâm địa vật + Ký hiệu có vịng trịn chân : trường học, trạm biến thế… tâm vòng tròn tâm địa vật + Ký hiệu tượng hình có đường đáy: đình, chùa, tháp… tâm ký hiệu điểm đường đáy + Ký hiệu hình tuyến: đường bờ, đường giao thông sông suối nét … trục tâm ký hiệu trục tâm trục tâm địa vật II Giới thiệu ký hiệu đồ địa Sử dụng ký hiệu để thể đối tượng đồ địa sau: Điểm khống chế đo đạc: ví dụ Ranh giới đất ví dụ Đối tượng kinh tế - văn hóa – xã hội ví dụ Đường giao thơng đối tượng liên quan ví dụ Thủy hệ đối tượng liên quan ví dụ Dáng đất chất đất ví dụ Loại đất ví dụ Địa giới, ranh giới ví dụ CHƯƠNG III: CHỮ, SỐ GHI CHÚ TRÊN BẢN ĐỒ I.3 Chữ số đồ: I.Chữ số đồ -Chữ viết có nhiều dạng ghi đồ thường sử dụng kiểu chữ sau: Italic, Batong, Romen, Filifooc kiểu chữ kỹ thuật Đây kiểu chữ viết chân phương, dễ đọc, chiếm diện tích Chữ số dùng để ghi đặc tính vật thể thường dùng chữ số Ả rập 1,2,3,4….,9,0 chữ số la mã I,II,….IX,X - Các kiểu chữ đồ địa chọn dựa font chữ Vnfontdc.rsc thiết kế phần mềm Famis Kiểu cỡ chữ ghi đồ phải tuân theo mẫu chữ quy định tập ký hiệu Nói chung chữ, số ghi đồ bố trí song song với khung Nam đồ trừ ghi phải bố trí theo hướng địa vật hình tuyến đường giao thơng, kênh, mương, sơng ,ngịi II Các quy định viết chữ: Độ rộng chữ: - Chữ trung bình: A, C, D, Đ, H, N, U, V, Y, X, T, S - Chữ rộng: G, M, O, Q - Chữ hẹp: B, E, F, I, K, L, R Đặc trưng chữ: - Nét thẳng: H, N, U - Nét thẳng khuyết: E, L, T, F có độ rộng < H - Nét xiên cong khuyết: K, C, P, S có độ rơng > H - Nét cong kín: B, D, G, O, R, Q có độ rộng > H - Nét xiên; A, V, X, Y có độ rộng  H - Ngoại lệ max: M, W - Ngoại lệ min: I Quy định vị trí nét nối ngang chữ: Chiều cao chữ “ h” tính từ chân chữ + B, Đ, E, F, H, P, R, Y = 0,55 h + A = 0,35 h + X = 0,53 h + K = 0,57 h + G = 0,47 h Quy định vẽ chờm, nét nhọn, nét cong chữ - Đối với nét nhọn (A, V ) cần mở rộng chiều cao chữ, độ mở 0,1 độ đạm lực nét; N mở rộng vai chữ 0,1 độ đậm lực nét - Đối với nét cong ( O, G, C, B, ) mở rộng độ rộng chữ chiều cao chữ cho phần mở rộng tương đương với phần khuyết chữ Quy định lực nét độ rộng chữ - Độ rộng chữ lấy theo tỷ lệ b = 4/7 h Với “ h” chiều cao chữ - Lực nét: tùy theo độ rộng chữ chiều cao chữ mà chọn lực nét cho phù hợp Quy định đánh dấu chữ Tất chữ đánh vào nguyên âm cụ thể sau: - Từ có ngun âm đánh dấu nguyên âm dấu phải nằm đường trục, lệch phía đơng- bắc - Từ có ngun âm tận đánh dấu vào nguyên âm đứng trước Vd: hòa, kéo, chùa, hỏa - Từ có nguyên âm mà nguyên âm tận đứng trước phụ âm đánh dấu ngun âm Vd: đồn, thoảng, ngỗn… - Từ có ngun âm đánh dấu vào ngun âm Vd: Thoại, oải, xồi… - Từ có nhiều ngun âm đánh dấu vào ngun âm có dấu Vd: huyện, nguyễn… - Từ có nguyên âm ư,ơ liền đánh dấu vào nguyên âm Vd: trường, mường… - Khi chữ I cạnh chữ g, chữ u cạnh chữ q, lúc ta không xem chữ i ,u nguyên âm nữa, Vd: gió, quạ, quá…  Chú ý: - Tất dấu đánh nằm đường trục chữ cái, khoảng cách để đánh dấu tối đa chiếm 1/3h chữ - Tất chữ I tuyệt đối ko đánh dấu “i” , có chữ i thường đánh dấu Quy định khoảng cách chữ, từ dòng - Phân bố chữ từ: Gọi b độ rộng chữ + Chữ nét xiên với nét xiên = 1/5 b + Nét xiên với nét thẳng = 1/4 b + Nét thẳng với nét thẳng = 2/5 b + Nét xiên với nét cong = 1/4 b + Nét thẳng với nét cong = 1/4 b - Khoảng cách từ câu từ 1/2 đến 4/5 lần chiều rộng chữ ( 1/2 b  4/5 b ), biển, hồ, sơng rải rộng - Khoảng cách dòng: + Đối với chữ in hoa = 1/2 chiều cao chữ + Đối với chữ thường = chiều cao chữ ( chữ in hoa đồ cao chữ in thường ) II.3 Ghi đồ Các dạng ghi Có dạng ghi chú: Ghi giải thích ghi thuyết minh - Ghi giải thích: dạng ghi diễn giải để làm sáng tỏ nội dung tờ đồ - Ghi thuyết minh: dạng chi để rõ đặc tính tượng địa vật Cách xếp ghi đồ a Sắp xếp đối tượng dạng điểm Đối với đối tượng biểu thị ký hiệu dạng điểm ( xác định tọa độ tâm ký hiệu) ký hiệu phi tỷ lệ, ký hiệu đặc trưng cho vùng , ghi có liên quan đến nó( địa danh, ghi đặc điểm )được xếp song song với vĩ tuyến khung – đồ Thông thường chữ bố trí bên phải, chỗ trống, cách hình vẽ khoảng 0,30,5 mm khơng bố trí bên trái, bên trên, bên dưới, viết xiên, viết xa chút Thứ tự ưu tiên thể ghi sau: -Ngoài đồ phần lớn ghi khác ghi song song với vĩ tuyến ( khung – đồ ) b Sắp xếp đối tượng dạng đường Đối với đối tượng kéo dài theo tuyến ghi phải song song hay trải dọc theo tuyến, theo trục đối tượng số trường hợp cần ý: - Ghi tên đường, tên phố: ghi song song với đường, nằm nằm lịng đường: - Khi tên sơng ta bố trí chữ uốn lượn theo độ cong sông Chữ tên sông thường chữ in nghiêng Việc định hướng cho chữ phải theo hướng vuông góc với tiếp tuyến điểm có độ cong đặt chữ Tùy theo độ rộng sơng, ta đặt chữ bên ngồi bên lịng sơng ( sông vẽ nét ) 10 c Sắp xếp đối tượng dạng vùng Đối với đối tượng dạng vùng có diện tích tương đối lớn đồ ghi phải trải ra, lan tỏa theo hình dạng đối tượng để dễ nhận biết phạm vi - Đối với đối tượng có diện tích nhỏ khơng cần viết lan tỏa, viết bình thường trường hợp dạng điểm - Tên đỉnh núi thường kèm với độ caovà ghi với khugn nam tờ đồ, vĩ tuyến Tên dãy núi viết dải dài theo chiều dài dáng uốn lượn dãy núi CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT VẼ CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG BẢN ĐỒ IV.1.Các yếu tố nội dung đồ địa Bản đồ địa loại đồ xây dựng sở toán học thống toàn quốc ( lưới chiếu, chia mảnh ) thể nội dung thông tin đất đai ( hình dạng, kích thước, diện tích, vị trí, loại đất ) phục vụ cho công tác quản lý lưu trữ thuận lợi Trên đồ địa bao gồm nội dung sau: Yếu tố toán học Yếu tố ranh giới đất Yếu tố địa giới hành Mốc quy hoạch, hành lang an tồn giao thơng 11 Yếu tố tự nhiên, nhân tạo Yếu tố dáng đất Ghi thuyết minh, thông tin pháp lý đất IV.2 Vẽ yếu tố sở toán học Giới thiệu sở tốn học đồ địa - Khung đồ: Gồm có khung trong, khung ngồi - Bản đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:10000 thành lập múi chiếu 3o mặt phẳng chiếu hình, hệ toạ độ Quốc gia VN-2000 độ cao Nhà nước hành Kinh tuyến gốc (00) quy ước kinh tuyến qua GRINUYT Điểm gốc hệ toạ độ mặt phẳng (điểm cắt kinh tuyến trục tỉnh xích đạo) có X = km, Y = 500 km Điểm gốc hệ độ cao điểm độ cao gốc Hòn Dấu - Hải Phòng - Tên tờ đồ, tỷ lệ đồ, tọa độ góc khung - Các điểm khống chế tọa độ độ cao nhà nước cấp I, II, III, IV Các điểm khống chế đo vẽ, điểm địa Kỹ thuật vẽ yếu tố sở tốn học đồ địa a Vẽ khung tờ đồ - Dùng bút kim, bút chì, thước nhựa thẳng vẽ khung trong, khung , vẽ lưới chữ thập khoảng cách mắt lưới thay đổi tùy theo tỷ lệ đồ: tỷ lệ 1:200 khoảng cách lưới 20m, tỷ lệ 1:500 khoảng cách lưới 50m, đồ tỷ lệ 1: 1000 tương ứng 100m, đồ tỷ lệ 1:2000 tương ứng 200m, đồ tỷ lệ 1: 5000 tương ứng 500m, đồ tỷ lệ 1; 10.000 tương ứng 1000m b Vẽ ghi sở toán học đồ - Vẽ ghi tên, tỷ lệ tờ đồ, sơ đồ ghép mảnh, ghi lý lịch tờ đồ như: ngày, tháng, năm đo vẽ, quan đo vẽ, kiểm tra, ghi đất, ghi giải thích ký hiệu - Vẽ ghi tọa độ: góc khung ghi tọa độ vng góc, tọa độ vng góc mắt lưới c Vẽ điểm khống chế nhà nước, khống chế đo vẽ, điểm địa 12 Căn vào tọa độ điểm khống chế nhà nước, điểm khống chế đo vẽ, điểm địa chính, dùng compa, thước đo độ, thước nhựa thẳng, bút… Tiến hành triển điểm lên giấy trắng, làm sở để triển điểm đo vẽ chi tiết lên giấy trắng biên tập đồ IV.3 Vẽ thủy hệ đối tượng liên quan Khái niệm phân loại -Trên đồ địa yếu tố thủy hệ bao gồm: biển, hồ, ao ,đầm, sông, suối, kênh, rạch, mương… cơng trình liên quan như: bến tàu, bến phà, đê, đập… - Các yếu tố thủy hệ thể theo nguyên tắc màu sắc tuân theo tổng quát hóa ( lấy, bỏ, tổng hợp ) định tùy theo tỷ lệ đồ ý nghĩa đối tượng thể Kỹ thuật vẽ yếu tố nhân tạo, tự nhiên a Hệ thống thủy hệ - Trên đồ địa phải biểu thị đầy đủ hệ thống sơng, ngịi, mương, máng hệ thống rãnh nước Đối với hệ thống thuỷ văn tự nhiên phải thể đường bờ ổn định đường mép nước thời điểm đo vẽ thời điểm chụp ảnh Đối với hệ thống thuỷ văn nhân tạo thể đường bờ ổn định Phải ghi tên hồ, ao, sơng ngịi (nếu có) Các sơng ngịi, kênh, mương, rãnh có độ rộng lớn 0,5 mm đồ phải biểu thị nét, nhỏ biểu thị nét phải ghi độ rộng - Dùng bút sắt , bút kim để vẽ đường bờ, dùng nét liên tục để vẽ đường mép nước trùng với đường bờ - Sông có độ dài lớn tên gọi viết lặp đoạn đặc trưng, bố trí chữ ghi phía phía sơng phải theo hướng cong dòng chảy, chỗ cong nhiều nên hạn chế đặt ghi Dùng ký hiệu mũi tên để biểu thị hướng dịng chảy, sơng nét vẽ vẽ song song phía ngồi , sơng nét vẽ song song lịng sơng - Riêng với đường kênh, mương, máng không, thể hình chiếu phần khơng nét đứt 13 - Đường bờ nước có lực nét 0.1mm màu ve đậm - Các cơng trình thủy hệ ký hiệu màu đen b Dân cư - Cơng trình dân dụng: khu vực đô thị khu đất tổ chức Nhà nước giao đất, cho th đất thể cơng trình xây dựng (nhà ở, nhà làm việc, nhà xưởng), khơng thể cơng trình tạm thời cơng trình tồn thời gian ngắn Khơng biểu thị cơng trình nhỏ vẽ phi tỷ lệ, nửa tỷ lệ đồ Ở khu vực đất nơng thơn khơng thể cơng trình xây dựng - Ranh giới cơng trình xây dựng biểu thị theo mép tường phía ngồi (ở vị trí tiếp giáp mặt đất) cơng trình - Các cơng trình có ý nghĩa định hướng: biểu thị không gây cản trở biểu thị yếu tố khác IV.4 Vẽ yếu tố địa giới hành - Bao gồm: ranh giới quốc gia, tỉnh, huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh, xã phường, thị trấn - Thể hồ sơ địa giới hành theo quy định - Các mốc địa giới phải xác định tọa độ - Địa giới tiếp giáp biển thể ranh giới sử dụng đất tiếp giáp phần biển - Khi ranh giới cấp trùng thể ranh giới cấp cao  Cách vẽ : 1, Biên giới quốc gia:( vẽ hình) Địa giới tỉnh cấp tương đương:( vẽ hình) Địa giới huyện cấp tương đương:( vẽ hình) Địa giới xã cấp tương đương:( vẽ hình) IV.5 Vẽ mốc quy hoạch, hành lang an tồn giao thơng - Chỉ thể có quy hoạch mốc, giới quy hoạch Trong phạm vi quy hoạch thể hiện trạng đất yếu tố nội dung khác - Đường sắt: Ranh giới đường sắt giới an tồn giao thơng ngành đường sắt quy định ( vẽ hình ) 14 - Giới hạn sử dụng đường ô tô theo quy định vẽ ( vẽ hình ) - Lịng đường vẽ nét đứt Tất đường có độ rộng >0.5mm đồ vẽ nét - Ghi số đường, chất liệu trải mặt ( ví dụ QL1A NHỰA ) đường phố khơng có tên ghi “ đường” - Riêng với đường giao thông không, cầu vượt, giao lộ khơng: thể hình chiếu phần không nét đứt - Đường bờ ruộng đủ rộng vẽ nét, không đủ vẽ ranh - Cầu đủ rộng vẽ theo tỷ lệ, khơng phân biệt cầu sắt, bêtông, gỗ… IV.5 Vẽ yếu tố dáng đất - Dáng đất biểu thị đồ địa điểm ghi độ cao vùng đồng bằng, đường bình độ vùng đồi, núi ký hiệu kết hợp với ghi độ cao - Khi biểu thị dáng đất phải đảm bảo: + Phải ghi độ cao điểm đặc trưng đỉnh núi, đường phân thuỷ, tụ thuỷ, yên ngựa, chỗ thay đổi độ dốc + Phải thể dáng chung địa hình tồn khu vực nét đặc trưng địa hình + Dáng đất thể phải phù hợp với yếu tố khác + Bãi cát, bãi đá, khe đá, núi đá, bãi bùn, đầm lầy dùng ký hiệu ghi để biểu thị IV.6 Vẽ yếu tố ranh giới đất Vẽ ranh giới đất: - Vẽ nét liền, lực nét 0,15  0,2 mm Trường hợp đất có ranh giới mép đường giao thơng thể ranh giới biên đường giao thông theo quy định - Nếu ranh giới đường bờ ruộng thể sau: + Đường bờ ruộng vẽ theo tỷ lệ vẽ viền đường bờ ( nét ) phần diện tích bờ ghi theo trạng sử dụng 15 + Đường bờ hẹp vẽ theo tỷ lệ đồ vẽ đường bờ nét, vị trí nét vẽ ranh giới vẽ vào tim đương ranh giới Đánh số ghi - Việc đánh số phải đảm bảo yêu cầu sau: + Trong tờ đồ số khôgn trùng + Số phải liên tục + Số phải thống tài liệu liên quan - Thực đánh số theo phương pháp sau: Đánh số đồ gốc bang chữ số Ả rập Trình tự đánh số từ trái sang phải từ xuống dướitheo đường zic zắc, số liên tiếp số Khi đất nhỏ không đủ ghi số diện tích ghi số cịn diện tích lập bảng kê riêng vẽ ngồi khung phía nam tờ đồ Trường hợp đất bên cạnh rộng ghi nhờ số ngồi nhỏ vẽ mũi tên vào nhỏ để tránh nhầm lẫn Khi đồ có nhiều đơn vị hành số đánh liên tục theo đơn vịhành này, hết đơn vị hành đánh số tiếp sang đơn vị hành khác cho hết đồ, số không trùng Trường hợp đất nằm nhiều mảnh đồ số diện tích đất cần ghi lần trên tờ đồ có phần đát lớn đất CHƯƠNG V: MÀU SẮC VÀ NGUYÊN LÝ KẾT HỢP MÀU SẮC I.Tác dụng màu sắc nguyên lý kết hợp màu sắc Tác dụng màu sắc - Màu đồ làm tăng lượng thông tin đồ làm phong phú thêm nội dung Các đối tượng màu đồ làm tăng khả phân biệt, dễ đọc, dễ coi thấy phân bố không gian đối tượng thấy liên hệ chúng Màu sắc làm cho chất lượng sản phẩm đồ đẹp tính nghệ thuật 16 - Bản đồ địa thể màu: đen, ve đậm, nâu Các màu để thể đồ địa phải rõ rang, đủ độ đậm cẩn thiết để photocopy phiên hay chụp ảnh cần trình sử dụng đồ Nguyên lý kết hợp màu sắc Ta tạo màu nhờ việc kết hpợ màu : đỏ, vàng, lơ với theo tỷ lệ định K1.Ñ + K2.V + K3.L = M với K1,K2,K3 la tỷ lệ pha trộn Cụ thể: a 1Đỏ + Vàng = Da cam 2Đỏ + Vàng = Cam đỏ 1Đỏ + Vaøng = Cam vaøng b 1Vaøng + Lơ = Xanh ( xanh ve ) 2Vàng + Lơ = Ve vàng ( màu cỏ úa ) 1Vàng + Lơ = Ve xanh c 1Đo û+ Lơ 2Đỏ + Lơ 1Đỏ + Lơ Tô vòng tròn màu: 17 = Tím = Tím đỏ = Tím xanh II.Kỹ thuật to màu Để có tô màu đẹp, ta phải tuân thủ bước sau: Chuẩn bị vẽ: Giấy dùng để to màu phải loại giấy đặc biệt, đảm bảo yêu cầu sau đây: trắng, mịn, dày chắc, không bị trầy xước.Trước tô phải xử lý ẩm hong kho phòng Chuẩn bị màu sắc dụng cụ: + Có thể dùng màu hộp, màu giấy ( loại 12 màu ) Trước tô, màu sắc phải pha loãng đựng sẵn lọ + Dụng cụ tô: Có thể dùng loại bút lông, to nhỏ khác bìa cứng ván mỏng Thao tác tô: + Trước tiên kẹp giấy vẽ lên bìa cứng, đểû nghiêng chút + Xác định rõ ranh giới, diện tích loại màu cần tô + Tô màu phải tiến hành từ cao xuống thấp, phải giữ cho lượng màu luôn đủ thấm lên giấy đến mức bão hòa, không để màu sắc đọng lâu chỗ không để màu khô chừng giấy Trường hợp cuối đường viền, điểm thấp ta dùng cọ thấm ướt ° Chú ý: Để có màu mịn, đều, đẹp, ta phải tô nhiều lần ( khoảng lần ) Sau lần tô, giấy phải để khô( phòng ) tô tiếp lần sau 18 ... III, IV Các điểm khống chế đo vẽ, điểm địa Kỹ thuật vẽ yếu tố sở tốn học đồ địa a Vẽ khung tờ đồ - Dùng bút kim, bút chì, thước nhựa thẳng vẽ khung trong, khung ngồi , vẽ lưới chữ thập khoảng cách... cao  Cách vẽ : 1, Biên giới quốc gia:( vẽ hình) Địa giới tỉnh cấp tương đương:( vẽ hình) Địa giới huyện cấp tương đương:( vẽ hình) Địa giới xã cấp tương đương:( vẽ hình) IV.5 Vẽ mốc quy hoạch,... + Đường bờ ruộng vẽ theo tỷ lệ vẽ viền đường bờ ( nét ) phần diện tích bờ ghi theo trạng sử dụng 15 + Đường bờ hẹp vẽ theo tỷ lệ đồ vẽ đường bờ nét, vị trí nét vẽ ranh giới vẽ vào tim đương ranh

Ngày đăng: 10/12/2020, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan