1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LÒ XO

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 525,65 KB

Nội dung

KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ PHẦN 1: LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP + BỔ TRỢ THÊM KIẾN THỨC VỀ PHẦN THỜI GIAN GIÃN NÉN Đối với lắc lò xo nằm ngang ta dễ thấy thời gian nén thời gian giãn=T/2 Đối với lắc lò xo thẳng đứng : Nếu A   trình dao động lị xo ln ln dãn Vì ta xét trường hợp A   ! −A nén  −A nén  arccos  A  O = A  O dãn A = A O = T A O dãn A x −A nén T  dãn A x −A nén T dãn A x x (TH A   ! ) Trong chu kỳ thời gian lò xo nén, thời gian lò xo dãn là:  T    t nen =  arccos A =  arccos A   t = T −  = T − T arccos   dan  A  A PHẦN 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu Một vật nhỏ có khối lượng 400 g treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm Vận tốc vật qua vị trí cân có độ lớn là: A (m/s) B (m/s) C 6,28 (m/s) D (m/s) Câu Một lắc lị xo có độ cứng lị xo 200 N/m, khối lượng vật nặng 200 g, lấy g ≈ 10 m/s2 Ban đầu đưa vật xuống cho lị xo dãn cm thả nhẹ cho dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Xác định lực đàn hồi tác dụng lên vật vật vật có độ cao cực đại A N B 10 N C N D N NGUYỄN HƯNG KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ Câu Một lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật có khối lượng m = 600 g Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ cm Lực đàn hồi lị xo có độ lớn nhỏ trình dao động là: A F = N B F = N C F = N D F = N Câu Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu treo vật m = 100 g Kéo vật xuống vị trí cân theo phương thẳng đứng buông nhẹ Vật dao động theo phương trình: x = 5cos(4πt) cm Chọn gốc thời gian lúc buông vật, lấy g = 10 m/s2 Lực dùng để kéo vật trước dao động có độ lớn: A 1,6 N B 6,4 N C 0,8 N D 3,2 N Câu Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu treo vật m = 100 g Kéo vật xuống vị trí cân theo phương thẳng đứng bng nhẹ Vật dao động theo phương trình: x = 5cos(4πt) cm Chọn gốc thời gian lúc buông vật, lấy g = 10 m/s2 Lực dùng để kéo vật trước dao động có độ lớn: A 1,6 N B 6,4 N C 0,8 N D 3,2 N Câu Một lắc lò xo treo thẳng đứng nơi có gia tốc rơi tự g = 10 m/s2, có độ cứng lị xo k = 50 N/m Khi vật dao động lực kéo cực đại lực nén cực đại lò xo lên giá treo N N Vận tốc cực đại vật là: A 30√5 cm/s B 40√5 cm/s C 60√5 cm/s D 50√5 cm/s Câu Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa với chu kì s Sau 2,5 s kể từ lúc bắt đầu dao động, vật có li độ x = -5√2 cm theo chiều âm với tốc độ 10π√2 cm/s Biết lực đàn hồi nhỏ N Chọn trục Ox trùng với trục lị xo, gốc O vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống Lấy g = 10 = π2 m/s2 Lực đàn hồi lò xo tác dụng vào vật lúc xuất phát là: A 1,228 N B 7,18 N C 8,71 N D 12,82 N Câu Một lò xo lý tưởng treo thẳng đứng, đầu lò xo giữ cố định, đầu treo vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lị xo có độ cứng k = 25 N/m Từ vị trí cân nâng vật lên theo phương thẳng đứng đoạn cm truyền cho vật vận tốc 10π√3 cm/s theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống Chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho vật, chọn trục tọa độ có gốc trùng vị trí cân vật, chiều dương thẳng đứng xuống Cho g = 10 m/s2, π2 = 10 Thời điểm lúc vật qua vị trí mà lị xo bị giãn cm lần thứ hai A t = 0,2 s B t = 0,4 s C t = 2/15 s D t = 1/15 s NGUYỄN HƯNG KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ Câu Một lắc lò xo thẳng đứng có k=100N/m, m=200g, lấy g=10m/s2, đầu lị xo nối với điểm treo sợi mềm khơng giãn Để q trình dao động điều hồ sợi ln căng biên độ A dao động phải thoả mãn điều kiện : A A ≥ 2cm B A ≤ 2cm C A ≤ 4cm D A ≥ 4cm Câu 10 Một lị xo có độ cứng k = 20 N/m treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 100 g treo vào sợi dây không dãn treo vào đầu lò xo Lấy g = 10 m/s2 Để vật dao động điều hồ biên độ dao động vật phải thoả mãn điều kiện: A A ≥ cm B A ≤ cm C ≤ A ≤ 10 cm D A ≥ 10 cm Câu 11 Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 5cos(5πt + π) cm Biết độ cứng lò xo 100 N/m gia tốc trọng trường nơi đặt lắc g = π2 ≈ 10 m/s2 Trong chu kì, khoảng thời gian lực đàn hồi tác dụng lên nặng có độ lớn |Fd| > 1,5 N là: A 0,249 s B 0,151 s C 0,267 s D 0,3 s Câu 12 Một lắc lò xo m = 200 g, k = 80 N/m treo thẳng đứng Đưa vật dọc theo trục lò xo tới vị trí lị xo nén 1,5 cm Cho g = 10 m/s2 bỏ qua ma sát Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, Gốc O trùng vị trí cân vật Tại thời điểm t = bng nhẹ cho vật dao động Phương trình vật A x(t) = 2cos(20t + π) cm B x(t) = 4cos(20t) cm C x(t) = 2cos(20πt + π) cm D x(t) = 4cos(20t + π) cm Câu 13 Một lắc lò xo m = 200 g, k = 80 N/m treo thẳng đứng Đưa vật dọc theo trục lị xo tới vị trí lị xo nén 1,5 cm Cho g = 10 m/s2 bỏ qua ma sát Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, Gốc O trùng vị trí cân vật Tại thời điểm t = bng nhẹ cho vật dao động Lấy chiều dương lực trùng với chiều dương trục Ox Biểu thức lực tác dụng lên vật m A F(t) = 1,6cos(20t + π) N B F(t) = 3,2cos(20t + π) N C F(t) = 3,2cos(20t) N D F(t) = 1,6cos(20t) N Câu 14 Một lắc lò xo treo ngược theo phương thẳng đứng, đầu cố định lò xo thấp, vật nhỏ cao, với k = 20 N/m, m = 50 g Chọn trục Ox hướng thẳng đứng lên trên, gốc O vị trí cân Đưa vật tới chỗ lò xo bị giãn 1,5 cm buông nhẹ Cho g = 10 m/s2 bỏ qua ma sát Gốc thời gian t = chọn lúc vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần Phương trình dao động vật A x = 2,5cos(20t + 0,896) B x = 4cos(20t + 0,896) C x = 4cos(20t) D x = 4cos(20t – 0,896) Câu 15 Một lắc lò xo m = 200 g, k = 80 N/m treo thẳng đứng Đưa vật dọc theo trục lò xo tới vị trí lị xo nén 1,5 cm buông nhẹ cho vật dao động Cho g = 10 m/s2 bỏ qua ma sát Vận tốc gia tốc vật vị trí lị xo khơng biến dạng A v = 31,2 cm/s; a = 10 m/s2 B v = 62,5 cm/s; a = m/s2 NGUYỄN HƯNG KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ C v = 62,45 cm/s; a = 10 m/s2 D v = 31,2 cm/s; a = m/s2 Câu 16 Một lắc lò xo m = 200 g, k = 80 N/m treo thẳng đứng giá I Đưa vật dọc theo trục lị xo tới vị trí lò xo nén 1,5 cm Cho g = 10 m/s2 bỏ qua ma sát Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, Gốc O trùng vị trí cân vật Tại thời điểm t = buông nhẹ cho vật dao động Lấy chiều dương lực trùng với chiều dương trục Ox Biểu thức lực tác dụng lên điểm treo I A FI(t) = {3,2cos(20t) – 2} N B FI(t) = {3,2cos(20t + π) – 2} N C FI(t) = {2+3,2cos(20t)} N D FI(t) = 2-3,2cos(20t) N Câu 17 Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vị trí cân lị xo dãn đoạn Δℓ0 Kích thích để nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kỳ T Thời gian lò xo bị giãn chu kỳ 2T/3 Biên độ dao động A vật A A = 3Δℓ0/√2 B A = Δℓ0√2 C A = 2Δℓ0 D A = 1,5Δℓ0 Câu 18 Con lắc lị xo treo thẳng đứng, vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lị xo có độ cứng k = 100 N/m Kích thích để nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng Trong chu kỳ khoảng thời gian để trọng lực lực đàn hồi tác dụng vào vật chiều với 0,05 s Lấy π2 = 10, g = 10 m/s2 Biên độ dao động vật A √2 cm B cm C √3 cm D cm Câu 19 Một lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50 N/m, khối lượng vật treo m = 200 g Vật nằm n vị trí cân kéo thẳng đứng xuống để lò xo giãn tổng cộng 12 cm thả cho dao động điều hòa Lấy g = 10 m/s2 = π2 Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo chiều với lực hồi phục chu kỳ dao động A 1/15 s B 1/10 s C 1/30 s D 2/15 s Câu 20 Một lắc gồm lò xo treo phương thẳng đứng với đầu cố định lò xo cao, vật nhỏ thấp Lấy gần gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2 Kích thích để vật nhỏ dao động theo phương thẳng đứng với tần số Hz, tốc độ cực đại trình dao động 100π cm/s Trong chu kỳ dao động, quãng thời gian mà lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật ngược chiều với lực kéo A 1/6 s B 1/4 s C 1/3 s D 1/12 s Câu 21 Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng 20 (N/m), vật nặng khối lượng 200 (g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 15 (cm), lấy g = 10 (m/s2) Trong chu kỳ, thời gian lò xo nén A 0,460 s B 0,084 s C 0,168 s D 0,230 s Câu 22 Con lắc lò xo treo thẳng đứng (chiều dài tự nhiên lò xo 30 cm vật VTCB chiều dài lò xo 31 cm), dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A, lấy g = 10 (m/s2) Trong chu kỳ, thời gian lò xo nén 0,05 s NGUYỄN HƯNG KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ A B 1cm C 2cm D 2cm Câu 23 Một lắc lị xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân kéo vật xuống theo trục lò xo với vị hí lị xo dãn 7,5 cm thả nhẹ cho dao động điều hịa, sau khoảng thời gian ngắn π/60 (s) gia tốc vật 0,5 gia tốc ban đầu Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2) Thời gian mà lò xo bị nén chu kì A π/20 (s) B π/60 (s) C π/30 (s) D π/15 (s) Câu 24 Một lắc lị xo treo thẳng đứng có độ cứng 100 N/m, vật dao động có khối lượng 100 g, lấy gia tốc ừọng trường g = π2 = 10m/s2 Từ vị trí cân kéo vật xuống đoạn cm truyền cho vật vận tốc đầu 10 (cm/s) hướng thẳng đứng vật dao động điều hịa Thời gian lò xo bị nén chu kỳ A 1/15 (s) B 1/30 (s) C 1/6 (s) D 1/3 (s) Câu 25.Một lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng m = 100 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ cm, chu kì T = π/5 (s) nơi có g = 10 m/s2 Tính thời gian chu kì, lực đàn hồi có độ lớn khơng nhỏ 1,3 N A 0,21 s B 0,18 s C 0,15s D 0,12 s Câu 26 Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa Chu kì biên độ dao động lắc 0,4 s cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian t = vật qua vị trí có li độ x = cm theo chiều dương Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s2 π2 = 10 Thời gian ngắn kể từ t = đến lực đàn hồi lị xo có độ lớn cực tiếu A 1/5 (s) B 7/30 (s) C 3/10 (s) D 1/30 (s) Câu 27 Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g treo vào lị xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống vị trí cân đoạn cm, truyền cho vận tốc 10 cm/s theo phương thẳng đứng chiều dương hướng lên Biết vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo Cho g = π2 = 10 m/s2 Xác định khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật qua vị trí mà lị xo dãn cm lần A 1/20 (s) B 1/60 (s) C 1/30 (s) D 1/15 (s) Câu 28 Treo vật vào lị xo dãn cm Từ vị trí cân bằng, nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lị xo bị nén cm thả nhẹ thời điểm t = vật dao động điều hịa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo Lấy g = π2 m/s2 Hãy xác định thời điểm thứ 147 lò xo có chiều dài tự nhiên A 29,27 s B 27,29 s C 28,26 s D 26,28 s NGUYỄN HƯNG KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ Câu 29 Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 100 (N/m) vật nặng khối lượng 100 (g) Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống làm lò xo dãn (cm), truyền cho vận tốc 20π (cm/s) hướng lên Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gôc toạ độ vị trí cân bằng, gơc thời gian lúc trayên vận tốC Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2); π2 = 10 Trong khoảng thời gian 1/3 chu kỳ quãng đường vật kể từ thời điểm t = A 5,46 (cm) B 7,46 (cm) C 6,00 (cm) D 6,54 (cm) ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Vận tốc vật qua vị trí cân có độ lớn max Câu 2: A VTCB lò xo dãn: 0,2.10/200 = 0,01m = 1cm Kéo để lò xo dãn 4cm thả để dao động tức biên độ A=(4-1)= 3cm Tại vị trí cao thấy lị xo bị nén 2cm nên lực đàn hồi có độ lớn: 0,02.200 = 4N Câu 3: A ta có độ giãn lị xo vật vị trí cân ∆l=mg/k=0.6.10/100=0.06m ∆l>A nên lực đàn hồi cực tiểu F=K(∆l-A)= 100.(0.06-0.04)=2N Câu 4: C Lực tác dụng lên vật: Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: A Câu 9: B Xét điểm nối lị xo sợi ta có Sợi dây ln căng ( ) Câu 10: B Vật dao động điều hịa dây ln căng Câu 11: C Vậy Để F>1,5 vật phải dao động trong chu kì góc qt ứng với Câu 12: D NGUYỄN HƯNG KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ Câu 13: C Ban đầu lò xo dãn: Đưa lò xo tới vị trí nén 1,5cm bng nhẹ Câu 14: B Tại vị trí cân lị xo bị nén: Đưa vật lên vị trí lị xo dãn 1,5cm Tại t=0 vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng: x=2,5 theo chiều âm Câu 15: C Ta có vị trí cân băng lị xo dãn đoạn Đưa tới vị trí lị xo nén đoạn 1,5 cm bng nhẹ ta có biên độ A=4 cm Vị trí lị xo khơng biến dạng vị trí lị xo li độ |x| =2,5 cm Mặt khác ta có: Gia tốc: Câu 16: D Lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo có độ lớn lực đàn hồi vào có chiều ngược lại với lực đàn hồi tác dụng vào vật Lực đàn hồi tác dụng vào vật =>Lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo I là: Ban đầu vật biên âm Câu 17: C Câu 18: A NGUYỄN HƯNG KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ Khi lực đàn hồi P chiều lị xo bị nén =>Thời gian lị xo bị nén chu kì Dùng đường trịn lượng giác Câu 19: A Ta có vị trí cân lò xo dãn đoạn là: Mặt khác: Lại có: Lực phục hồi ln hướng vị trí cân bằng, cịn lực đàn hồi ln hướng vị trí lị xo khơng biến dạng tức vị trí Lực đàn hồi tác dụng vào giá treo ngược chiều với lực đàn hồi tác dụng lên vât Từ ta có thời gian chu kì mà lực đàn hồi tác dụng lên giá treo chiều với lực phục hồi là: Câu 20: A Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ trùng vị trí cân vật, chiều dương hướng lên → ta có, vật chuyển động từ VTCB đến VT A/2 vật chuyển động từ VT A/2 VTCB lực đàn hồi lị xo tác dụng lên vật ngược chiều với lực kéo Sử dụng đường trịn đơn vị ta có: Câu 21:  mg 0, 2.10 = = = 0,1( m )  = k 20 Trong chu kỳ thời gian lò xo nén: t nen t nen  = arccos  A 0,1 = arccos  0,168 ( s )  10 0,15 −A nén k 20 = = 10 ( rad / s ) m 0,  O dãn Chọn C A x NGUYỄN HƯNG  arccos  A KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ Câu 22:  = 31 − 30 = 1cm = 0, 01( m ) k = m = −A nén g = 10 ( rad / s )   Trong chu ký thời gian lò xo nén: t nen = O  1 arccos  0, 05 = arccos  A 10 A  A = ( cm )  dãn Chọn C A x Câu 23: Không làm tính tổng qt xem, lúc đầu x = −A sau gia tốc cịn nửa tức x = −A/2: t x =− A → x =−0,5A −A nén T   2 = =  T = (s )   = = 20 ( rad / s ) 60 10 T  = A T O dãn A x  = mg g = = 2,5 ( cm )  A =  k  max − = ( cm ) T Trong chu kỳ thời gian lò xo nén: t nen = =  (s )  30 Chọn C Câu 24: = 2 v2 = 10 ( rad / s )  A = x + = ( cm ) T   = mg A = 0,01( m ) = 1( cm ) = k T 2 = s  15 Trong chu kì thời gian lị xo nén: t nen = =  Chọn A Câu 25: = 2 = 10 ( rad / s )   T  Lị xo ln dãn Khi lực đàn hồi 1,3 N lị xo dãn đoạn:  = = mg g = = 0,1( m ) = 10 ( cm )  A = ( cm ) k  F F 1,3 = = = 0,13 ( m )  x =  −  k m 0,1.100 = ( cm ) Trong chu kì thời gian vật có li độ: t = x  ar cos = arccos =  0, 21( s )   A 10 15 NGUYỄN HƯNG  arccos  A Chọn A KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ Câu 26: −A nén  O dãn mg T A = g = 0, 04 ( m ) = ( cm ) = k 4 A A Thời gian từ x = → x = +A  x =  x = − là: 2 T T T T + + = = ( s )  Chọn A 12  = A x Câu 27: T = 2 m 0,1 2 = 2 = 0,   = = 5 ( rad / s ) k 25 T ( 10 v2 A = x 02 + 02 = 22 +  ( 5 ) ) = ( cm ) ; = mg = 0, 04 ( m ) = ( cm ) k Lò xo dãn cm x = cm = A/2 Thời gian từ x = A/2 đến x = đến x = A/2 là: T T T + = = (s ) 12 12 15 x Câu 28: 0, 04 ( m ) =  = mg g = T  T = 0, ( s ) k 4 A Vì A = cm nên lị xo khơng biến dạng x = cm = A/2 Lần thứ lị xo khơng biến dạng vật từ x = A đến x = A/2 ứng với thời gian: t1 = T/6 Lần thứ hai lị xo khơng biến dạng vật từ x = A đến x = −A đến x = A/2 ứng với thời gian: t2 = 5T/6 Vì 147 chia 73 dư nên: t147 = t 2.73+1 = 73T + t1 = 73T + NGUYỄN HƯNG T  29, 27 ( s )  Chọn A + O −A A KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LÒ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ Câu 29: mg   = k = 1( cm )   x =  −  = ( cm ) v2  A = x 02 + 02 = ( cm )    v = −20 ( cm / s )   = k = 10 ( rad / s )  m A  O A dãn T O nén −A NGUYỄN HƯNG T 12 A ... VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ Câu 29 Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 100 (N/m) vật nặng... HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ Câu 13: C Ban đầu lò xo dãn: Đưa lò xo tới vị trí nén 1,5cm bng nhẹ Câu 14: B Tại vị trí cân lị xo. ..KHÓA NỀN TẢNG VẬT LÝ 0-9 NGUYỄN VĂN HƯNG BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN CON LẮC LỊ XO ĐĂNG KÍ HỌC IB: https://www.facebook.com/koi.hung.507/ Câu Một lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng,

Ngày đăng: 10/12/2020, 21:36

w