1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuong 1-bai giang-SV-KTVM

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng: Kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.1 Khái quát kinh tế học vĩ mô 1.1.1 Kinh tế học số khái niệm liên quan Trong “Kinh tế học” P.A Samuelson & W.D Nordhaus, kinh tế học mô tả môn khoa học “nghiên cứu cách xã hội sử dụng nguồn lực khan để sản xuất hàng hóa hữu ích phân phối chúng nhóm người khác nhau” Trong giáo trình kinh tế học khác, người ta cho “Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải ba vấn đề: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai” Đôi khi, để nhấn mạnh kinh tế học đại chủ yếu quan tâm đến kinh tế thị trường, người ta lại định nghĩa “một môn khoa học xã hội, tập trung nghiên cứu hành vi ứng xử hợp lý cá nhân doanh nghiệp chúng quan hệ với thông qua trao đổi thị trường” Có thể nói: thứ nhất, kinh tế học môn khoa học xã hội, tập trung nghiên cứu phân tích hành vi người Nói đến cách thức xã hội sử dụng nguồn lực kinh tế, thật phải quy việc phân tích hành vi cá nhân sản xuất tiêu dùng có liên quan đến việc sử dụng nguồn lực Thứ hai, khác với khoa học xã hội khác (như Tâm lý học, Chính trị học ) quan tâm đến hành vi người, kinh tế học tập trung nghiên cứu hành vi kinh tế người Đó hành vi lựa chọn lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Như ta biết, vấn đề kinh tế nảy sinh có khan Vì vậy, hành vi kinh tế cá nhân ln gắn chặt với tình trạng khan nguồn lực Thứ ba, nguồn lực khan hiếm, lựa chọn kinh tế cá nhân hay xã hội quy lựa chọn mà cộng đồng người phải đối diện: sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho Thứ tư, theo nghĩa rộng, kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội quản lý nguồn lực khan hệ thống kinh tế thị trường (có tính đến can thiệp nhà nước) lẫn hệ thống kinh tế phi thị trường Tuy nhiên, đề cập, điều kiện giới đương đại, mơ hình kinh tế hỗn hợp hay kinh tế thị trường mơ hình phổ biến Vì thế, kinh tế học thị trường nội dung kinh tế học Có nhiều khái niệm khác kinh tế học, định nghĩa: Kinh tế học môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức lựa chọn cá nhân xã hội việc sử dụng nguồn lực khan để sản xuất sản phẩm đầu (hữu hình vơ hình) phân phối chúng cho thành viên khác xã hội 1.1.1.1 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc a) Kinh tế học thực chứng Là cách phân tích người ta cố gắng lý giải khách quan thân vấn đề hay kiện kinh tế Khi giá dầu mỏ liên tục gia tăng thị trường giới, nhà kinh tế học thực chứng (người áp dụng phương pháp phân tích thực chứng) cố gắng thu thập, kiếm định số liệu nhằm mô tả lý giải xem xu hướng tăng giá dầu mỏ diễn nào? động lực kinh tế nằm đằng sau chi phối kiện (sự gia tăng nhanh chóng nhu cầu dầu mỏ nước giới? khó khăn việc tăng mức cung dầu mỏ khơng tìm mỏ dầu hay bất ổn khu vực Trung Đông, đặc biệt Irắc, nơi cung cấp dầu mỏ cho giới?) Người ta dự đốn hậu việc tăng giá dầu kinh tế giới hay quốc GV: Th.S Trần Thị Trân Châu Trang Bài giảng: Kinh tế vĩ mô gia cụ (vì kiện này, tốc độ tăng trưởng kinh tế chung giới hay nước giảm phần trăm?) Người ta đốn phản ứng sách khác phủ hậu sách Kinh tế học thực chứng có khuynh hướng tìm kiếm cách mô tả khách quan kiện hay trình đời sống kinh tế Động phép phân tích thực chứng cắt nghĩa, lý giải dự đốn q trình hay kiện kinh tế Câu hỏi trung tâm là: nào? Việc xây dựng lý thuyết kinh tế thực chứng khác nhằm đưa cơng cụ tư đế thực dễ dàng phân tích Một kết luận phép phân tích thực chứng thừa nhận đắn kiếm nghiệm xác nhận kiện thực tế Mặc dù muốn lý giải khách quan tượng kinh tế, hạn chế chủ quan lý khác, nhà kinh tế học thực chứng đưa nhận định sai lầm Người ta đưa kết luận khác vấn đề lúc chúng chưa thực tế xác nhận hay bác bỏ, nhà kinh tế bất đồng với b) Kinh tế học chuẩn tắc Nhằm đưa đánh giá khuyến nghị dựa sở giá trị cá nhân người phân tích Câu hỏi trung tâm mà cách tiếp cận chuẩn tắc đặt là: cần phải làm hay cần phải làm trước kiện kinh tế? Đương nhiên, kiến nghị mà kinh tế học chuẩn tắc hướng tới cần phải dựa đánh giá người phân tích, theo đó, kiện phân loại thành xấu hay tốt, đáng mong muốn hay không đáng mong muốn Chúng ta trở lại vấn đề giá dầu mỏ gia tăng nói Một nhà kinh tế, đưa phán xét tượng xấu, cho cần phải làm cách để kiềm chế hay hạ giá dầu xuống, người nhìn nhận vấn đề góc độ chuẩn tắc Trong nhận định thực chứng xác nhận hay bị bác bỏ thông qua chứng thực tế, đó, phân tích thực chứng mang tính chất phép phân tích khoa học, người ta lại khó thừa nhận hay phủ nhận kết luận chuẩn tắc cách kiểm định qua số liệu hay chứng thực tế Các nhận định chuẩn tắc luôn dựa giá trị cá nhân Những giá trị khác tùy thuộc vào giới quan, quan điểm đạo đức, tơn giáo hay triết lý trị người Một người coi gia tăng giá dầu xấu, song người khác xem tượng tốt, đáng mong muốn Dựa vào thang bậc giá trị khác nhau, người ta đưa đánh giá khác vấn đề Dĩ nhiên, kết luận thực chứng ảnh hưởng tới nhận định chuẩn tắc Khi hiểu phương thức vận hành khách quan chuỗi kiện, người ta thay đổi cách nhìn nhận chuẩn tắc có Một người cho giá dầu tăng tượng « tốt » gây thiệt hại người giàu, người “đáng ghét”, thường ô tô sang trọng hay xe máy đắt tiền Tuy nhiên, người thay đoi quan điểm chuẩn tắc biết rõ hậu (cả hậu « xấu » người nghèo) việc tăng giá dầu nhờ vào phân tích, đánh giá thực chứng Song dù kết luận chuẩn tắc dựa vào chuẩn mực giá trị cá nhân Điều làm cho bất đồng nhà kinh tế quan điểm chuẩn tắc thường nhiều quan điểm thực chứng Trong sống, cần phân tích thực chứng muốn hiểu xác giới xung quanh, song cần đến phân tích chuẩn tắc muốn hay phải bày tỏ thái độ trước vấn đề mà xã hội đối diện GV: Th.S Trần Thị Trân Châu Trang Bài giảng: Kinh tế vĩ mô 1.1.1.2 Chi phí hội Do nguồn tài nguyên khan nên xã hội người luôn phải lựa chọn xem tiến hành hoạt động cụ thể số hoạt động tiến hành như: đọc sách hay xem phim, nghỉ hè hay làm kiếm thêm tiền… Trong trương hợp này, định làm việc đó, tức bỏ hội để làm việc khác khả khác bị Đó gọi Chi phí hội Ví dụ đơn giản để minh họa điều này: giả sử bạn có 3.000.000 đồng thu nhập thêm vào đầu dịp nghỉ hè Với số tiền này, bạn Sầm Sơn nghỉ ngày mua quạt bàn Nếu bạn định nghỉ mát Sầm Sơn nhà kinh tế nói rằng, chi phí hội chuyến quạt Chi phí hội định giá trị hàng hóa dịch vụ bị bỏ qua lựa chọn định bỏ qua định khác điều kiện khan yếu tố thực định 1.1.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô 1.1.2.1 Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô tập trung nghiên cứu hành vi cá nhân (những người sản xuất người tiêu dùng) thị trường hàng hóa riêng biệt Nền kinh tế hợp thành từ nhiều thị trường hàng hóa khác (các thị trường: vải vóc, quần áo, tơ, gạo, máy móc, lao động ) Khi nghiên cứu lựa chọn kinh tế, kinh tế học vi mô xem xét lựa chọn khuôn cảnh thị trường cụ thể Nói chung, tạm thời bỏ qua tác động xuất phát từ thị trường khác Nó giả định đại lượng kinh tế chung kinh tế mức giá chung, tỷ lệ thất nghiệp biến số xác định Hướng vào thị trường cụ thể, xem xét xem cá nhân người tiêu dùng, nhà kinh doanh (hay doanh nghiệp), nhà đầu tư, người có tiền tiết kiệm, người lao động lựa chọn định nào? Nó quan tâm xem tương tác lẫn người thị trường riêng biệt đó, diễn tạo kết cục gì? Chẳng hạn, phân tích thị trường vải, nhà kinh tế học vi mô quan tâm đến vấn đề như: yếu tố chi phối định người tiêu dùng vải? Nhu cầu vải cá nhân thị trường hình thành biến động sao? Người sản xuất vải lựa chọn định đối diện với vấn đề như: số lượng cơng nhân cần th? lượng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cần đầu tư, mua sắm? sản lượng vải nên sản xuất? Khi người tiêu dùng người sản xuất vải tham gia tương tác với thị trường sản lượng giá vải hình thành biến động nào? Thật ra, biến số giá sản lượng thường quan hệ chặt chẽ với Giá thị trường loại hàng hóa mặt, hình thành kết tương tác lẫn nhiều người tham gia vào giao dịch thị trường (những người tiêu dùng với nhau, người sản xuất với khối người tiêu dùng khối người sản xuất với nhau); mặt khác, lại ảnh hưởng trở lại đến định người 1.1.2.2 Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô tập trung xem xét kinh tế tổng thể thống Nó khơng nhìn kinh tế thơng qua nhìn thị trường hàng hóa cụ thể giống trường hợp người họa sỹ nhìn cánh rừng cách tổng thể thường không để mắt cách chi tiết đến Người hoạ sỹ vẽ cánh rừng mà không thiết phải thể chi tiết GV: Th.S Trần Thị Trân Châu Trang Bài giảng: Kinh tế vĩ mô Khi phân tích lựa chọn kinh tế xã hội, kinh tế học vĩ mô quan tâm đến đại lượng hay biến số tổng hợp kinh tế Cũng phân tích giá cả, song khơng quan tâm đến biến động loại giá cụ thể giá vải, giá lương thực, mà tâm vào dao động mức giá chung Cần có kỹ thuật tính tốn để quy mức giá cụ thể hàng hóa riêng biệt mức giá chung kinh tế, song hai loại biến số hồn tồn khác Sự thay đổi mức giá chung thể tỷ lệ lạm phát Đo lường tỷ lệ lạm phát, giải thích nguyên nhân làm cho lạm phát cao hay thấp, khảo cứu hậu lạm phát kinh tế khả phản ứng sách từ phía nhà nước góc nhìn kinh tế học vĩ mơ giá Cũng nói biến số sản lượng Khi quan tâm đến sản lượng hàng hoá cụ thể, nghĩa ta nhìn sản lượng góc nhìn kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô không tâm vào sản lượng hàng hoá cụ thể vải hay lương thực mà quan tâm đến tổng sản lượng kinh tế Tổng sản lượng hình thành nào, yếu tố quy định, biến động sao? Những sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn (hay gia tăng liên tục tổng sản lượng)? Đó câu hỏi mà kinh tế học vĩ mô cần giải đáp Kinh tế học vĩ mơ chia kinh tế thành cấu thành phận để khảo cứu, phân tích Song khác với kinh tế học vi mô, phận cấu thành mang tính tổng thể kinh tế Ví dụ, xem kết vĩ mô sản phẩm tương tác thị trường hàng hoá, thị trường tiền tệ, thị trường lao động Tuy nhiên, thị trường xem xét thị trường chung, có tính chất tổng hợp tồn kinh tế Như vậy, kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mơ thể cách nhìn hay tiếp cận khác đối tượng nghiên cứu Chúng hai phân nhánh khác kinh tế học, song có quan hệ chặt chẽ với 1.1.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1.1.3.1 Đối tượng kinh tế vĩ mô Kinh tế học vĩ mô – phân ngành kinh tế học: nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Nói cách khác, kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, xuất nhập hàng hóa tư bản, phân phối nguồn lực phân phối thu nhập thành viên xã hội Một quốc gia, có lựa chọn khác tùy thuộc vào ràng buộc họ nguồn lực kinh tế hệ thống trị - xã hội Song, lựa chọn đắn cần đến hiểu biết sâu sắc hoạt động mang tính khách quan hệ thống kinh tế Kinh tế vĩ mô cung cấp kiến thức cơng cụ phân tích đúc kết từ nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng nhiều nhà khoa học kinh tế thuộc nhiều hệ khác Ngày nay, chúng hoàn thiện thêm để mơ tả xác đời sống kinh tế vô phức tạp 1.1.3.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mơ Trong phân tích tượng mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân tổng hợp, L.Walras phát triển từ năm 1874 Theo phương pháp này, kinh tế học vĩ mô khác với kinh tế học vi mô, xem xét GV: Th.S Trần Thị Trân Châu Trang Bài giảng: Kinh tế vĩ mô cân đồng thời tất thị trường hàng hóa nhân tố, xem xét đồng thời khả cung cấp sản lượng tồn kinh tế, từ xác định đồng thời giá sản lượng cân – yếu tố định tính hiệu hệ thống kinh tế Ngoài ra, kinh tế học vĩ mô sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: tư trừu tượng, phân tích thống kê số lớn, mơ hình hóa kinh tế Đặc biệt năm gần dự đoán năm tới, mơ hình kinh tế vĩ mơ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng lý thuyết kinh tế học vĩ mô đại 1.2 Các nội dung kinh tế vĩ mô 1.2.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Thành tựu kinh tế vĩ mô đất nước thường đánh giá theo dấu hiệu chủ yếu: ổn định, tăng trưởng công xã hội Sự ổn định kinh tế kết việc giải tốt vấn đề kinh tế cấp bách lạm phát, suy thoái, thất nghiệp thời kỳ ngắn hạn Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi giải tốt vấn đề dài hạn hơn, có liên quan đến tăng trưởng kinh tế Công phân phối vừa vấn đề xã hội, vừa vấn đề kinh tế Để đạt ổn định, tăng trưởng công bằng, sách kinh tế vĩ mơ phải hướng tới mục tiêu cụ thể sau: a Mục tiêu sản lượng - Đạt sản lượng thực tế cao, tương ứng với mức sản lượng tiềm - Tốc độ tăng trưởng cao vững b Mục tiêu việc làm - Tạo nhiều việc làm tốt - Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp (và trì mức thất nghiệp tự nhiên) c Mục tiêu ổn định giá - Hạ thấp kiểm soát lạm phát điều kiện thị trường tự d Mục tiêu kinh tế đối ngoại - Ổn định tỷ giá hối đoái - Cân cán cân toán e Phân phối công - Một số nước coi mục tiêu phân phối công mục tiêu quan trọng * Nghiên cứu mục tiêu đây, cần lưu ý: - Những mục tiêu thể trạng thái lý tưởng, sản lượng đạt mức tồn dụng nhân cơng, lạm phát thấp, cán cân toán cân tỷ giá hối đối khơng đổi Trong thực tế, sách kinh tế vĩ mơ tối thiểu hóa sai lệch thực tế so với trạng thái lý tưởng - Các mục tiêu thường bổ sung cho nhau, chừng mực, chúng hướng vào việc đảm bảo tăng trưởng sản lượng kinh tế Song, số trường hợp, xuất xung đột, mâu thuẫn cục Chẳng hạn, cặp mục tiêu a e, b c, b d Lúc đó, nhà hoạch định sách cần phải lựa chọn thứ tự ưu tiên phải chấp nhận “hy sinh” thời gian ngắn GV: Th.S Trần Thị Trân Châu Trang Bài giảng: Kinh tế vĩ mô - Về mặt dài hạn, thứ tự ưu tiên giải mục tiêu khác nước Ở nước phát triển, tăng trưởng thường có vị trí ưu tiên số Tuy nhiên, nhiều nước thành công việc giải đồng thời mục tiêu kinh tế nêu trình phát triển 1.2.2 Các biến số kinh tế vĩ mô 1.2.2.1 Tổng sản phẩm quốc dân tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) giá trị toàn hàng hóa dịch vụ mà quốc gia sản xuất thời kỳ định Tổng sản phẩm quốc dân thước đo hoạt động kinh tế Tổng sản phẩm tính theo giá hành gọi tổng sản phẩm danh nghĩa Tổng sản phẩm tính theo giá cố định gọi tổng sảm phẩm thực tế Tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa thường tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dân thực tế Sự khác giá hàng hóa dịch vụ tăng lên, nói cách khác có lạm phát Cịn tổng sản phẩm quốc dân thực tế tăng lên do: - Số lượng nguồn lực (tư bản, lao đông, tài nguyên) kinh tế tăng lên - Hiệu sử dụng nguồn lực tăng lên Tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế, gọi tỷ lệ tăng trưởng Nói cách khác, nói tăng trưởng kinh tế hàm ý tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế (GNP thực tế) 1.2.2.2 Chu kỳ kinh tế thiết hụt sản lượng Nền kinh tế thị trường nước công nghiệp phát triển tiêu biểu thường phải chống vấn đề chu kỳ kinh tế Liên quan đến chu kỳ kinh tế đình trệ sản xuất, thất nghiệp lạm phát Chu kỳ kinh tế dao động GNP thực tế xung quanh xu hướng tăng lên sản lượng tiềm Độ lệch sản lượng tiềm sản lượng thực tế gọi thiếu hụt sản lượng Thiếu hụt sản lượng = Sản lượng tiềm - Sản lượng thực tế Nghiên cứu thiếu hụt sản lượng giúp cho việc tìm biện pháp chống lại chu kỳ kinh tế - nhằm ổn định kinh tế 1.2.2.3 Tăng trưởng thất nghiệp Khi kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao nguyên nhân quan trọng sử dụng tốt lực lượng lao động Như vậy, tăng trưởng nhanh thất nghiệp có xu hướng giảm Mối quan hệ tỷ lệ tăng trưởng thực tế tỷ lệ thất nghiệp lượng hóa tên gọi quy luật Okun (hay quy luật ½ - 1) Quy luật nói lên, GNP thực tế tăng ½ % vịn năm, so với GNP tiềm năm đó, tỷ lệ thất nghiệp giảm 1% Quy luật mang tính chất gần cho nhận định khái quát mối quan hệ tăng trưởng thất nghiệp nước có thị trường phát triển 1.2.2.4 Tăng trưởng lạm phát Sự kiện lịch sử nhiều nước cho thấy, thời kỳ kinh tế phát đạt, tăng trưởng cao lạm phát có xu hướng tăng lên ngược lại Song tăng trưởng lạm phát có mối quan hệ nào? Đâu nguyên nhân? Đâu kết quả? Về vấn đề này, kinh tế vĩ mô chưa có câu trả lời rõ ràng GV: Th.S Trần Thị Trân Châu Trang Bài giảng: Kinh tế vĩ mô Nhưng điều rõ ràng muốn giảm lạm phát thời kỳ ngắn sách kinh tế hướng vào việc thắt chặt chi tiêu, giảm tổng cầu đó, kinh tế phải trải qua thời kỳ đình đốn, suy thối thất nghiệp 1.2.2.5 Lạm phát thất nghiệp Lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ chủ đề bàn luận đến nhiều thập kỷ qua Ngày nay, nhà kinh tế cho rằng, thời kỳ ngắn lạm phát cao, thất nghiệp giảm Điều mô tả đồ thị gọi đường cong Phillips Đường cong Phillips hàm tỷ lệ nghịch, thể mối quan hệ “trao đổi” lạm phát thất nghiệp Đây mối quan hệ thực nghiệm, chưa phải quy luật kinh tế Trong thời kỳ ngắn, chưa có sở nói rằng, lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ “trao đổi” Trong thời kỳ dài, tỷ lệ thất nghiệp phụ thuộc cách vào tỷ lệ lạm phát suốt thời gian dài Đường Phillips đường thẳng đứng Mối quan hệ ngắn hạn dài hạn lạm phát thất nghiệp thực chất sách kinh tế vĩ mơ, yếu tố định thành công sách kinh tế 1.2.3 Các cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ 1.2.3.1 Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa nhằm điều chỉnh thu nhập chi tiêu Chính phủ để hướng kinh tế vào mức sản lượng việc làm mong muốn Chính sách tài khóa có hai cơng cụ chủ yếu chi tiêu phủ thuế Chi tiêu phủ có ảnh hưởng trực tiếp tới quy mơ chi tiêu cơng cộng, đó, trực tiếp tác động đến tổng cầu sản lượng Thuế làm giảm khoản thu nhập, đó, làm giảm chi tiêu khu vực tư nhân, từ tác động đến tổng cầu sản lượng Thuế khóa tác động đến đầu tư sản lượng mặt dài hạn Trong thời gian ngắn: đến năm, sách tài khóa có tác động đến sản lượng thực tế lạm phát, phù hợp với mục tiêu ổn định kinh tế Về mặt dài hạn, sách tài khóa có tác dụng điều chỉnh cấu kinh tế, giúp cho tăng trưởng phát triển lâu dài 1.2.3.2 Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ chủ yếu nhằm tác động đến đầu tư tư nhân, hướng kinh tế vào mức sản lượng việc làm mong muốn Chính sách tiền tệ có hai cơng cụ chủ yếu lượng cung tiền lãi suất Khi Ngân hàng Trung ương thay đổi lượng cung tiền, lãi suất tăng giảm, tác động đến đầu tư tư nhân, ảnh hưởng đến tổng cầu sản lượng Chính sách tiền tệ có tác động quan trọng đến GNP thực tế mặt ngắn hạn, song tác động đến đầu tư, nên có ảnh hưởng lớn đến GNP tiềm mặt dài hạn 1.2.3.3 Chính sách thu nhập Chính sách thu nhập bao gồm hàng loạt biện pháp (cơng cụ) mà Chính phủ sử dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền cơng, giá để kiềm chế lạm phát Chính sách sử dụng nhiều loại công cụ, từ công cụ có tính chất cứng rắn giá, lương, dẫn chung để ấn định tiền công giá cả, quy tắc pháp lý ràng buộc thay đổi giá tiền lương đến công cụ mềm dẻo như: việc hướng dẫn, khuyến khích thuế thu nhập GV: Th.S Trần Thị Trân Châu Trang Bài giảng: Kinh tế vĩ mơ 1.2.3.4 Chính sách kinh tế đối ngoại Chính sách kinh tế đối ngoại nước thị trường mở nhằm ổn định tỷ giá hối đoái giữ cho thâm hụt cán cân tốn mức chấp nhận Chính sách bao gồm: biện pháp giữ cho thị trường hối đoái cân bằng, quy định hàng rào thuế quan bảo hộ mậu dịch biện pháp tài tiền tệ khác, tác động vào hoạt động xuất 1.3 Hệ thống kinh tế vĩ mơ Có nhiều cách mơ tả hoạt động kinh tế Theo cách tiếp cận hệ thống, kinh tế xem hệ thống – gọi hệ thống kinh tế vĩ mô Hệ thống – P.A Samuelson mô tả - đặc trưng yếu tố: Đầu vào, đầu hộp đen kinh tế vĩ mô - Các yếu tố đầu vào bao gồm: +) Những tác động từ bên ngoài, bao gồm: chủ yếu biến số phi kinh tế như: thời tiết, dân số, chiến tranh… +) Những tác động sách, bao gồm: cơng cụ nhà nước nhằm điều chỉnh hộp đen kinh tế vĩ mô, hướng tới mục tiêu định trước - Các yếu tố đầu bao gồm: sản lượng, việc làm, giá cả, xuất –nhập Đó biến hoạt động hộp đen kinh tế vĩ mô tạo - Yếu tố trung tâm hệ thống hộp đen kinh tế vĩ mơ, cịn gọi kinh tế vĩ mô Hoạt động hộp đen định chất lượng biến đầu Hai lực lượng định hoạt động hộp đen kinh tế vĩ mô tổng cung tổng cầu GV: Th.S Trần Thị Trân Châu Trang

Ngày đăng: 10/12/2020, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w