(Luận văn thạc sĩ) vai trò của quỹ môi trường cộng đồng trong hoạt động bảo vệ môi trường tại các vùng nông thôn hiện nay

84 23 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của quỹ môi trường cộng đồng trong hoạt động bảo vệ môi trường tại các vùng nông thôn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN THỤC VAI TRÒ CỦA QUỸ MÔI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG NÔNG THÔN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THỤC VAI TRÒ CỦA QUỸ MÔI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG NÔNG THÔN HIỆN NAY Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Bích San Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN! Ý tưởng luận văn xuất phát từ dự án: “Điều tra đánh giá thực trạng quỹ bảo vệ môi trường cộng đồng, đề xuất chế xây dựng, quản lý, vận hành phát triển quỹ” Trung tâm Phát triển Xã hội Môi trường Vùng thực Hà Nam, Thanh Hố, Bắc Giang năm 2008-2009 Do đó, trước tiên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành Ban lãnh đạo Trung tâm Phát triển Xã hội Môi trường Vùng cho phép tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Bích San có dẫn, động viên q báu suốt q trình thực luận văn tơi Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Trợ lý Đào tạo sau Đại học, thầy, ngồi Khoa bảo tận tình tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn giúp đỡ từ người thân, đồng nghiệp người ủng hộ, hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Mặc dù có nhiều có gắng, nhiên luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đánh giá, bổ sung để tơi hồn thiện luận văn mình./ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Học viên Nguyễn Văn Thục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.2.1 Ý nghĩa lý luận 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 6 1.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1.Mục đích nghiên cứu 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 1.4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Khách thể nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 7 7 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp luận 1.6.2 Các lý thuyết xã hội học 1.6.3 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 1.6.4 Hệ thống khái niệm 1.6.5 Mẫu nghiên cứu 7 10 10 11 1.7 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.7.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.7.2 Chủ trương xã hội hóa lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.7.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 12 12 15 19 1.8 Khung lý thuyết 20 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 21 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 22 CHƯƠNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CÁC QUỸ MƠI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ TÂN SƠN VÀ XÃ BÍCH SƠN 22 1.1 Quá trình hình thành quỹ môi trường cộng đồng xã Tân Sơn xã Bích Sơn 22 1.2 Mơ hình quản lý quỹ môi trường cộng đồng xã Tân Sơn xã Bích Sơn 28 1.2.1 Vấn đề tài quỹ môi trường cộng đồng 38 1.2.2 Quy chế họat động quỹ môi trường cộng đồng 43 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA CÁC QUỸ MƠI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG 48 NƠNG THƠN HIỆN NAY 48 2.1 Tóm lược số vấn đề môi trường địa bàn khảo sát 48 2.2 Hoạt động quỹ môi trường cộng đồng 49 2.3 Vai trị quỹ mơi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường vùng nông thôn 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 3.1 Kết luận 66 3.2 Một số khuyến nghị 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thời điểm thành lập quỹ môi trường cộng đồng Bảng 1.2: Tác giả ý tưởng thành lập quỹ môi trường cộng đồng Bảng 1.3: Quan điểm người dân cộng đồng việc thành lập quỹ môi trường cộng đồng Bảng 1.4: Phân tích SWOT mơ hình thu gom rác thải Bảng 1.5: Kinh phí hàng tháng đóng góp quỹ mơi trường cộng đồng (đồng) Bảng 2.1 Các lĩnh vực chi tiêu quỹ môi trường cộng đồng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Lý thành lập quỹ bảo vệ môi trường cộng đồng Biểu đồ 1.2: Sự tương đồng khác biệt lý thành lập quỹ bảo vệ môi trường cộng đồng xã Tân Sơn xã Bích Sơn Biểu đồ 1.3: Hiệu hoạt động ban quản lý quỹ môi trường cộng đồng Biểu đồ 1.4: Hình thức thu phí quỹ mơi trường cộng đồng Biểu đồ 1.5: Quy chế hoạt động quỹ môi trường cộng đồng Biểu đồ 1.6: Nơi tồn quy chế hoạt động quỹ môi trường cộng đồng Biểu đồ 2.1 Các hoạt động quỹ môi trường cộng đồng Biểu đồ 2.2 Đánh giá hiệu hoạt động tuyên truyền môi trường Biểu đồ 2.3 Tần suất thu gom rác ngày/lần Biểu đồ 2.4 Các hình thức xử lý rác thải hộ gia đình Biểu đồ 2.5 Đánh giá người dân hoạt động thu gom rác thải Biểu đồ 2.6 Đánh giá người dân tầm quan trọng quỹ môi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường Biểu đồ 2.7 Nhu cầu gia tăng hoạt động khác quỹ môi trường Biểu đồ 2.8 Đánh giá tình hình mơi trường địa phương DANH MỤC HỘP Hộp 1.1: Giải rác thải nơng thơn Hộp 1.2: Ví dụ mơ hình cấp 1: Quang Minh-điểm sáng vệ sinh mơi trường nơng thơn Hộp 1.3: Ví dụ mơ hình cấp 3: Hợp tác xã mơi trường Thành Đạt Hộp 1.4: Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường 26 27 28 30 41 51 22 24 37 40 45 46 50 53 54 56 58 61 62 64 25 30 30 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấp độ chun nghiệp mơ hình thu gom rác thải cộng đồng 30 Hình 1.2: Sơ đồ quản lý quỹ môi trường cộng đồng Tân Sơn cho hoạt động thu gom rác thải Hình 1.3: Sơ đồ quản lý quỹ mơi trường cộng đồng Bích Sơn cho hoạt động thu gom rác thải Hình 1.4: Sơ đồ quản lý quỹ môi trường cộng đồng Tân Sơn Bích Sơn 32 32 36 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sau năm 2007 tăng trưởng mạnh mẽ, liên tiếp năm 2008 2009, Việt Nam phải điều chỉnh lại tiêu tăng trưởng kinh tế, rà soát thay đổi hàng loạt sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội Mặc dù đà tăng trưởng Việt Nam bị chậm lại năm 2009 nhiên sau 20 năm Đổi mới, vị diện mạo đất nước hoàn toàn thay đổi Tuy nhiên, phát triển q trình đa diện khơng dễ để điều hoà mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, cho dù nhiều quốc gia giới quen áp dụng chiến lược phát triển bền vững Sau Vedan, Miwon…sẽ cịn khơng cơng ty, tập đồn khác có tên danh sách gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Rõ ràng, để phát triển kinh tế quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đánh đổi nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên chấp nhận môi trường sống ngày bị ô nhiễm Về khía cạnh khơng gian, vấn đề ô nhiễm môi trường thường gắn liền với khu vực thị, nhiên câu chuyện cũ khu vực nông thôn - phổi quốc gia nhiều nơi bị ô nhiễm cách nghiên trọng mà phần nhiều nguyên nhân số xuất phát từ gia tăng dân số, thay đổi thói quen tiêu dùng thói quen sản xuất Ở góc độ sách, năm vừa qua số lượng sách có liên quan tới lĩnh vực bảo vệ môi trường ngày nhiều, quy định ngày chặt chẽ bám sát diễn biến đời sống xã hội Sự gia tăng nhanh chóng mặt số lượng chặt chẽ sách Nhà nước liên quan tới lĩnh vực bảo vệ môi trường cho thấy hai vấn đề: (i) Nhà nước ngày quan tâm tới vấn đề bảo vệ mơi trường q trình phát triển (ii) Các vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam ngày trở nên thiết Dễ nhận thấy điểm chung sách chủ trương xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường Nhà nước, dẫn Chỉ thị 36-CT/TW tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước (ngày 25-6- 1998), Nghị 41-NQ/TW nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường hay Luật Bảo vệ Môi trường ví dụ điển hình Ở góc độ cộng đồng, cách thức tổ chức xã hội đô thị khác với nông thôn khác biệt phần lớn mạnh yếu tính cố kết cộng đồng Đối với vấn đề ô nhiễm môi trường thị ví dụ rác thải thường có cơng ty mơi trường thị chịu trách nhiệm giải quyết, nơng thơn nhiều lý vấn đề thường người dân tự giải theo cách khác giải đội thu gom rác cộng đồng tổ chức Thực tế, nông thôn ngồi vấn đề rác thải, mơi trường nơng thơn cịn tồn nhiều vấn đề xúc khác đòi hỏi cần cách thức tổ chức quản lý giải vấn đề môi trường cộng đồng dạng quỹ môi trường cộng đồng Ở tầm vĩ mô, Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam thành lập năm 2003, với mục đích hoạt động hỗ trợ tài cho chương trình, dự án, hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trường phạm vi nước, số địa phương có quỹ Bảo vệ Mơi trường Hà Nội Ở khía cạnh vi mơ, nhiều vùng nơng thơn mơ hình quỹ mơi trường cộng đồng xây dựng vận hành chủ yếu giải vấn đề môi trường tồn cộng đồng Tuỳ thuộc vào cộng đồng vấn đề môi trường cụ thể mà cách thức tổ chức, hoạt động mơ hình khác nhìn chung đặc trưng quỹ môi trường cộng đồng thường đơn giản tổ chức quản lý chủ yếu dựa đóng góp tài cộng đồng với mục tiêu nhằm giải vấn đề rác thải Trong vài năm tới, mơ hình có xu hướng gia tăng vấn đề môi trường vùng nông thôn ngày lan rộng phức tạp Đồng thời, cấu quản lý mô hình quỹ mơi trường cộng đồng thay đổi từ đặc trưng tự cấp, tự túc sang chế “khốn” Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể vai trị quỹ mơi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường vùng nơng thơn, mặt tích cực tồn khó khăn thách thức quỹ môi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ mơi trường Do đó, hoạt động quỹ môi trường cộng đồng thường giới hạn cho cộng đồng chưa có chia sẻ, học tập kinh nghiệm nhân rộng điều đồng nghĩa vai trò quỹ môi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường chưa thừa nhận cách rộng rãi Chính với đề tài: “Vai trị quỹ mơi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường vùng nông thôn nay” hi vọng có đánh giá cụ thể xác vai trị quỹ môi trường cộng đồng đưa khuyến nghị, giải pháp để hoàn thiện nhân rộng mơ hình quỹ mơi trường cộng đồng vùng nông thôn 1.2 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.2.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài thực góp phần làm sáng tỏ lý thuyết xã hội học lý thuyết cấu chức năng, lý thuyết hành vi lựa chọn, lý thuyết hành động xã hội…đồng thời chứng thực tiễn để vận dụng có hiệu lý thuyết cách tiếp cận xã hội học nông thôn, xã hội hội học môi trường, xã hội học quản lý… 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết đề tài góp phần cung cấp chứng thực tiễn, đánh giá xác vai trị quỹ mơi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường vùng nơng thơn từ cung cấp khuyến nghị để hồn thiện mơ hình quỹ mơi trường cộng đồng đề xuất chế nhân rộng mơ hình Thực tế mơ hình đặc trưng điển hình q trình xã hội hố hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng cần xem xét nhân rộng điều khơng góp phần giải tốn nhiễm mơi trường khu vực nơng thơn mà cịn góp phần đáng kể việc nâng cao nhận thức người dân bảo vệ mơi trường 1.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1.Mục đích nghiên cứu Mơ tả vai trị quỹ môi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường vùng nông thôn đồng thời giải pháp để hồn thiện mơ hình chế để nhân rộng mơ hình 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động, chế quản lý quỹ môi trường cộng đồng khu vực nông thôn - So sánh khác biệt cách thức tổ chức quản lý, hiệu hoạt động mơ hình quỹ mơi trường địa phương - Đánh giá vai trị quỹ mơi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường vùng nông thôn - Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế quản lý, thức tổ chức hoạt động quỹ môi trường cộng đồng, kiến nghị giải pháp để nhân rộng mơ hình 1.4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò quỹ môi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường vùng nông thôn 1.4.2 Khách thể nghiên cứu Các quỹ môi trường cộng đồng Hà Nam Bắc Giang 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: xã Tân Sơn (huyện Kim Bảng-tỉnh Hà Nam), xã Bích Sơn (huyện Việt Yên-tỉnh Bắc Giang) - Phạm vi thời gian: tháng 7/2008-10/2009 1.5 Giả thuyết nghiên cứu - Các quỹ môi trường cộng đồng có đặc trưng khác có chế quản lý đơn giản - Các quỹ môi trường cộng đồng đóng vai trị chủ đạo việc giải vấn đề môi trường cộng đồng đặc biệt vấn đề rác thải - Có khác biệt cách thức tổ chức quản lý, hiệu hoạt động quỹ môi trường Hà Nam Bắc Giang 1.6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp luận a Chủ nghĩa vật biện chứng: Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Các quỹ môi trường cộng đồng có cấu trúc, sơ đồ quản lý đơn giản cho dù quỹ mơi trường có lựa chọn khác cách thức sử dụng, tổ chức hoạt động thu gom rác Trong mơ hình thu gom rác người dân địa phương thực có tham gia đạo, giám sát quyền địa phương, điều khác với hình thức hỗ trợ, giám sát mơ hình thu gom rác HTX dịch vụ môi trường Trong mô hình quản lý quỹ mơi trường cộng đồng, ban quản lý quỹ thường ẩn Trưởng thôn đóng vai trị đầu mối việc điều hành, sử dụng quỹ môi trường cộng đồng người thực thi công việc ban quản lý quỹ Mặc dù vậy, cơng việc nhìn chung đơn giản “lồng ghép” vào hoạt động, nhiệm vụ thường ngày trưởng thôn Quỹ môi trường cộng đồng thông thường cấu thành từ phận: quỹ tài quy chế bảo vệ mơi trường Quy chế đời trước, sau đời với quỹ Quy chế bảo vệ môi trường có nhiều hình thức tồn khác nhau: tồn độc lập ghép chung với quy chế khác Người dân đóng vai trị định việc xây dựng, thông qua thực thi quy chế Với quy định thành văn chuẩn mực hành vi môi trường cá nhân cộng đồng, quy chế bảo vệ môi trường phận quan trọng, thiếu quỹ mơi trường cộng đồng nói riêng hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng nói chung Sự khác biệt hiệu hoạt động thu gom rác thải, khác biệt chất lượng môi trường, khác biệt nhu cầu gia tăng khác từ quỹ mơi trường cộng đồng…giữa mơ hình Tân Sơn Bích Sơn cho thấy xu hướng thay đổi, xu hướng tương lai quỹ môi trường cộng đồng khu vực nơng thơn Bên cạnh với vượt trội hẳn địa bàn hoạt động thấy phạm vi tác động hiệu mơi trường mà mơ hình thu gom rác thải Bích Sơn lớn Chính điều dẫn đến đời nhiều quỹ môi trường cộng đồng khác Các quỹ môi trường cộng đồng dù tổ chức theo hình thức phát huy vai trị tích cực hoạt động bảo vệ môi trường cộng đồng 67 Sự đời quỹ môi trường cộng đồng khơng giải tốn rác thải nơng thơn mà cịn chứng tỏ đóng góp quan trọng việc nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi môi trường người dân nông thôn, điều vốn không dễ dàng cá nhân cân nhắc để lựa chọn trước hành động, môi trường thường chưa phải yếu tố đủ mạnh để định hành vi cá nhân liên quan tới lĩnh vực Có lựa chọn liên quan tới hoạt động thu gom rác thải quỹ môi trường cộng đồng: lựa chọn ngồi việc phân chia theo tính chất xã hội hoá lĩnh vực thu gom rác thải cịn chia theo tính chất chun nghiệp dịch vụ thu gom rác thải Xã hội hoá cần thực cách triệt để, lĩnh vực mơi trường vậy, mơ hình có tham gia “đóng góp” thường xun quyền địa phương mơ hình chưa triệt để kinh phí cấp sở cho hoạt động bảo vệ môi trường lại thường eo hẹp, không đẩy mạnh xã hội hố, mơ hình sớm thất bại Sự đời phát triển nhanh chóng HTX dịch vụ môi trường vùng nông thôn ví dụ rõ cho vấn đề Xã hội hố lĩnh vực bảo vệ mơi trường chủ trương lớn, xuyên suốt Đảng Nhà nước, nhiên để phát huy hiệu sách xã hội hố, Nhà nước cần có sách hỗ trợ thể dành cho mơ hình HTX dịch vụ mơi trường Mơ hình HTX mơi trường lựa chọn hợp lý dành cho khu vực nơng thơn nhiều khía cạnh khác nhau: kinh tế, văn hố, giao thơng,…tuy nhiên để mơ hình thực phát triển mạnh, đủ sức “tải” vấn đề môi trường nông thôn hỗ trợ từ sách đặc biệt cần thiết Thiếu vốn để mở rộng hoạt động sản xuất, đầu tư công nghệ thân thiện với môi trường, thiếu quỹ đất…đang thách thức lớn HTX dịch vụ môi trường 68 3.2 Một số khuyến nghị Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt từ rác thải vùng nông thôn nay, quỹ môi trường cộng đồng giải pháp phù hợp Do đó, thơn, xã vùng nơng thơn nên thành lập mơ hình quỹ mơi trường cộng đồng Để làm điều ngồi tham gia cộng đồng, vai trò quan quyền cấp sở đặc biệt quan trọng Cộng đồng người khởi xướng, người đóng góp, người thụ hưởng thành quỹ môi trường việc tổ chức, quản lý, xây dựng quỹ ln cần có tham gia quyền địa phương Khi thành lập quỹ mơi trường cộng đồng có nghĩa nhiều địa phương lựa chọn cho mơ hình thu gom rác Có thể nhiều lý khách quan chủ quan khiến việc tiếp cận với mơ hình HTX dịch vụ mơi trường điều Tuy nhiên địa phương tiếp cận với HTX dịch vụ môi trường không nên đầu tư cho đội thu gom rác khác cộng đồng Khó khăn lớn HTX dịch vụ môi trường sau thành lập vấn đề địa bàn thu gom rác Khác với mơ hình thu gom rác thơn xã, mơ hình thu gom rác của HTX mơ hình liên xã, chí liên huyện Do vậy, không mở rộng địa bàn HTX dịch vụ môi trường phát triển Chính quyền địa phương cấp phải cầu nối cho dịch vụ môi trường đến với cộng đồng, để kích hoạt cách có hiệu quỹ mơi trường cộng đồng thơn/xóm, xã Xây dựng, trì, thực thi, bổ sung quy chế bảo vệ môi trường cần thiết kể có hay khơng có quỹ mơi trường Bởi thực tế, đáp án toán rác thải nông thôn quỹ môi trường cộng đồng, cụ thể đội thu gom rác nhiên để đảm bảo bền vững quỹ môi trường cộng đồng, điều kiện cần Đi kèm với mơ hình thực tế, người dân cần giá trị, chuẩn mực điều chỉnh, quy phạm hệ thống hành vi cá nhân liên quan tới mơi trường, quy chế bảo vệ môi trường, điều kiện đủ 69 Cần thực thi nhiều giải pháp tác động vào thói quen sinh hoạt người dân để giảm thiểu rác thải (ví dụ túi nylon) giải pháp cần xem xét thực để hỗ trợ cho hoạt động quỹ môi trường hầu hết bãi rác khu vực nông thôn chưa quy hoạch, rác ngày mai ln có xu hướng nhiều rác hơm Chính thay đổi thói quen sinh hoạt nguyên nhân quan trọng khiến môi trường nơng thơn nhanh chóng bị biến đổi theo chiều hướng xấu cho dù thực tế, với đặc trưng kinh tế-xã hội nay, nông thôn khu vực Miền Bắc già thưa thớt ngày hầu hết niên tìm cách khác để kiếm sống nơi thành thị Truyền thông môi trường nên tập trung quyền lợi chi phí mà người phải bỏ nhận từ hành vi môi trường người ln có ưu tiên cho hành động lý, hành vi mơi trường thường khơng thuộc nhóm đối tượng ưu tiên nhiều người do: bảo vệ môi trường trách nhiệm người, trách nhiệm riêng Khi bảo vệ môi trường không gắn với quyền lợi cụ thể thật khó để địi hỏi trách nhiệm người Mặt khác, hành động trách nhiệm mà khơng có phần thưởng khó xảy có xu hướng lặp lại cách tự nguyện Cuối cùng, chất xã hội hoá phát huy lực cá nhân, tổ chức ngồi Nhà nước, mơ hình xã hội hoá cần tách khỏi quan quyền địa phương Trong trường mơ hình thu gom rác thải, qua nghiên cứu cho thấy nên để mơ hình phát triển theo hướng HTX dịch vụ mơi trường Đồng Lợi, điều rõ ràng mang lại khác biệt hiệu hoạt động quỹ mơi trường cộng đồng xã Bích Sơn xã Tân Sơn Tuy nhiên, mơ hình xã hội hố cần đến hỗ trợ Nhà nước, cụ thể quyền cấp để tồn tại, phát triển hỗ trợ không đơn hỗ trợ vật chất Tại Bích Sơn, mơ hình quỹ mơi trường cộng đồng có điều này./ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tống Văn Chung (2001), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1999), Nghiên cứu xã hội học phát triển tư tưởng mơi trường, tạp chí Xã hội học số 3&4, tr.17-22 Nguyễn Đình Hoè (5/2009), Bài giảng: Xã hội hố mơ hình bảo vệ môi trường, Hà Nam Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Phát triển mơ hình hợp tác xã dịch vụ mơi trường, http://www.vca.org.vn/default.aspx?tabid=425&ID=1544, ngày truy cập 20/8/2009 Quốc Hội, Luật Bảo vệ Môi trường (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội Đặng Đình Long cộng (2008), Nâng cao nhận thức xây dựng mơ hình văn hố môi trường cho cộng đồng làng nghề tỉnh Hà Tây Xuân Mai, Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường, http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/nt_26_07_06.htm, ngày truy cập 21/8/2009 10 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Tổ chức SIDA Thụy Điển, Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường sản xuất an tồn thực phẩm Xây dựng mơ hình hợp tác xã dịch vụ bảo vệ môi trường xã Khắc Niệm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 12 Nam Thanh, Giải rác thải nông thôn, http://www.baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Thoiluan/Giai-quyet-rac-thai-onong-thon/20088/12176.datviet, truy cập ngày 15/9/2009 13 Dương Thị Tơ, Tô Kim Oanh (2003), Nâng cao vai trò tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường thông qua tăng cường công tác phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Thái Nguyễn Thị Loan (2008), Xây dựng mơ hình xã hội hố để giải vấn đề chất thải rắn cho xã: Thi Sơn, Ngọc Sơn, Văn Xá Thị trấn Quế huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 15 Thanh Xn, Xây dựng mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với Việt Nam, http://www.nea.gov.vn/ThongTinMT/NoiDung/monre_17-5-08.htm, truy cập ngày 15/8/2009 71 PHỤ LỤC BẢNG HỎI LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM Trung tâm Phát triển Xã hội Môi trường Vùng DỰ ÁN ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC QUỸ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG, ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ XÂY DỰNG, QUẢN LÝ, VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH Mã số phiếu Mã số địa bàn Ngày điều tra: Từ h .đến .h ngày / /2008 Tên điều tra viên Kiểm sốt viên Giới thiệu Thưa ơng/bà! Trung tâm Phát triển Xã hội Môi trường Vùng nhà nước giao nhiệm vụ nghiên cứu điều tra đánh giá thực trạng quỹ bảo vệ môi trường cộng đồng, đề xuất chế xây dựng, quản lý, vận hành phát triển quỹ Rất mong ông/bà cung cấp đầy đủ xác thơng tin bảng câu hỏi Chúng xin cam kết thông tin ông/bà cung cấp sử dụng cho mục đích khoa học phục vụ lợi ích cộng đồng ta Trân trọng cảm ơn ông/bà giúp chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Hà Nội 2008 72 PHẦN A - THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI STT Câu hỏi Phương án trả lời Chuyển A1 Giới tính? Nam Nữ A2 Tuổi? Ghi rõ số: A3 Trình độ học vấn? A4 Nghề nghiệp chính? Nơng nghiệp Tiểu thủ CN Buôn bán/dịch vụ Công/viên chức Công nhân Làm thuê Học sinh, sinh viên Còn nhỏ Hưu trí 10 Già yếu Khơng biết chữ Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 Lớp 10 11 Lớp 11 12 Lớp 12 13 Trung cấp 14 Cao đẳng/Đại học 15 Trên đại học 11 Khơng có nghề nghiệp 12 Khác (ghi rõ)……………………………… A5 Tình trạng hôn nhân? Chưa có vợ/chồng Đang có vợ/chồng Ly thân Ly Gố Sống chung A6 Ơng/bà có quan hệ với chủ hộ? Chủ hộ Vợ/chồng chủ hộ Bố/mẹ chủ hộ Con chủ hộ Anh/chị/em chủ hộ Cháu chủ hộ Khác: (ghi rõ) 73 PHẦN B: ĐIỀU KIỆN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG B1 B2 B3 B4 B5 Tự hoại Bán tự hoại Hố xí 1- ngăn Nhà xí đơn giản Cầu tiêu sông, suối, kênh, mương Dùng chung với hộ gia đình khác Khơng có Xin ơng/bà cho biết Nước máy thơng tin nguồn Nước giếng khơi nước ăn gia đình ta Nước giếng khoan Nước giếng công cộng dùng nay? Nước mưa (chọn phương án) Nước ao, hồ, sông, suối Khác (ghi rõ)………………………… Xin ông/bà tự đánh giá Sạch tuyệt đối chất lượng nguồn Tương đối nước ăn gia đình ta Bình thường Hơi nhiễm dùng Rất ô nhiễm Không biết Xin ông/bà cho biết Đốt nhà hình thức xử lý rác thải Chôn lấp nhà sinh hoạt gia đình Đổ ao, đường ta? Tự đổ bãi (bãi rác tự phát) Đổ/để rác vào nơi quy định địa phương (chọn nhiều phương Ủ phân án) Khác (ghi rõ)………………………… Xin ông/bà cho biết Vứt ruộng sau sử dụng xong Vứt xuống mương, ao, sông, suối thuốc BVTV ông/bà Bỏ vào nơi quy định địa phương thường bỏ vỏ thuốc Tiện đâu bỏ đâu? Khơng phù hợp Khác (ghi rõ)…………………………… (chọn nhiều phương án) Xin ông/bà cho biết thông tin cơng trình vệ sinh gia đình ta nay? 74 B6 Ông/bà đánh tình hình mơi trường địa phương nay? Rất tốt Tốt Bình thường Ơ nhiễm Rất ô nhiễm B7 Những nguyên nhân chủ yếu khiến môi trường địa phương bị ô nhiễm? (chọn nhiều phương án) B8 Theo ơng/bà người có trách nhiệm BVMT địa phương? B9 Xin cho biết địa phương tổ chức hoạt động đây? Do người dân thiếu ý thức BVMT Chính quyền địa phương chưa quan tâm tới BVMT Do rác thải sinh hoạt nhiều Do rác thải chăn nuôi nhiều Do rác SX nghề địa phương nhiều Ô nhiễm từ sản xuất cơng nghịêp Khác (ghi rõ)……………………… Chính quyền địa phương Các Hội đoàn thể Các quan chuyên trách BVMT Nhà nước Các công ty/HTX dịch vụ môi trường Đội thu gom rác Tất người Khác (ghi rõ)……………………… Xây dựng quỹ BVMT Tuyên truyền cho người dân kiến thức MT BVMT Tổ chức thu dọn vệ sinh theo định kỳ Xây dựng quy chế BVMT Khác (ghi rõ)…………………………… B8 B7 75 PHẦN C: MƠ HÌNH QUỸ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG C1 C2 Xin ơng/bà cho biết địa phương có quỹ Có C2 BVMT khơng? Khơng D1 Xin cho biết, quỹ BVMT xây dựng? (chọn nhiều phương án) Cơ quan quyền địa phương Cộng đồng Cá nhân Các tổ chức phi phủ tài trợ Các tổ chức chuyên MT nhà nước Các đoàn thể (ghi rõ)………… Khác: (ghi rõ)……………… Quỹ BVMT địa phương có ban quản lý quỹ khơng? Có C4 Không C6 C4 Ban quản lý quỹ BVMT lập ra? C5 Ông/bà đánh hiệu hoạt động ban quản lý quỹ? Tốt Bình thường Khơng tốt Khơng ý kiến C6 Vậy quản lý hoạt động quỹ BVMT? Đội thu gom rác tự quản lý Chính quyền địa phương quản lý Các Hội đồn thể quản lý Cộng đồng quản lý Khác (ghi rõ)………………………… C7 Quỹ có nguồn kinh phí Có hoạt động khơng? Khơng C3 Cơ quan quyền địa phương Cộng đồng Cá nhân Các tổ chức phi phủ tài trợ Các tổ chức chuyên MT nhà nước Các đoàn thể (ghi rõ)………………… Khác: (ghi rõ)………………………… C8 C10 76 C8 Nguồn kinh phí lấy từ đâu? (chọn phương án) Kinh phí địa phương Do dân đóng góp Được tài trợ hồn tồn Hỗ trợ phần, cịn lại dân đóng góp Khác (ghi rõ)…….………………… C9 Người dân có nắm thơng tin thu chi quỹ khơng? Có Khơng C10 Xin vui lịng cho biết lý do? C11 Thời điểm triển khai quỹ BVMT địa phương? C12 Tại địa phương lại triển khai vào thời điểm đó? Vì có đồn thể, tổ chức tự nguyện địa phương Vì có tổ chức, đồn thể tự nguyện địa phương Do quyền cắt cử nhân dân thực Khác (ghi rõ)…………………………… Môi trường địa phương ô nhiễm nghiêm trọng Mơi trường địa phương có dấu hiệu ô nhiễm Muốn bảo vệ môi trường từ đầu Do nhận tài trợ Khác (ghi rõ)…………………………… PHẦN D: QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG QUỸ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BVMT D1 Ai người đề xuất ý tưởng thành lập quỹ BVMT? Chính quyền địa phương Người dân đề xuất Hội nông dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Đoàn niên Mặt trận tổ quốc Hội người cao tuổi Tổ chức phi phủ 10 Các tổ chức chuyên MT nhà nước 11 Khác (ghi rõ)…………………………… 77 D2 Ơng/bà có đồng tình với việc xây Đồng tình Bình thường dựng quỹ BVMT khơng? Khơng đồng tình Không ý kiến Khác (ghi rõ)………………………… D3 Tại ông/bà lại có quan điểm đó? D4 Cộng đồng địa phương có đồng tình với việc xây dựng quỹ BVMT không? D5 Xin cho biết lý do? D6 ……………………………………………………… …………………………………………… Đồng tình Bình thường Khơng đồng tình Khơng ý kiến Khác (ghi rõ)………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… Quỹ BVMT sử dụng chủ yếu vào cộng việc gì? (chọn nhiều phương án) Mua xe trở rác Mua thùng/xây bể đựng rác đặt nơi công Mua cuốc, xẻng, chổi quét rác Trang bị bảo hộ lao động cho đội thu gom rác Trả lương cho đội thu gom, dọn dẹp rác Trả lương cho ban quản lý quỹ Chi cho hoạt động tuyên truyền MT Khác (ghi rõ)………………………… D7 Kinh phí quỹ BVMT đóng góp nào? Đóng góp thóc Đóng góp tiền Đóng góp sức lao động Khác(ghi rõ)…………………………… D8 Quỹ BVMT thu theo hình thức nào? Theo nhân Theo Hộ gia đình Thu theo hình thức sản xuất, kinh doanh Khác (ghi rõ)………………………… 78 D9 Theo ơng/bà hình thức thu Phù hợp Bình thường có phù khơng? Khơng phù hợp Khác (ghi rõ)……………………… hợp D10 Mức độ đóng góp?(nghìn đồng/hộ/tháng) D11 Thời gian thu phí quỹ BVMT? ………………… 1 tháng/1 lần tháng/1 lần tháng/1lần năm/1lần Khác (ghi rõ)…………………………… D12 Theo ông, bà mức đóng góp có phù hợp khơng? Có D14 Khơng D13 D13 Tại mức đóng góp khơng phù hợp? D14 Quỹ BVMT có Có quy chế họat Khơng động khơng? D15 Quy chế ghi văn nào? Mức đóng góp cao Mức đóng góp thấp Khác(ghi rõ)…………………………… D15 D18 Trong hương ước địa phương Nghị địa phương Quy chế hoạt động riêng Khác (ghi rõ)…………………………… D16 Ai tham gia xây dựng quy chế này? D17 Quy chế có Đồng tình nhận đồng Bình thường Khơng đồng tình cộng khơng? tình đồng Cộng đồng Chính quyền địa phương Các Hội đồn thể:…………………… Khác (ghi rõ)…………………………… Khơng biết 79 D18 Quỹ BVMT thực Tổ chức thu gom, vận chuyển rác thải Phân loại rác thải hoạt động sau Xử lý rác thải đây? Nạo vét cống, rãnh, ao hồ, quét dọn đường làng ngõ xóm Tổ chức tuyên truyền BVMT D19 D24 D26 Giám sát hoạt động đội thu gom rác Thu, chi tài Quỹ Khác (ghi rõ)……………………………… D19 Ơng/bà cho biết mức độ thu …… ngày/lần gom rác địa phương diễn nào? D20 Các hình thức thu gom rác thải? D21 Rác tập kết thành đống Rác tập kết vào thùng rác công cộng Thu gom rác gia đình Khác (ghi rõ)…………………………… D22 Rác thải địa Có phương có Khơng phân loại khơng? D22 Rác hữu Tại hộ gia đình xử lý đâu? Tại bể rác cộng đồng D23 Rác thải (bao gồm rác vô phân loại) địa phương xử lý nào? D23 Đổ thành đống, không xử lý Đổ thành đống chở xử lý Chôn lấp Đốt Khác (ghi rõ) ………………………… D24 Mức độ quét dọn vệ sinh, nạo, vét cống rãnh, ao hồ, …….tháng/lần quét dọn đường làng ngõ xóm địa phương diễn nào? D25 Ông/bà đánh hoạt động thu gom rác thải địa phương? Tốt Bình thường Chưa tốt 80 D26 Quỹ môi trường thực Tổ chức phát tờ rơi Treo panơ, áp phích hoạt động tun truyền BVMT Tổ chức buổi phát Tuyên truyền buổi họp dân sau đây? Khơng có hoạt động Khơng biết có phải họat động quỹ không Khác (ghi rõ)……………………… D27 Ông/bà đánh hiệu hoạt động tuyên truyền? Mọi người quan tâm nhiều đến MT Bình thường Chưa hiệu Khác (ghi rõ)………………… D28 Theo ơng/bà có cần tiếp tục phát triển quỹ BVMT địa phương Có D29 Khơng D31 thêm nhiều hoạt động khác khơng? D29 Theo ơng/bà nguồn lực huy động từ phía cộng đồng nhằm xây dựng phát triển quỹ BVMT? Huy động vốn từ cộng đồng Huy động đóng góp cơng từ cộng đồng Khác (ghi rõ)……………… D30 Theo ông/bà để đảm bảo tính bền vững quỹ BVMT cần có yếu tố nào? Sự đầu tư quyền địa phương Sự đầu tư tổ chức khác (chọn nhiều phương án) Sự đầu tư Hội đồn thể Sự đóng góp cộng đồng Khác (ghi rõ)……………… D31 Ông/bà đánh vai trò quỹ BVMT với hoạt động BVMT địa phương thời gian qua? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Rất không quan trọng Không ý kiến Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 81 ... TRƯNG VĂN HỐ TÍNH CHẤT MÔI TRƯỜNG QUỸ MÔI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VAI TRÒ CỦA QUỸ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VÙNG NÔNG THÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG... nghĩa vai trò quỹ môi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường chưa thừa nhận cách rộng rãi Chính với đề tài: ? ?Vai trị quỹ mơi trường cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường vùng nông thôn nay? ??... trường cộng đồng 47 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CÁC QUỸ MÔI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG NƠNG THƠN HIỆN NAY 2.1 Tóm lược số vấn đề môi trường địa bàn khảo sát Môi trường nông

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan