(Luận văn thạc sĩ) thực trạng và triển vọng hợp tác việt trung trong khuôn khổ sáng kiến một vành đai, một con đường

166 37 0
(Luận văn thạc sĩ) thực trạng và triển vọng hợp tác việt   trung trong khuôn khổ sáng kiến một vành đai, một con đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Xuân Hiền THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC VIỆT - TRUNG TRONG KHUÔN KHỔ SÁNG KIẾN “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƯỜNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Xuân Hiền THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC VIỆT - TRUNG TRONG KHUÔN KHỔ SÁNG KIẾN “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƯỜNG” Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ TIẾN SÂM XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Giáo viên hướng dẫn GS.TS Vũ Dương Ninh GS.TS Đỗ Tiến Sâm Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi; kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Xuân Hiền LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, Ban giám hiệu quan chức liên quan Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi đặc biệt biết ơn Giáo sư, Tiến sỹ Đỗ Tiến Sâm, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, người hướng dẫn tơi tận tình, xác đáng khoa học cổ vũ mạnh mẽ tinh thần làm việc suốt trình nghiên cứu luận văn Giáo sư, Tiến sỹ Hoàng Khắc Nam, Trưởng khoa Quốc tế học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đội ngũ giáo viên nhà trường tận tâm, tận tình truyền đạt kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành quan hệ quốc tế, giúp tơi có cách tiếp cận phương pháp luận khoa học, trở thành hành trang q giá cho tơi q trình nghiên cứu vấn đề quan hệ quốc tế sau Tôi chân thành cảm ơn Tiến sỹ Ngô Đức Thắng số giảng viên khác Khoa Quốc tế học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tụy, nhiệt tình việc gợi mở hướng dẫn cách thức giải vấn đề nội dung, kỹ thuật đề tài Trong trình hình thành ý tưởng triển khai nghiên cứu, tơi nhận khích lệ, bảo, chia sẻ học thuật kinh nghiệm nhiều học giả, nhà nghiên cứu, chuyên gia bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin tri ân sâu sắc tình cảm giúp đỡ quý giá Tác giả luận văn Lê Xuân Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Kết cấu luận văn 12 Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỢP TÁC VIỆT - TRUNG TRONG KHN KHỔ SÁNG KIẾN "VÀNH ĐAI, CON ĐƢỜNG" 13 1.1 Khái quát đời phát triển sáng kiến "Vành đai, đường" Trung Quốc 13 1.1.1 "Vành đai, đường" - sáng kiến, chiến lược mang tính tồn cầu Trung Quốc 13 1.1.2 Những kết bước đầu hạn chế triển khai sáng kiến "Vành đai, đường" giai đoạn 2013-2019 18 1.2 Các nhân tố tác động, ảnh hưởng đến hình thành hợp tác Việt-Trung khuôn khổ sáng kiến "Vành đai, đường" 22 1.2.1 Nhân tố ngoại sinh 22 1.2.2 Nhân tố nội sinh 25 Tiểu kết chương 29 Chƣơng THỰC TRẠNG HỢP TÁC VIỆT - TRUNG TRONG KHUÔN KHỔ SÁNG KIẾN "VÀNH ĐAI, CON ĐƢỜNG" 30 2.1 Kết nối sách 30 2.2 Kết nối thương mại 35 2.3 Kết nối CSHT đầu tư 40 2.4 Kết nối tài chính-tiền tệ 50 2.5 Kết nối người dân 55 2.6 Hợp tác biển 60 Tiểu kết chương 65 Chƣơng ĐÁNH GIÁ HỢP TÁC VIỆT - TRUNG TRONG KHUÔN KHỔ SÁNG KIẾN "VÀNH ĐAI, CON ĐƢỜNG" 66 3.1 Thành tựu 66 3.1.1 Về kết nối sách 66 3.1.2 Về kết nối thương mại 68 3.1.3 Về kết nối CSHT đầu tư 70 3.1.4 Về kết nối tài chính-tiền tệ 73 3.1.5 Về kết nối người dân 74 3.1.6 Về hợp tác biển 75 3.2 Hạn chế 78 3.3 Dự báo khuyến nghị 83 3.3.1 Dự báo 83 3.3.2 Khuyến nghị 87 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 135 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Ý NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ XHCN Xã hội chủ nghĩa TIẾNG ANH Ý NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT ABC Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc ACFTA Khu mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AIIB Ngân hàng đầu tư sở hạ tầng Châu Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ASEAN+3 Cơ chế hợp tác ASEAN với ba quốc gia Đông Bắc Á BFA Diễn đàn Châu Á-Bác Ngao BOC Ngân hàng Trung Quốc BOT Đầu tư xây dựng-kinh doanh-chuyển giao B&R Vành đai, đường BRI Sáng kiến “Vành đai, đường” BRICS Nhóm kinh tế hàng đầu giới gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi CABIS Hội nghị thượng đỉnh thương mại đầu tư Trung Quốc-ASEAN CAEXPO Hội chợ Trung Quốc-ASEAN CBEZ Khu hợp tác kinh tế qua biên giới CCB Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc CDB Ngân hàng Phát triển Trung Quốc CEXIM Ngân hàng xuất nhập Trung Quốc CIIE Hội chợ nhập quốc tế Trung Quốc CNY Đồng Nhân dân tệ COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CSG Cơng ty TNHH Lưới điện phương Nam Trung Quốc DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EAEU Liên minh kinh tế Á-Âu EPC Hợp đồng tổng thầu EU Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU FDI Đầu tư trực tiếp nước FOIP Chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương tự rộng mở FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMS Chương trình hợp tác Tiểu vùng Mê Cơng mở rộng G20 Nhóm kinh tế phát triển hàng đầu giới ICBC Ngân hàng Công thương Trung Quốc IPP Dự án điện độc lập IVS Cơng ty cổ phần chứng khốn đầu tư Việt Nam MLC Hợp tác Mê Công-Lan Thương MOU Bản ghi nhớ M&A Mua bán sáp nhập OBOR Một vành đai, đường ODA Hỗ trợ phát triển thức PBG Diễn đàn hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng PPP Hợp tác công tư RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực SBV Ngân hàng Nhà nước SRF Quỹ đường tơ lụa TCOB Hai hành lang, vành đai VND Đồng/đơn vị tiền tệ Việt Nam VNCS Cơng ty cổ phần chứng khốn kiến thiết Việt Nam UNCLOS 1982 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 USD Đồng Đô la Mỹ WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sáng kiến “Một vành đai, đường” ( 一 带 一 路 /One Belt One Road/OBOR) Trung Quốc đưa vào năm 2013, Trung Quốc đổi tên thành sáng kiến “Vành đai, đường” (The Belt and Road/B&R) vào năm 2016 dịch tiếng Anh (tên tiếng Trung 一带一路) Theo đó, sáng kiến B&R (The Belt and Road Initiative) gọi tắt BRI B&R tên gọi tắt “Vành đai kinh tế đường tơ lụa” (The Silk Road Economic Belt) “Con đường tơ lụa biển kỷ 21” (The 21st-century Maritime Silk Road) Về chất, BRI chiến lược mở cửa đối ngoại Trung Quốc thời kỳ BRI từ “đồng thuận toàn cầu” trở thành “hành động toàn cầu” với dấu mốc Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế B&R lần thứ hồi tháng 5/2017 Trung Quốc cho rằng, việc triển khai BRI đạt nhiều thành năm qua Tính đến hết năm 2019, Trung Quốc ký kết 199 văn kiện hợp tác xây dựng B&R với 137 quốc gia 30 tổ chức quốc tế [243] [249] Tuy nhiên, dư luận quốc tế Việt Nam có ý kiến đa chiều mục đích, ý đồ Trung Quốc chất lượng, hiệu hợp tác B&R Trung Quốc coi Đông Nam Á (gồm Việt Nam) phương hướng ưu tiên triển khai BRI, thể qua việc Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình chọn Indonesia làm nơi công bố Con đường tơ lụa biển kỷ 21 Quan hệ ViệtTrung thúc đẩy phát triển theo phương châm 16 chữ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần tốt “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”, tạo thuận lợi cho hai nước tăng cường hợp tác mặt, bao gồm hợp tác B&R Tháng 5/2017, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định, Việt Nam đối tác B&R quan trọng Đến nay, hai bên đạt số đồng thuận, thỏa thuận hợp tác B&R, điển hình ký kết Bản ghi nhớ (MOU) thúc đẩy kết nối khuôn khổ “Hai hành lang, Một vành đai” (Two Corridors One Circle/TCOB) BRI (11/2017), tiến hành định hướng trị tạo sở pháp lý cho hợp tác B&R hai nước Tuy nhiên, hợp tác B&R Việt-Trung tồn nhiều vấn đề Nghiên cứu hợp tác Việt-Trung khuôn khổ BRI vấn đề mới, chủ đề nghiên cứu cần thiết có ích góc độ xu hướng quan hệ Việt-Trung Điều có lợi cho đánh giá toàn diện sở lý luận thực tiễn, nhân tố tác động, thực tiễn triển khai, điều kiện thuận lợi, hội, khó khăn, thách thức, từ dự báo triển vọng hợp tác đưa kiến nghị sách, giải pháp thích hợp cho Việt Nam hợp tác B&R với Trung Quốc thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tại Việt Nam giới có nhiều nghiên cứu BRI Trung Quốc, chưa nghiên cứu nhiều hợp tác Việt-Trung khn khổ BRI 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Thời gian qua, nghiên cứu Việt Nam BRI hợp tác Việt-Trung khuôn khổ BRI có số điểm đáng ý sau: - Cùng với việc Trung Quốc triển khai BRI năm, việc nghiên cứu sáng kiến, chiến lược B&R Trung Quốc thu hút quan tâm giới nghiên cứu Ở nước có số cơng trình nghiên cứu sau: + Đã có số cơng trình nghiên cứu (sách, luận văn ) BRI Trung Quốc đề cập đến hợp tác Việt-Trung khuôn khổ BRI, liên quan đến kết nối chiến lược TCOB-B&R Việt-Trung, chẳng hạn: (i) Sách “Vành đai, Con đường - Sáng kiến Trung Quốc Hàm ý sách Việt Nam” Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) (NXB Thế giới, 2017); (ii) Sách “Sáng kiến Vành đai-Con đường: Lựa chọn Đông Nam Á?” Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành (NXB Thế giới, 2019); (iii) Luận văn Thạc sỹ Chiến lược “Một vành đai, đường” Trung Quốc tác động với Việt Nam (2017) Hoàng Thị Cẩm Vân, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [183]; (iv) Sách “Con đường tơ lụa biển cho kỷ 21 Trung Quốc đối sách Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng làm chủ biên (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2017); (v) Sách “Cơ chế hợp tác biên giới đất liền Việt-Trung” Tiến sỹ Nguyễn Đình Liêm tác giả khác (NXB Cơng an Nhân dân, 2018) + Đã có số hội thảo khoa học BRI Trung Quốc như: (i) Tọa đàm “Sáng kiến Vành đai Con đường: Cơ hội cho hợp tác Việt-Trung” Học viện Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Trung Quốc tổ chức vào ngày 25/8/2017 [176]; (ii) Hội thảo “Sáng kiến Vành đai - Con đường hợp tác Việt-Trung” Học viện Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Trung Nam CEXIM Nhà thầu Trung Quốc chậm tiến độ khoảng 10 lần việc đưa tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông vào vận hành, sử dụng Dịp 30/4/2019, dự án tiếp tục lỡ hẹn, lùi đến quý 2/2019 Đến tháng 9/2019, Bộ Giao thông Vận tải tiếp tục khẳng định, khối lượng xây dựng toàn dự án đạt 99%, chưa thể hoàn thành chuyển sang chạy thương mại có nguy kéo dài, số nội dung Tổng thầu không thực theo đạo Bộ Dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông thi công chậm tiến độ, đội vốn lớn, vận hành tốt đem lại lợi ích định, góp phần giải nhu cầu giao thông nội đô ngày tăng Hà Nội, giúp nâng tỷ lệ sử dụng giao thông công cộng, đáp ứng nhu cầu lại phương tiện cơng cộng nhóm cư dân Ngồi ra, dự án có quy mơ nhỏ, nhà thầu Trung Quốc không sử dụng nhiều nhà thầu phụ họ mà thuê doanh nghiệp Việt Nam, làm cho tỷ lệ tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào dự án chiếm 50% tỷ trọng khối lượng công việc [109] [116] [139] [154, tr 280-282] 148 Phụ lục Các khu công nghiệp Trung Quốc đầu tƣ Việt Nam - KCN Long Giang [272] [276] [309] [315] [317]: Đây KCN Trung Quốc (doanh nghiệp tư nhân) đầu tư riêng Việt Nam KCN có quy mơ lớn Trung Quốc đầu tư Việt Nam nay, có lợi cho doanh nghiệp Trung Quốc thực chiến lược “Đi ngoài”; dự án B&R trọng điểm tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc Trung Quốc trúng thầu xây dựng dự án vào tháng 11/2007, khởi công xây dựng tháng 5/2008 KCN có diện tích km2 (600 héc-ta), đặt xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, nằm sát đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, sân bay quốc tế cảng Sài Gòn khoảng 50 km KCN nhấn mạnh đến chuyến thăm Việt Nam Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hồi tháng 11/2015, nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ưu tiên phê duyệt tháng, Chủ tịch tỉnh Tiền Giang coi dự án trọng điểm “trăm năm chưa gặp” KCN nhận hỗ trợ tài “độc quyền” tồn diện từ chi nhánh Ngân hàng Trung Quốc (BOC) thành phố Hồ Chí Minh từ đầu Việt Nam thực sách ủng hộ mạnh mẽ KCN Long Giang ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 15 năm, từ có doanh thu với mức thuế suất 10%, bao gồm năm miễn thuế từ có lợi nhuận, năm giảm 50% số thuế phải nộp; miễn thuế nhập máy móc thiết bị tạo tài sản cố định miễn năm thuế nhập nguyên liệu, vật tư bán thành phẩm mà nước chưa sản xuất Theo quy hoạch, ngành nghề KCN chủ yếu tập trung lĩnh vực cơng nghiệp nhẹ dệt may, móc móc thiết bị điện tử, vật liệu xây dựng hóa chất Tính chất KCN Long Giang khu gia cơng xuất khẩu, khu bảo thuế, theo có 80% doanh nghiệp xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Việt Nam, có số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi phục vụ chủ yếu cho thị trường Việt Nam Tính đến tháng 12/2018, có 45 doanh nghiệp đầu tư vào KCN Long Giang, phần lớn doanh nghiệp Trung Quốc, có doanh nghiệp Đài Loan, Hồng Kơng, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Úc, Ấn Độ, Đan Mạch Việt Nam, tổng đầu tư 1,5 tỷ USD, chất lượng doanh nghiệp chưa cao Theo đánh giá phía Trung Quốc, năm tài khóa 2017, tổng giá trị sản 149 xuất công nghiệp doanh nghiệp đầu tư vào KCN chiếm gần 1/3 giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Tiền Giang; KCN tạo khoảng 15.000 việc làm cho địa phương, mức lương công nhân KCN từ 2.000 CNY trở lên, thấp Trung Quốc; thúc đẩy xuất nhập (năm 2018 kim ngạch xuất 350 triệu USD) tăng thu nhập cho địa phương, thúc đẩy phát triển ngành nghề, xây dựng thị hóa, phát triển ngành dịch vụ thương mại, tài chính, logistics, ăn uống, vui chơi giải trí địa phương, nâng cao mức sống cho người dân Sau xây dựng xong, KCN Long Giang hàng năm có giá trị sản xuất khoảng tỷ USD, tạo khoảng 50.000 việc làm Trong bối cảnh Chính phủ Trung Quốc đẩy mạnh triển khai BRI nay, doanh nghiệp Trung Quốc tiếp tục tận dụng lực sản xuất dư thừa nước để đầu tư nước ngồi, ưu tiên lựa chọn Việt Nam-trung tâm khu vực Đông Nam Á KCN Long Giang giúp doanh nghiệp Trung Quốc tránh né rào cản thương mại nước Âu-Mỹ, tận dụng tốt nguồn nguyên vật liệu chỗ, tăng cường xuất nước ngoài, tăng cường hợp tác lực sản xuất quốc tế Lợi nhuận thu Trung Quốc đưa thúc đẩy nâng cấp công nghệ ngành nghề nước Đây hưởng ứng BRI, thực “một mũi tên trúng nhiều đích” Đến nay, KCN Long Giang khơng đứng đầu khu hợp tác kinh tế thương mại nước cấp quốc gia lớn Bộ Thương mại Trung Quốc, mà cịn Chính phủ Việt Nam coi trọng, trở thành điển hình hợp tác kinh tế thương mại, hợp tác B&R Việt-Trung hình mẫu cho thành cơng đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc, tạo hội cho nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư ổn định, an toàn Việt Nam - KCN An Dương [15] [58] [142] [256]: Là khu hợp tác kinh tế thương mại Việt-Trung, dự án hạ tầng KCN liên doanh Hải Phòng với thành phố Thâm Quyến, Trung Quốc Đặt xã Hồng Phong, Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phịng; Cơng ty TNHH Đầu tư Liên hợp Thâm Việt, doanh nghiệp nhà nước thành phố Thâm Quyến, Trung Quốc xây dựng, vận hành (phía Việt Nam nói chuyển sang cho Cơng ty TNHH Cổ phần Đầu tư Holdings Thâm Quyến, Trung Quốc); diện tích 144 hay 196 (Trung Quốc cho biết 207 ha, đàm phán để mở rộng diện tích); khởi cơng ngày 9/12/2016, có kế hoạch hoàn thành đầu tư toàn vào năm 2022, tổng vốn đầu tư 175 triệu USD Lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư công nghiệp nhẹ, sản xuất 150 thơng tin điện tử, điện quang, văn phịng phẩm, chế tạo máy móc thiết bị, dệt may; coi trọng thu hút dự án có cơng nghệ đại, thân thiện với mơi trường, sản phẩm có giá trị gia tăng cao Được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp với miễn thuế năm, giảm 50% cho năm Trung Quốc xác định KCN An Dương dự án kiểu mẫu hợp tác B&R Việt-Trung, hưởng ứng tinh thần “MOU Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Bộ Thương mại Trung Quốc xác định danh sách dự án hợp tác trọng điểm Quy hoạch phát triển năm hợp tác kinh tế thương mại ViệtTrung giai đoạn 2017-2021”, thúc đẩy hợp tác lực sản xuất hai nước, tiến hành cạnh tranh với KCN lân cận khác Tính đến cuối tháng 4/2019, KCN An Dương thu hút 20 doanh nghiệp KHCN đến đầu tư, đáng ý là: Công ty TNHH Điện khí Wolong Việt Nam (đã khánh thành nhà máy sản xuất động Wolong); HMT (Xiamen) New Technical Materials Co.,Ltd/ Trung Quốc (sản xuất phụ tùng phận phụ trợ cho xe có động động xe), Công ty TNHH Cổ phần khống chế Thông minh Tam Hoa Chiết Giang (Zhejiang Sanhua Intelligent Controls Co.,Ltd, sản xuất van điều hịa), Cơng ty TNHH cổ phần KHCN KSTAR Thâm Quyến (thành lập Công ty TNHH KSTAR Việt Nam ngày 20/8/2019, vốn đăng ký triệu USD); nhà đầu tư TP-Link Technologies (SG) PTE.LTD/Singapore (đang đầu tư dự án “Chế tạo, nghiên cứu phát triển thiết bị đầu cuối mạng thông tin”); nhà đầu tư BroadOcean Motor/Hồng Kông (đang đầu tư dự án “Chế tạo, sản xuất động (mô tô) cho thiết bị điện gia dụng”) Sau xây dựng xong, KCN dự kiến thu hút 30-40 doanh nghiệp đến đầu tư với số vốn tỷ USD, tạo 30.000 việc làm cho địa phương, đẩy mạnh phát triển kinh tế thành phố Hải Phòng, đem lại kinh nghiệm tốt cho Trung Quốc xây dựng khu hợp tác kinh tế thương mại nước theo BRI Để xây dựng KCN này, Công ty Thâm Việt khảo sát vài chục doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư Việt Nam để tìm hiểu kỹ lưỡng khó khăn đầu tư Việt Nam; đến quan thành phố Hải Phòng phụ trách cảng biển, logistics, hải quan, thuế, cơng thương để tìm hiểu thủ tục liên quan; xây dựng quy trình dịch vụ doanh nghiệp đến đầu tư, tiến hành hỗ trợ cho doanh nghiệp tránh rủi ro an ninh, rủi ro pháp lý, rủi ro dự án rủi ro văn hóa 151 Phụ lục Các dự án điện BRI Trung Quốc Việt Nam Hợp tác lượng lĩnh vực trọng điểm hợp tác B&R, điều thể rõ qua việc Trung Quốc 17 nước khác Tuyên bố chung cấp Bộ trưởng quan hệ đối tác hợp tác lượng BRI vào ngày 18/10/2018 Trung Quốc thúc đẩy hợp tác lượng cụ thể khuôn khổ BRI tập trung vào số nước phát triển khu vực xung quanh Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Mông Cổ, Philippines, Việt Nam [311] Hợp tác lượng BRI Việt-Trung có nhiều thành với dự án cụ thể - Trung Quốc bán điện cho Việt Nam qua biên giới: Đến nay, miền Bắc Việt Nam, có đường dây tải điện khơng ngừng cung cấp điện cho khu vực thiếu điện Việt Nam Công ty TNHH Lưới điện phương Nam Trung Quốc (CSG) thông qua đường dây tải điện qua địa phương Trung Quốc Vân Nam, Quảng Tây, xây dựng đường dây 220 kV đường dây 110 kV cung cấp điện cho tỉnh Việt Nam Tính đến cuối năm 2014, CSG cung cấp tổng cộng 29,2 tỷ kWh điện cho phía Việt Nam [239] - Các dự án nhà máy nhiệt điện: Hợp tác điện lực phận quan trọng hợp tác lực sản xuất Những năm gần đây, hợp tác lực sản xuất Việt-Trung không ngừng vào chiều sâu Đến nay, ngày nhiều doanh nghiệp điện lực Trung Quốc chọn Việt Nam điểm đến đầu tư khuôn khổ BRI [310] Trung Quốc đánh giá, Việt Nam có tài nguyên than đá phong phú, tổng trữ lượng xác định 3,36 tỷ Chính phủ Việt Nam hoan nghênh khuyến khích tổ chức cá nhân nước ngồi đầu tư vào ngành khai thác khống sản Việt Nam, có thực sách ưu đãi Khai thác tài nguyên than đá Việt Nam, vận chuyển địa phương ven biên phía nam Trung Quốc đường đường biển, có ý nghĩa chiến lược đặc biệt việc làm giảm tình hình căng thẳng cung ứng than đá khu vực phía nam Trung Quốc, xây dựng mạng lưới kết nối lượng Đông Nam Á [311] Theo nghiên cứu Trung tâm phát triển Sáng tạo Xanh GreenID, tính đến tháng 5/2017, Trung Quốc nước đầu tư lớn vào nhiệt điện than Việt Nam (50%) với tỷ USD [129] Dưới số dự án nhiệt điện điển hình Trung Quốc Việt Nam thực theo tinh thần hợp tác B&R: + Dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1: Bên cạnh bán điện qua biên giới cho miền Bắc Việt Nam, CSG đầu tư vào xây dựng Nhà máy nhiệt điện Vĩnh 152 Tân (khởi công ngày 18/7/2015) huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Tham gia dự án cịn có Cơng ty Điện lực Quốc tế Trung Quốc (góp 95% vốn) Tổng Cơng ty Điện lực (Vinacomin, góp 5% vốn) Liên danh tổng thầu dự án nhiệt điện Vĩnh Tân cơng ty GEDI DGEC thuộc Tập đồn Xây dựng Năng lượng Trung Quốc Đây dự án BOT doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư xây dựng Việt Nam, với tổng số vốn đầu tư 1,755 tỷ USD, gồm tổ máy có tổng cơng suất 1200 MW, tổ máy số tổ máy số vận hành thương mại vào tháng 7/2018 tháng 11/2018 Sau hoàn thành, hàng năm, Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân cung cấp cho hệ thống điện khoảng 7,2 tỷ kWh điện, phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận tỉnh phía Nam, đáp ứng nhu cầu dùng điện 1,25 triệu dân [31] [47] [131] [29] [235] [253] Phía Trung Quốc cho biết, dự án Vĩnh Tân sử dụng công nghệ phát điện tiên tiến (nồi W siêu tới hạn) Trung Quốc, thân thiện với môi trường Trung Quốc thông qua dự án Vĩnh Tân để khẳng định tiêu chuẩn, kỹ thuật thiết bị Trung Quốc, chất lượng dự án Đây dự án hợp tác lực sản xuất trọng điểm Quy hoạch phát triển năm hợp tác kinh tế thương mại giai đoạn 2012 - 2016 Quy hoạch năm hợp tác CSHT Việt-Trung, dự án trọng điểm thực BRI thúc đẩy hợp tác điện Tiểu vùng sông Mê Cơng, Chính phủ hai nước Việt Nam, Trung Quốc đặc biệt quan tâm Dự án có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy BRI Trung Quốc, sâu hợp tác thiết thực Việt-Trung, thúc đẩy giao lưu trị, văn hóa song phương [310] + Dự án Nhà máy nhiệt điện Hải Dương: Dự án có vốn đầu tư 1,8685 tỷ USD, liên danh Tập đoàn Điện lực Trung Quốc (CPECC) - Tập đoàn Jaks Resources Berhad Malaysia đầu tư, thực theo hình thức EPC, gồm tổ máy, tổng công suất 1.200 MW Nhà máy có kế hoạch đưa vào hoạt động từ năm 2020, dự tính hàng năm cung cấp 8,1 tỷ kWh điện, góp phần đáp ứng nhu cầu điện miền Bắc Việt Nam, nâng cao trình độ phát triển kinh tế, xã hội địa phương Sau đưa vào vận hành thương mại, nhà thầu Trung Quốc Malaysia hưởng quyền lợi 70% 30% Trung Quốc hưởng quyền kinh doanh thời hạn 25 năm, sau bàn giao cho Chính phủ Việt Nam Dự án tiêu biểu cho hợp tác ba bên khuôn khổ BRI Do tầm quan trọng dự án, Tham tán kinh tế thương mại Trung Quốc Việt Nam Hồ Tỏa Cẩm Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba đến khảo sát dự án vào ngày 14/3/2019 153 ngày 27/9/2019 Dự án với dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân truyền thông Trung Quốc ca ngợi hình ảnh thu nhỏ đẩy nhanh kết nối TCOB-B&R, cho thấy kết nối chiến lược hoạch định cấp cao thực có hiệu quả, nguyên tắc “cùng bàn, xây, hưởng” BRI bước thực Việt Nam Trung Quốc mong muốn dự án tiếp tục đóng góp cho xây dựng B&R, trở thành điển hình xây dựng cơng trình điện lực TQ nước [203] [241] [306] + Dự án Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 2: Trung Quốc coi dự án B&R Việt-Trung Dự án huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư xây dựng, tổng vốn đầu tư khoảng 170 triệu CNY (tương đương gần 600 tỷ đồng, hay gần 25 triệu USD), tổng công suất 1.320 MW, thức khởi cơng ngày 6/6/2018, có kế hoạch đưa vào sản xuất năm 2021 [267] [279] [296] Trong đó, dự án Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải (công suất 1.245 MW), Duyên Hải (công suất 1.244 MW) nhà thầu Trung Quốc xây dựng Tập đồn Điện khí Đơng Phương (DEC) Trung Quốc tham gia xây dựng Duyên Hải 1; liên danh nhà thầu Trung Quốc gồm Chengda-DECSWEPDI-ZEPC đầu tư xây dựng Duyên Hải Trong đó, Duyên Hải Trung Quốc gọi thành hợp tác B&R Việt-Trung [319] + Dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú III: Tháng 6/2018, Bộ Cơng thương có văn xin ý kiến ngành chuyển giao chủ đầu tư nhà máy nhiệt điện Long Phú III từ Tập đồn Dầu khí Việt Nam sang cho nhà đầu tư Trung Quốc (CSG liên danh Công ty Năng lượng Quốc tế Chiết Giang Công ty đầu tư tư vấn điện lực Hồng Kông, Tổng công ty xây dựng số 1-CTCP, Công ty CP tư vấn xây dựng điện 1, Công ty cổ phần Win Energy) CSG đề xuất đầu tư dự án theo hình thức BOT; cịn liên danh đề xuất dự án theo hình thức dự án độc lập (IPP) [30] [57] + Dự án nhiệt điện Vũng Áng 2: Dự án Công ty One Energy Asia (liên doanh Tập đoàn Mitsubishi Nhật Bản nắm giữ 50% cổ phần Tập đồn CLP Hồng Kơng nắm giữ 50% cổ phần) làm chủ đầu tư theo hình thức BOT, tổng mức đầu tư 2,187 tỷ USD, công suất 1.200 MW; chờ định giao khu vực vùng biển từ Bộ Tài nguyên Môi trường, định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ để dự án ký kết thực vào quý 3/2019 [137] + Dự án Nhà máy nhiệt điện Nam Định 1: Dự án có tổ máy, tổng cơng suất 1.200 MW, Tập đoàn CGGC Trung Quốc liên danh với Công ty Điện lực 154 ACWA Saudi Arabia Tập đồn Taekwang Power Hàn Quốc xây dựng theo hình thức IPP Trong đó, CGGC tổng thầu EPC dự án, theo hợp đồng, CGGC hỗ trợ cho AWCA vốn tài trợ cho dự án từ Chính phủ Trung Quốc Ngoài ra, ngân hàng BOC chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh ký MOU với AWCA, trở thành nhà tài trợ dự án Nhiệt điện Nam Định có vốn đầu tư khoảng 2,2 - 2,4 tỷ USD Như vậy, CGGC hưởng ứng tích cực sách “Đi ngồi”, chiến lược “hợp tác lực sản xuất” BRI, coi Việt Nam thị trường quan trọng CGGC coi trọng xây dựng dự án thành điển hình hợp tác bốn bên, đem lại nội hàm cho xây dựng Cộng đồng vận mệnh nhân loại [188] [312] - Các dự án điện mặt trời: Hiện nay, Việt Nam có nhu cầu ngày lớn điện chủ trương phát triển chất lượng cao Phía Việt Nam nhiều lần đề nghị với Trung Quốc đầu tư dự án sử dụng cơng nghệ đại diện cho trình độ tiên tiến Trung Quốc Do đó, Việt Nam thu hút dự án lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời chấp thuận nhiều dự án đầu tư lĩnh vực doanh nghiệp Trung Quốc + Dự án nhà máy điện mặt trời Vĩnh Tân 2: Tháng 12/2018, nhà thầu Sinohydro Corporation Limited-Power China Kuming Engineering Corporation Limited Consortium (SINOHYDRO-KHIDI), Trung Quốc trúng thầu dự án điện mặt trời Vĩnh Tân 2, hình thức đầu tư EPC, tổng vốn đầu tư 986,2 tỷ đồng (80% vay) Dự án lắp đặt 122.000 pin lượng mặt trời diện tích 49 ha, tổng cơng suất 42,65 MWp, vận hành thương mại từ ngày 22/6/2019, nhà máy đấu nối với lưới điện 110 kV thông qua trạm biến áp 22/110 kV để kết nối vào đường dây 110 kV Tuy Phong-Ninh Phước Dự kiến, sản lượng điện nhà máy cung cấp cho hệ thống điện quốc gia khoảng 68,4 triệu kWh/năm [96] [147] + Các doanh nghiệp Trung Quốc nhiều dự án điện mặt trời khác Dầu Tiếng 1, Dầu Tiếng Dầu Tiếng Công ty cổ phần Năng lượng Dầu Tiếng Tây Ninh đầu tư, Tập đoàn Power China, Trung Quốc thực hiện, có tổng cơng suất thiết kế 500 MW, quy mô đầu tư 12.760 tỷ đồng, sử dụng 720 đất bán ngập hồ Dầu Tiếng [119] Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc tập trung vào đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất pin lượng mặt trời Việt Nam nhằm cung cấp sản phẩm cho thị trường Việt Nam xuất sang nước khác Chẳng hạn, Tập đoàn Trina Solar Trung Quốc đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất pin lượng mặt trời có quy mơ lớn Việt Nam 155 KCN Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, tổng vốn đầu tư 100 triệu USD, vào hoạt động từ ngày 6/1/2017, diện tích 42.000 m2, có 14 dây chuyền sản xuất, sản lượng thiết kế 1GW/năm, sản xuất nhiều loại pin đơn tinh thể đa tinh thể để xuất Trong đó, Tập đồn JA Solar Trung Quốc đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất pin lượng mặt trời KCN Quang Châu, tỉnh Bắc Giang (khởi cơng ngày 27/11/2016), diện tích 88 ha, vốn đầu tư dự kiến tỷ USD Đa số sản phẩm nhà máy xuất sang Mỹ [90] Về điện mặt trời, tính đến ngày 30/6/2019, Việt Nam có 82 nhà máy điện mặt trời với tổng công suất khoảng 4.464 MW Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia kiểm tra điều kiện đóng điện thành cơng Các dự án hưởng mức giá mua điện tương đương 9,35 Uscent/kWh, thời gian 20 năm theo Quyết định 11/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Trước mắt, nhà máy điện mặt trời tận dụng lượng nắng nhiều địa phương Việt Nam tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Đắk Lắk, Tây Ninh, Phú Yên, Khánh Hòa, phát huy hiệu kinh tế bảo đảm an sinh xã hội, giảm thiểu ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất người dân sống khu vực xung quanh Riêng tỉnh Bình Thuận có 26 dự án điện mặt trời chấp thuận chủ trương đầu tư với tổng công suất dự kiến 1.364 MWp, Nhà máy điện mặt trời Vĩnh Tân nhà máy điện mặt trời thứ 17 tỉnh đưa vào hoạt động Đến nay, nguồn điện mặt trời chiếm tỷ lệ 8,28% công suất đặt hệ thống điện Việt Nam [138] [146] Cùng với việc Việt Nam coi trọng phát triển điện mặt trời, nhiều công ty Trung Quốc tận dụng tốt hội để bán pin Việt Nam, chẳng hạn Công ty Jinko Solar - nhà cung cấp pin lượng mặt trời lớn giới, cung cấp pin cho dự án Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Trung Nam (Ninh Thuận), nhà máy điện mặt trời Srêpok Quang Minh (Đắk Lắk), dự án điện mặt trời Dầu Tiếng giai đoạn [98] 156 Phụ lục 6: Trung Quốc thành lập vận hành thiết chế giáo dục, văn hóa Việt Nam - Xây dựng, đưa vào hoạt động Cung hữu nghị Việt-Trung Trung tâm văn hóa Trung Quốc Việt Nam: Cung hữu nghị Việt-Trung nằm số 188 Lê Quang Đạo, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Thủ tướng Phan Văn Khải Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo phát động khởi công năm 2004, bắt đầu xây dựng từ tháng 3/2015, khánh thành ngày 12/11/2017 (27 tháng thi công) Lễ khánh thành Cung hữu nghị Việt-Trung khai trương Trung tâm văn hóa Trung Quốc Việt Nam ngày 12/11/2017 có tham dự Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình Lễ bàn giao cho Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) tổ chức vào ngày 21/11/2018 Cung hữu nghị xây dựng khu đất rộng gần 14.000 m2, tổng vốn đầu tư 800 tỷ đồng, gần 2/3 nguồn viện trợ khơng hồn lại Trung Quốc, Cơng ty TNHH Tập đoàn đầu tư xây dựng Vân Nam thực Cung hữu nghị gồm ba khu A, B C Khu A nhà hát với chức tổ chức hội nghị kiêm biểu diễn nghệ thuật; có khán phịng lớn với 1.500 chỗ ngồi Khu B nằm phía tây gồm phịng đa chức năng, phòng hội nghị, phòng nghỉ ngơi, văn phòng làm việc Khu C nằm phía đơng gồm phịng khách VIP, phịng trà, phịng trị liệu đơng y, phịng hoạt động câu lạc bộ, phòng đọc sách phòng chức Cung hữu nghị Việt-Trung đánh giá dự án đặc biệt mang ý nghĩa trị, ngoại giao quan trọng, Đảng, Nhà nước, Chính phủ nhân dân Trung Quốc tặng Việt Nam; cơng trình lớn, đại, biểu tượng tình hữu nghị, hợp tác Việt-Trung Đây nơi tổ chức kiện trị, đối ngoại, giao lưu văn hóa nghệ thuật sơi động nhân dân hai nước, điểm đến công chúng Việt Nam Trung Quốc muốn tìm hiểu đất nước, người văn hóa hai nước, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn gìn giữ, phát triển quan hệ hữu nghị hai dân tộc Đã có số chuyến thăm Đoàn đại biểu Trung Quốc đến Cung hữu nghị Việt-Trung Chủ tịch tỉnh Vân Nam Nguyễn Thành Phát, Đồn đại biểu niên Đặc khu hành Hồng Kơng Trung tâm văn hóa Trung Quốc Việt Nam có hoạt động phối hợp với Thư viện Quốc gia Việt Nam Sở Văn hóa, Du lịch tỉnh Quảng Tây tổ chức Triển lãm Hội thảo “Văn hóa với phát triển quảng bá du lịch” Thư viện Quốc gia Việt Nam, số 31 Tràng Thi, Hà Nội ngày 1/7/2019 [84] [112] [117] [164] [169] 157 - Thành lập đẩy mạnh hoạt động Học viện Khổng Tử Việt Nam Học tập cách làm nhiều nước phương Tây việc thành lập tổ chức xúc tiến ngôn ngữ văn hóa Viện trao đổi văn hóa Pháp, Viện Goethe Đức hay Hội đồng Anh, năm 2004, Trung Quốc thành lập Học viện Khổng Tử Từ đó, Học viện Khổng Tử trở thành tổ chức trao đổi giáo dục, văn hóa Trung Quốc đặc biệt coi trọng nhằm tập trung xây dựng “sức mạnh mềm” Trung Quốc toàn giới Hiện nay, Trung Quốc lại tập trung tận dụng vai trò Học viện Khổng Tử để thúc đẩy kết nối người dân với nước đối tác B&R, thể rõ văn kiện “Hiện đại hóa giáo dục Trung Quốc 2035” “Phương án đẩy nhanh thực hiện đại hóa giáo dục giai đoạn 2018-2022” [262] Dưới số nét Học viện Khổng Tử Trung Quốc giới nói chung Việt Nam nói riêng: Học viện Khổng Tử tổ chức trao đổi giáo dục văn hóa Tổng Hán ngữ quốc tế có trụ sở Bắc Kinh, Trung Quốc liên kết với Bộ Giáo dục Trung Quốc thành lập ngày 21/11/2004; có trụ sở Bắc Kinh; Chính phủ Trung Quốc quản lý, chi phối; có chức năng, nhiệm vụ phổ biến ngôn ngữ (đào tạo tiếng Trung), thúc đẩy giao lưu văn hóa truyền bá tư tưởng, văn hóa Nho giáo giới, xây dựng hình ảnh tốt đẹp đất nước người Trung Quốc Học viện Khổng Tử nước Việt Nam hoạt động giám sát, điều hành Tổng Hội đồng Hán ngữ Quốc tế (Hán Biện), trực thuộc Bộ Giáo dục Trung Quốc Tổng Học viện Khổng Tử Trung Quốc Căn vào chức năng, nhiệm vụ, Hán Biện cung cấp tài liệu, xây dựng giáo trình đào tạo đội ngũ giáo viên dạy tiếng Trung Quốc; Tổng Học viện Khổng Tử có nhiệm vụ quản lý Học viện Khổng Tử lớp học Khổng Tử nước, xây dựng sách kế hoạch xây dựng sở học viện, đánh giá kết hoạt động sở Học viện Khổng Tử thành lập tổ chức giáo dục nước sở hiệp định đối tác với quan Hán Biện quốc gia trường đại học Trung Quốc Ban đầu thành lập, Tổng Học viện Khổng Tử cung cấp kinh phí định kỳ; sau thành lập Tổng quan sở bên cung cấp nửa kinh phí Ngân sách Ban Hán ngữ quốc gia-Bộ Giáo dục Trung Quốc tài trợ toàn phần Học viện Khổng Tử hoạt động theo phương thức liên kết hợp tác giáo dục quốc tế với sở giáo dục nước sở tại, thực liên kết trường đại học Trung Quốc với 158 trường đại học nước sở tại, liên kết tổ chức xã hội nước sở với trường đại học Trung Quốc, liên kết Học viện Khổng Tử với tập đoàn kinh tế có nhu cầu tuyển dụng nhân biết tiếng Trung… Theo Hán Biện, tính đến tháng 6/2019, tồn cầu có 155 nước vùng lãnh thổ thành lập 530 Học viện Khổng Tử 1.129 lớp học Khổng Tử Tại Việt Nam, Trung Quốc tìm cách thúc đẩy xây dựng Học viện Khổng tử Việt Nam từ 10 năm trước, đến ngày 3/4/2008, khách sạn Deawoo, Đại học Hà Nội, Việt Nam Đại học Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc ký kết MOU việc thành lập Học viện Khổng Tử Đại học Hà Nội Sau năm “chuẩn bị”, Học viện Khổng Tử cuối thành lập Đại học Hà Nội vào tháng 10/2013, thức vào hoạt động sau Lễ gắn biển “Viện Khổng Tử” tổ chức vào ngày 27/12/2014 Đại học Hà Nội Việc thành lập Học viện Khổng Tử góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu, giảng dạy ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc Đại học Hà Nội, đồng thời góp phần củng cố phát triển mối quan hệ hữu nghị Việt - Trung, tạo sở xã hội vững cho Trung Quốc triển khai chiến lược Việt Nam khu vực, có BRI, xây dựng Cộng đồng vận mệnh Việt-Trung Đến nay, tổ chức văn hóa, giáo dục Trung Quốc hoạt động mạnh, đặc biệt giảng dạy tiếng Trung Những năm vừa qua, Học viện Khổng Tử Đại học Hà Nội có nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, bao gồm: Thứ nhất, tổ chức thường xuyên, liên tục lớp học tiếng Trung nhiều trình độ khác lớp Sơ cấp A1, A2, B1, HSK - 6, Tiếng Trung thương mại, ngữ, thư pháp Việc tổ chức lớp học giảng dạy tiếng Trung có số đặc điểm sau: (i) Tặng miễn phí giáo trình quyền Có giáo trình Tiếng Trung đại, Học tiếng Trung tơi, Chương trình giảng dạy quốc tế giáo dục tiếng Trung, Từ điển tiếng Trung thông dụng, Thiên đường tiếng Trung, Từ điển hình ảnh tiếng Trung tơi, Từ điển tranh “Một thống tiếng Trung tơi”, Tiếng Trung vui vẻ Việc sử dụng giáo trình tùy vào trình độ, nhu cầu học viên loại hình giảng dạy; (ii) Giảng viên đại học giàu kinh nghiệm trình độ chun mơn cao (Thạc sỹ, Tiến sỹ) chuyên gia Trung Quốc trực tiếp giảng dạy, phía Trung Quốc trực tiếp tuyển chọn Người cử có nhiệm kỳ hai năm, Hán Biện bảo đảm lương, chi phí sinh hoạt lại, bảo hiểm y tế Trong đội ngũ giáo viên có nhiều tình nguyện viên; (iii) Hỗ trợ học online lúc, 159 nơi cho học viên, có giảng viên hỗ trợ; (iv) Học, trải nghiệm văn hóa Trung Hoa với chuyên gia Trung Quốc Học viện Khổng Tử; giao lưu thực hành giao tiếp với người xứ; (v) Có thể nhận học bổng theo chương trình tài trợ hợp tác Học viện Khổng Tử Ủy ban Học bổng Trung Quốc (CSC) Chương trình phù hợp nhu cầu người học, có tính ứng dụng thực tiễn cao; (vi) Mơi trường thân thiện, phòng học trang thiết bị đại; (vii) Tham gia hoạt động Khoa tiếng Trung Quốc, Học viện Khổng Tử Đại học Hà Nội chương trình văn hóa nghệ thuật Đại sứ qn Trung Quốc Việt Nam tổ chức Thứ hai, thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu, truyền bá văn hóa Trung Hoa Những năm vừa qua, Học viện Khổng Tử Đại học Hà Nội tổ chức thường niên hoạt động giao lưu, truyền bá văn hóa Trung Hoa, tổ chức tọa đàm, biểu diễn văn hóa Trong hoạt động này, giảng viên, báo cáo viên người Việt người Trung Quốc sống Việt Nam, có thời điểm Trung Quốc cử người sang Đối tượng hoạt động chủ yếu sinh viên, người mong muốn làm việc môi trường hợp tác với Trung Quốc sau tốt nghiệp Thứ ba, tích cực mở rộng hoạt động tổ chức hoạt động ngoại khóa để hỗ trợ cho học khóa sinh viên chương trình giảng dạy tiếng Trung; tăng cường liên kết với sở đào tạo đại học khác Việt Nam để bước mở rộng vai trò ảnh hưởng Chẳng hạn, tháng 10/2015, Học viện Khổng Tử tham gia Ngày hội tiếng Hán Đại học Thăng Long, Việt Nam tổ chức, thực trao tặng 270 đầu sách cho sinh viên trường đại học Thông qua hoạt động nhiều năm qua Học viện Khổng Tử Trung Quốc thành lập Việt Nam nước giới, rút số nét sau: (1) Học viện Khổng Tử dần trở thành công cụ chủ yếu để Trung Quốc tăng cường “quyền lực mềm” giới, có Việt Nam Học viện sử dụng ngân sách Chính phủ Trung Quốc, phục vụ cho mục đích trị Trung Quốc, nên dễ gây cảnh giác cho nước, nước thiếu hay có lịng tin trị, chiến lược với Trung Quốc Do đó, nhiều quốc gia giới (Mỹ, Canada, Thụy Điển, Nhật Bản, Ấn Độ ) nghi ngờ lo ngại Trung Quốc sử dụng Học viện Khổng Tử cơng cụ tun truyền trị, tổ chức hoạt động tình báo, gián điệp, tìm cách xâm nhập, thẩm thấu, mua chuộc, tác động vào tư 160 tưởng người dân quan chức quyền dư luận xã hội nước sở Đáng ý, Ấn Độ không cho phép Trung Quốc thành lập Học viện Khổng Tử nước Tại Hội thảo quốc tế “BRI Trung Quốc với quốc gia khu vực” Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ngày 15/7/2019, Giáo sư Ấn Độ Srikanth Kondapalli cho rằng, Học viện Khổng Tử Trung Quốc lập nước thực chất “ổ tình báo” nhằm thu thập tin tức tình báo nước sở tại, Ấn Độ cấm khơng cho mở loại học viện Trong đó, Thụy Điển đóng cửa Học viện Khổng Tử vào ngày 30/6/2015; Canada tuyên bố đóng cửa Học viện Khổng Tử hai trường đại học McMaster University University of Sherbrooke vào ngày 7/2/2013 Mỹ đặc biệt lo ngại Trung Quốc lợi dụng Học viện Khổng Tử (được thành lập với theo thỏa thuận có điều khoản tự quyết) để áp chế tự học thuật, lôi kéo sinh viên làm gián điệp, tiến hành thu thập tình báo tài liệu nghiên cứu nhạy cảm trường đại học Mỹ, tìm cách đào tạo khách thân Trung Quốc, tạo mối đe dọa an ninh quốc gia quyền sở hữu trí tuệ Mỹ, có lợi cho Trung Quốc bước trỗi dậy vượt Mỹ Nhiều trường đại học Mỹ Đại học bang Pennsylvania, Đại học Chicago, Đại học North Florida, Đại học West Florida, Đại học Jacksonville, Đại học Minnesota cắt đứt quan hệ đóng cửa Học viện Khổng Tử Hiệp hội Giáo sư Đại học Hoa Kỳ (AAUP) đề nghị trường đại học phương Tây cắt đứt quan hệ với Học viện Khổng Tử [162] Thượng nghị sĩ Mỹ Marco Rubio cho rằng: “Trung Quốc tận dụng môi trường tự học thuật Mỹ để gieo rắc tư tưởng thân Trung Quốc vào đầu lãnh đạo tương lai nước Mỹ Đó mục đích thật Viện Khổng Tử” Cựu Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton cảnh báo, Trung Quốc tìm cách can thiệp vào bầu cử Mỹ Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) tiến hành điều tra số Học viện Khổng Tử Mỹ [6] [60] (2) Học viện Khổng Tử trở thành “cầu nối” quan trọng để Trung Quốc thúc đẩy “kết nối người dân”, phục vụ cho triển khai chiến lược khu vực toàn cầu Hiện nay, Học viện Khổng Tử đầu thúc đẩy giao lưu, hợp tác giáo dục, văn hóa Trung Quốc với nước Việt Nam Trong đó, Trung Quốc ngày coi trọng vai trò Học viện Khổng Tử chủ trương phát huy vai trò ngày quan trọng tổ chức giao lưu hợp tác nhân văn Việt-Trung, thúc đẩy “kết nối người dân”, tạo sở xã hội tốt đẹp cho phát 161 triển quan hệ hai nước, đẩy mạnh triển khai BRI, xây dựng Cộng đồng vận mệnh Việt-Trung thời gian tới Tại đêm liên hoan văn nghệ Học viện Khổng Tử Việt Nam tổ chức ngày 25/9/2015, Đại sứ Trung Quốc Việt Nam Hồng Tiểu Dũng nhấn mạnh, văn hóa sợi dây quan trọng tình hữu nghị hai nước, tin tưởng sinh viên học tiếng Trung sứ giả giao lưu văn hóa hai nước, hai dân tộc Thời gian tới, Đại sứ quán Trung Quốc hỗ trợ sinh viên học tiếng Trung, đến Trung Quốc du học nghiên cứu văn hóa Trung Quốc [175] Thời gian tới, Học viện Khổng Tử đóng vai trị ngày quan trọng giao lưu hợp tác nhân văn Việt-Trung (3) Do tính độc lập tự cao, việc quản lý trực tiếp hoạt động thường xuyên phong phú, đa dạng Học viện Khổng Tử thách thức Chính phủ Việt Nam, trường hợp phía Trung Quốc tìm cách gắn mục đích, ý đồ trị vào hoạt động Học viện Khổng Tử, tác động tiêu cực đến an ninh trị, xã hội văn hóa Việt Nam, chẳng hạn tuyên truyền xuyên tạc chủ quyền quyền lợi biển Trung Quốc Biển Đông Tất nhiên, Học viện Khổng Tử không dễ vi phạm quy định thỏa thuận vi phạm pháp luật Việt Nam, hoạt động giao lưu văn hóa có tổ chức quy mô định (4) Mức độ liên kết, hợp tác Học viện Khổng Tử với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa Việt Nam ngày phong phú, đa đạng Điều thể rõ trình tổ chức hoạt động Học viện Khổng Tử Đại học Hà Nội với số điểm đáng ý sau: Một là, Học viện Khổng Tử nhận đạo chặt chẽ, thường xuyên từ Đại sứ quán Trung Quốc Hai là, Học viện Khổng Tử mở rộng giao lưu, hợp tác với sở giáo dục đại học khác Việt Nam Ba là, Học viện Khổng Tử liên kết chặt chẽ với tổ chức kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tập đồn, cơng ty, ngân hàng Trung Quốc hoạt động Việt Nam Các hoạt động Học viện Khổng Tử nhận tài trợ ngày nhiều từ tổ chức kinh tế Trung Quốc hoạt động Việt Nam, đồng thời trở thành cầu nối quan trọng để cung cấp nhân lực tiếng Trung cho tổ chức này, có tham gia tích cực giảng viên tiếng Trung người Việt làm cho Học viện Khổng Tử 162 ... giá hợp tác Việt- Trung khuôn khổ sáng kiến ? ?Vành đai, đường? ?? 12 CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỢP TÁC VIỆT - TRUNG TRONG KHUÔN KHỔ SÁNG KIẾN “VÀNH ĐAI, CON ĐƢỜNG” 1.1 Khái quát đời phát triển sáng kiến. .. luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành hợp tác Việt- Trung khuôn khổ sáng kiến ? ?Vành đai, đường? ?? Chương 2: Thực trạng hợp tác Việt- Trung khuôn khổ sáng kiến ? ?Vành đai, đường? ?? Chương... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Xuân Hiền THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC VIỆT - TRUNG TRONG KHUÔN KHỔ SÁNG KIẾN “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƯỜNG” Chuyên ngành: QUAN HỆ

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan