Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
909,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== ĐÀO THANH NGA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Hà Văn Đức HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== ĐÀO THANH NGA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2010 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 13 1.1 Điểm nhìn tự 15 1.1.1 Trần thuật theo điểm nhìn khách quan 17 1.1.2 Trần thuật theo điểm nhìn chủ quan 23 1.1.3 Di chuyển điểm nhìn 28 1.2 Vai trò ngƣời kể chuyện 34 1.2.1 Người kể chuyện sứ mệnh tạo mạch tự độc đáo hấp dẫn 35 1.2.2 Người kể chuyện mang tiếng nói, quan điểm tác giả sống người nghệ thuật 39 1.3 Tiểu kết 41 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 43 2.1 Cốt truyện 43 2.2 Những yếu tố tham gia tổ chức, cấu trúc cốt truyện 45 2.2.1 Sự kiện- tình tiết- chi tiết 45 2.2.2 Kết cấu 46 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao 2.2.3 Biến cố- tình huống………………………………………………… 47 2.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng………………………………………………………………… 49 2.3.1 Cốt truyện tâm lý kiểu kết cấu đặc sắc……………………50 2.3.2 Triển khai chi tiết, tình tiết, kiện việc phản ánh thực nắm bắt nội tâm…………………………………………………….62 2.3.3 Xây dựng tình độc đáo thử thách nhân vật- sức đột phá tình lớn………………………………………………………… 68 2.4 Tiểu kết…………………………………………………………………78 CHƢƠNG NGÔN NGỮ TỰ SỰ VÀ GIỌNG ĐIỆU TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO…………………………………………… 80 3.1 Giọng điệu tự truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng….80 3.1.1 Tính phức điệu hóa………………………………………………… 83 3.1.2 Các sắc thái giọng điệu………………………………………….89 3.2 Ngôn ngữ tự truyện ngắn Nam Cao trƣớc Cách mạng… 98 3.2.1 Ngơn ngữ văn xi đóng góp vào việc xây dựng phát triển văn xuôi mới…………………………………………………………………… 99 3.2.2 Sự sinh động gần gũi với ngôn ngữ thực đời sống………… 102 3.2.3 Ngôn ngữ nhân vật độc đáo……………………………………… 114 3.3 Tiểu kết……………………………………………………………… 117 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 123 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tự thuật Nam Cao gửi cho Ban tổ chức Hội văn nghệ Việt Nam ngày 10/4/1950, đời văn tóm tắt sau: "Bắt đầu viết từ năm 1940 Ngoài truyện ngắn đăng tờ Tiểu thuyết Thứ Bảy số sách nhi đồng (Truyền Bá, Hoa Mai) không xuất tác phẩm đáng kể Tuy nhiên, thời kỳ viết số tiểu thuyết dài bị kiểm duyệt bỏ hay dài q khơng in được: Ngày lụt, Truyện người hàng xóm, Sống mịn (trừ thảo Sống mòn giữ được, hết bán cho nhà xuất rồi)"…[34, tr.11] Giáo sư Phong Lê nhận xét nghiệp có đáng để ý người đương thời bên tác phẩm Tự Lực văn đồn, Nguyễn Cơng Hoan, Ngun Hồng, Vũ Trọng Phụng xứng hợp với tâm lý tính cách Nam Cao: Nhũn nhặn, rụt rè, nói nói to, hay đỏ mặt! Cái đức nhũn nhặn khiêm tốn Nam Cao trung thành hết tuổi 35 chấm hết đời Có thể nói đời tư nghiệp văn học, Nam Cao người mang nặng nỗi niềm day dứt khắc khoải Tất vấn đề thuộc người, làm cho người không hạnh phúc Nam Cao không nguôi nghĩ điều Giá trị tác phẩm ơng ln cịn khẳng định theo thời gian, phần vào sống làm nên chuẩn mực, điển hình Chúng ta khơng qn Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến, lão Hạc tác phẩm ông với chị Dậu - nhân vật nhà văn Ngơ Tất Tố hay Xn tóc đỏ tác phẩm Vũ Trọng Phụng Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao Nam Cao sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết thành công nhiều truyện ngắn Sự hấp dẫn truyện ngắn ông qua tầng ý nghĩa sâu xa, có sức khái qt lớn mà cịn đặc sắc thành tố cấu trúc nội truyện kể Tôi muốn sâu nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám để làm sáng tỏ điều để có nhìn tồn diện giá trị sáng tác ơng mong cơng trình nghiên cứu có đóng góp định q trình hiểu sáng tác nhà văn Lịch sử vấn đề 2.1 Giới thiệu khái niệm tự học 2.1.1 Quan niệm tự học Tự học cần phân biệt với trần thuật học, trần thuật học vốn thuật ngữ cú pháp học, nhà lý luận cấu trúc đem mơ hình trần thuật ngơn ngữ học vận vào tác phẩm văn học tự sự, xem văn loại câu, họ có xu hướng gọi trần thuật học Khuynh hướng ngữ học hoá tạo cách hiểu hẹp khơng nên có Một số nhà ngữ học xem trần thuật học phận ngôn ngữ học diễn ngôn đem vận dụng vào văn học Trần thuật học ý thức số nhà nghiên cứu nghiên cứu diễn ngôn, lời kể với người kể, điểm nhìn tự học bao gồm hệ thống kiện, cách tổ chức kiện đó, mơ típ truyện, phân loại chúng, lịch sử vận dụng tự vấn đề rộng lớn trần thuật nhiều Đồng thời khái niệm tự xưa không riêng loại hình nghệ thuật tự sự, phân biệt với trữ tình kịch Tự phương thức biểu đạt mà văn học, báo chí, thơng tin, lịch sử sử dụng Ngày nay, vận dụng ngôn ngữ học nghiên cứu văn học xu hướng chung thời đại, đồng nghiên cứu văn học vào ngữ học Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao không cần thiết Trần thuật học có vị trí khơng thể thiếu tự học ta cần có phân biệt rõ ràng hai thuật ngữ Tên gọi Tự học (Narratology) nhà nghiên cứu Pháp gốc Bungari Tz.Todorov đề xuất năm 1969 sách Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày”, làm cho ngành nghiên cứu tự trước có tên thức trở thành khoa nghiên cứu có tính độc lập nội hàm văn hố Kể từ ông đề xuất, lý luận tự thay cho lý luận tiểu thuyết trở thành mơn nghiên cứu liên ngành có tính quốc tế, liên ngành nghiên cứu tự học phải liên kết với ngôn ngữ học, sử học, nhân loại học, tự học khơng đóng khung tiểu thuyết mà vận dụng vào hình thức "tự sự" khác, tôn giáo, lịch sử, điện ảnh, triết học, trị, khoa học Ngày nay, tự khơng cịn giản đơn việc kể chuyện mà phương pháp khơng thể thiếu để giải thích, lí giải q khứ, có ngun lí riêng Roland Barthes nói: "Đã có thân lịch sử lồi người, có tự sự" Tuy vậy, hình thức tự sự, có tự văn học phức tạp nhất, đáng để nghiên cứu nhất, làm thành đối tượng chủ yếu tự học Tự học có từ xưa Từ Platon, Aristote, người ta sớm phân biệt loại tự Tuy vậy, phạm vi quan tâm khơng ngồi giới hạn tu từ học Tự học định hình từ năm 60-70 kỷ XX Pháp dần lan rộng giới, đến năm 80-90 kỷ XX tự từ giai đoạn kinh điển chủ nghĩa cấu trúc bước sang giai đoạn hậu kinh điển, mở nhiều giả thiết nghiên cứu mới, cách nhìn mới, phương pháp luận Đó q trình đổi thay hệ hình lý thuyết, tầng bậc phương pháp nghiên cứu tự Hệ hình tự học kinh điển tập trung nghiên cứu cấu trúc truyện, mối quan hệ kiện tạo nên truyện Các đại diện tiêu biểu Shklovski, B.Tomashevski, V.Propp, Tz.Todorov Tz.Todorov định nghĩa: Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao "Tự học lý luận cấu trúc tự Để phát cấu trúc miêu tả cấu trúc ấy, người nghiên cứu tự đem tượng tự chia thành phận hợp thành, sau cố gắng xác định chức mối quan hệ qua lại chúng"[43,tr.9] Các nhà nghiên cứu có hồi bão tìm ngữ pháp phổ qt truyện để phân tích truyện nhanh chóng dễ dàng thực tế lại không mong muốn Tự học kinh điển giai đoạn nghiên cứu diễn ngơn tự sự, tức ngôn ngữ trần thuật yếu tố tạo nên nó: người kể, hành động kể, điểm nhìn, giọng điệu khái niệm cơng cụ hiệu để phần tích diễn ngơn tự đọc hiểu văn tự Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu tự học kinh điển chủ yếu tác phẩm tương đối đơn giản truyện cổ tích, truyện kể thời Phục Hưng nên khơng thích hợp với hình thức tự phức tạp Các cơng trình tự hậu kinh điển cố gắng khắc phục nhược điểm Nhà nghiên cứu Hà Lan Mieke Bal kết hợp nghiên cứu cấu trúc chuyện với văn định nghĩa khác hẳn Todorov: "Tự học lý luận trần thuật, văn trần thuật, hình tượng, hình ảnh vật, kiện sản phẩm văn hoá “kể chuyện”" [43,tr.12] Bà chia tự làm ba tầng bậc: văn trần thuật (narrative text), chuyện kể (story), chất liệu (fabula) Cơng trình bà đánh giá cung cấp hệ thống khái niệm định nghĩa xác, chặt chẽ hệ thống, làm sở cho cơng trình nghiên cứu tự Tự học hậu kinh điển quan tâm đến mối quan hệ tự tiếp nhận, quy luật động tự sự, mở rộng phạm vi liên ngành tự học hay khuynh hướng tự học so sánh, tự học văn hoá học Tự học đến nhận quan tâm nghiên cứu rộng rãi giới Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao 2.1.2 Tự học Việt Nam Tự học giới thiệu vào Việt Nam hưởng ứng rộng rãi giới nghiên cứu, đặc biệt trường đại học Hội thảo Tự học năm 2001 Đại học sư phạm Hà Nội việc xuất tập cơng trình tuyển chọn Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên) đánh dấu bước khởi đầu nghiên cứu tự học nước ta có nhiều nhà nghiên cứu tiến hành dịch thuật cơng trình tác giả giới Mieke Bal, Roland Barthes, Hayden White Các nhà nghiên cứu cho thấy đối tượng tự học không ngữ pháp tự nói chung mà cịn thi pháp tự tác giả cụ thể, ngôn ngữ tự thể loại tự sự, loại hình tự sự, mơ hình tự giai đoạn phát triển văn học, tiếp nhận tự cách tác động đến người đọc tự GS Trần Đình Sử xem tự học nhánh thi pháp học đại nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề có liên quan Tác giả phân biệt "cấu trúc lời văn", "cấu trúc kiện", phân biệt "kể gì" "kể nào" Các nhà nghiên cứu cho cần phải xây dựng hệ thống thuật ngữ tiếng Việt tự học, ta cần giới thiệu, phiên dịch, nghiên cứu, thử nghiệm mức độ để không thấy đơn giản chiều kĩ thuật trần thuật thể loại, nhà văn lý thuyết mà thấy truyền thống văn hố đằng sau Việc có ý nghĩa quan trọng giúp liên kết nhà nghiên cứu văn học Việt Nam với nhà ngữ học, rộng nhà văn hoá học để tìm hiểu khám phá thêm truyền thống văn học, sắc dân tộc lĩnh vực tự Như vậy, dựa vấn đề lí luận tự học, người viết triển khai luận văn theo hướng trọng cấu trúc kiện (kể gì) cấu trúc lời văn Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao (kể nào) qua hình tượng người kể chuyện, cốt truyện, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng 2.2 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao Nam Cao khai sinh văn nghiệp từ 1936 với truyện ngắn Cảnh cuối (bút danh Thuý Rư), in Tiểu thuyết Thứ Bảy, tiếp Hai xác, từ nguồn mạch ban đầu sáng tác nhà văn, kể thơ truyện cho thiếu nhi với bút hiệu khác mắt bạn đọc Sinh thời tác phẩm ông chưa người thời đánh giá xứng đáng, nghiệp sáng tác ơng khơng dài, số lượng tác phẩm không nhiều thành văn học ông để lại cho lại lớn Đã có hàng trăm viết sách viết nhà văn, tiêu biểu cơng trình: Nam Cao nhà văn thực xuất sắc - Hà Minh Đức, Nam Cao, đời văn tác phẩm - Hà Minh Đức, Nam Cao, phác thảo nghiệp chân dung - Phong Lê, Nghĩ tiếp Nam Cao - Hội nhà văn, Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc, nhà văn nhân đạo chủ nghĩa lớn - Trần Đăng Xuyền, Chủ nghĩa thực Nam Cao - Trần Đăng Xuyền, Nam Cao tác gia tác phẩm - Bích Thu sưu tầm, tuyển chọn Đặc biệt Nam Cao tác gia tác phẩm tài liệu quý cho người nghiên cứu Đây cơng trình khoa học tồn diện hệ thống chuyên gia hàng đầu gần 40 năm đầu tư với di sản văn học phong phú đặc sắc Nam Cao Trong trình nghiên cứu, GS Hà Minh Đức ln ln nỗ lực tìm hiểu ghi nhận giá trị văn hóa phong phú tiềm ẩn tác phẩm Nam Cao Ông cho rằng, qua thời gian đổi thay xã hội, tác giả Nam Cao “vẫn ngày quý mến” Còn GS Phong Lê “nghiện” đọc Nam Cao, ơng nhấn mạnh đọc văn Nam Cao biết “nội dung” mà thực chất để chiêm nghiệm ý tưởng Nam Cao, ý tưởng với cách thể dẫn dắt câu Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao chồng không? Chỉ vác mặt lên trâu nghênh suốt ngày Chẳng nhìn nhõ đến Để cho ăn đất ngồi sân kìa! ” Đây đoạn truyện Một đám cưới: “ Cô dâu mặc áo vải ngày thường nghĩa quần cộc xẫng đụp miếng vá thật to, áo cánh nâu bạc phếch vá nhiều chỗ lắm, bên tay rách quá, xe cụt gần đến nách Nó sụt sịt khóc bên cạnh mẹ chồng, rể dắt đứa em lớn Dần Cịn thằng bé ơng bố cõng Cả bọn sương lạnh bóng tối gia đình xẩm, lẳng lặng, dắt díu tìm chỗ ngủ” Như thực chất đám cưới Dần đám cưới chạy đói, để bớt miệng ăn nhà Có thể nói chất giọng ngôn ngữ nông dân Bắc Bộ chi phối nhiều yếu tố yếu tố quan trọng tạo nên phong cách ngôn ngữ ông, đặc biệt việc thể tâm lý nhân vật Có nhân vật suy nghĩ, chen vào ý nghĩ triết lý sống, từ triết lý ấy, tâm lý nhân vật vận động Nó làm cho tính chất triết lý văn phong Nam Cao trở nên uyển chuyển, khơng q khó hiểu với bạn đọc, triết lý ngôn từ xa xơi mà thực chất cách nghĩ, cách nói nơng dân, nói thường thêm vào câu nhận định, kinh nghiệm sống rút thành chân lý, thành lẽ phải phải cơng nhận hồn cảnh xã hội định, ví dụ: “Ngon hay khơng miệng Mà miệng người đói ăn ngon”, “sống khổ đến đâu chết Cái tâm lý chung người đời vậy”, “thương để bụng, nng giết đi”, “người điều độ người khôn ngoan” Nam Cao muốn vươn tới ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu rộng hơn, triết lý kiếp người, sướng khổ theo cách người nông dân: “ Lão chua chát bảo: 112 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao - Ơng giáo nói phải! Kiếp chó kiếp khổ ta phải hóa kiếp cho để làm kiếp người, may sung sướng chút kiếp người kiếp chẳng hạn! Tơi bùi ngùi nhìn lão bảo: - Kiếp thôi, cụ ạ! Cụ tưởng sung sướng chăng? - Thế khơng biết kiếp người khổ nốt ta nên làm kiếp cho thật sướng? Lão cười ho sịng sọc Tơi nắm lấy vai gầy lão, ôn tồn bảo: - Chẳng kiếp sung sướng thật, có sung sướng: cụ ngồi xuống phản chơi, luộc củ khoai lang, nấu ấm nước chè tươi thật đặc; ơng ăn khoai, uống nước chè, hút thuốc lào Thế sướng - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng” (Lão Hạc) Đó hạnh phúc nhỏ nhoi Trong hồn cảnh đói khổ, có củ khoai, tách trà, thuốc lào có người thơng cảm nỗi khổ, sướng Bản thân Nam Cao thấy sướng khổ bất cơng xã hội, trước hết bóc lột giàu với nghèo Cũng ngôn ngữ mộc mạc nhà văn có triết lý suy nghiệm bọn bóc lột: “Cơm nhà giàu khó nuốt Ăn họ mà khơng làm lợi cho họ họ làm phải mửa mặt mà giả họ” (Một đám cưới) Nhà văn Nguyễn Công Hoan Đời viết văn tơi có nhận xét văn chương mà viết tiếng nói dân tộc hay đứng vững Điều với trường hợp Nam Cao – lối viết thật giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân 113 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao 3.2.3 Ngôn ngữ nhân vật độc đáo Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật “Ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động cá thể tính khái quát, nghĩa mặt, nhân vật có ngơn ngữ mang đặc điểm riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng, mặt khác ngơn ngữ lại phản ánh đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp người định gần gũi với nghề nghiệp, tâm lý giai cấp, trình độ văn hóa ” [10, tr.183] Với chủ nghĩa thực, ngôn ngữ nhân vật coi đối tượng miêu tả, cá tính hóa trở thành yêu cầu thẩm mĩ Người nông dân trí thức tiêu tư sản nghèo nhân vật trung tâm, tác phẩm Nam Cao Song hình tượng đóng vai trị tác giả cịn viết nhiều người nghèo khổ xã hội, hạng đinh, mà người chiếm số đông đất nước ta thời Nhưng thực trạng tồn lâu dài, số người nghèo nhiều số người giả giàu có, người chìm ngập âu lo cho số phận mình, họ khơng đốn định tương lai Bản thân Bác Hồ người nghiền ngẫm kĩ nhận thấy tình cảnh này, trước Cách mạng người nghèo đói, Người ví số người vành nón úp ta phải lật ngược tình Cách mạng thành cơng bước ngoặt đời sống trị tinh thần nhân dân ta, thay đổi mặt đó, trước hết người thỏa sức mơi trường sống mình, vấn đề cơm áo khơng cịn q nặng nề trước Người nông dân chiếm số đông đối tượng miêu tả nhiều nhà văn trước Nam Cao tác phẩm Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan…Trong sáng tác Nam Cao, nhân vật người nông dân có nét riêng nhân vật có đặc điểm riêng Ngơn ngữ nhân vật cho 114 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao thấy vẻ đẹp lối viết văn tước trang sức Lời lão Hạc (Lão Hạc) lên tiếng tính cách, giọng điệu, tâm lý nông dân lão vốn nặng lo toan, tính đếm, kể lể, cà kê…nhiều câu bâng quơ, lạc điệu so với mạch đối thoại, khiến lẩn thẩn, lẩm cẩm riêng Nhưng thực che giấu mạch ngầm Những lời gàn gàn, lẩn thẩn lại trao gửi, ủy thác khôn ngoan người vào chết Đó lời mà độ dư vang khơng cảm nhận tức thời, vang lên không gian khác Chỉ truyện kết thúc, ta thấy tiếng vọng nhói lên Những lời mở giới cao đẹp đầy dội cô đơn lão Hạc Nó chưa cảm thơng Đến cảm thơng muộn rồi! Nhân vật sáng tác Nam Cao hay độc thoại nội tâm dòng chảy sống, người ý nghĩa nhân vật miên man vơ tận Có thể nói dịng đời thơi khơng chảy nhân vật dừng suy nghĩ Ngơn ngữ đối thoại thể rõ nét đặc trưng bút pháp nhà văn Nguyễn Công Hoan dựa thực cường điệu, phóng đại thành đối thoại phần biếm họa nhằm lật phăng mặt nạ “tấn trò đời” Còn đối thoại Nam Cao chân thực đến xù xì, góc cạnh đưa thẳng từ đời vào sách Anh Chí Phèo (Chí Phèo) đến nhà Bá Kiến đặt thẳng vấn đề xin lại tù lần cụ Bá khơng ngần ngại tỏ rõ ý định thâm độc mình: “Cụ Bá quát, bắt đầu cụ quát để thử dây thần kinh người - Anh lại say rồi! Hắn xông lại gần, đảo ngược mắt, giơ tay lên nửa chừng: - Bẩm không ạ, bẩm thật không say Con đến xin cụ cho tù mà khơng thì…thì…thưa cụ… 115 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao Hắn móc đủ túi, để tìm gì, giơ ra: dao nhỏ, sắc Hắn nghiến nói tiếp: - Vâng, bẩm cụ khơng phải đâm chết dăm ba thằng, cụ bắt giải huyện Rồi cúi xuống, tần mần gọt bàn lim Cụ Bá cười khanh khách Cụ tự phụ đời cười Tào Tháo Cụ đứng lên vỗ vai mà bảo rằng: - Anh bứa Nhưng này, anh Chí ạ, anh muốn đâm chết người khơng khó Đội Tảo cịn nợ tơi năm mươi đồng đấy, anh chịu khó đến địi cho tơi, địi tự nhiên có vườn” Trong truyện ngắn Nam Cao, nhân vật độc thoại nội tâm nhiều, nhân vật sống với kỉ niệm, với chút mơ ước tương lai Nam Cao nhà văn sử dụng độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm xen dòng đối thoại, sâu vào hồi tưởng khứ mong ước với mai sau Độc thoại nội tâm tâm trạng đơn độc nhân vật, độc thoại nội tâm vui chuyện chung nhiều người Độc thoại nội tâm nhân vật ý nghĩ ngắn bột phát, nảy sinh tức thời: “Và lúc thị ngạc nhiên: người ta ghê thế?” (Chí Phèo), “dù thấy bồn chồn vẩn vơ: thương, hối hận thẹn…Phải dám giết mà không run tay cần phải giết Cịn làm trị giết chó mà tim đập?” (Cái chết mực)…Có độc thoại nội tâm kết chiêm nghiệm, tổng kết đầy thấm thía: “Buồn thay cho đời! Có lý được? Hắn già hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu ” (Chí Phèo), chất chứa bất lực đầy chua xót người phải từ bỏ ước vọng viết, sáng tạo văn chương nghệ thuật hay ám ảnh đói nghèo tâm trí người Nhưng cảm xúc yêu thương thắp lên chất người người độc thoại nội tâm sâu kín, đẹp đẽ truyện ngắn Nam Cao: “ Cho nên thị nghĩ: bỏ 116 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao lúc bạc Dẫu ăn nằm với nhau! Ăn nằm với “vợ chồng” Gớm! Sao lại có thứ người đâu mà lì thế! Người ta ngồi mà dám xán lăn vào, chả ngang ngược mà người ta kêu bé, lại làm to Mà kể ngù ngờ Cái thằng trời đánh khơng chết ấy, cịn sợ mà hịng kêu Nhưng mà đáng kiếp Thổ trận thật phải biết Cứ gọi hôm nhọc đừ Phải cho ăn tí được, ốm ăn cháo hành Ra mồ hôi nhẹ nhõm người mà ” (Chí Phèo) Cách diễn đạt giản đơn, ngây ngô thẳm sâu lại thắp lên chất ngọc đẹp đẽ cao tình người đầy yêu thương Những người bất hạnh, đường, cô độc tìm đến với nhau, lo nghĩ cho để lần đầu biết đến hai tiếng vợ chồng thật giản dị, hạnh phúc người nhỏ bé, giản đơn thật q giá, “chất người người” mà Nam Cao chắt chiu tìm kiếm nuôi dưỡng sâu hồn người 3.3 Tiểu kết Một nhà văn đích thực phải ý thức nhà ngơn ngữ “ngơn ngữ yếu tố quy định cung cách ứng xử” nhà văn, phương tiện bắt buộc để nhà văn giao tiếp với bạn đọc Đối với văn chương, ngôn ngữ không “cái vỏ tư duy” mà cịn tài năng, cá tính quan điểm nghệ thuật Ngôn ngữ văn Nam Cao ln ln mẻ với bạn đọc trước hết văn đời sống thực, lời ăn tiếng nói mà ta thấy hàng ngày, câu triết lý tác phẩm diễn đạt dạng cụ thể Ngôn ngữ nhân vật nhà văn khai thác tối đa, nhân vật nói điều cần nói nói ngơn ngữ Trong khuôn khổ truyện ngắn, truyện Nam Cao mảnh đời đến với ta từ nhiều phía, nhiều dạng, không trùng lặp, không đơn điệu Bằng giọng trầm buồn, sức nén cảm xúc, Nam Cao lùi lại sau hàng rào ngôn ngữ, ta cảm 117 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao nhận trực tiếp đa đời Cuộc đời vốn có Cuộc đời Ngơn ngữ thực Nam Cao, giọng điệu Nam Cao - nét in dấu đậm lên trang văn ông, khiến cho tác giả không lặp lại Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Tô Hồi đưa ơng lên hàng đầu dịng văn học thực Việt Nam vào chặng cuối - trước vào lề Cách mạng 118 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao KẾT LUẬN Bạn đọc tiếp nhận tác phẩm Nam Cao xin đừng dừng bề mặt chữ nghĩa mà lặn sâu vào tầng ý nghĩa thấy ánh sáng long lanh ngọc Như J.O.Gasset nói tạo giới bên riêng mình, tiểu thuyết tất yếu hủy diệt giới bên ngồi Mục đích cuối nghệ thuật đưa lại nhìn vật giới đầy đủ sâu sắc Đối với truyện ngắn Và truyện ngắn Nam Cao với kỹ thuật tự độc đáo, đưa lại nhìn chân thực sâu sắc thực Những “kỹ thuật” tự Nam Cao có đóng góp lớn đường đại hóa văn học từ ngày Ông tìm cho hướng riêng việc tiếp cận phản ánh thực Nếu Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố – nhà văn thực xuất sắc thời kỳ Mặt trận dân chủ (1936 – 1939) đến tập trung phản ánh trực tiếp mâu thuẫn, xung đột xã hội sáng tác Nam Cao - đại biểu ưu tú trào lưu thực chặng đường cuối (1940 – 1945) tập trung thể xung đột giới nội tâm nhân vật Chưa chuyện vặt vãnh ngày lại có sức mạnh ghê gớm sáng tác ông, từ chuyện đời thường, Nam Cao thực đụng chạm đến vấn đề có tính chất nhân bản, đặt vấn đề sâu sắc từ sống, thân phận người, vấn đề cải tạo xã hội, tương lai dân tộc nhân loại Ơng sống viết hết mình, ơng quan niệm “sống viết” Đến đất nước lên tiếng gọi, ông cầm bút sống cho chiến đấu vĩ đại Những truyện ơng có sức hấp dẫn khơng bị phải mờ thời gian, dù đến thời đại ngày văn học có bước phát triển mới, khơng khí 119 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao thời đại khác, bạn đọc có nhu cầu thưởng thức đa dạng Khi đọc văn Nam Cao, người thưởng thức văn chương nghệ thuật thấy hấp dẫn họ thấy văn Nam Cao bóng dáng diễn ngồi Tác phẩm Nam Cao có nhân vật người kể chuyện lúc hóa thân vào xưng “tơi” để kể chuyện lúc tách kể ngơi thứ ba khách quan, có nhập vào điểm nhìn nhân vật truyện Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nam Cao đa dạng ln vận động, có nhiều tiếng nói vang lên đối thoại, đan xen hòa nhập tiếng nói tạo thay đổi điểm nhìn trần thuật khiến lời văn biến hóa cách sinh động Việc xuất người kể chuyện linh hoạt làm cho điểm nhìn tự phong phú, tạo điều kiện cho ngịi bút nhà văn di chuyển tới ngóc ngách sống tâm hồn người Người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao khéo léo để dẫn dắt bạn đọc vào truyện, hút bạn đọc vào biến thái tâm lý sâu thẳm nhân vật khơi dậy việc tự nhận thức người đọc Với cách kể truyện khác nhau, cách xuất khác người kể chuyện có dạng truyện khác Với vai trò đại diện tác giả, người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao đem đến cho độc giả đề tài mà phần diễn ra, ảnh hưởng nhiều đời tác giả Người nghệ sĩ chân sáng tạo khơng mưu sinh, kiếm sống mà trước hết nhu cầu sáng tạo thơi thúc từ bên trong, văn chương phải lạ, độc đáo Với Nam Cao, văn chương phải có chiều sâu nghệ thuật sáng tạo đích thực sáng tác phải thật có ích Đó lý nhà văn sống viết người, cho nhân dân, cho đất nước Bên cạnh cốt truyện quan trọng, nhiều truyện Nam Cao xếp vào “truyện khơng có cốt truyện” ln có mạch ngầm khiến kết cấu khó bị phá vỡ Truyện ngắn trước Cách mạng 120 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao tháng tháng Tám Nam Cao truyện tâm lý cốt truyện tâm lý triển khai với kiểu kết cấu đặc sắc Trong nhà văn biết khai thác triệt để sức mạnh phản ánh chi tiết, sức mạnh bật phá tình huống, thử thách nhân vật làm bật lên bi hài kịch sống nội tâm người Nhiều nhà văn thời với Nam Cao sáng tạo nhiều tình truyện độc đáo khơng có Nam Cao khai thác kỹ tình truyện dạng điều kiện để miêu tả chiều sâu đời sống tâm linh người, để trình bày quan điểm đời sống dạng thẩm mĩ Trong tác phẩm Nam Cao, ngôn ngữ giọng điệu phần tạo nên sức hấp dẫn với bạn đọc, đồng thời ơng tạo cho phong thái ngôn ngữ - giọng điệu riêng mà khơng trùng lặp với nhà văn tên tuổi thời Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan… Đọc truyện ngắn Nam Cao ta thường gặp giọng điệu đa âm mà ngơn ngữ nhân vật, ngơn ngữ trần thuật người kể chuyện, có lời đan xen tác giả tạo nên trang sinh động Nam Cao kể suy nghĩ nội tâm hịa với ý thức nhân vật ln thay đổi điểm nhìn giọng kể Ông có giọng kể vào truyện tự nhiên thật sống diễn ra, điền khiến truyện ngắn Nam Cao trở nên gần gũi với người thật “giản dị mà lạ lùng” nhà văn Vũ Bằng cảm nhận Tác giả vừa kể chuyện vừa suy ngẫm, người ta hay nói đến lời văn hai giọng ông, lời trần thuật tác giả, lời độc thoại nhân vật có hịa nhập, xuyên thấm lẫn tạo thành lời nửa trực tiếp Đó thứ ngơn ngữ giọng điệu đa mang tính đối thoại đại Sắc thái giọng điệu truyện ngắn Nam Cao đa dạng có đan xen giọng điệu: giọng điệu triết lý, giọng điệu hài hước mỉa mai, giọng điệu giễu nhại, giọng 121 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao điệu bi quan chua chát… Đôi đọc truyện Nam Cao bạn đọc thấy tác giả bi quan nhìn nhận người sự, khơng mà ơng qn trách nhiệm nhà văn cầm bút viết vấn đề người Ngôn ngữ văn Nam Cao khơng q xa lạ với bạn bạn đọc Ơng thường dùng câu văn ngắn nhanh chóng giúp bạn đọc chiếm lĩnh, dẫn bạn đọc, đồng thời lời văn dễ hiểu, không trừu tượng, thô mộc tự nhiên mượt mà Ngôn ngữ tác phẩm ông thực sâu vào lịng người, thực lời ăn tiếng nói nhân dân Khá nhiều truyện ngắn nhiều tác giả thành công vay mượn “tố chất” thể loại khác nghệ thuật lời văn Nam Cao lại chỗ tước thứ trang sức, hay tính văn xi Luận văn đề xuất việc nghiên cứu tác phẩm Nam Cao từ phương pháp nghiên cứu tự học – cơng cụ hữu ích cho việc vận dụng sáng tác văn học cụ thể Song giá trị văn chương Nam Cao để lại nhiều điều ta chưa thể khám phá hết, thời đại tiếp nhận sáng tác Nam Cao cịn thấy điều coi mn thuở, vấn đề nan giải thời đại vấn đề người, hạnh phúc, đói nghèo, nhân phẩm Nhà làm phim Đoàn Lê nhắc lại kỷ niệm làm phim chuyển thể từ tác phẩm Nam Cao cảm nhận văn đời nhà văn: “…dù làm phim hay cầm bút, ma lực văn chương ông không ngừng hút Cái ma lực chân thật sinh động đến kỳ lạ Mỗi chữ tựa hồ từ đáy lòng ông không chút sai ngoa, tô vẽ Bao năm qua, đọc văn ơng thấy bị chinh phục chân thật Càng phân biệt người ơng tồn thể hay phần nhỏ dòng đời mênh mang kia, người dùng nguồn sáng khơn soi rọi vào mình, soi vào cảnh ngộ chung cộng đồng mình, để thấy lẽ sống” [33, tr.542] 122 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1992), Nam Cao cách tân văn học đầu kỷ XX, Tạp chí văn học, số Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, NXB Văn học Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Khoa học Xã hội, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Nguyễn Trác, Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1961), Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1999), Tuyển tập Nam Cao, Tập 1, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1999), Tuyển Tập Nam Cao, Tập 2, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Nam Cao - đời văn tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Lê Thị Đức Hạnh (1991), Nguyễn Công Hoan (1903 - 1907), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12.Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 123 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao 13.Trần Văn Hiếu (1997), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945: Nguyễn Công Hoan – Vũ Trọng Phụng – Nam Cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14.Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học Xã hội NXB Cà Mau 15.Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tơi, NXB Văn hóa, Hà Nội 16.Nguyễn Cơng Hoan (2006), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, 1, NXB Văn học Hà Nội 17.Nguyễn Công Hoan (2006), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, 2, NXB Văn học Hà Nội 18.Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 19.Tơ Hồi (1997), Những gương mặt: Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 20.Vũ Ngọc Khánh (1974), Nhà thơ trào phúng Việt Nam – phần văn học viết từ kỷ XIII đến 1945, NXB Văn học, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh (2002) Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII) NXB Giáo dục, Hà Nội 22.Nguyễn Hồnh Khung (1978), Nam Cao – Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, tập – phần 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 23.Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt (in lần thứ 6), NXB Giáo dục , Hà Nội 24.Hồi Lam (1973), Tìm hiểu mỹ học Mác – Lênin, NXB Văn hóa , Hà Nội 25 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 124 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao 26.Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27.Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 28.Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 29.Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, (in lần thứ 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 30.Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác giả văn học tiến trình văn học Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31.Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình văn học lịch sử Việt Nam 1930 – 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32.Tôn Thảo Miên (2004), “ “Lời giới thiệu”, Vũ Trọng Phụng toàn tập”, tập 5, NXB Văn hóa, Hà Nội 33.Nhiều tác giả (2001), Nam Cao – tác giả tác phẩm, (Bích Thu biên soạn tuyên chọn), NXB Giáo dục, Hà Nội 34.Nhiều tác giả (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn 35.Nhiều tác giả (2001), Nguyễn Công Hoan – tác giả tác phẩm, (Lê Thị Đức Hạnh giới thiệu tuyển chọn), NXB Giáo dục, Hà Nội 36.Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 37.Vũ Trọng Phụng (2004), Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập 5, NXB Văn học, Hà Nội 125 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao 38 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2008) Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhìn từ lý thuyết thời gian tự G.Genette, Luận án tiến sỹ khoa học ngữ văn, Hà Nội 39.Diệp Tú Sơn (1991), Mỹ học tiểu thuyết, NXB Đông Dương (tái lần – 1997), Người dịch: Nguyễn Kim Sơn, Hà Nội, 2004 40.Trần Đình Sử (2006), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41.Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 42.Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 43.Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, phần 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 44.Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45.Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46.Nguyễn An Tiêm (1993), Cái hài từ truyện cười dân gian đến văn xuôi đại, Văn hóa dân gian (4), Trang 24 – 28 47.Nguyễn Quang Trung (2002), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, NXB Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 48.Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 ... NHÂN VĂN ===***=== ĐÀO THANH NGA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2010 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam. .. Người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao Chương Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn Nam Cao Chương Giọng điệu tự ngôn ngữ tự truyện ngắn Nam Cao 12 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao NỘI DUNG... người kể chuyện, cốt truyện, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng 2.2 Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao Nam Cao khai sinh văn nghiệp từ 1936 với truyện ngắn Cảnh cuối (bút danh