(Luận án tiến sĩ) vai trò của nhà nước đối với việc phát huy tính tích cực của người lao động công nghiệp ở việt nam hiện nay

211 14 0
(Luận án tiến sĩ) vai trò của nhà nước đối với việc phát huy tính tích cực của người lao động công nghiệp ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội g Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn *** nguyễn thị xuân Nguyễn Thị Xuân Vai trò nhà n-ớc Đối với việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam Luận án tiến sĩ triết học Hà Nội - 2012 Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn *** -nguyễn thị xuân Nguyễn Thị Xuân Vai trò nhà n-ớc Đối với việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mà số : 62.22.80.05 Ln ¸n tiÕn sÜ triÕt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa học: GS TS Trần Phúc Thăng TS D-ơng Văn Duyên Hà Nội - 2012 Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn * -2 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thị Xuân Danh mục chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban chấp hành Trung -ơng BCHTW Chđ nghÜa céng s¶n CNCS Chđ nghÜa t- b¶n CNTB Chđ nghÜa x· héi CNXH ChÝnh trÞ qc gia CTQG Doanh nghiƯp nhµ n-íc DNNN Kinh tế thị tr-ờng KTTT Lực l-ợng sản xuất LLSX Nguồn nhân lực NNL 10.Nhà xuất NXB 11.Ph-ơng thức sản xuất PTSX 12.Quan hệ sản xuất QHSX 13.T- b¶n chđ nghÜa TBCN 14.X· héi chđ nghÜa XHCN Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục mở đầu Ch-ơng 1: Lý luận chung vai trò nhà n-ớc ®èi víi viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi lao động công nghiệp Ng-ời lao động công nghiệp tính tích cực ng-ời lao động 1.1 công nghiệp Vai trò nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực 1.2 ng-ời lao động công nghiệp Kết luận ch-ơng Ch-ơng 2: Thực trạng vai trò nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam vấn đề đặt Những nhân tố tác động đến vai trò nhà n-ớc viƯc ph¸t 2.1 huy tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi lao động công nghiệp n-ớc ta Những thành tựu hạn chế nhà n-ớc việc phát huy 2.2 tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam Những vấn đề đặt vai trò nhà n-ớc việc phát 2.3 huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam Kết luận ch-ơng Ch-ơng 3: Quan điểm giải pháp nâng cao vai trò nhà n-ớc ®èi víi viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi lao động công nghiệp Việt Nam Quan điểm nâng cao vai trò nhà n-ớc việc 3.1 phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tác động nhà n-ớc 3.2 việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam Kết luận ch-ơng kết luận Những công trình khoa học tác giả đà công bố liên quan đến luận án Danh mục tài liệu tham kh¶o 12 12 43 65 67 67 95 120 130 132 132 151 184 185 188 189 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đ-ờng lối phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, mở cửa hội nhập quốc tế chủ tr-ơng đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức đà giải phóng, khơi dậy phát huy tiềm năng, có tiềm ng-ời cho phát triển đất n-ớc Cùng với việc chủ động, tích cực, sáng tạo ng-ời lao động v-ơn lên thích ứng với chế thị tr-ờng, mở cửa, hội nhập, vai trò Nhà n-ớc đ-ợc khẳng định phát huy, việc khơi dậy phát huy tính tích cực ng-ời Việt Nam, có ng-ời lao động công nghiệp Chính vậy, công đổi dân giàu, n-ớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh đà tạo động lực mạnh mẽ thu đ-ợc thành tùu to lín, cã ý nghÜa lÞch sư Trong sù phát triển kinh tế - xà hội nay, công nghiệp có vai trò quan trọng giai đoạn thực CNH, HĐH Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội 10 năm 2001 - 2010 nhằm: Đ-a đất n-ớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng đại Nguồn lực ng-ời, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đ-ợc tăng c-ờng, thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa đ-ợc hình thành bản, vị n-ớc ta tr-ờng quốc tế đ-ợc nâng cao [28, tr.89] Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội 2011- 2020 nêu quan điểm phát huy tối đa nhân tố ng-ời, coi ng-ời chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển [34, tr.100] Công nghiệp đại có yêu cầu cao tổ chức, kỉ luật, thái độ, tác phong lµm viƯc cđa chđ thĨ trùc tiÕp vËn hµnh Lợi cạnh tranh ngành công nghiệp khả sáng tạo đổi ngành [24, tr.408] Theo quan niệm này, ngành có khả đổi sáng tạo lớn ngành có khả cạnh tranh cao Hơn nữa, để có khả cạnh tranh cao, ngành không cần nguồn lực phát triển có tính chất truyền thống nh- nguồn đất đai sẵn có, NNL mà phải nguồn lực tiên tiến tinh hoa nh- đội ngũ nhà khoa học công nhân có tay nghề kĩ thuật cao, nhsự phân bố hợp lý nguồn lực vào ngành Nguồn lao động tinh hoa có sẵn mà phải đ-ợc xây dựng thông qua hệ thống đào tạo đạt trình độ phát triển có chất l-ợng cao Thực tiễn CNH, HĐH năm vừa qua, có hàng loạt vấn đề xà hội nảy sinh Tại sau năm công nghiệp hóa mà l-ợng lao động c«ng nghiƯp cđa n-íc ta vÉn chiÕm mét tØ lƯ nhỏ bé cấu lao động n-ớc? Tại sóng đầu t- n-ớc ạt đổ vào Việt Nam vấn đề bật lại t-ợng thiếu lao động trầm trọng, kể nhóm lao động kỹ thuật phổ thông? Tại hàng vạn công nhân đà rời bỏ lao động công nghiệp sang lĩnh vực khác mà phần nhiều trở lại lao động nông nghiệp có trình độ thấp trình độ lao động công nghiệp? Hiện t-ợng đình công công nhân có xu h-ớng gia tăng Những xúc lao động, việc làm chậm đ-ợc giải Năng lực làm chủ, ý thức giác ngộ trị, kỷ luật lao động công nhân có dấu hiệu suy giảm Điều thể tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp bị hạn chế, làm triệt tiêu động lực phát triển kinh tế - xà hội Trong điều kiện KTTT, nhu cầu ng-ời không ngừng tăng lên, nhiều vấn đề xà hội xúc nảy sinh từ phát triển kinh tế đòi hỏi phải có can thiệp Nhà n-ớc Nhu cầu tăng tr-ởng kinh tế phải đ-ợc giải t-ơng quan với nhu cầu công xà hội Phát triển kinh tế phải gắn với phát triển ng-ời, Nhà n-ớc có vai trò quan trọng trình gắn kết đào tạo, sử dụng, việc làm tạo điều kiện để ng-ời lao động phát triển lực Tr-ớc yêu cầu phát triển mạnh mẽ kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, để tiếp tục khơi dậy phát huy vai trò tích cực ng-ời lao động công nghiệp, đòi hỏi vai trò Nhà n-ớc phải đ-ợc đề cao không việc quản lý nguồn nhân lực theo pháp luật, mà quan trọng tạo chế, sách để phát triển công nghiệp theo h-ớng đại hoá chăm lo ngày tốt đời sống vật chất, tinh thần cho ng-ời lao động công nghiệp CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN dân, dân dân tất yếu phải phát huy vai trò Nhà n-ớc, vai trò công dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để đạt đ-ợc mục tiêu đến năm 2020 n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng đại, nâng cao khả cạnh tranh ngành công nghiệp n-ớc ta bối cảnh hội nhập quốc tế Trên sở tduy mới, cần thiết nghiên cứu cách có hệ thống vai trò Nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp n-ớc ta để từ hình thành chủ tr-ơng, sách đúng, hợp lòng ng-ời góp phần tạo động lực cho công đổi mới, mở cửa héi nhËp quèc tÕ Do vËy, t«i chän vấn đề: Vai trò Nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam làm đề tài luận án Tiến sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, vấn đề vai trò nhà n-ớc phát triển kinh tế phát huy tính tích cực ng-ời đà đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, nhiều viết n-ớc bàn đến Các viết đề cập chế, sách nhà n-ớc việc tạo động lực cho ng-ời lao động nh-: Đảm bảo lợi ích đáng cho ng-ời lao động, vai trò đào tạo nghề, vai trò sách kinh tế sách xà hội Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề ng-ời nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Néi, ph©n tÝch viƯc kÝch thÝch tÝnh tÝch cùc cđa ng-ời lao động cách hợp lý sở kết hợp đắn loại lợi ích, môi tr-ờng tâm lý xà hội, dân chủ, xét d-ới góc độ động lực hoạt động sáng tạo ng-ời; trách nhiệm quản lý nhà n-ớc nghiệp phát triển nguồn nhân lực Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị n-ớc t- phát triển nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, có đề cập đến xây dựng nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam phải thực nhà n-ớc nhân dân lao động, đại diện cho toàn nhân dân lao động, xem lao động trí lực lâu dài LLSX định nhất, hoạt động nhà n-ớc ta kiểm soát, định h-ớng khuyến khích tối đa sáng kiến cá nhân Nolwen Henaff Jean, Yves Martin (2001), Lao động việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế giới, Hà Nội, ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị lao ®éng viƯc lµm vµ phát triển công nghiệp năm 90, vấn đề đặt cho phát triển công nghiệp đảm bảo quyền lợi hợp lý cho ng-ời lao động có trình độ chuyên môn cao Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà n-ớc pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất n-ớc theo định h-ớng xà héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam hiƯn ”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, phân tích vai trò quản lý Nhà n-ớc theo định h-ớng XHCN có nhiệm vụ phát huy động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, phát huy nhân tố mở đ-ờng, tăng tr-ởng kinh tế đôi với công xà hội Hoàng Trung Hải (2006), Ngành công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới, Việt Nam 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, đề cập đến thành tựu, hạn chế ngành công nghiệp vấn đề phát triển lao động ngành công nghiệp việc lập kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán cho ngành: cán quản lý nhà n-ớc, cán quản lý kinh doanh, cán khoa học - kỹ thuật đội ngũ công nhân lành nghề Lê Thanh Hà (2009), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam trình công nghiệp hóa đất n-ớc vai trò công đoàn, NXB Lao động, Hà Nội, làm sáng tỏ nhận thức nguồn nhân lực công nghiệp sách Đảng, Công đoàn phát huy tiềm nhân lực công nghiƯp ViƯt Nam, c¸c biƯn ph¸p nh»m khai th¸c, ph¸t huy tiềm đội ngũ công nhân lao động điều kiện Nguyễn Thị Phi Yến (2000), Vai trò quản lý nhà n-ớc việc phát huy nhân tố ng-ời trình phát triển kinh tÕ ë n-íc ta hiƯn nay”, Ln ¸n TiÕn sÜ Triết học, tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đề cập đến quản lý nhà n-ớc phải làm để phát huy hiệu nhân tố ng-ời phát triển kinh tế Lê Thị Hồng (2001), Vai trò định h-ớng xà hội chủ nghĩa nhà n-ớc đối víi sù ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn nay”, Ln ¸n TiÕn sÜ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, phân tích tác động nhà n-ớc tới trình xây dựng phát triển KTTT định h-ớng XHCN Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò định h-ớng XHCN phát triĨn nỊn KTTT ë ViƯt Nam hiƯn Hoµng ChÝ Bảo (2003), Chính sách xà hội - định h-ớng chuẩn mực phát triển, Thông tin chuyên đề, sè 2, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, phân tích thống sách kinh tế sách xà hội việc tạo ®éng lùc cho ng-êi lao ®éng, c¬ së cđa ®éng lực phát triển xà hội Đỗ Văn Quân (2007), Tính động xà hội ng-ời dân bối cảnh ®ỉi míi ®Êt n-íc vµ héi nhËp kinh tÕ qc tế, Lý luận trị, số 4, cho chế thị tr-ờng buộc ng-ời phải cạnh tranh để tồn phát triển, ng-ời phải v-ơn lên tìm kiếm may vận hội công việc, ng-ời phải có tính động xà hội Nguyễn Hữu Dũng (2007), Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động - việc làm Việt Nam, Lý luận trị, số 6, phân tích mặt đ-ợc chủ yếu, tồn vấn đề phát sinh trình phát triển khu công nghiệp, lao động khu công nghiệp L-u Bình Nh-ỡng (2009), Chiến l-ợc phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm Nhà n-ớc lĩnh vực đào tạo nghề, Thông tin t- liệu chuyên đề, số 4, Trung tâm thông tin khoa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, đề cập đến việc tập trung đào tạo nghề vấn đề đặt cho nhà n-ớc thách thức lớn để tạo đội ngũ lao động có trình độ thực hành giỏi, trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Phạm Ngọc Quang (2009), Vai trò nhà n-ớc kinh tế th tr-ờng ®Þnh h-íng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam hiƯn nay, Tạp chí Cộng sản, số 4, đề cập vai trò Nhà n-ớc KTTT thông qua -u tiên bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng ng-ời lao động vấn đề có tính nguyên tắc với việc bảo đảm lợi ích hợp lí doanh nhân Đáng ý số công trình đề cập trực tiếp đến tính tích cực x· héi cđa ng-êi nh-: TrÞnh TrÝ Thøc (1994), Một số nhân tố khách quan tác động đến tích cùc x· héi cđa sinh viªn ViƯt Nam thêi kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Triết học, tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại häc Qc gia Hµ Néi, bµn vỊ tÝnh tÝch cùc xà hội sinh viên Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố ng-ời lực l-ợng sản xuất ë ViÖt Nam hiÖn nay”, NXB Khoa häc X· héi, ®Ị cËp ®Õn viƯc ph¸t huy u tè ng-êi với t- cách LLSX việc quan tâm mức tới lợi ích nhu cầu ng-ời lao động, xây dựng môi tr-ờng xà hội đảm bảo điều kiện phát huy yếu tố ng-ời, giáo dục đào tạo ph-ơng h-ớng quan trọng phát huy yếu tố ng-ời Nguyễn Văn Hoà (2007), Phát huy tính tích cực xà hội đội ngũ giảng viên tr-ờng sĩ quan quân đội nhân ch-a quan tâm nhiều đến vấn đề mà d-ờng nh- khoán trắng cho doanh nghiệp tự giải Vai trò nhà n-ớc đào tạo, bồi d-ỡng sử dụng ng-ời lao động công nghiệp D-ới góc độ quản lý nhà n-ớc, Bộ Lao động - Th-ơng Binh Xà hội đà ban hành quy định nguyên tắc xây dựng ch-ơng trình khung dạy nghề đà ban hành 108 ch-ơng trình dạy nghề trình độ trung cấp cao đẳng nghề Ngân sách nhà n-ớc cho đào tạo nghề đà đ-ợc nâng lên Năm 2008 tỷ lệ chi từ ngân sách cho đào tạo nghề đạt gần 7,5% tổng chi từ ngân sách cho giáo dục đào tạo Quy mô đào tạo nghề đ-ợc mở rộng, chất l-ợng đ-ợc nâng cao Tuy nhiên định h-ớng đào tạo nghề nhà n-ớc hạn chế, cấu đào tạo nghề cân đối, tỷ lệ đào tạo nghề thấp nhiều so với cao đẳng, đại học Vai trò Nhà n-íc viƯc më réng quan hƯ qc tÕ t¹o ®iỊu kiƯn cho ng-êi lao ®éng c«ng nghiƯp giao l-u trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ kinh nghiệm quản lý Nhà n-ớc thu hút vốn đầu t-, khoa học - công nghệ từ bên để mở rộng phát triển sản xuất, giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao sống cho ng-ời lao động công nghiệp Ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam đ-ợc tiếp xúc với ng-ời lao động công nghiệp khu vực giới, tiếp thu đ-ợc giá trị dân chủ, khoa học - công nghệ đại, trình độ, lực họ b-ớc đ-ợc nâng lên, đội ngũ cán qua hội nhập kinh tế mà tr-ởng thành vững vàng Nhà n-ớc tăng c-ờng hoạt động xuất lao động Tuy nhiên, quản lý nhà n-ớc hạn chế, việc xuất lao động chủ yếu giải việc làm, ch-a ý nâng cao chất l-ợng ng-ời lao động để đ-a lại hiệu cao 2.3 Những vấn đề đặt vai trò nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Những vấn đề đặt vai trò nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp mâu thuẫn lên từ thực tế đất n-ớc Nó đòi hỏi phải đ-ợc giải để nhà n-ớc hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhiều vấn đề xà hội nảy sinh ng-ời lao động công nghiệp trình CNH, HĐH, thể biến đổi LLSX tất yếu dẫn đến thay đổi 192 QHSX, PTSX kéo theo biến đổi kiến trúc th-ợng tầng Đây biểu mâu thuẫn kinh tế trị Kinh tế định trị trị tác động trở lại kinh tế Thứ mâu thuẫn yêu cầu cấp thiết phải phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp với việc nhận thức vấn đề ch-a thực rõ ràng trình phát triển KTTT Biểu mâu thuẫn chế sách đà đ-ợc ban hành ch-a ch-a phù hợp với ng-ời lao động công nghiệp Nguyên nhân nhận thức vai trò ng-ời lao động công nghiệp ch-a mức, đặc biệt điều kiện KTTT, hàng loạt ng-ời lao động nông thôn lên làm việc khu công nghiệp quan quản lý nhà n-ớc hầu nh- ch-a ý đến hoàn cảnh đặc thù họ, để họ tự b-ơn chải chế thị tr-ờng Điều thể hạn chế luật Lao động, luật Công đoàn việc đảm bảo lợi ích cho ng-ời lao động công nghiệp Các sách xà hội đà đ-ợc ban hành th-ờng nặng động viên, nhẹ đảm bảo lợi ích xà hội ng-ời lao động công nghiệp; nặng khai thác khả cống hiến sức lao động bồi d-ỡng, tái tạo sức lao ®éng, dÉn ®Õn ®êi sèng cđa ng-êi lao ®éng công nghiệp nhiều khó khăn xúc Thứ hai mâu thuẫn chủ tr-ơng đ-ờng lối sách đà đ-ợc ban hành ng-ời lao động công nghiệp với việc thực sách sở kinh doanh Biểu mâu thuẫn việc tổ chức, thực sách ng-ời lao động công nghiệp Chính sách nh-ng qu¶n lý, thùc hiƯn ch-a tèt, ch-a hiƯu qu¶ Thùc tế cho thấy, mở cửa tạo điều kiện doanh nghiệp vào đầu t- mà ch-a có yêu cầu cụ thể với chủ doanh nghiệp tiền l-ơng, nhà ở, đảm bảo môi tr-ờng Nhiều doanh nghiệp trả tiền l-ơng thấp, chậm đổi mới, để xảy đình công tăng l-ơng cho ng-ời lao động công nghiệp Những chế độ quy định tiền l-ơng công nhân, lao động v-ợt giờ, chế độ bảo hiểm doanh nghiệp vi phạm nhiều Nhiều doanh nghiệp không đảm bảo điều kiện an toàn lao động, bảo vệ môi tr-ờng mà không đ-ợc xử lý kịp thời dẫn đến tai nạn lao động nghiêm trọng, bệnh nghề nghiệp Thậm chí quan tổ chức để giải 193 tranh chấp ng-ời sử dụng lao động ng-ời lao động hình thức, kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích ng-ời lao động công nghiệp Nhà n-ớc ch-a có quy định nghiêm ngặt doanh nghiệp đầu t- n-ớc có tổ chức công đoàn hoạt động, chế để bảo vệ cán công đoàn sở nên cán công đoàn bị chi phối chủ doanh nghiệp, trả l-ơng cho cán công doàn biện pháp mang tính đối phó không gắn với lợi ích cán công đoàn Thứ ba mâu thuẫn yêu cầu phải có ph-ơng thức phong phú linh hoạt để phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp với trạng yếu máy nhà n-ớc Biểu mâu thuẫn hạn chế máy nhà n-ớc, đội ngũ công chức nhà n-ớc việc xử lý vấn đề liên quan đến lợi ích ng-ời lao động công nghiệp Bộ máy nhà n-ớc cồng kềnh, phân công trách nhiệm không rõ ràng Bộ phận cán phê duyệt kế hoạch, quy hoạch, giám sát, kiểm tra nhiều ch-a thực đứng phía ng-ời lao động công nghiệp ®øng vỊ phÝa ng-êi lao ®éng c«ng nghiƯp nh-ng kh«ng có khả phát xử lý thủ đoạn ng-ời sử dụng lao động, chủ doanh nghiệp n-ớc ngoài, khiến đời sống ng-ời lao động không đ-ợc đảm bảo tìm chỗ dựa đâu Đây nguyên nhân tạo bÃi công, đình công, lÃn công Những hạn chế ảnh h-ởng tới việc ban hành sách để phát huy tính tích cực xà hội ng-ời lao động công nghiệp mà tạo yếu quản lý điều hành xử lý vấn đề cụ thể liên quan trực tiếp đến ng-ời lao động công nghiệp, ảnh h-ởng không nhỏ tới tinh thần phấn đấu họ 194 Ch-ơng Quan điểm giải pháp nâng cao vai trò nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt nam 3.1 Quan điểm nâng cao vai trò nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam Quan điểm 1: Nhà n-ớc cần nhận thức rõ việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp nhân tố để đảm bảo cho nghiệp CNH, HĐH thành công Trong điều kiện KTTT yêu cầu thu hút đầu t-, khuyến khích sản xuất kinh doanh, chóng ta chó ý tíi vai trß cđa chủ doanh nghiệp mà ch-a ý mức đến vai trò ng-ời lao động công nghiệp, sợ ảnh h-ởng đến môi tr-ờng đầu t- Do phải coi ng-ời lao động công nghiệp nhân tố để đảm bảo cho nghiệp CNH, HĐH thành công Vì phải có đầu t- mức cho ng-ời lao động công nghiệp Nhà n-ớc doanh nghiệp phải coi việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp lợi ích ng-ời lao động công nghiệp mà lợi ích doanh nghiệp nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc Điều làm cho vị trí ng-ời lao động công nghiệp nghiệp CNH, HĐH ngày đ-ợc khẳng định Ng-ời lao động công nghiệp đà đội quân chủ lực, LLSX bản, chủ yếu có mặt tất thành phần kinh tế, ngành nghề ngày cã vai trß to lín nỊn kinh tÕ qc dân Sự lớn mạnh toàn diện ng-ời lao động công nghiệp nhân tố bảo đảm ổn định trị - xà hội, tạo môi tr-ờng thuận lợi cho tiến trình CNH, HĐH Quan điểm 2: Nhà n-ớc phải có giải pháp đồng bộ, toàn diện ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi lao ®éng công nghiệp Các giải pháp để phát huy tính tích cực xà hội ng-ời lao động công nghiệp không giải pháp kinh tế mà giải pháp trị, xà hội Vai trò nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp phải đ-ợc thể ph-ơng diện từ kinh tế, trị đến văn hóa giáo dục Bởi yêu cầu ng-ời lao động công nghiệp ngày cao toàn diện, xét nhiều ph-ơng diện, ng-ời lao động công nghiệp nhiều hạn chế Do tính đồng toàn diện giải pháp yêu cầu 195 Tất nhiên không cào giải pháp, giải pháp trọng yếu tr-ớc mắt kết hợp kinh tế trị, giáo dục pháp lý, khen th-ởng xử phạt Quan điểm 3: Trong viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi lao động công nghiệp, Nhà n-ớc phải gắn với trình khắc phục hạn chế họ Một nhân tố ảnh h-ởng đến tính tích cực xà hội ng-ời lao động công nghiệp thể lực, trí lực phẩm chất khác họ Ng-ời lao động công nghiệp sản phẩm trình CNH, HĐH nh-ng lực l-ợng lao động hình thành, phần lớn xuất thân từ nông thôn Họ hạn chế thể lực trình độ văn hóa tay nghề mà hạn chế ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trị, ch-a có tác phong công nghiệp Điều ảnh h-ởng lớn việc phát huy tính tích cực xà hội họ Vì trình phát huy tính tích cực xà hội ng-ời lao động công nghiệp gắn liền với trình khắc phục hạn chế Quan điểm 4: Nhà n-ớc phát huy sức mạnh hệ thống trị, ng-ời sử dụng lao động việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Phát triển KTTT định h-ớng XHCN, phải huy động lực l-ợng việc phát huy -u điểm khắc phục nh-ợc điểm ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam Bằng công tác đoàn thể giáo dục, thuyết phục ng-ời lao động công nghiệp tự giác hơn, ý thức ng-ời lao động công nghiệp đ-ợc nâng cao Nhà n-ớc đảm bảo quyền lao động để ng-ời lao động công nghiệp phát huy vai trò chủ thể trình sản xuất Đ-ờng lối Đảng trở thành thực đ-ờng lối đ-ợc chuyển thành hiến pháp, pháp luật, văn pháp quy, thành chế độ sách thực hóa tất văn thực Nhà n-ớc cụ thể hóa quan điểm Đảng cách ban hành, sửa đổi, bổ sung tổ chức thực sách, pháp luật ng-ời lao động công nghiệp Các quan nhà n-ớc, cán công chức nhà n-ớc ng-ời góp phần tích cực vào việc cung cấp t- liệu quan trọng để Đảng xây dựng đ-ờng lối phát triển kinh tế - xà hội, xây dựng đội ngũ công nhân công nghiệp tốt Sau tác giả phân tích vai trò Nhà n-ớc việc tạo điều kiện cho hoạt động Công đoàn, đoàn Thanh niên, chủ doanh nghiệp việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp 196 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tác động nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam Trên thực tế có nhiều ph-ơng tiện ®Ĩ khai th¸c tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi, chế, sách ph-ơng tiện quan trọng trực tiếp chuyển nhu cầu ng-ời thành hành động đem lại lợi ích cho thân xà hội Cơ chế, sách đắn có tác dụng nh- chất xúc tác kích thích ng-ời lòng nhiệt tình nảy nở tài sáng tạo Chính sách đắn động lực ng-ời lao động công nghiệp phản ánh giải tốt nhu cầu hợp lý cđa ng-êi Nhµ n-íc ban hµnh vµ thùc hiƯn sách kinh tế sách xà hội đảm bảo nâng cao chất l-ợng sống cho ng-ời lao động công nghiệp Phát triển kinh tế sở, ph-ơng tiện, tiền đề để thực sách xà hội Chính sách xà hội đ-ợc thực tốt không động lực để phát triển kinh tế, mà yếu tố định ổn định phát triển đất n-ớc bền vững Chính sách xà hội nhằm đảm bảo nâng cao chất l-ợng sống cho ng-ời lao động công nghiệp, điều kiện để động viên sáng tạo tinh thần trách nhiệm ng-ời lao động công nghiệp Tr-ớc hết tác giả làm rõ mối quan hệ sách phát triển công nghiệp giải việc làm cho ng-ời lao động công nghiệp gắn với phát triển thị tr-ờng lao động Hiện thu nhập ng-ời lao động công nghiệp thấp giá biến động, phải th-ờng xuyên đổi sách tiền l-ơng cho ng-ời lao động công nghiệp Cùng với sách tiền l-ơng, thuế sách nhà hệ thống an sinh xà hội nhằm ổn định sống cho ng-ời lao động công nghiệp Nhà n-ớc xây dựng, thực sách đào tạo, bồi d-ỡng sử dụng ng-ời lao động công nghiệp phù hợp với sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi hiƯn Theo tác giả, sách góp phần quan trọng vào việc nâng cao trình độ văn hóa, tay nghề, tăng c-ờng tố chất vật chất tinh thần cho ng-ời lao động công nghiệp, điều kiện chủ yếu để phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Nhà n-ớc mở rộng hệ thống tr-ờng dạy nghề yêu cầu doanh nghiệp cộng tác đào tạo, kết hợp đào tạo sử dụng ng-ời lao động công nghiệp để phát triển số l-ợng nâng cao chất l-ợng đội ngũ lao động công nghiệp 197 Nhà n-ớc tăng c-ờng việc quản lý trình kinh tế - xà hội, việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật Nhà n-ớc nghiên cứu, điều chỉnh chiến l-ợc tăng tr-ởng kinh tế, công nghiệp hóa đô thị hóa để h-ớng tăng tr-ởng theo bề rộng, chuyển khu công nghiệp phát triển đô thị vệ tinh nông thôn để tận dụng lao động chỗ giảm lao động nhập c- thành phố lớn Tăng c-ờng công tác kiểm tra giám sát thực sách, pháp luật pháp luật lao động, xử lý nghiêm chủ doanh nghiệp vi phạm lợi ích hợp pháp ng-ời lao động công nghiệp, kiểm tra việc phối hợp doanh nghiệp với quan chức việc tuyên truyền pháp luật lao động việc chấp hành nội quy, quy định pháp luật ng-ời lao động công nghiệp Xây dựng hoàn thiện thiết chế văn hoá - x· héi nh»m phơc vơ nhu cÇu vËt chÊt tinh thần cho ng-ời lao động công nghiệp Sử dụng công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng mềm dẻo để liềm chế lạm phát giảm thiểu khó khăn cho ng-ời lao động công nghiệp Xây dựng nhà n-ớc vững mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà n-ớc Để hoàn thành tốt vai trò nhà n-ớc cần phải đ-ợc củng cố tăng c-ờng thông qua việc xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xây dựng đội ngũ cán công chức nhà n-ớc sạch, vững mạnh Nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý kinh tế, xây dựng máy hành pháp, t- pháp hoạt động có hiệu lực, hiệu Xây dựng chế bảo vệ lợi ích ng-ời lao động khuyến khích tinh thần sáng tạo Phát huy vai trò tổ chức sở Đảng doanh nghiệp Nâng cao hiệu hoạt động Công đoàn sở Xây dựng chế hoạt động ba bên ®¹i diƯn ng-êi lao ®éng, ®¹i diƯn ng-êi sư dơng lao động quan quyền (nhà n-ớc) Hệ thống trị, đặc biệt Nhà n-ớc Công đoàn quan tâm tạo điều kiện để phát động phong trào thi đua lao động giỏi, phấn đấu đạt danh hiệu công nhân giỏi, lao động sáng tạo đội ngũ lao động công nghiệp 198 Kết luận Vai trò Nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt nam vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết nhằm góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH, phát triển KTTT vµ héi nhËp qc tÕ TÝnh tÝch cùc cđa ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam tích hợp tính tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi lao ®éng nãi chung ®ång thời phản ánh thuộc tính lao động sáng tạo, kỷ luật lao động cao, trình độ kỹ thuật tốt tinh thần đoàn kết, hợp tác sản xuất ng-ời lao động công nghiệp nói riêng Phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp trình không ngừng phát hiện, bồi d-ỡng, kích thích phát triển, định h-ớng sử dụng có hiệu toàn tố chất vật chất, tinh thần đặc tr-ng mang tính tiềm ng-ời lao động công nghiệp nhằm tạo động lực mạnh mẽ góp phần thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà n-ớc có vai trò to lớn đối víi viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi lao động công nghiệp Vai trò Nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp phụ thuộc vào điều kiện khách quan nh- nhân tố chủ quan Trong nhân tố khách quan ảnh h-ởng đến vai trò nhà n-ớc ®èi víi viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi lao động công nghiệp thân ng-ời lao động công nghiệp nhân tố định Cùng với đẩy mạnh công nghiệp hóa việc hình thành vùng trọng điểm kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, quy mô lao động công nghiệp tăng không ngừng chất l-ợng ngày nâng cao Mặc dù có biến động cấu, có phân tầng giàu nghèo nh-ng nhìn chung đội ngũ lao động công nghiệp n-ớc ta LLSX tiên tiến xà hội, có mặt ngành, thành phần kinh tế, lĩnh vực, địa bàn đất n-ớc nắm giữ c¬ së vËt chÊt kü tht quan träng nỊn kinh tế quốc dân Thực tế lớn mạnh nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc thành công Tuy nhiên, trình đẩy mạnh CNH, HĐH, bên cạnh mặt mạnh ng-ời lao động công nghiệp, 199 bộc lộ nhiều yếu nh-: tay nghề công nhân thấp, thiếu cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật Cùng với yếu bất cập trên, số vấn đề xúc đ-ợc đặt ra: Việc làm, thu nhập, đời sống ng-ời lao động công nghiệp Những xung đột quan hệ lao động ch-a đ-ợc giải thấu đáo, ảnh h-ởng tới vị thế, lòng nhiệt tình, tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Hiện t-ợng đình công, lÃn công năm qua dấu hiệu ng-ời lao động không tha thiết với công việc nữa, điều gây thiệt hại cho ng-ời lao động, cho doanh nghiệp nhà n-ớc Động lùc thùc sù cđa ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội quy đến nhu cầu, lợi ích, thúc đẩy ng-ời hoạt động Chính điều đòi hỏi Nhà n-ớc phải quan tâm giải vấn đề xúc tr-ớc mắt có chiến l-ợc lâu dài để xây dựng đội ngũ lao động công nghiệp Trong thời kỳ đổi mới, nhà n-ớc Việt Nam đà có thay đổi định việc giải vấn đề lợi ích quan hệ lợi ích theo nguyên tắc công xà hội, đảm bảo quan trọng để xà hội có sức sống thực tế, lôi đông đảo ng-ời có thái độ tích cực chủ động xây dựng xà hội Tuy nhiên việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp nhiều hạn chế, bất cập Để nâng cao hiệu tác động nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp, cần thực đồng nhiều giải pháp Trong đó, Nhà n-ớc cần có chiến l-ợc quy hoạch đào tạo, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho lao động công nghiệp gắn với chiến l-ợc phát triển kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n-íc tõng giai đoạn Công đoàn dựa vào Nhà n-ớc để phát huy vai trò Tổ chức công đoàn cần làm cho ng-ời lao động công nghiệp thấy rõ yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc đòi hỏi xúc sản xuất, kinh doanh chế thị tr-ờng phải nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, từ mà tự giác phÊn ®Êu häc tËp rÌn lun tay nghỊ, qua tỉ chức công đoàn để phát huy quyền dân chủ mình, động lực phát triển sản xuất, phát triển doanh nghiệp Công đoàn với Nhà n-ớc đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng sách, pháp luật cho ng-ời sử dụng lao động ng-ời lao động công nghiệp; tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật lao động loại hình doanh nghiệp với ng-ời sử dụng lao động giải tốt yêu cầu, nguyện vọng đáng ng-ời lao động công nghiệp, xây dựng mối quan hệ hài hoà 200 ng-ời sử dụng lao động ng-ời lao động công nghiệp, coi trọng lợi ích hai phía Điều phụ thuộc nhiều vào tổ chức, hoạt động máy nhà n-ớc việc tạo lập chế, hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội, sách giáo dục đào tạo, sách kinh tế xà hội, pháp luật Vai trò Nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam vấn đề khoa học có ý nghĩa quan trọng góp phần luận giải sở lý luận thực tiễn để khai thác nguồn lực ng-ời nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa Tuy nhiªn, vÊn đề mà tác giả nghiên cứu vấn đề rộng, khó phức tạp, đòi hỏi quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học B-ớc đầu tiếp cận góc độ nhỏ vấn đề với phạm vi đối t-ợng nghiên cứu hẹp nên luận án không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đ-ợc giúp đỡ nhà khoa học 201 Danh mục công trình khoa học tác giả đà công bố liên quan đến luận án Nguyễn Thị Xuân (2005), Kinh tế tri thức vấn đề phát huy nguồn lực ng-ời Việt Nam cho công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, Tạp chí Khoa häc x· héi (82), tr.43 - 46 Ngun ThÞ Xuân (2007) Lợi ích - Cơ sở phát huy tính tích cực ng-ời lao động phát triển kinh tế- xà hội, Thông báo khoa học - Tr-ờng Đại học Hải Phòng (7), tr 47- 50 Nguyễn Thị Xuân (2009), Những yêu cầu ng-ời Việt Nam tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá, Thông báo khoa học - Tr-ờng Đại học Hải Phòng (9), tr 40 - 44 Nguyễn Thị Xuân (2011), Quan hệ phát triển kinh tế phát triển x· héi ë n-íc ta hiƯn nay”, T¹p chÝ Lý luận trị Truyền thông (6), tr 26 - 31 Nguyễn Thị Xuân (2011), Vai trò sách xà hội người lao động Việt Nam nay, Thông báo khoa học - Tr-ờng ĐHHP (10), tr 124 -127 Nguyễn Thị Xuân (2011), Hệ thống trị với việc phát huy tính tích cực xà hội giai cấp công nhân Việt Nam nay, Tạp chí Thông tin Khoa học Xà hội (10), tr -15 202 INFORMATION ON DOCTORAL THESIS Full name: Nguyen Thi Xuan Sex: Female Date of birth: 11 February 1968 Place of birth: Hai Phong Admission decision name: 2387/SDH, Dated 29 June 2007-Hanoi National University Changes in academic process: The decision on changing the subject of his doctoral thesis no 165/QD-KH & SDH dated 18 March 2009 College of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University Official thesis title: The role of government for promoting actively to industrial workers in Vietnam now Major: CNDVBC and CNDVLS Code: 62.22.80.05 10 Supervisors: Prof PhD Tran Phuc Thang PhD Duong Van Duyen 11 Summary of the new findings of the thesis: - The thesis contributes clearly to the concept of industrial workers in Vietnam, the activeness of industrial workers in Vietnam - The thesis makes clearly to the role and status of the role of Vietnam government for promoting actively to industrial workers in Vietnam, creating a theoretical basis for Government to enhance his role in the actively promoting to industrial workers in Vietnam today 12 Practice applicability, if any: The researching result of the thesis can be used as references in the teaching process to study the problem of the Government role in economic development and promoting the role of human factors in the period of industrialization and modernization 13 Further research directions: Continuously finding to learn more about the concept of industrial workers in Vietnam, the activeness of industrial workers in Vietnam Further studying about the achievements and limitations of Vietnam Government in promoting actively to 203 the industrial workers in the coming years, giving the necessary recommendations to Government for improving his role in promoting positively to the industrial workers in Vietnam 14 Thesis-related publcations: Nguyen Thi Xuan (2005), "Knowledge economy and promotion issues of Vietnam human resources for industrialization and modernization of the country", Magazine of Social Sciences (82), pp.43-46 Nguyen Thi Xuan (2007), "Benefit - basic of active promotion of workers in economic -social development," Scientific Bulletin - Hai Phong University (7), pp 4750 Nguyen Thi Xuan (2009), "The requirements of Vietnam people in the process of industrialization and modernization”, Scientific Bulletin - Hai Phong University (9), pp 40 to 44 Nguyen Thi Xuan (2011), "The relationship between economic development and social development in our country today", Magazine of political theory and communication (6), pp 26-31 Nguyen Thi Xuan (2011), "The role of social policy for workers in Vietnam today," Scientific Bulletin - Hai Phong University (10), pp 124 -127 Nguyen Thi Xuan (2011), "The political system for promoting positively the class of Vietnam workers today," Magazine of Social Sciences (10), pp -15 Dated …./…./2012 Graduate student Nguyen Thi Xuan 204 THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Họ tên nghiên cứu sinh: NGUYỄN THỊ XUÂN Giới tính: Nữ Ngày sinh: 11/2/1968 Nơi sinh: Hải Phịng Quyết định cơng nhận nghiên cứu sinh số: 2387/SĐH, ngày 29/6/2007 Đại học Quốc gia Hà Nội Các thay đổi trình đào tạo: Quyết định việc thay đổi đề tài luận án tiến sĩ số 165/QĐ-KH&SĐH ngày 18/3/2009 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tên đề tài luận án: Vai trò nhà nước việc phát huy tính tích cực người lao động công nghiệp Việt Nam Chuyên ngành: CNDVBC CNDVLS 10 Cán hướng khoa học: GS.TS Trần Phúc Thăng TS Dương Văn Duyên Mã số: 62.22.82.05 11 Tóm tắt kết luận án: - Luận án góp phần làm rõ khái niệm người lao động cơng nghiệp Việt Nam, tính tích cực người lao động công nghiệp Việt Nam - Luận án làm rõ vai trò thực trạng vai trò nhà nước Việt Nam việc phát huy tính tích cực người lao động công nghiệp Việt Nam, tạo sở lý luận để Nhà nước nâng cao vai trò việc phát huy tính tích cực người lao động công nghiệp Việt Nam 12 Khả ứng dụng thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo trình giảng dạy nghiên cứu vấn đề vai trò Nhà nước việc phát triển kinh tế phát huy vai trò nhân tố người nghiệp CNH, HĐH 13 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục tìm hiểu thêm khái niệm người lao động cơng nghiệp Việt Nam, tính tích cực người lao động công nghiệp Việt Nam Nghiên cứu sâu thêm thành tựu hạn chế nhà nước Việt Nam việc phát huy tính tích cực người lao động cơng nghiệp năm tới, đưa khuyến nghị cần thiết Nhà nước để Nhà nước nâng cao vai trò việc phát huy tính tích cực người lao động công nghiệp Việt Nam 205 14 Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án: Nguyễn Thị Xuân (2005), “Kinh tế tri thức vấn đề phát huy nguồn lực người Việt Nam cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội (82), tr 43 - 46 Nguyễn Thị Xuân (2007), “Lợi ích - Cơ sở phát huy tính tích cực người lao động phát triển kinh tế - xã hội”, Thông báo khoa học - Trường Đại học Hải Phòng (7), tr 47- 50 Nguyễn Thị Xuân (2009), “Những yêu cầu người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Thơng báo khoa học - Trường Đại học Hải Phòng ( 9), tr 40 - 44 Nguyễn Thị Xuân (2011), “Quan hệ phát triển kinh tế phát triển xã hội nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị truyền thông (6), tr 26 - 31 Nguyễn Thị Xn (2011), “Vai trị sách xã hội người lao động Việt Nam nay”, Thông báo khoa học - Trường Đại học Hải Phòng (10), tr 124 127 Nguyễn Thị Xuân (2011), “Hệ thống trị với việc phát huy tính tích cực xã hội giai cấp công nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội (10), tr -15 Ngày tháng năm 2012 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Xuân 206 ... Nam, tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam, vai trò Nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam - Phân tích thực trạng vai trò Nhà n-ớc việc phát huy tính. .. nghiệp Việt Nam Luận án làm rõ vai trò thực trạng vai trò nhà n-ớc Việt Nam việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Việt Nam, tạo sở lý luận để Nhà n-ớc nâng cao vai trò việc phát huy. .. lục mở đầu Ch-ơng 1: Lý luận chung vai trò nhà n-ớc việc phát huy tính tích cực ng-ời lao động công nghiệp Ng-ời lao động công nghiệp tính tích cực ng-ời lao động 1.1 công nghiệp Vai trò nhà n-ớc

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan