Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ HỒNG HẢI DÂN CA XƯỜNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở THANH HÓA TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ HỒNG HẢI DÂN CA XƯỜNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở THANH HÓA TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HỌC DÂN GIAN Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 5.04.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: XƯỜNG VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA 11 NGƯỜI MƯỜNG Ở THANH HĨA 1.1 Thanh Hóa địa bàn cư trú người Mường 11 1.2 Khái quát văn nghệ dân gian người Mường Thanh Hóa 15 1.3 Xường với đời sống văn hóa tinh thần người Mường Thanh Hóa 20 Chương 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT 50 TRONG XƯỜNG 2.1 Quan niệm nghệ thuật người xường 50 2.2 Thế giới nghệ thuật xường 72 Chương 3: KẾT CẤU, NGÔN NGỮ, THỂ THƠ CỦA XƯỜNG 121 3.1 Kết cấu 121 3.2 Ngôn ngữ 143 3.3 Thể thơ 164 KẾT LUẬN 185 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN 190 ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC 202 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trải qua chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, nhân dân tộc người Việt Nam sáng tạo nên tài sản văn hóa - văn nghệ dân gian phong phú Mỗi tộc người có tài sản văn hóa - văn nghệ mang vẻ đẹp độc đáo riêng, đồng thời lại có nét chung phản ánh q trình lịch sử chung cộng đồng tộc người Việt Nam Do vậy, văn hóa văn nghệ dân gian Việt Nam phong phú đa dạng thống 1.2 Trong tổng thể giá trị văn hóa, văn nghệ dân gian tộc người đất nước ta, vốn văn học dân gian cổ truyền có vị trí quan trọng Chính vậy, từ nhiều năm qua, nhà khoa học mà trực tiếp nhà nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian tập trung sưu tầm nghiên cứu nhằm bảo tồn phát huy vốn văn học dân gian truyền thống tộc người để góp phần vào cơng xây dựng phát triển văn hóa nước Nhiệm vụ ngày trở nên quan trọng cấp bách thực tiễn đời sống tác động cách toàn diện sâu sắc vào lĩnh vực đời sống xã hội, tạo nên biến đổi đa dạng với nhiều hình thức đan xen phức tạp, làm cho nhiều giá trị, nhiều sắc thái văn hóa cổ truyền có nguy bị mai 1.3 Tộc người Mường có lịch sử hình thành sớm, lại tộc người có cội nguồn với tộc người Việt (Kinh) Trong trình phát triển, người Mường sáng tạo nên tài sản văn học dân gian riêng biệt đồ sộ mặt số lượng, phong phú thể loại, đa dạng phong cách thể Những sáng tạo không khẳng định vị văn hóa người Mường cộng đồng tộc người Việt Nam, mà cịn có ý nghĩa khơng nhỏ công xây dựng phát triển văn hóa đa tộc người nước ta Trong số thể loại văn học dân gian Mường, bật lên ba thể loại: Sử thi, truyện thơ xường, tính độc đáo, sức hấp dẫn khối lượng đồ sộ Về thể loại sử thi, có số cơng trình khoa học nghiên cứu Về thể loại xường, nay, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu Việc làm rõ đặc điểm phương thức sinh hoạt, đặc biệt phương thức thể xường, nhằm xác định giá trị xường Thanh Hóa nói riêng, tộc người Mường Việt Nam nói chung vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 1.4 Việc nghiên cứu đề tài tiến hành mà tồn sinh động diễn xướng xường khơng cịn diễn phổ biến vùng Mường xứ Thanh, vùng Mường khác Xường lưu giữ phần văn sưu tầm, trí nhớ người Mường cao tuổi Hầu hết nghệ nhân xường mà tiếp xúc độ tuổi ngồi bẩy mươi Những điều cho ta thấy rõ ý nghĩa thiết thực đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nay, xường người Mường Thanh Hóa chưa dành cho cơng trình nghiên cứu có tính chất chun luận, có nhà sưu tầm, nghiên cứu đề cập đến phương diện khác Trong cơng trình nghiên cứu mình, chúng tơi tạm chia vấn đề có liên quan đến tình hình nghiên cứu đề tài làm hai loại 2.1 Về tư liệu Có thể nói rằng, việc sưu tầm, biên soạn tư liệu xường người Mường Thanh Hóa tiến hành tương đối muộn Nếu lấy mốc Cách mạng tháng Tám năm 1945, thấy rõ chặng đường sưu tầm, biên soạn xường sau: Đầu kỷ XX, cụ Vương Duy Trinh biên soạn sách "Thanh Hóa quan phong" [122] Trong sách có ghi chép ca dao, dân ca tộc người thiểu số tỉnh Thanh Hóa, khơng có cụ thể xường người Mường Như vậy, toàn giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám, việc sưu tầm, biên soạn giới thiệu xường người Mường Thanh Hóa chưa đề cập đến Tình hình cịn kéo dài xa sau Cách mạng Tháng Tám Năm 1964, thực chủ trương sưu tầm, giới thiệu văn hóa Mường Ty Văn hóa Thanh Hóa chủ trì, đồn khảo sát văn hóa Mường thành lập - Trưởng đồn ơng Phạm Bá Ngọc (Phó Trưởng Ty Văn hóa Thanh Hóa), vùng Mường ống (nay xã Thiết ống, huyện Bá Thước) chọn làm trọng điểm khảo sát, với quan niệm tâm thức dân gian: Nơi coi vùng "Mường gốc" Cũng từ năm 1964 trở đi, việc sưu tầm giới thiệu xường người Mường Thanh Hóa quan tâm, ý Bằng niềm say mê nỗ lực thân, nhà nghiên cứu Minh Hiệu sưu tầm, biên soạn "Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa" xuất thành tập: Tập xuất năm 1970 [40], tập xuất năm 1981 [41] Theo lời tự thuật Minh Hiệu, công việc sưu tầm ghi chép xường người Mường thực ông tiến hành từ năm 1954; đến năm 1964, làm Phó đồn khảo sát văn hóa Mường, ơng có thêm điều kiện thuận lợi để tiếp tục sưu tầm, ghi chép thẩm định tư liệu mà ông dày công ghi chép từ năm 1954 Sau xuất lần đầu, Minh Hiệu tiếp tục tìm hiểu, bổ sung thêm phần thích cho thật chuẩn xác tên địa danh, cảnh vật, việc, từ Mường cổ nhắc đến lời xường để sách lại biên soạn, chỉnh lý tái vào năm 1999 Khi thực luận án, sử dụng sách Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 [42] làm nguồn tư liệu để nghiên cứu Đây sách biên soạn cơng phu, có độ tin cậy cao, sách có tập hợp tư liệu xường giao duyên (người Mường Thanh Hóa gọi xường Thiết ống) - đối tượng nghiên cứu luận án Khi sưu tầm, ghi chép lại lời xường, Minh Hiệu khảo tả văn khách quan bám sát điều kiện lịch sử - xã hội yếu tố thuộc phong tục tập quán sinh hoạt văn hóa người Mường Tác giả khơng ý tới kiến thức văn học dân gian như: Ghi chép tỷ mỷ chi tiết mang tính dị lời ca, ý khảo tả vài tình diễn xướng sinh hoạt xường giao duyên mà ý tới kiến thức lịch sử, ngơn ngữ, phong tục có liên quan tới sinh hoạt xường Toàn văn xường giao duyên người Mường Thanh Hóa sách "Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa" [42] gồm 91 lời ca xếp theo trình tự diễn xướng xường Do đặc điểm phần lớn lời ca dài, lời đối đáp đôi bên thường lặp lại, nên chủ yếu Minh Hiệu ghi chép lại phần lời bên Tác giả bỏ qua số đoạn mà tác giả cho trùng lặp ghi rõ sau lời ca Ví dụ: "Bỏ qua điệp khúc câu" [42, tr 61], "bỏ qua điệp khúc câu" [42, tr 163], "bỏ qua câu nói chặt sào phơi chỉ" [42, tr 166], "bỏ qua đoạn dài nói đón hạt giống phát rẫy để gieo hạt kè" [42, tr 175], "bỏ qua đoạn xem chân gà để bói tình duyên hai người" [42, tr 181] Tuy tác giả ghi rõ đoạn "bỏ qua", đoạn "trùng lặp" giúp hình dung tính hệ thống lời ca; song theo chúng tôi, đoạn "trùng lặp" không nên bỏ, tính hệ thống biểu đặc biệt rõ tượng lặp lại Do đó, xuất phát từ mục đích nghiên cứu, q trình điền dã, tiếp tục sưu tầm với mục đích "bổ sung" "đối chiếu" Sưu tầm "bổ sung" thêm văn bản, thực tế, xường giao duyên tồn qua văn văn xường Minh Hiệu cung cấp có tính chất mẫu mực, thống vùng Mường xứ Thanh Điều biểu đặc biệt rõ yếu tố "cố định" văn ngôn từ Như vậy, mặt tư liệu sách: Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa Minh Hiệu [42] cung cấp cho chúng tơi nguồn tư liệu q để xây dựng luận án Cũng từ đó, tác giả luận án thấy rõ cơng việc tiếp tục q trình thực luận án 2.2 Những ý kiến, nhận xét xường Những ý kiến, nhận xét xường người Mường Thanh Hóa chủ yếu tập trung lời giới thiệu sách Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa [42] lẻ tẻ số cơng trình nhà nghiên cứu đề cập đến hướng khác Trong lời giới thiệu sách Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, Minh Hiệu có nêu khía cạnh sau: Về vai trị, vị trí xường Người Mường Thanh Hóa tự hào cách xứng đáng nguồn vốn xường mình, đặc biệt xường giao duyên (còn gọi xường Thiết ống) Mỗi người trai gái Mường trước đây, đến tuổi lớn khôn, khơng biết xường bị coi điều đáng xấu hổ Về hình thức sinh hoạt xường Xường giao duyên tổ chức sinh hoạt văn hóa có tính chất phong tục Cuộc xường thường diễn có khách trai gái từ làng khác đến chơi Xường giao duyên hát vào ban đêm, nơi hát nhà sàn, nữ ngồi gian trong, nam ngồi gian Một xường trọn vẹn thường diễn nhiều đêm liên tiếp, hát đêm chưa hết, họ hẹn hát tiếp đêm sau Khi hát xường giao duyên, đôi bên phải tuân theo qui định chặt chẽ Hát xong đến khác, hát hết chặng hát tiếp chặng sau Về giá trị xường Xường giao duyên người Mường Thanh Hóa chưa nghiên cứu góc độ thể loại với giá trị bật nó, xét bình diện khác Trong lời giới thiệu xường, Minh Hiệu có quan tâm đến chức trao gửi tình cảm lứa đơi xường chưa nhiều chưa đầy đủ sách khác, Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng Tháng Tám 1945) GS.TSKH Phan Đăng Nhật [82] có ý kiến đề cập đến phương thức tiến hành xường giao duyên người Mường: Cách tiến hành hát giao duyên sinh động đa dạng Có thể hát lúc nương, ruộng, tiệc rượu, lúc lấy củi tổ chức thành phe nhóm, làng sang làng khác Có thể tổ chức thành chơi có kiểu hát tự tiện đâu hát đấy, tùy theo trí nhớ cảm xúc Cũng có kiểu hát có qui cách chặt chẽ xường Thiết ống (Thanh Hóa) Xường Thiết ống có hàng trăm bài, có vị trí định, khơng thể lệch chỗ, có dài đến ba trăm câu Cuộc hát chia làm 12 bậc người hát phải tuân theo trật tự bậc Có luật lệ hát bị điều mê tín ràng buộc [82, tr 125] Nhìn lại tình hình nghiên cứu xường người Mường Thanh Hóa thấy rõ điểm sau: - Về bản, việc nghiên cứu xường người Mường Thanh Hóa dừng lại mức độ sưu tầm, giới thiệu - Đã có số ý kiến bàn xường Những ý kiến tập trung vào hai vấn đề chủ yếu lề lối tổ chức vai trò xường đời sống Mường - Một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian có tính chất đặc thù cịn sử dụng để nghiên cứu xường thể loại với đặc điểm loại hình tiêu biểu dân ca Mường Tuy nhiên, tất nghiên cứu trước nấc thang vô quan trọng tạo tiền đề cho luận án thực tiếp tục tiếp bước sau, góp phần vào việc nghiên cứu xường có tính hệ thống tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Dựng lại diễn xướng sinh động xường giao duyên người Mường Thanh Hóa; làm sáng rõ vai trị, vị trí xường đời sống văn hóa tinh thần người Mường - Làm rõ giá trị bật xường chủ yếu góc độ nghiên cứu nghệ thuật ngơn từ sáng tác dân gian, từ nêu bật nét riêng, độc đáo dân ca xường - Góp phần bảo tồn, phát huy nguồn di sản xường người Mường Thanh Hóa nói riêng, tộc người Mường Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Điền dã, sưu tầm, khảo sát tư liệu, xác định văn xường để nghiên cứu hình thức diễn xướng - Cắt nghĩa làm sáng rõ đặc điểm thuộc hình thức sinh hoạt phương thức thể xường sở tiếp cận đặc điểm loại hình khám phá giới nghệ thuật xường 192 Xường giao duyên vận dụng loại thơ tự đạt hiệu thẩm mỹ, vận dụng thủ pháp truyền thống, trùng điệp, so sánh ví von tạo thành tiếng thơ mộc mạc, hồn nhiên, nồng nàn, tha thiết âm vang nhẹ nhàng, lắng đọng phù hợp với hát lời thương lời nhớ Nghiên cứu vấn đề thuộc phương thức thể xường giao duyên ta nắm bắt "lý" hình thức thể hiện, thâm nhập vào cách tư người Mường để nhận biết, khám phá hay, độc đáo xường giao duyên Trong chỉnh thể giới nghệ thuật xường giao dun ln có kết hợp hịa nhuyễn đặc trưng loại hình - dân ca giao duyên, với yếu tố thuộc nếp cảm, nếp nghĩ, nếp sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời tộc người Mường Do đó, câu hát cất lên, mặt ta cảm nhận tiếng xường giao duyên người Mường tiếng hát giao duyên phong phú đa dạng tộc người anh em Mặt khác, lại nhận nét phổ quát chung đặc trưng loại hình dân ca giao dun Chính kết hợp làm nên sức sống giá trị Với ý nghĩa đó, xường giao duyên người Mường Thanh Hóa thực sáng tạo văn hóa hệ người Mường Trong việc nghiên cứu xường giao duyên, văn - thành phần cốt lõi văn học dân gian có vai trị quan trọng Bởi nay, khơng cịn có điều kiện trực tiếp chứng kiến hình thái sinh hoạt thực tiễn xường giao duyên diễn sống người Mường trước Văn xường giao duyên in đậm nét yêu tố văn Việc tiếp cận văn dẫn đến nhu cầu phải vận dụng, phối hợp phương pháp (cả chuyên ngành liên ngành) để phân tích, lý giải làm sáng rõ chất xã hội chất nghệ thuật xường Những vấn đề có tính chất lý luận soi sáng thuyết phục nhiều yếu tố văn như: Hoàn cảnh, điều kiện sáng tác, sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân gian, 193 phong tục tập quán, đặc điểm tâm lý tính cách tộc người Theo hướng tiếp cận đó, ta nắm bắt giá trị xường giao duyên, tác phẩm văn học dân gian từ chiều sâu "đời sống" Bởi vì, đằng sau người Con người chủ thể sáng tạo văn hóa Xường giao duyên người Mường Thanh Hóa vừa có nét riêng độc đáo, vừa phản ánh chung sinh hoạt xường người Mường nước Vì vậy, tư liệu sưu tầm, điều tra thực địa xường giao duyên người Mường Thanh Hóa tư liệu q ngành nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian Việt Nam, đồng thời thiết thực góp phần làm phong phú nguồn di sản dân ca xường tộc người Mường nước ta Ngày nay, vùng Mường Thanh Hóa, vùng Mường khác nước, diễn xướng sinh động xường giao dun khơng cịn phổ biến Một phần quan trọng chức sinh hoạt xã hội, mặt khác điều kiện, hoàn cảnh sáng tác, sinh hoạt văn hóa văn nghệ, nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ, nhịp độ sống người Mường ngày có nhiều biến đổi khác xa ngày trước Nhưng tiếng xường giao duyên không tâm thức tộc người Mường Việt Nam quốc gia đa tộc người, trữ lượng văn hóa, văn nghệ dân gian cổ truyền tộc người đa dạng, phong phú Việc nghiên cứu hình thức văn hóa, văn nghệ dân gian cổ truyền tộc người nhiệm vụ mãi tiếp tục Để góp phần bảo tồn phát huy xường - tài sản văn học dân gian cổ truyền q tộc người Mường, chúng tơi xin đề xuất số giải pháp sau: Trước hết, cần nhận thức nguy bị mai điều thiết thực tế để điều chỉnh công việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn phát huy xường Hầu hết nghệ nhân xường 194 độ tuổi bảy mươi Trong thời gian không xa nữa, người già mang theo kho tư liệu quí Vì vậy, cần tập trung "kiểm kê" tư liệu xường để xác định cơng việc cịn phải làm Cần khuyến khích cơng trình sưu tầm, nghiên cứu xường tổ chức hội thảo xường, địa phương, tỉnh có người Mường tập trung cư trú đơng Như thiết thực khơi dậy lòng tự hào, trân trọng nguồn di sản xường người Mường Tôn trọng huy động tối đa sức sáng tạo xường, sáng tạo văn hóa người Mường Các làng, địa phương có người Mường cư trú đơng nên thành lập câu lạc xường Những nghệ nhân xường nòng cốt việc trao truyền vốn xường cho hệ cháu Bổ sung vào tiêu chuẩn làng văn hóa tiêu chuẩn giữ gìn, bảo tồn phát huy xường làng có tỷ lệ người Mường đơng so với tộc người khác cộng cư Cần có sách tơn vinh nghệ nhân để huy động nhiệt tình, tâm sức họ vào công sưu tầm, giữ gìn phát huy tài sản văn hóa, văn nghệ dân gian tộc người Việt Nam tránh khỏi mai 195 Danh mục Tài liệu tham khảo Trần Thị An (1990), "Về phương diện nghệ thuật ca dao tình u", Tạp chí Văn học, (6), tr 54-59 Vương Anh (1995), "Đặc trưng văn hóa Mường Thanh Hóa", Văn hóa dân tộc Mường, Sở Văn hóa Thơng tin, Hội Văn hóa dân tộc Hịa Bình xuất bản, tr 208-218 Vương Anh, Hoàng Anh Nhân (1975), Đẻ đất đẻ nước, Ty Văn hóa Thanh Hóa xuất Vương Anh, Hồng Anh Nhân (1987), Truyện cổ Mường Thanh Hóa, Ty Văn hóa Thanh Hóa xuất Nguyễn Dương Bình (1974), "Tìm hiểu thành phần người Mọi Bi miền Tây tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Dân tộc học, (2), tr 33-41 Nguyễn Dương Bình (1976), "Một vài đặc điểm xã hội Mường qua việc tìm hiểu gia phả dịng họ Lang", Tạp chí Dân tộc học, (3), tr 39-51 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Ca dao Việt Nam trước Cách mạng (1963), Nxb Văn học, Hà Nội Chevalier J Gheerbrant.A (1977), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao dịch), Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Đà Nẵng - Hà Nội 10 Nguyễn Từ Chi (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 11 Nguyễn Từ Chi (1998), "Người Mường Hịa Bình cũ", Người Mường văn hóa cổ truyền Mường Bi, ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Sơn Bình xuất bản, tr 349-377 12 Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc (1996), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 196 13 Chùm đầu mùa (2000), Thơ dân tộc thiểu số Thanh Hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Cơng tác dân tộc học (1999), Ban Dân tộc miền núi Thanh Hóa xuất 15 Cuisinier.J (1995), Người Mường, (Hồng Vân dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 16 Dân ca Thanh Hóa (Nhóm Lam Sơn sưu tầm giới thiệu) (1965), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Dân ca H Mông (1984), Nxb Văn học, Hà Nội 18 Dân ca Mèo (Lào Cai) (1967), Nxb Văn học, Hà Nội 19 Dân ca Thái (Mạc Phi sưu tầm, dịch, giới thiệu) (1979), Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Chu Xuân Diên (1981), "Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian", Tạp chí Văn học, (5), tr 19-26 21 Chu Xuân Diên (1997), "Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian", Tạp chí Văn học (9), tr 22-28 22 Chu Xuân Diên (2001), "Nhìn lại vài quan niệm lý thuyết phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam", Một kỷ sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 25-40 23 Trần Trí Dõi (1998), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1994), Ca dao trữ tình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Đức Dương (1978), "Về mối quan hệ Việt - Mường, Tày - Thái qua tư liệu dân tộc - ngơn ngữ học", Tạp chí Dân tộc học (3), tr 15-20 26 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 197 28 Địa lý hành tỉnh Thanh Hóa (2000), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Khoa Điềm (1994), "Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc", Văn hóa nghệ thuật, (4), tr 5-9 30 Cao Huy Đỉnh (1966), "Lối đối đáp ca dao trữ tình", Tạp chí Văn học, (9), tr 10-14 31 Cao Huy Đỉnh (1972), "Bàn thêm đặc trưng dân ca Quan họ", Một số vấn đề dân ca Quan họ, Ty Văn hóa Hà Bắc xuất bản, tr 93-102 32 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Mạc Đường (1977), Dân tộc học vấn đề xác định thành phần dân tộc", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Quách Giao, Văn Quỳnh, Thanh Sơn, Bùi Thiện, Thương Diễm (1965), Dân ca Mường (Hịa Bình), Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lê Sỹ Giáo (1979), "Vài nét quan hệ xã hội người Thái mường Ca Gia" (Thanh Hóa), Tạp chí Dân tộc học, (2), tr 63-69 36 Lê Sỹ Giáo (1991), "Đặc điểm phân bố tộc người miền núi Thanh Hóa", Tạp chí Dân tộc học, (2), tr 37-43 37 Guxep.V.E (1998), Mỹ học Folklore, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng 38 Cao Sơn Hải (2001), "Tìm hiểu cung bậc xường", Xứ Thanh, (1, 2, 3), tr 15-18 39 Bùi Chí Hăng (2002), Xường trai gái dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Minh Hiệu (1970), Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, tập 1, Ty Văn hóa Thanh Hóa xuất 41 Minh Hiệu (1981), Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, tập 2, Ty Văn hóa Thanh Hóa xuất 198 42 Minh Hiệu (1999), Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Vi Hồng (1979), Sli - Lượn, Dân ca trữ tình Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hóa (1990), Nxb Văn học, Hà Nội 45 Trương Sỹ Hùng (1992), Sử thi thần thoại Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Kính (1977), "Về việc phân loại văn học dân gian", Tạp chí Văn học, (1), tr 137-144 49 Nguyễn Xuân Kính (1982), "Về tên riêng địa điểm ca dao dân ca", Tạp chí Văn học, (4), tr 59-66 50 Nguyễn Xuân Kính (1984), "Cảm hứng lạc quan văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam", Văn hóa dân gian, (4), tr 76-79 51 Nguyễn Xuân Kính (1991), "Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian", Văn hóa dân gian, (3), tr 3-11 52 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập, Nxb Văn hóa, Hà Nội 54 Nguyễn Xuân Kính (1996), "Hai khuynh hướng ca dao người Việt xác số", Văn hóa dân gian, (4), tr 71-75 55 Nguyễn Xuân Kính, Phan Thị Hoa Lý (1999), "ý nghĩa cách dùng số thường gặp ca dao tục ngữ", Văn hóa dân gian, (3), tr 73-83 199 56 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Kỷ yếu chuyên đề Đẻ đất đẻ nước (1974), Ty Văn hóa Thanh Hóa xuất 60 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Mã Giang Lân (1968), "Bàn thêm dân ca Thanh Hóa ", Tạp chí Văn học, (1), tr 43-47 62 Lịch sử Đảng huyện Bá Thước (1996), tập 1, Ban chấp hành Đảng huyện Bá Thước xuất 63 Lịch sử Đảng huyện Cẩm Thủy 1930 - 1954 (1993), tập 1, Ban chấp hành Đảng huyện Cẩm Thủy, Nxb Thanh Hóa 64 Trần Thị Liên, Nguyễn Hữu Kiên (1986), Văn hóa truyền thống Mường Đủ, Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa xuất 65 Nguyễn Xuân Luật, Hà Nam Ninh (1989), Văn hóa truyền thống Mường Khơ, Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa xuất 66 Đặng Văn Lung (1968), "Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình", Tạp chí Văn học, (10), tr 60-67 67 Đặng Văn Lung (1973), "Về hình thức sinh hoạt dân ca", Tạp chí Văn học, (5), tr 8-13 68 Đặng Văn Lung (1977), "ý nghĩa việc nghiên cứu diễn xướng dân gian", Tạp chí Văn học, (6), tr 19-28 69 Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quí (1978), Quan họ, nguồn gốc trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 200 70 Đặng Văn Lung, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân (1998), Đẻ đất để nước, Sử thi Mường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Đặng Văn Lung (1996), "Giữ gìn phát triển văn nghệ truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam", Tạp chí Văn học, (9), tr 23-27 72 Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi (1996), Mo Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 73 Đặng Văn Lung (2001), Sông đời hoa trôi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Toàn tập, tập 1, phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 77 Một kỷ sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian (2001), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Lâm Bá Nam (1988), "Mường Bi, trung tâm xuất phát qui tụ người Mường", Người Mường văn hóa cổ truyền Mường Bi, ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Sơn Bình xuất bản, tr 62-74 79 Trần Đức Ngôn (1990), "Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian", Văn hóa dân gian, (3) tr 16-19 80 Trần Đức Ngơn (2000), "Những đặc trưng văn văn học dân gian", Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 189-199 81 Phan Đăng Nhật (1977), "Cố gắng phân loại văn học dân gian dân tộc vốn tồn sống", Tạp chí Văn học, (5) tr 29-33 82 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (Trước Cách mạng Tháng Tám 1945), Nxb Văn hóa, Hà Nội 201 83 Phan Đăng Nhật (1990), "Những yếu tố nhân văn Mo Lên trời", Văn hóa dân gian, (4), tr 41-45 84 Phan Đăng Nhật (1995), "Trong Mo tang lễ, có thần thoại sử thi Mường - Việt lớn", Văn hóa dân gian, (5), tr 54-59 85 Phan Đăng Nhật (1998), "Từ ngôn ngữ thông thường đến ngơn ngữ thơ ca: Lời nói vần", Tạp chí Văn học, (12), tr 15-20 86 Bùi Mạnh Nhị (1997), "Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình", Tạp chí Văn học, (4), tr 21-26 87 Bùi Mạnh Nhị (1998), "Thời gian nghệ thuật ca dao dân ca trữ tình", Tạp chí Văn học, (4) tr 30-36 88 Người Mường văn hóa cổ truyền Mường Bi (1988), ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Sơn Bình xuất 89 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, Luận án PTS Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 90 Lê Trường Phát (2001), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Hoàng Tuấn Phổ (1975), "Mối quan hệ người Mường người Việt Thanh Hóa", Tạp chí Dân tộc học, (3) tr 20-26 92 Lê Chí Quế (1975), "Việc phân loại dân ca dân tộc miền Bắc nước ta", Tạp chí Văn học, (6) tr 54-67 93 Lê Chí Quế (1990), "Phương pháp loại hình khoa văn học dân gian", Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 193-225 94 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 95 Robequain.C (1992), Tỉnh Thanh Hóa, (Xuân Lênh dịch), tài liệu in rơnêơ, Ty Văn hóa Thanh Hóa ấn hành 202 96 Hoàng Linh Sơn (2001), "Quan niệm đẹp, nghệ thuật văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam - nguồn di sản lý luận quí giá cần khai thác", Một kỷ sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 87-100 97 Hồng Thiếu Sơn, Trần Quốc Vượng (1996), "Những đặc trưng môi trường tự nhiên Việt Nam", Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 99-116 98 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục, Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội 99 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Hà Văn Tấn, Phạm Đức Dương (1978), "Về ngôn ngữ tiền Việt - Mường", Tạp chí Dân tộc học, (1), tr 64-69 101 Tơ Ngọc Thanh (1985), Những nẻo đường âm nhạc cổ truyền, Nxb Văn hóa, Hà Nội 102 Tơ Ngọc Thanh (1989), "Cảm xúc dân ca Mường", Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (5), tr 40-43 103 Tô Ngọc Thanh (1994), "Văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số Việt Nam, vai trị, vị trí, trách nhiệm giải pháp", Văn hóa dân gian, (6) tr 25-30 104 Tơ Ngọc Thanh (2000), "Về công tác điều tra, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể", Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 25-106 105 Thanh Hóa, Thiên nhiên, Xã hội, Con người (1996), Ban biên tập địa chí Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 203 106 Bùi Văn Thành (2000), Thế giới biểu tượng thần thoại mo Mường, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 107 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh xuất 108 Bùi Thiện (1973), Thường rang, Bộ mẹng (Hịa Bình), Ty Văn hóa thơng tin Hịa Bình xuất 109 Bùi Thiện (1995), "Nghĩ văn nghệ dân gian dân tộc Mường", Văn hóa dân tộc Mường, Kỷ yếu Hội thảo văn hóa dân tộc Mường Hịa Bình, tháng 9/1993, Sở Văn hóa thơng tin, Hội Văn hóa dân tộc tỉnh Hịa Bình xuất bản, tr 52-65 110 Bùi Thiết (2000), Việt Nam thời cổ xưa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 111 Ngô Đức Thịnh (1996), "Một kỷ nghiên cứu dân tộc Mường", Văn hóa nghệ thuật, (6), tr 64-67 112 Ngơ Đức Thịnh (1996), "Các sắc thái văn hóa tộc người", Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 99-116 113 Nguyễn Hữu Thu (1986), "Hát ví, sản phẩm văn hóa nơng nghiệp", Văn hóa dân gian, (2), tr 20-24 114 Nguyễn Hữu Thức (1988), "Mấy suy nghĩ tiếp cận văn học dân gian", Người Mường văn hóa cổ truyền Mường Bi, ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, Sở Văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình xuất bản, tr 157-171 115 Đặng Thái Thuyên (1985), "Mơ típ sáng tạo sử thi Đẻ đất đẻ nước", Tạp chí Văn học, (4), tr 55-70 116 Đặng Thái Thuyên (1988), "Hôn nhân phát triển cộng đồng Mường qua sử thi Đẻ đát đẻ nước", Tạp chí Văn học, (6), tr 66-73 204 117 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I xuất bản, Hà Nội 118 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Hoàng Trinh (1993), Bản sắc dân tộc văn hóa - động lực phát triển, Nxb Hà Nội 121 Hồng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Vương Duy Trinh (1973), Thanh Hóa quan phong, Bản phiên diễn Nguyễn Duy Tiếu, tủ sách cổ văn, ủy ban dịch thuật, Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên, Sài Gòn 123 Đặng Văn Tu (1989), "Hát ru người Mường Hịa Bình", Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (4), tr 55-57 124 Phan Tuấn (1994), "Vài suy nghĩ văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số miền núi Thanh Hóa", Văn hóa nghệ thuật, (4), tr 41-45 125 Trần Từ (1996), Người Mường Hịa Bình, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội 126 Từ điển thuật ngữ văn học (chủ biên Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi) (1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1992), Tuyển tập văn học dân tộc người Việt Nam, quyển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 205 129 Văn hóa dân gian Những lĩnh vực nghiên cứu (1989), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Văn hóa dân gian Những phương pháp nghiên cứu (1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 131 Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam (1998), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 132 Văn hóa Việt Nam, thống đa dạng (Đỗ Huy chủ biên) (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Văn hóa người (1993), Nxb Văn hóa Tạp chí văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 134 Văn hóa dân tộc Mường (1995), Kỷ yếu Hội thảo văn hóa dân tộc Mường Hịa Bình, tháng 9-1993, Sở Văn hóa thơng tin, Hội Văn hóa dân tộc tỉnh Hịa Bình xuất 135 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 136 Vưgốtxki.L.X.(1981), Tâm lý học sáng tạo nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Trần Quốc Vượng (1998), " Xứ Thanh - vài nét lịch sử văn hóa", Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 270-280 138 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 139 Trần Quốc Vượng (2002), "Cảm thức thời gian Tết Nguyên đán", Nguồn sáng dân gian, Cơ quan Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, (2), tr 8-15 140 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 206 Phụ lục ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ HỒNG HẢI DÂN CA XƯỜNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở THANH HÓA TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HỌC DÂN GIAN Chuyên ngành: Văn học dân gian. .. tranh văn nghệ dân gian tộc người Mường Điều không làm giảm tính thống văn nghệ dân gian Mường mà ngược lại, làm cho văn nghệ dân gian Mường thêm phong phú, đa dạng 1.3 Xường với đời sống văn hóa... dân ca Mường nhìn chung đơn điệu, xường xem điệu chủ yếu dân ca Mường 1.3.1.2 Phân loại Xường Theo Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa [42], xường giao duyên phân làm hai loại: Xường Mường Trong xường