Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Vân NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA PHYTOLITH ĐỐI VỚI SỰ TÍCH LŨY CACBON HỮU CƠ TRONG ĐẤT LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Vân NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA PHYTOLITH ĐỐI VỚI SỰ TÍCH LŨY CACBON HỮU CƠ TRONG ĐẤT LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH Hà Nội – Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, học viên nhận quan tâm giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hoàn thành luận văn Lời đầu tiên, học viên xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Tài nguyên Môi trường Đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học viên học tập làm việc thời gian nghiên cứu Đặc biệt, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh - Bộ môn Tài nguyên Môi trường Đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ góp ý để học viên hoàn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln quan tâm động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt q trình hồn thiện luận văn Học viên xin cảm ơn hỗ trợ kinh phí thực từ đề tài QG.17.22 Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan silic phytolith 1.1.1.Các dạng tồn silic môi trường đất 1.1.2.Sự hình thành phytolith thực vật 1.1.3.Vai trò phytolith thực vật 12 1.1.4.Sự tích lũy phytolith yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy phytolith môi trường đất 16 1.2.Tổng quan cacbon hữu môi trường đất 19 1.2.1.Nguồn cacbon hữu môi trường đất 19 1.2.2.Vai trò cacbon hữu đất 21 1.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng chất hữu đất 22 1.3 Mối quan hệ phytolith cacbon hữu (PhytOC) môi trường 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp thu thập tiền xử lý mẫu nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Xác định đặc điểm phytolith lúa 32 2.3.2 Xác định đặc điểm phytolith môi trường đất 33 2.3.3 Xác định mối quan hệ phytolith với số tính chất lý, hóa học mơi trường đất 34 2.3.4.Xác định mối quan hệ phytolith số tính chất lý, hóa học với loại đất 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1.Đặc điểm khu vực nghiên cứu 37 3.2.Đặc điểm phytolith lúa 39 3.2.1 Hình thái cấu trúc phytolith lúa 39 3.2.2 Thành phần hóa học phytolith lúa 42 3.3.Đặc điểm phytolith môi trường đất 45 3.3.1 Hình dạng cấu trúc phytolith môi trường đất 45 3.3.2 Thành phần hóa học phytolith môi trường đất 46 3.4.Xác định mối quan hệ phytolith với số tính chất lý, hóa học mơi trường đất 47 3.5.Xác định mối quan hệ phytolith, số tính chất lý, hóa học môi trường đất với loại đất 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Alox Hàm lượng Al linh động tách chiết oxalat ASi Silic vơ định hình C EC Cacbon Nồng độ muối tan đất Feox Hàm lượng Fe linh động chiết oxalat MSi Silic khoáng vật OC PhytOC Si Chất hữu Phytolith chứa chất hữu Silic DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Địa điểm thời gian thu thập mẫu nghiên cứu 28 Bảng Tóm tắt phương pháp nghiên cứu sử dụng để xác định số tiêu lý, hóa học mơi trường đất 34 Bảng 3: Kết phân tích số tính chất lý, hóa mẫu đất 47 Bảng 4: Hàm lượng phytolith mẫu đất 49 Bảng 5: Hệ số tương quan (theo Pearson’s test) phytolith số tính chất lý hóa học mơi trường đất khu vực nghiên cứu 53 Bảng 6: Thơng tin tính đồng phương sai 54 Bảng 7: Hệ số tương quan phân tích Anova 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bồn Si đất q trình biến đổi (khơng tính xói mịn, lắng) Hình 2: Các bồn Si sinh học đất Hình 3: Phytolith lúa Hình 4: Q trình polyme hóa axit monosilicic thực vật 11 Hình 5: Vai trò Si việc giảm tác động kim loại thực vật 14 Hình 6: Vịng tuần hồn silic/phytolith đất lúa 17 Hình 7: Tích luỹ C đất trồng có hàm lượng PhytOC khác 25 Hình 8: Vị trí lấy mẫu nghiên cứu khu vực đồng sông Hồng 28 Hình 9: Cấu trúc khung xương silic (phytolith) lúa (a) mặt cắt ngang thân lúa (b) tái từ liệu chụp cắt lớp siêu hiển vi 41 Hình 10: Hình ảnh phytolith tro rơm rạ chụp qua kính hiển vi (a) Phổ EDX mẫu phytolith tro đốt rơm rạ (b) 42 Hình 11 Biểu đồ phân tích nhiệt sai mẫu rơm rạ khu vực nghiên cứu 44 Hình 12: Hình ảnh phytolith mơi trường đất chụp kính hiển vi điện tử 45 Hình13: Phổ EDX mẫu phytolith mẫu phytolith tách tỷ trọng 46 LỜI MỞ ĐẦU Phytolith dạng khống silic hình thành thực vật nhận quan tâm nhà nghiên cứu hai thập kỷ gần đây, nhờ vào ý nghĩa môi trường nó, dịng dinh dưỡng Si hệ sinh thái nông nghiệp (Sommer nnk, 2006) Trong số 10 lương thực quan trọng có đến trồng thuộc nhóm siêu tích lũy Si, có lúa ngơ Trung bình năm diện tích ha, lúa lấy khỏi đất khoảng Si, lượng Si bị phế phụ phẩm (rơm rạ, trấu) khơng hồn trả lại đồng ruộng Kể hồn trả lại thơng qua vùi lấp hay đốt bón trở lại, Si nằm dạng phytolith (Si sinh học) Phytolith coi kho dự trữ Si lý tưởng để cung cấp kịp thời cho nhu cầu trồng chúng hòa tan dễ so với silicat đất Do tồn dạng vơ định hình, phytolith có tốc độ hịa tan nhanh gấp khoảng 50 lần so với đa số khoáng vật silicat đất (Fraysse nnk, 2009) Tuy nhiên, q trình hịa tan phytolith bị chi phối mạnh mẽ yếu tố lý hóa học mơi trường đất pH, Eh, nồng độ dạng ion hòa tan dung dịch đất Các yếu tố lý hóa học tác động trực tiếp đến liên kết hóa học bề mặt phytolith (Nguyen nnk, 2015), giúp tăng cường hạn chế bẻ gãy liên kết Si-O bề mặt thay đổi khả hịa tan phytolith Việt Nam có gần triệu hecta đất canh tác lúa nước phân bố chủ yếu đồng sông Hồng, dải đồng duyên hải miền trung, đồng sông Cửu Long Đây coi “hệ sinh thái giàu C Si”, có dịng tuần hồn ngun tố (theo thời vụ canh tác) tương đối nhanh Tuy nhiên, ảnh hưởng phương pháp canh tác nơng nghiệp, hình thức vùi đốt rơm rạ có tác động “hệ sinh thái giàu C Si” nội dung quan tâm nhiều, không nhà khoa học mà cịn có quan tâm đặc biệt người nông dân đất nước nông nghiệp Hơn nữa, năm gần đây, gia tăng lượng phát thải khí CO toàn cầu vấn đề ngày trở nên cấp bách nguyên nhân góp phần làm cho trái đất nóng lên Sự tích lũy cacbon hệ sinh thái cạn hướng tiếp cận đầy triển vọng nhằm giảm thiểu lượng phát thải khí CO2 vào bầu khí quyển, từ giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Vì vậy, nghiên cứu phytOC - cacbon hữu có cấu trúc phytolith ngày biết đến nghiên cứu rộng rãi Do đó, đề tài “Nghiên cứu vai trị phytolith tích lũy cacbon hữu đất lúa vùng đồng sông Hồng” thực với mục tiêu sau: Cung cấp thông tin cacbon hữu phytolith có mơi trường đất rơm rạ; Tìm hiểu mối quan hệ cacbon hữu phytolith; yếu tố có ảnh hưởng đến tích lũy giải phóng thành phần cacbon hữu phytolith môi trường; Tìm hiểu mối quan hệ loại đất đến phytolith đến yếu tố môi trường; Đánh giá ảnh hưởng phytolith tích lũy cacbon môi trường Với mục tiêu trên, đề tài tiến hành với nội dung chính: Nghiên cứu mức độ tích lũy cacbon hữu phytolith môi trường đất rơm rạ; Nghiên cứu mối quan hệ cacbon hữu phytolith môi trường đất điều kiện ảnh hưởng đến mối quan hệ yếu tố; Nghiên cứu mối quan hệ loại đất đến phytolith yếu tố môi trường; Nhận diện vai trị phytolith tích lũy cacbon hữu môi trường đất CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan silic phytolith 1.1.1 Các dạng tồn silic môi trường đất Silic (Si) nguyên tố phổ biến thứ hai lớp vỏ trái đất với hàm lượng khoảng 28,8% Là nguyên tố có mặt hầu hết loại đá mẹ, đó, Si trở thành nguyên tố có mặt phần lớn loại đất Hàm lượng Si đất khác loại đất khác nhau, phụ thuộc vào chất đá mẹ q trình chuyển hóa diễn đất Mặc dù Si nguyên tố có tỷ trọng lớn, quan trọng đất, nhiên ngun tố cịn nhận quan tâm nhà khoa học Hình 1: Bồn Si đất trình biến đổi (khơng tính xói mịn, lắng) (Sommer nnk, 2006) Trong lớp vỏ trái đất, Si chủ yếu tồn khống vật silicat, bao gồm oxit silic 90% tất loại khoáng vật chứa Si Do đó, Si trở thành nguyên tố phổ biến thứ hai vỏ trái đất sau oxy Bồn Si khoáng vật đất bao gồm phần chính: (1) khống vật ngun sinh từ đá mẹ; (2) khoáng vật thứ sinh (chủ yếu khống vật sét có cấu trúc tinh thể) (3) khống vật thứ sinh có cấu trúc vi tinh thể vơ định hình phát triển thơng qua q trình hình thành đất (Monger nnk, 2002) a) Dạng silic khoáng vật Bồn khoáng vật Si đất gồm hai loại lớn: (1) khoáng vật nguyên sinh có nguồn gốc từ đá mẹ (thạch anh, fenspat, mica) (2) khoáng vật thứ sinh kết trình hình thành đất bao gồm bốn giai đoạn: tinh thể (chủ yếu khoáng vật sét), tinh thể (thạch anh autigenic, opa CT, chalcedon), dạng khống vật nano có trật tự thấp (Opal A, imogolite, allophane), oxit silic vơ định hình (pedogenic Si) (Sommer nnk, 2006) Khống vật ngun sinh có nguồn gốc từ đá mẹ định tính chất vật lý hóa học khoáng vật thứ sinh loại đất phát triển Q trình phong hố khống vật nguyên sinh giải phóng cation linh động cao (Ca2+, Mg2+, K+, Na+), phần Si(OH)4, Al Fe linh động vào dung dịch đất (Karathanasis nnk, 2006) Một phần Si giải phóng từ cấu trúc khoáng vật phản ứng với Al (và mức độ thấp Fe Mg) để tạo thành khoáng sét thứ cấp, phần lại bị rửa trơi b) Dạng silic hịa tan Trong dung dịch đất, Si tồn dạng hịa tan có hàm lượng dao động từ khoảng 0,1 - 0,6 mM lên đến 0,8 mM trạng thái cân pH dung dịch (Ma Takahashi, 2002) Tuy nhiên, điều kiện kiềm mạnh (pH > 9), phần axit monosilicic chuyển sang thành polyme nồng độ Si hòa tan dung dịch đất tăng gần theo cấp số nhân với pH, kết phát triển đặc biệt H3SiO4- H2SiO42- Nồng độ Si hòa tan đất biến thiên đa dạng, trình thẩm thấu Si từ đất hấp thu thực vật trình quan trọng việc xác định nồng độ Si Phần lớn nồng độ cân kiểm soát phản ứng hấp phụ/giải hấp, thành phần khoáng vật, cân nước, nhiệt độ phản ứng sinh hóa Hơn nữa, nồng độ Si hòa tan dung dịch đất có liên quan đến chế độ nhiệt khả giữ nước đất (Drees nnk, 1989) Nồng độ Si tăng gấp nhiệt độ tăng từ đến 25°C Các hợp chất hữu axit hữu có phân tử thấp góp phần vào phong hóa khống vật đất thơng qua q trình axit hóa phản ứng tạo phức Sự diện nhôm sắt oxit dẫn đến giảm hàm lượng 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Nội suy tuyến tính Si hịa tan (mg/100mg) STT 0,5h 1h 2h 3h 4h 5h 6h 0,14 0,14 0,13 0,16 0,15 0,28 0,28 0,26 0,22 0,32 0,25 0,25 0,25 0,28 0,25 0,22 0,4 0,41 0,4 0,35 0,37 0,35 0,37 0,38 0,33 0,34 0,32 0,57 0,57 0,57 0,53 0,54 0,54 0,47 0,48 0,41 0,41 0,42 0,7 0,7 0,7 0,66 0,68 0,69 0,55 0,53 0,47 0,48 0,48 0,79 0,81 0,8 0,78 0,81 0,79 0,61 0,63 0,52 0,52 0,54 0,87 0,88 0,88 0,83 0,88 0,86 0,64 0,62 0,56 0,58 0,59 0,93 0,94 0,94 0,9 0,94 0,95 0,14 0,2 0,27 0,34 0,37 0,41 0,13 0,2 0,29 0,34 0,39 0,13 0,21 0,31 0,38 0,42 0,1 0,1 0,11 0,12 0,12 0,14 0,08 0,09 0,12 0,07 0,09 0,09 0,07 0,07 0,08 0,11 0,13 0,13 0,12 0,14 0,13 0,07 0,08 0,09 0,09 0,08 0,06 0,05 0,04 0,07 0,05 0,05 0,05 0,11 0,11 0,16 0,19 0,18 0,19 0,19 0,22 0,17 0,16 0,18 0,14 0,13 0,14 0,14 0,12 0,14 0,14 0,16 0,16 0,21 0,23 0,22 0,16 0,15 0,15 0,16 0,13 0,14 0,09 0,08 0,11 0,09 0,1 0,09 0,19 0,19 0,24 0,3 0,27 0,31 0,31 0,33 0,3 0,28 0,29 0,24 0,24 0,24 0,22 0,22 0,23 0,18 0,19 0,18 0,29 0,28 0,3 0,27 0,26 0,27 0,25 0,24 0,25 0,16 0,15 0,18 0,18 0,17 0,18 0,29 0,3 0,32 0,38 0,34 0,4 0,41 0,41 0,36 0,35 0,37 0,31 0,33 0,33 0,29 0,29 0,28 0,2 0,22 0,23 0,35 0,36 0,36 0,36 0,36 0,38 0,31 0,29 0,3 0,23 0,22 0,23 0,22 0,22 0,24 0,34 0,37 0,36 0,46 0,38 0,48 0,48 0,5 0,42 0,38 0,43 0,37 0,35 0,37 0,33 0,3 0,35 0,22 0,24 0,25 0,39 0,41 0,42 0,4 0,41 0,43 0,36 0,31 0,36 0,26 0,26 0,28 0,29 0,29 0,29 0,39 0,42 y=ax+b ASi Phytolith R (g/kg) (g/kg) y = 0,068x + 0,256 y = 0,063x + 0,276 y = 0,057x + 0,23 y = 0,059x + 0,23 y = 0,066x + 0,206 y = 0,089x + 0,416 y = 0,092x + 0,412 y = 0,092x + 0,41 y = 0,091x + 0,376 y = 0,1x + 0,37 y = 0,099x + 0,37 0,96 0,92 0,98 0,99 0,98 0,98 0,97 0,98 0,97 0,97 0,98 0,55 0,59 0,49 0,49 0,44 0,89 0,88 0,88 0,81 0,79 0,79 0,61 0,66 0,54 0,54 0,49 0,99 0,98 0,98 0,90 0,88 0,88 0,42 y = 0,037x + 0,214 0,93 0,46 0,51 0,41 0,44 y = 0,037x + 0,226 0,97 0,48 0,53 0,43 0,48 y = 0,039x + 0,248 0,94 0,53 0,59 0,39 0,51 0,39 0,54 0,54 0,55 0,46 0,46 0,46 0,42 0,41 0,42 0,37 0,34 0,4 0,25 0,27 0,26 0,43 0,45 0,44 0,49 0,47 0,46 0,41 0,38 0,4 0,32 0,3 0,3 0,35 0,35 0,34 0,44 0,46 0,4 0,53 0,46 0,58 0,59 0,61 0,49 0,48 0,52 0,46 0,48 0,47 0,39 0,36 0,39 0,26 0,29 0,3 0,46 0,49 0,47 0,5 0,53 0,52 0,44 0,42 0,46 0,33 0,33 0,33 0,37 0,37 0,37 0,47 0,5 y = 0,039x + 0,186 y = 0,059x + 0,2 y = 0,043x + 0,196 y = 0,068x + 0,19 y = 0,069x + 0,19 y = 0,07x + 0,2 y = 0,048x + 0,214 y = 0,051x + 0,186 y = 0,055x + 0,194 y = 0,055x + 0,14 y = 0,056x + 0,138 y = 0,055x + 0,146 y = 0,042x + 0,152 y = 0,033x + 0,17 y = 0,044x + 0,154 y = 0,021x + 0,138 y = 0,025x + 0,142 y = 0,027x + 0,136 y = 0,042x + 0,216 y = 0,051x + 0,194 y = 0,042x + 0,23 y = 0,059x + 0,168 y = 0,065x + 0,146 y = 0,058x + 0,18 y = 0,048x + 0,162 y = 0,045x + 0,148 y = 0,052x + 0,146 y = 0,043x + 0,088 y = 0,044x + 0,076 y = 0,037x + 0,116 y = 0,051x + 0,078 y = 0,053x + 0,068 y = 0,048x + 0,092 y = 0,046x + 0,202 y = 0,049x + 0,214 0,90 0,95 0,95 0,98 0,98 0,99 0,98 0,97 0,98 0,99 0,97 0,98 0,96 0,93 0,90 0,98 1,00 0,94 0,98 0,97 0,95 0,95 0,98 0,95 0,99 0,15 1,00 0,95 0,97 0,97 0,97 0,98 0,99 0,99 0,98 0,40 0,43 0,42 0,41 0,41 0,43 0,46 0,40 0,42 0,30 0,30 0,31 0,33 0,36 0,33 0,30 0,30 0,29 0,46 0,42 0,49 0,36 0,31 0,39 0,35 2,10 0,31 0,19 0,16 0,25 0,17 0,15 0,20 0,43 0,46 0,44 0,48 0,47 0,46 0,46 0,48 0,51 0,44 0,47 0,33 0,33 0,34 0,37 0,40 0,37 0,33 0,33 0,32 0,51 0,47 0,54 0,40 0,34 0,43 0,39 2,33 0,34 0,21 0,18 0,28 0,19 0,17 0,22 0,48 0,51 51 TB SD 0,52 0,03 0,98 0,01 0,89 0,01 0,54 0,04 0,46 0,02 0,47 0,01 0,47 0,04 0,33 0,01 0,38 0,02 0,33 0,01 0,51 0,04 0,39 0,05 1,02 1,13 0,22 0,05 0,19 0,03 0,48 0,04 37 38 39 Nội suy tuyến tính Si hịa tan (mg/100mg) STT 0,5h 1h 2h 3h 4h 5h 6h 0,11 0,09 0,11 0,1 0,07 0,06 0,07 0,11 0,12 0,1 0,18 0,16 0,19 0,16 0,1 0,08 0,1 0,15 0,15 0,15 0,28 0,27 0,29 0,28 0,11 0,12 0,13 0,19 0,21 0,19 0,36 0,36 0,38 0,38 0,14 0,15 0,15 0,23 0,26 0,23 0,41 0,39 0,45 0,42 0,16 0,17 0,17 0,24 0,29 0,26 0,46 0,46 0,49 0,47 0,17 0,17 0,19 0,28 0,35 0,3 0,5 0,52 0,54 0,53 0,18 0,19 0,19 0,3 0,36 0,32 y=ax+b y = 0,054x + 0,186 y = 0,06x + 0,16 y = 0,061x + 0,186 y = 0,059x + 0,18 y = 0,017x + 0,084 y = 0,016x + 0,096 y = 0,016x + 0,102 y = 0,027x + 0,14 y = 0,039x + 0,138 y = 0,033x + 0,128 ASi Phytolith R (g/kg) (g/kg) 0,98 0,98 0,97 0,97 0,94 0,91 0,94 0,97 0,97 0,99 0,40 0,34 0,40 0,39 0,18 0,21 0,22 0,30 0,30 0,27 0,44 0,38 0,44 0,43 0,20 0,23 0,24 0,33 0,33 0,30 TB SD 0,42 0,03 0,22 0,02 0,32 0,02 Các giá trị hàm lượng phytolith đất xác định cho thời điểm lấy mẫu, hàm lượng phytolith thực tế biến động phụ thuộc vào hoạt động canh tác Nguyễn Ngọc Minh nnk (2016) mô tả biến động theo chu kỳ năm dịng Si đất lúa, lượng phytolith dồi vào khoảng thời gian cuối năm (tháng 10 - 12) rơm rạ đốt hoàn trả lại đồng ruộng Lượng phytolith sau thất dần q trình hịa tan, rửa trôi lấy trồng Và ước tính lượng Si bị rửa trơi từ đất lúa năm có khả lên đến 10 Si ha/năm Kết nghiên cứu trình bày Bảng cho thấy phytolith mẫu đất nghiên cứu có hàm lượng biến động từ 0,19 đến 1,02 g/kg So với hệ sinh thái khác, ví dụ tre nứa, đồng cỏ, rừng kim, đồng lúa mì (Guntzer nnk, 2012; Klotzbücher nnk, 2016) thấy, hệ canh tác lúa có tích lũy hoàn trả phytolith lớn đất lúa lại chứa lượng phytolith thấp Điều tình trạng ngập nước đẩy nhanh tốc độ hịa tan rửa trơi phytolith khỏi tầng đất mặt Hàm lượng phytolith đất có mối tương quan mật thiết với OC, Feox, Alox, có ảnh hưởng ngược lại với pH, EC đất Mặc dù thành phần sét có mối tương quan thuận với hàm lượng phytolith mối quan hệ thành phần limon cát với hàm lượng phytolith rõ ràng Những đánh giá nhận định thông qua việc xác định hệ số tương quan phương pháp phân tích Pearson (Bảng 5) Với hệ số tương quan mẫu gọi hệ số tương quan Pearson thước đo định lượng mối quan hệ tuyến tính hai biến ngẫu nhiên Hai biến tương quan tuyến tính dương (r = 1), tương quan 52 tuyến tính âm (r = -1) hay khơng có mối quan hệ (r = 0) Thơng thường hệ số tương quan gần -1 độ tương quan chặt chẽ Bảng 5: Hệ số tương quan (theo Pearson’s test) phytolith số tính chất lý hóa học mơi trường đất khu vực nghiên cứu Phytolith Phytolith pH pH OC EC Sét Feox Alox -0,302 0,239 -0,041 0,419** 0,155 0,258 0,040 0,241 -0,068 0,254 0,072 0,269 0,615** 0,491** 0,449** 0,198 0,243 0,047 0,465** 0,491** 0,691** OC EC Sét Feox Alox (** thể mối tương quan Pearson chặt chẽ p