Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN HẢI HUYỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC TRƢNG PHÂN BỐ CỦA MỐI (INSECTA: ISOPTERA) TẠI KHU VỰC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA: SINH HỌC oOo Nguyễn Hải Huyền NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC TRƢNG PHÂN BỐ CỦA MỐI (INSECTA: ISOPTERA) TẠI KHU VỰC HÀ NỘI Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Văn Quảng Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu mối giới 1.2 Tình hình nghiên cứu mối Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu mối khu vực Hà Nội 14 CHƢƠNG 17 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên, xã hội khu vực Hà Nội 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Địa hình, địa mạo 17 2.1.3 Khí hậu 19 2.1.4 Thủy văn 19 2.1.5 Thổ nhƣỡng 20 2.1.6 Tài nguyên sinh vật 21 2.1.7 Kinh tế xã hội 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phƣơng pháp thu mẫu 23 2.2.1.1 Phƣơng pháp thu mẫu định tính 23 2.2.1.2 Phƣơng pháp thu mẫu định lƣợng 25 2.2.2 Phƣơng pháp định loại mẫu vật 27 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 CHƢƠNG 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Thành phần loài mối khu vực Hà Nội 30 3.3 Cấu trúc thành phần lồi mối theo nhóm chức 45 3.4 Phân bố mối theo sinh cảnh vùng đồng 49 3.5 Ý nghĩa thị mối 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài mối khu vực Hà Nội 30 Bảng 3.2 Số lƣợng loài giống mối phân họ khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Cấu trúc thành phần họ mối khu vực Hà Nội 36 Bảng 3.4 Số lƣợng taxon mối số khu vực miền Bắc toàn Việt Nam 38 Bảng 3.5 Chỉ số tƣơng đồng Bray – Curtis khu vực so sánh 39 Bảng 3.6 Thành phần giống mối theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội 40 Bảng 3.7 Số lƣợng lồi mối có chung kiểu cảnh quan Hà Nội 43 Bảng 3.8 Cấu trúc phân họ mối theo vùng cảnh quan 44 Bảng 3.9 Cấu trúc thành phần phân họ mối theo nhóm chức khu vực Hà Nội 47 Bảng 3.10 Phân bố nhóm chức theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội 48 Bảng 3.11 Thành phần loài mối theo sinh cảnh vùng đồng khu vực Hà Nội 50 Bảng 3.12 Thành phần loài độ phong phú tƣơng đối mối khu vực nghiên cứu 54 Bảng 3.13 Một số số đa dạng sinh cảnh nghiên cứu 56 Bảng 3.14 Số lần bắt gặp tỉ lệ % phân họ mối sinh cảnh khu vực nghiên cứu 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ khu vực thu mẫu khu vực Hà Nội 18 Hình 2.2 Một số sinh cảnh thu mẫu mối khu vực Hà Nội 24 Hình 2.3 Thu thập mẫu vật mối tự nhiên 26 Hình 3.1 Tỉ lệ % số loài phân họ mối khu vực Hà Nội 35 Hình 3.2 Sơ đồ hình thể mối tƣơng quan quần xã mối khu vực nghiên cứu 39 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố phân họ mối theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội 44 Hình 3.4 Tỉ lệ % số lồi mối theo nhóm chức vùng cảnh quan khu vực Hà Nội 48 Hình 3.5 Mối Coptotermes hại trồng Odontotermes hại cơng trình kiến trúc 51 Hình 3.6 Các sinh cảnh thu mẫu khu vực Hà Nội 53 Hình 3.7 Sự biến đổi độ phong phú tƣơng đối nhóm mối theo sinh cảnh nghiên cứu 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs.: Cộng DTTN: Diện tích tự nhiên ĐC: Đồi chè ĐPP TĐ: Độ phong phú tƣơng đối KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên RTTL: Rừng trồng loại RTHT: Rừng trồng hỗn tạp sl/SL: Số lƣợng TC: Trảng cỏ VQG: Vƣờn Quốc gia MỞ ĐẦU Mối (Isoptera) thuộc nhóm trùng xã hội có phân cơng lao động chặt chẽ Trong quần tộc mối có đẳng cấp khác nhau: mối thợ, mối lính (mối lao động), mối vua, mối chúa (mối sinh sản), phân biệt đặc điểm hình thái lẫn chức chúng đảm nhiệm Mối sống cộng sinh với vi sinh vật, quan hệ sinh thái tạo cho chúng khả thuận lợi phân giải cách hiệu thức ăn có nguồn gốc từ cellulose Nhờ vậy, mối trở nên có vai trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên Cùng với vi sinh vật sinh vật khác, mối đảm trách việc phân giải xác thực vật chết giúp trả lại mùn khoáng chất cho đất Tuy nhiên, số trƣờng hợp, tỉ lệ nhỏ số loài mối gây hại kinh tế cho ngƣời Do có vai trị quan trọng nhƣ vậy, nên từ lâu mối đƣợc quan tâm nghiên cứu Hiê ̣n có khoảng 2900 lồi mối đƣơ ̣c phát hiê ̣n thế giới, phầ n lớn số chúng phân bố vùng nhiê ̣t đới và á nhiê ̣t đới Việt Nam nằm đai khí hậu nhiệt đới, vậy, thành phần loài mối phong phú đa dạng Đã có 141 lồi mối đƣợc liệt kê nƣớc ta (Trịnh Văn Hạnh cs., 2010) [51] Hà Nội trung tâm trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật nƣớc, thành phố có diện tích rộng lớn Năm 2008, Hà Nội đƣợc mở rộng địa giới hành chính, bao gồm Hà Tây cũ, Lƣơng Sơn, Mê Linh, nâng diện tích thành phố lên 3.324,92 km² Với khuôn viên trên, Hà Nội khơng nới rộng diện tích, mà tính đa dạng địa hình đƣợc tăng thêm Hà Nội bao gồm cảnh quan vùng núi, vùng đồi vùng đồng (có độ cao dƣới 25 m so với mực nƣớc biển) [6], [54] Ở đặc trƣng xem Hà Nội giống nhƣ Việt Nam thu nhỏ Do có cảnh quan phong phú nên tiềm đa dạng sinh học Hà Nội cao Hà Nội với nƣớc lên xu phát triển mặt Thực tế chứng minh phồn thịnh đất nƣớc, vùng miền, khu vực phải gắn liền với việc bảo tồn trì tính bền vững đa dạng sinh học Để có sở cho việc bảo tồn phát huy mạnh tiềm đa dạng, ổn định xu phát triển, hạn chế thiệt hại gây sinh vật nói chung trùng nói riêng có mối việc điều tra xác định đầy đủ thành phần lồi nhóm lồi sinh vật, lồi côn trùng mối khu vực Hà Nội cần thiết Nghiên cứu mối khu vực Hà Nội trƣớc đƣợc tiến hành, nhƣng nghiên cứu mang tính chất riêng lẻ, tập trung vào vài khu vực đặc thù vào số đối tƣợng cần bảo vệ khỏi phá hại mối nhƣ cơng trình kiến trúc, đê v.v Phần lớn nghiên cứu thƣờng đƣợc triển khai theo hƣớng xác định loài gây hại, nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học chúng để tìm kiếm giải pháp phòng trừ Các điều tra thành phần lồi, xác định mức độ đa dạng cịn ỏi, đặc biệt nghiên cứu sử định lƣợng sử dụng mối làm thị cho mức độ tác động ngƣời làm thảm thực vật hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu đƣợc triển khai Hà Nội Do đó, để có đƣợc dẫn liệu chung tƣơng đối đầy đủ khu hệ mối Hà Nội, góp phần bổ sung cho đầy đủ đa dạng sinh học côn trùng khu vực thành phố nói chung mối nói riêng, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thành phần loài, đặc trưng phân bố mối (Insecta: Isoptera) khu vực Hà Nội” với mục tiêu chính: - Xác định thành phần lồi mối khu vực nghiên cứu - Xác định đặc trƣng phân bố mối theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội - Tìm hiểu vai trị thị sinh học mối tác động ngƣời lên thảm thực vật Do hạn chế thời gian nghiên cứu hiểu biết nên kết luận văn tiếp cận bƣớc đầu cho nghiên cứu sâu sau CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu mối giới Nghiên cứu Cánh (Isoptera) đƣợc tiến hành từ sớm Vào năm 1781 Smaethman cơng bố cơng trình nghiên cứu phân loại mối Linnaeus vào năm 1785 xếp mối vào lớp phụ không cánh (Aptera) thuộc giống Termes Cũng vào năm 1781, Fabrricius xếp mối vào nhóm kiến, sau lại chuyển chúng vào Neuroptera Konig (1778) mơ tả ba lồi mối (Termes vaiarium, Termes convusionnarius Termes monoceros) đƣợc tìm thấy Ấn Độ Srilanka Tác giả ngƣời mô tả cấu trúc ụ vƣờn nấm lồi mối, ý đến hoạt động ni cấy nấm thể nấm tròn trắng cấu trúc vƣờn nấm [8] Latreille (1802) xếp mối vào nhóm trùng khơng cánh, có hàm nghiền, sau lại thành lập họ Termitina Comstok, A,B., 1895 xác định mối vào Cánh Cơng trình phân loại mối tiếng Hagen (1855 – 1860) Tác giả ghi nhận 98 loài mối thuộc vùng địa lý động vật khác Đây coi cơng trình có tính hệ thống mối giới [15] Thế kỉ XX, nhiều cơng trình nghiên cứu phân loại học nhƣ hình thái mối đƣợc cơng bố, đặc biệt khu hệ mối Đông phƣơng Wasmann (1983) nghiên cứu phân loại sinh học loài Termes redemani, Termes azarelli, Termes feae Termes xenotermitis đƣợc tìm thấy Srilanka Burma, kèm theo số dẫn liệu sinh vật sống chung với mối (termitophiles) Haviland (1898) nghiên cứu hệ thống học sinh học mối Indonesia Malaysia; Escherich (1909, 1911) Bugnion et al (1910, 1911, 1912, ĐC Sinh cảnh RTHT có độ đa dạng cao nhất, sau Trảng cỏ, RTTL, sinh cảnh đồi chè có độ đa dạng (chỉ số H’ tƣơng ứng là: 2,36 2,23 2,13 0,73) Có thể vào số lƣợng lồi, cấu trúc thành phần quần xã, tỉ lệ nhóm chức số đa dạng lồi mối để xem xét tác động ngƣời lên hệ sinh thái 61 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu để hoàn thiện việc sử dụng mối, làm thị giám sát biến đổi môi trƣờng cạn Nghiên cứu vai trò sinh thái mối làm sở cho việc sử dụng mối hợp lý khu vực Hà Nội 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Brian T Forscheler, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Hải Yến (2011), “Kết nghiên cứu sử dụng chế phẩm nấm Metavina 80LS dạng bọt để diệt trừ loài mối Odontotermes hainanensis (Termitidae: Macrotermitinae) hại đê Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, tr 801 - 806 Tạ Kim Chỉnh, Nguyễn Đức Khảm (1996), “Bƣớc đầu thử nghiệm độc tính số chủng vi nấm chống mối hại nhà cửa mối hại vải thiều”, Tạp chí Sinh học, no 2, Tập 18, tr 39-45 Tạ Kim Chỉnh; Nguyễn Hồng Hà; Hà Thị Quyến; Hoa Thị Minh Tú (2001), “Một số đặc điểm sinh học hai chủng vi nấm metarhizium Ma.6 Beauveria Bb.98 phân lập từ nguồn mẫu khác hiệu lực diệt mối (Coptotermes) chúng”, Tạp chí Sinh học, no 2, Tập 23, tr 55-59 Trịnh Đình Đạt, Ngơ Thị Hoan, Đinh Nho Thái, Đinh Đồn Long (2004) “Sự đa hình di truyền hệ izozym esteraza hai loài mối Macrotermes gilvus Macrotermes carbonarius miền Nam Việt Nam” Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, TXX 2AP, tr 93-97 Trịnh Đình Đạt, Đinh Nho Thái, Ngô Thị Hoan, Võ Thƣơng Lan, Đinh Đồn Long (2005) “Xác định mức độ đa hình di truyền số loài mối chi Macrotermes kỹ thuật RAPD-PCR” Tuyển tập báo cáo Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc lần thứ tháng năm 2005, tr 612-616 Trƣơng Quang Hải, Trần Thanh Hà (2010), “Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phát triển bền vững thành phố Hà Nội”, Hội thảo khoa học quốc tế kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội phát triển bền vững, thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, tr 1049 - 1062 63 Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Quốc Huy, Bùi Công Hiển (2008), “Kết nghiên cứu nuôi mối Coptotermes formosanus tách chúa điều kiện phịng thí nghiện”, Báo cáo Hội nghị trùng học lần thứ 6, Nxb Nông nghiệp, tr 914 – 917 Nguyễn Thúy Hiền (2008), Nghiên cứu đa dạng sinh học mối (Isoptera) Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học, trƣờng Đai học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Bùi Công Hiển, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị My, “Kết điều tra thành phần lồi mối (Isoptera) VQG Ba Vì, Hà Tây”, Tạp chí sinh học, Tập 25 (2A), tr 42 -50 10 Bùi Công Hiển, Nguyễn Văn Quảng (2005), “Côn trùng Cánh (Isoptera) khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu khoa học sống, ĐH Y Hà Nội, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.158-161 11 Lê Ngọc Hoan (2007), Nghiên cứu đa dạng sinh học mối (Isoptera) VQG Cát Bà, Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ khoa học, trƣờng Đai học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Huy (2010), Nghiên cứu mối vùng Tây ngun đề xuất biện pháp phịng trừ lồi hại chính, Luận án Tiến sĩ Sinh học, trƣờng Đai học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Huy, Nguyễn Thị My, Nguyễn Thúy Hiền, Trần Thu Huyền, Nguyễn Thi Minh Huệ (2011), “Thử nghiệm hiệu lực loại bả sử dụng chất ức chế trình tổng hợp kitin để diệt mối Coptotermes Việt Nam”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, tr 1720 – 1723 14 Nguyễn Đức Khảm (1976), Mối Miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 64 15 Nguyễn Đức Khảm, Nguyễn Tân Vƣơng, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Văn Quảng, Lê Văn Triển, Nguyễn Thúy Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trƣờng Sơn, Võ Thu Hiền (2007), Động vật chí Việt Nam, Tập 15 - Mối, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 16 Nguyễn Đức Khảm (2008), “Đặc điểm đồng hình dị hình lồi trùng Bộ Cánh (Isoptera) bàn luận công tác phân loại mối”, Báo cáo Hội nghị Côn trùng học lần thứ Nxb Nông nghiệp, tr 946 - 950 17 Chu Văn Mẫn, Trịnh Đình Đạt cs (2003), “Phân tích đa dạng di truyền hệ izozym esteraza hai loài mối Macrotermes annadalei Odontotermes yunnanensis”, Tạp chí Sinh học Tập 25, Số 2a, tr 166 - 172 18 Nguyễn Thị My, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Quốc Huy, Trần Quốc Hùng, Trần Văn Thành, Nguyễn Mạnh Cƣờng (2011), “Kết bƣớc đầu nghiên cứu ƣớc lƣợng số lƣợng cá thể mối Coptotermes (Insecta: Isoptera) đàn mối kiếm ăn phƣơng pháp đánh dấu - thả - bắt lại”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 4, tr 1720 – 1723 19 Nguyễn Văn Quảng (2003), Nghiên cứu thành phần, phân bố mối Macrotermes (Isoptera: Termitidae) đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Macrotermes annandalei (Silvestri) miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Văn Quảng (2005), “Một số dẫn liệu điều tra đa dạng sinh học mối (Isoptera) A Lƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ (Hà nội, 11-12 tháng năm 2005), Nhà Xuất Nơng nghiệp, tr 674-679 21 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Trí Tiến, Phạm Đình Sắc (2007), “Dẫn liệu điều tra thành phần phân bố chân khớp (Arthropoda) đất Vƣờn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 65 2007 nghiên cứu khoa học sống, Trường ĐH Quy Nhơn NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 143-146 22 Nguyễn Văn Quảng, Trịnh Văn Hạnh, Võ Thu Hiền (1999), “Một số dẫn liệu mối hại trồng vùng Xuân Mai – Hà Tây”, Tạp chí sinh hoc, Tập 21 (1b), tr.27 – 35 23 Ngô Trƣờng Sơn, Tạ Huy Thịnh, Nguyễn Tân Vƣơng, Nguyễn Thúy Hiền (2009), “Các lồi mối (Isoptera) ghi nhận đê sơng Hồng, sơng Thái Bình sơng Mã”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ ba, Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 287-297 24 Ngô Trƣờng Sơn (2007), “Một số đặc điểm phân bố tổ mối Odontotermes (Isoptera: Mácrotermitinae) đê sơng Hồng”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 10+11, tr 140 – 143 25 Ngô Trƣờng Sơn (2009), “Nghiên cứu mối (Isoptera) hại đê hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Mã góp phần hồn thiện biện pháp phòng chống”, Luận Án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hà Nội 26 Vũ Văn Tuyển (1991), “Nguồn gốc mối đập”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật 27 Lê Văn Triển, Trịnh Văn Hạnh, Võ Thu Hiền (1999), “Thành phần loài mối đê đê Hà Nội, loài gây hại số đặc điểm chúng” Tuyển tập kết khoa học công nghệ, Viện Khoa học Thủy lợi, tập 3, tr 225 – 229 28 Nguyễn Tân Vƣơng (1997), Mối Macrotermes (Termitidae, Isoptera) miền Nam Việt Nam biện pháp phòng trừ, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 66 Tài liệu Tiếng Anh 29 Abe T (1979), “Studies on the distribution and ecological role of termites in a low forest of West Malaysia”, Japanese Jounal of Ecology (29), pp 121 – 135 30 Abensperg – Traun M (1998), “Termites (Isoptera) in Western Australia: Present and future directions of ecological research”, Journal of the Royal Society of Western Australia (81), pp 131 – 142 31 Ahmad, M (1958), “Key to Indo – Malayan termites – Part I”, Biologia, (1), pp 33 – 118 32 Ahmad, M (1965), “Termites (Isoptera) of Thailand”, Bulletin of the American museum of natural history, Vol 131, article 1, pp – 114, New York 33 Ahmad, M (1950), “The phylogeny of termite genera based on Imago – Worker mandibles”, Bulletin of the American museum of natural history Vol 95: Article 34 Huang Fusheng, Ping Zhengming, Li Guixiang, Zhu Shimo, He Xiusong, Gao Daorong (2000), Fauna Sinica – Insecta – Isoptera, Vol 17, Editorial Committee of Fauna Sinica, Academia Sinica, Science Press, Beijing, China 35 Inoue T., Takematsu Y., Yamada a., Hongoh Y, Johjima T., Moriya S., Sornnuwat Y., Vongkaluang C.,Ohkuma M., Kudo T (2006), “Diversity and abundance of termites along an altitudinal gradient in Khao Kitchagoot National Park, Thailand”, Journal of Tropical Ecology 22 (5), 609 – 612 36 Johnes David T and Paul Eggleton (2000), “Sampling termites assemblages in tropical forests: testing a rapid biodiversity assessment protocol”, Journal of applied ecology, 37, 191 – 203 67 37 Jone D T and Prasetyo A H (2002), “A survey of the termite (Insecta: Isoptera) of Tabalong district, South Kalimanta, Indonesia”, The raffles bulletin of zoology 50 (1), pp 117 -128 38 Nguyen Van Quang, Bui Thanh Van, Nguyen Hai Huyen, Bang Thi, Thanh, Nguyen Thi My, Vo Thu Hien, Nguyen Tung Cuong “Data on investigation of species composition and distribution features of Termites (Isoptera) in Hanoi region” VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology 26, No.4S (2010), pp 627 – 633 39 Nguyen Van Quang, Dang Thi Nham, Nguyen Tung Cuong (2008), “Species composition and distribution of termite (Isoptera) in Xuan Son National Park, Phu Tho Province”, VNU Journal of Science, Nat Sci & Tech., Vol 24, No 2S, pp 278 – 284 40 Nguyen Van Quang, Le Anh Viet, Nguyen Thanh Huong, Nguyen Tung Cuong, Pascal Jouquet (2012), “Results of study on caste ratio and task division of termites Macrotermes annandalei (Silv.) (Insecta: Isoptera) in Xuan Mai hills, Hanoi”, VNU Journal of Science, Natural science and Technology 28, No 2S, pp 37 -44 41 Nguyen Van Quang, Nguyen Hai Huyen, Bang Thi Thanh, Ngo Kim Khue, Nguyen Tung Cuong “Data of termites (Insecta: Isoptera) in Ba Vi National Park, Hanoi” Proceedings of the 7th Vietnam National Conference on Entomology Hanoi, 2011, pp 877- 885 42 Nguyen Van Quang, Nguyen Hai Huyen, Ngo Kim Khue, Nguyen Thanh Huong, Trinh Van Hanh, Nguyen Thi My, Vo Thu Hien “Biodiversity and distribution features of termites (Insecta: Isoptera) in Hanoi area, Vietnam” Proceeding of the 9th Pacific- Termite Research Group Confernce, 2012, pp 169 -177 68 43 Paul Eggleton, Rahman Homathevi, Dhamarajah Jeeva, David T Jones, Richard G Davies, Mohamed Maryati (1997), “The species richness and composition of termites (Isoptera) in primary and regenerating lowland dipterocarp forest in Sabah, East Malaysia”, Ecotropica 3: pp 119 – 128 44 Roonwal M L (1969), Measurement of termites (Isoptera) for taxonomic purpose, J Zool Soc Indian, 21 (1) pp – 66 45 Roonwal M L., F N I., Chhotani O B (1961), “Termite fauna of Assam region eastern India”, Zoological Survey of India, Vol 28, B, No 46 Sands W A (1998), The identification of worker castes of termites genera from soils of Africa and the Middle East, Oxon: CAB International 47 Thapa, R S (1981), “Termites of Sabah (East Malaysia)”, Sabah Forest Rec 12, pp 1-374 48 Tho Y P (1992) Termites of PeninsularMalaysia, Forest Rearcher Institute Malaysia Kelong, Kualalumpur 49 Tiago F Carrijo, Divino Branda, Danilo E de Oliveira, Diogo A Costa, Thiago Santos (2009), “Effects of pasture implantation on the termite (Isoptera) fauna in the Central Brazilian Savanna (Cerrado)”, J Insect Conserv (2009) 13:575–581 50 Trinh Van Hanh, Đinh Xuan Tuan, Nguyen Minh Duc, Nguyen Thi My Nguyen Van Quang (2005) “Testing results of Metarhizium output used for cotrolling termite Odontotermes hainanensis on the dikes” VNU Journal of Science, Nat Sci & Tech., T.XXI, N04AP-2005, pp 97-102 51 Van Hanh Trinh and Thu Huyen Trần and Thuy Hien Nguyen (2010), “Diversity of Termite Species in Vietnam”, The seventh conferenceof the Pacific Rim Termite Research Group, Singapore (7), pp 73 – 78 69 52 Yupaporn Sornnuwat, Charunee Vongkaluang and Yoko Takematsu (2004), “A systematic key to termites of Thailand”, Kasetsart J (Nat Sci.) 38 : 349 – 368, Thailand Website 53 Reginaldo Constantino (2007), Online catalogue of the living termite of the new world, http://www.unb.br/ib/zoo/docente/constant/catal/cat.htm 54 Website Vƣờn Quốc gia Ba Vì: http://vuonquocgiabavi.com.vn 55 Cổng giao tiếp điện tử UBND thành phố Hà Nội: http://www.hanoi.gov.vn 70 PHỤ LỤC Phụ lục Thành phân loài mối Hà Nội theo cảnh quan nhóm chức STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên khoa học KALOTERMITIDAE Kalotermitinae Froggatt Cryptotermes Banks Cryptotermes domesticus Haviland Glyptotermes Froggatt Glyptotermes almorensis (Gardner) Glypyotermes montanus Kemner Glyptotermes satsumensis (Masumura) Glyptotermes ceylonicus (Holmgren) Glyptotermeslongnanensis Gao et Zhu Neotermes Holmgren Neotermes tuberogular Xu et Han RHINOTERMITIDAE LIGHT Coptotermitinae Holmgren Coptotermes Wasmann Coptotermes formosanus Shiraki Coptotermes ceylonicus Holmgren Coptotermes travians (Haviland) Coptotermes curvignathus Holmgren Coptotermes emersoni Ahmad Coptotermes dimorphus Xia et He Coptotermes minutus Li et Huang Coptoterems gestroi Wasmann Heterotermitinae Froggatt Reticulitermes (Holmgren) Reticulitermes affinis Hsia et Fan Reticulitermes flaviceps (Oshima) Reticulitermes chinensis Snyder Reticulitermes setous Li et Xiao Reticulitermes fukiensis Light Vùng Vùng núi đồi + + Vùng đồng Nhóm chức + W + + W W + + W W + + + + + W + + + + + + + + + + + + + + + + + W W W W W W W W W W W W W STT 21 22 23 24 25 26 27 28 19 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Tên khoa học Reticulitermes solidimandibulas Li et Xiao TERMITIDAE WESTWOOD Macrotermitinae Kemner Macrotermes Holmgren Macrotermes annandalei (Silvestri) Macrotermes barneyi Light Macrotermes guangxiensis Han Macrotermes orthognathus Ping et Xu Macrotermes chebalingensis Ping et Xu Macrotermes sp Odontotermes Holmgren Odontotermes yunnanensis Tsai et Chen Odontotermes malabaricus Holmgren Odontotermes assmuthi Holmgren Odontotermes hainanensis Light Odontotermes formosanus Shiraki Odontotermes angustignathus Tsai et Chen Odontotermes giriensis Roonwal and Chhotani Odontotermes proformosanus Ahmad Odontotermes latigula Snyder Odontotermes maesodensis Ahmad Hypotermes Holmgren Hypotermes sumatrensis Holmgren Hypotermes makhamensis Ahmad Hypotermes obscuriceps Wassman Microtermes Wasmann Microtermes pakistanicus Ahmad Termitinae Sjostedt Dicuspiditermes Krishna Vùng Vùng núi đồi Vùng đồng + + + + Nhóm chức W + + + W-L (F) W-L (F) W-L (F) + W-L (F) + + W-L (F) W-L (F) + + + + + + + + W-L (F) W-L (F) W-L (F) W-L (F) W-L (F) + + W-L (F) + + + + + + + + + + + + + + W-L (F) W-L (F) W-L (F) W-L (F) W-L (F) W-L (F) W-L (F) W-L (F) + + W-L (F) + + STT 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Tên khoa học Dicuspiditermes garthwaitei (Gardner) Pericapritermes Silvestri Pericapritermes nitobei Shiraki Pericapritermes tetraphilus Silvestri Pericapritermes sermarangi Pericapritermes latignathus Procapritermes Holmgren Procapritermes sowerbyi Light Procapritermes mushae Oshima et Maki Procapritermes minutus Haviland Pseudocapritermes Pseudocapritermes sinensis Pseudocapritermes planimentus Amitermitinae Kemner Euhamitermes Holmgren Euhamitermes hamatus Holmgren Microcerotermes Silvestri Microcerotermes bugnioni Holmgren Nasutitermitinae Hare Nasutitermes Dudley Nasutitermes curtinasus He Nasutitermes medoensis Tsai et Huang Nasutitermes sinensis Gao et Tian Nasutitermes tiangtongensis Zhou et Xu Bulbitermes Emerson Bulbitermes prabhae Peribulbitermes Li Peribulbitermes dinghuensis Li Havilanditermes Light Havilanditermes atripennis (Haviland) Vùng Vùng núi đồi Vùng đồng Nhóm chức + + S/H + + + + + S/H S/H S/H S/H + S/H + + S/H S/H + S/H S/H + S/H + W + + + + W + + W W + S/H + W + W + S/H Tên khoa học STT Vùng Vùng núi đồi Vùng đồng Nhóm chức Ahmaditermes Akhtar 61 Ahmaditermes perisinuosus Li et Xiao + S/H Aciculioiditermes Ahmad 62 Aciculioiditermes holmgreni Ahmad + S/H Aciculioiditermes sarawakensis 63 Ahmad + S/H Tổng: 63 50 29 14 % 79,37 46,03 22,22 W: nhóm ăn gỗ, W-L(F): nhóm ăn mùn gỗ (có vườn cấy nấm), S/H: nhóm ăn đất ... tài ? ?Nghiên cứu thành phần loài, đặc trưng phân bố mối (Insecta: Isoptera) khu vực Hà Nội? ?? với mục tiêu chính: - Xác định thành phần loài mối khu vực nghiên cứu - Xác định đặc trƣng phân bố mối. .. chung khu vực Hà Nội nói riêng Chính chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần, đặc trưng phân bố mối (Insecta: Isoptera) khu vực Hà Nội? ?? hy vọng góp phần bổ sung thêm cho nhƣng nội dung... cho khu hệ mối Việt Nam [51] 1.3 Tình hình nghiên cứu mối khu vực Hà Nội Tổng quan mối trƣớc khu vực Hà Nội thƣờng nhắc đến nghiên cứu mối tập trung vào khu vực khác chủ yếu nội thị Sau Hà Nội