1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu biến động môi trường trầm tích trong holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông đồng nai

174 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 15,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đình Thái NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH TRONG HOLOCEN MUỘN PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU VỰC CỬA SÔNG ĐỒNG NAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đình Thái NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH TRONG HOLOCEN MUỘN PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU VỰC CỬA SÔNG ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số : 62851501 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trần Nghi PGS.TS Đặng Văn Bào Hà Nội - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Đình Thái iii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy: GS.TS.NGND Trần Nghi, PGS.TS Đặng Văn Bào Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn Trong q trình hồn thành luận án, Nghiên cứu sinh nhận ý kiến đóng góp quý báu, quan tâm giúp đỡ thầy cô nhà khoa học quan: Bộ môn Địa mạo Địa lý­Môi trường biển, Khoa Địa lý, Bộ mơn Trầm tích Địa chất biển, Khoa Địa chất, Phịng Sau Đại học, Phịng Chính trị công tác sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo ­ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Viện Địa chất­Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam; Tổng cục Môi trường­Bộ Tài nguyên Môi trường; Trung tâm Quan trắc môi trường thuộc Sở Tài nguyên Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa­ Vũng Tàu Đồng Nai; Trường Đại học tổng hợp Freiburg Giáo sư Giére Reto (hướng dẫn thực tập phân tích mẫu mơi trường); Tiểu dự án TRIG A Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ tận tình thầy, nhà khoa học lãnh đạo quan nêu Nghiên cứu sinh Nguyễn Đình Thái iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH 14 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CỬA SÔNG VEN BIỂN 14 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 28 1.3 HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 1.3.1 Hướng tiếp cận 37 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 40 Chương CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH KHU VỰC CỬA SƠNG ĐỒNG NAI 50 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN TỚI BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 50 2.1.1 Dao động mực nước biển sau pha biển tiến cực đại Flandrian 50 2.1.2 Cấu trúc địa chất kiến tạo đại với biến động môi trường trầm tích khu vực cửa sơng Đồng Nai 54 2.1.3 Đặc trưng địa mạo ảnh hưởng chúng tới biến động môi trường trầm tích 59 2.1.4 Đặc điểm thuỷ văn hải văn ven bờ 66 2.1.5 Đặc trưng khí hậu với biến động môi trường 72 2.1.6 Các nhân tố chi phối trình phá hủy ĐBCT biến dần thành cửa sơng hình phễu (estuary) từ 1000 năm đến 75 2.2 ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHU VỰC 78 2.2.1 Dân cư 78 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 79 Chương BIẾN ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH KHU VỰC CỬA SÔNG ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN HOLOCEN MUỘN 83 3.1 BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH TRONG HOLOCEN 83 3.1.1 Giai đoạn Holocen sớm-giữa 84 3.1.2 Giai đoạn Holocen muộn 89 3.1.3 Nhận xét chung 97 3.2 BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH THEO KHÔNG GIAN 97 3.2.1 Vật liệu trầm tích vùng hạ lưu sơng Đồng Nai đến cửa Sồi Rạp 98 3.2.2 Trầm tích đáy hệ thống lạch triều sông Thị Vải 99 3.3 BIẾN ĐỘNG VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN 104 3.3.1 Hiện tượng bồi tụ-xói lở 105 3.3.2 Biến đổi lòng dẫn 108 3.3.3 Biến động vùng bờ hoạt động nhân sinh 111 Chương Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH KHU VỰC CỬA SÔNG ĐỒNG NAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 114 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HĨA VÀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH 115 4.2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 119 4.2.1 Ô nhiễm chất hữu 119 4.2.2 Kim loại nặng 123 4.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA Ơ NHIỄM TRẦM TÍCH VÀ MƠI TRƯỜNG NƯỚC 131 4.3.1 Cơ chế tích tụ, lan truyền vận chuyển chất ô nhiễm 132 4.3.2 Xu biến động ô nhiễm 145 4.3.3 Đánh giá sức chịu tải môi trường nước 150 4.4 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 152 4.4.1 Khái quát quy hoạch không gian tổng thể 152 4.4.2 Định hướng giải pháp quy hoạch phát triển bền vững khắc phục ô nhiễm 154 KẾT LUẬN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐMT : Biến động môi trường B.P : Cách ngày (Before Present) BR-VT : Bà Rịa – Vũng Tàu CCOP Ủy ban phối hợp chương trình khoa học địa chất khu : vực Đông Đông Nam Á (Coordinating Committee for Geoscience Programs in East and Southeast Asia) ĐBCT : Đồng châu thổ ĐNB : Đông Nam Bộ ĐN-SG : Đồng Nai – Sài Gòn ĐTPT : Địa tầng phân tập ESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương : (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) GIS : Hệ thông tin địa lý HST : Hệ thống trầm tích biển cao (Highstand system tract) IGCP : Chương trình Khoa học Địa chất quốc tế (International Geoscience Programme) IPCC : Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KHCN : Khoa học công nghệ KTQD : Kinh tế quốc dân KT-XH : Kinh tế ­ xã hội KV : Khu vực LVS : Lưu vực sông LK : Lỗ khoan LST : MNB : Mực nước biển MT : Mơi trường Hệ thống trầm tích biển thấp (Lowstand system tract) ONMT : Ơ nhiễm mơi trường OSL : Nhiệt huỳnh quang kích thích (Optically stimulated luminescence) PEL : Ngưỡng chịu tác động (Probable effect levels) QLTH : Quản lý tổng hợp QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TEL : TN : Tự nhiên TNMT : Tài nguyên ­ mơi trường TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TST : VCHC : Vật chất hữu VCS : Vùng cửa sông XH : Xã hội Ngưỡng tác động (Threshold effect levels) Hệ thống trầm tích biển tiến (Transgressive system tract) DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại cửa sông theo Galloway (1975) 16 Hình 1.2 Phân loại cửa sơng dựa vào đặc trưng hình thái (Pritchard, 1967) 21 Hình 1.3 Các đường cong dao động mực nước biển biển Đơng 24 Hình 1.4 Thay đổi đường bờ Cần Giờ giai đoạn 1928-1997 (Mazda, 2002) 33 Hình 1.5 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước trầm tích tầng mặt 40 Hình 1.6 Các thiết bị đo đạc lấy mẫu thực địa 42 Hình 1.7 Hành vi chất thải môi trường 49 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí đường bờ cổ 51 Hình 2.2 Đường cong dao động mực nước biển tương đối khu vực ĐBSCL Holocen [Huang Zhengou, 66] 52 Hình 2.3 Ngấn biển Hà Tiên (Trần Nghi, 1998) 52 Hình 2.4 Ngấn biển Phú Quốc (Trần Nghi, 2012) 52 Hình 2.5 Các hệ đường bờ cổ khu vực đồng Nam Bộ (a) khu vực cửa sông Đồng Nai (b) 54 Hình 2.6 Bản đồ địa chất khu vực hạ lưu cửa sông tỷ lệ 1:200.000 56 Hình 2.7 Ảnh viễn thám khu vực hạ lưu sông Đồng Nai 60 Hình 2.8 Bản đồ địa mạo khu vực hạ lưu sông Đồng Nai 64 Hình 2.9 Hệ thống trạm khí tượng thủy văn lưu vực Đồng Nai 67 Hình 2.10 Sơ đồ mạng lưới sơng tồn lưu vực [16] 68 Hình 2.11 Lưu lượng mực nước đo cửa sơng Sài Gịn (2009) 70 Hình 2.12 Lưu lượng mực nước đo trạm Nhà Bè (2009) 70 Hình 2.13 Lưu lượng mực nước đo trạm Soài Rạp (2009) 70 Hình 2.14 Triều xuống làm lộ tảng đá ven bờ 72 Hình 2.15 Khoảng dao động triều 72 Hình 2.16 Nhiệt độ trung bình tháng năm [41] 73 Hình 2.17 Số nắng trung bình tháng năm [41] 73 Hình 2.18 Độ ẩm trung bình tháng năm [41] 74 Hình 2.19 Sơ đồ đẳng trị mưa trung bình nhiều năm tồn lưu vực [41] 74 Hình 2.20 Tốc độ gió trung bình tháng năm 75 Hình 2.21 Mối quan hệ trầm tích, mực nước biển chuyển động kiến tạo 77 Hình 2.22 Một số khu cơng nghiệp hai bên bờ sông Thị Vải 81 Hình 3.1 Mỏ than bùn trước biển tiến Holocen (Trần Nghi [30, 33]) 85 Hình 3.2a Trầm tích cát bùn chứa nhiều mùn thực vật màu xám tối tướng vũng vịnh cổ tàn dư (Q21-2) 86 Hình 3.3 Bản đồ tướng đá-cổ địa lý giai đoạn 3000 năm cách ngày 88 Hình 3.4 Quan hệ địa tầng phân tập thay đổi mực nước biển Holocen vùng hạ lưu sông Đồng Nai – Thị Vải 89 Hình 3.5 Trầm tích tầng mặt biển nơng ven bờ mQ23 (Cần Giờ) 91 Hình 3.6 Trầm tích sét xám xanh (mQ21-2) lẫn trầm tích cát hạt trung (aQ23)ở đáy sông Nhà Bè 92 Hình 3.7 Kết vón laterit (mQ13b)lẫn cát hạt mịn (aQ23) phát đáysông Đồng Tranh 92 Hình 3.8 Ranh giới trầm tích bột sét sơng biển đại (amQ23) trầm tích sét xám xanh biển vũng vịnh (mQ21-2) bờ xói lở sơng Lịng Tàu 92 Hình 3.9 Ranh giới trầm tích bột sét sơng biển đại (amQ23) trầm tích sét xám xanh biển vũng vịnh (mQ21-2) cửa sơng Lịng Tàu 92 Hình 3.10 Bãi bồi trầm tích tầng mặt cửa sơng Lịng Tàu 93 Hình 3.11 Trầm tích lạch triều sơng Đồng Tranh 93 Hình 3.12 Bản đồ tướng đá-cổ địa lý giai đoạn 1000 năm cách ngày 96 Hình 3.13 Sơ đồ mặt cắt địa chất trầm tích Holocen khu vực cửa sơng Thị Vải 100 Hình 3.14 Bản đồ trầm tích tầng mặt khu vực hạ lưu sơng Đồng Nai 104 Hình 3.15 Xói lở đường bờ biển khu vực Cần Giờ 106 Hình 3.16 Địa hình đáy sơng Đồng Tranh 110 Hình 3.17 Một đoạn địa hình đáy sơng Đồng Tranh 110 Hình 3.18 Sơng Tắc Tài 110 Hình 3.19 Địa hình đáy sơng Lịng Tàu 110 Hình 3.20 Địa hình đáy sơng Nhà Bè 111 Hình 3.21 Địa hình đáy sơng Thị Vải 111 Hình 4.1 So sánh khả tích tụ kim loại nặng mẫu trầm tích 115 Hình 4.2 Biến thiên pH, Eh theo trắc diện dọc sơng Thị Vải 120 Hình 4.3 Biến thiên hàm lượng oxi hịa tan (DO) sơng Thị Vải 120 Hình 4.4 So sánh hàm lượng vật chất ô nhiễm hữu tồn lưu vực khu vực cửa sơng 122 Hình 4.5 Biến động hàm lượng Fe tổng số theo mùa toàn lưu vực khu vực cửa sông 124 Hình 4.6 Biến động hàm lượng Chì (Pb) theo mùa khu vực cửa sơng so với tồn lưu vực 124 Hình 4.7 Bản đồ địa hóa mơi trường khu vực hạ lưu sông Đồng Nai 127 Hình 4.8 Bản đồ chất lượng nước mùa khơ theo tài liệu quan trắc 2008 128 vật liệu cung cấp cho bãi biển đáy biển gần bờ vùng nghiên cứu bị thiếu hụt Do đó, khơng thể lấy vật liệu trầm tích từ đáy biển phía ngồi để làm nguồn bổ sung này.Nhìn chung, để thực thi giải pháp cần phải tiến hành đo đạc thơng số động lực, hình thái đặc trưng trầm tích cho đoạn bờ cụ thể 4.4.2.2 Giải pháp quy hoạch phát triển bền vững Trong số giải pháp phi công trình, quy hoạch phát triển bờ biển xem quan trọng nhằm giảm thiểu tai biến xảy rủi ro kèm Nếu không giải xung đột quy hoạch phát triển kinh tế (du lịch, hàng hải, khu công nghiệp sản xuất) với quy hoạch bền vững mơi trường, gây biến đổi địa hình ngày bất lợi.Nghiên cứu luận án số lĩnh vực cần có giải pháp quy hoạch bao gồm: 1)-Định hướng quy hoạch phát triển khu vực rừng ngập mặn ven biển Sự đa dạng địa hình, đất đai, cảnh quan khí hậu hạ lưu sông Đồng Nai sở tạo nên tính đa dạng hệ sinh thái, lồi nguồn gen, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ lớn quan trọng Diện tích rừng có 75.000 ha, vùng lõi khoảng 4.721 ha, vùng đệm 37.339 lại vùng chuyển tiếp (29.310 ha) Định hướng quy hoạch theo hướng sau: ­ Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Nâng cao độ che phủ rừng, đảm bảo nguồn thủy sinh lâu dài cho lưu vực ­ Bảo tồn đa dạng sinh học VQG, khu bảo tồn thiên nhiên khu dự trữ sinh Cần Giờ 2)- Quy hoạch BVMT lĩnh vực tài nguyên môi trường nước mặt  Bảo vệ nguồn nước ­ Bảo vệ hồ chứa phía thượng lưu (hồ Trị An hồ Dầu Tiếng) rừng đầu nguồn 155 ­ Giải tốn tính cân nước vùng hạ lưu, cho việc sử dụng nguồn nước địa phương không làm ảnh hưởng đến địa phương khác lưu vực  Bảo vệ chất lượng nước ­ Theo kết phân tích cho thấy, chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Đồng Nai sông Thị Vải bị ô nhiễm mức độ khác nhau, từ trầm trọng nhẹ Nguyên nhân ô nhiễm xác định nguồn nước đổ thải khơng qua xử lý Chính vậy, cần phải tách dòng thải chưa qua xử lý khỏi dịng chảy đổ vào sơng.Đây bước tiên để giải vấn đề ô nhiễm xảy khu vực ­ Trong giai đoạn tới, chưa đủ điều kiện để tách nguồn thải, ưu tiên xử lý nguồn nước thải đổ vào đoạn sông khơng cịn khả tiếp nhận chất thải gây ô nhiễm môi trường nước ­ Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước (phân vùng nhiễm) dịng phụ lưu cấp hạ lưu hệ thống lưu vực sông Đồng Nai sông Thị Vải để làm sở cho việc đề xuất phương án đảm bảo chất lượng nước sông cách khoa học cụ thể 3)- Quy hoạch BVMT lĩnh vực phát triển công nghiệp Dựa vào lợi tài nguyên nguồn lực để phát triển loại hình cơng nghiệp khác nhau, theo định hướng chung phát triển cơng nghiệp sạch, cơng nghiệp chất thải nhằm bảo vệ môi trường lưu vực sông ­ Không phát triển công nghiệp cách ạt trước nay, đảm bảo ưu tiên phát triển ngành, vùng phù hợp với nguồn lực lợi thời kỳ phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ­ Các khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp phải có trạm xử lý nước thải tập trung đạt QCMT Việt Nam trước đổ thủy vực thuộc hệ thống sông Đồng Nai Thị Vải 156 ­ Kiên đình hoạt động, buộc phải di dời sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 64/2003/QĐTTg Thủ tướng phủ 4)- Định hướng phát triển ngành giao thông vận tải Đến năm 2020, hệ thống giao thông vận tải tỉnh thuộc lưu vực hệ thông sông Đồng Nai nước ta đáp ứng nhu cầu vận tải đa dạng xã hội với mức tăng trưởng nhanh, đảm bảo chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm gia tăng tai nạn giao thông hạn chế ô nhiễm môi trường Về tổng thể, hình thành hệ thống giao thơng vận tải hợp lý phương thức vận tải hành lang vận tải chủ yếu mặt hàng có khối lượng lớn ­ Luồng tàu biển: cải tạo luồng tàu lắp đặt hệ thống điều khiển giao thơng hàng hải sơng Lịng Tàu Soài Rạp để đảm bảo tiếp nhận tàu container với trọng tải tới 20.000 DWT cảng tổng hợp Hiệp Phước; ­ Hệ thống cảng biển: xây dựng mạng lưới cảng biển vùng phù hợp với quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển khu vực TP Hồ Chí Minh ­ Đồng Nai ­ Bà Rịa­Vũng Tàu ­ Hệ thống cảng sông: xây dựng mạng lưới cảng sông, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa hành khách đường sông vùng nhu cầu trung chuyển hàng hóa đường sơng từ đồng sơng Cửu Long qua cụm cảng biển Hiệp Phước 5)- Định hướng quy hoạch phịng chống, khắc phục cố mơi trường Một sở quan trọng để xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường, khắc phục cố khu vực hạ lưu tính tốn sức chịu tải tới hạn địa hệ Dựa vào đặc điểm địa hình hình thái, phân bố nguồn thải đặc điểm sơng chính, phân chia hạ lưu sơng Đồng Nai khu vực nghiên cứu thành phân đoạn sau: 1) Từ hợp lưu sơng Đồng Nai­Sài Gịn đến hợp lưu sơng Vàm Cỏ với Sồi Rạp; 2) Lạch triều sông Thị Vải đến Cái 157 Mép; 3) Khu vực cửa vịnh Gành Rái, Đồng Tranh cửa Soài Rạp Từ đó, đánh giá khả tự làm theo phân đoạn theo thơng số quan trắc đánh giá mức tiếp nhận chất thải đoạn Kết tính tốn sở khoa học quan trọng để đánh giá sức chịu tải môi trường cho phân đoạn.Dựa vào đó, xác định mức xả thải phân đoạn, xử lý trả lại môi trường cho dịng sơng Các tai biến thiên nhiên cố môi trường gây hậu tổn thất nặng nề vật chất lẫn tính mạng người Phần lớn tai biến tự nhiên xảy có can thiệp tích cực người việc thị hóa nhanh chóng Sự gia tăng loại khí nhà kính nhà máy thải ra, việc khai thác rừng đến mức cạn kiệt, việc đốt rừng để làm nương rẫy, khai thác mức loại tài nguyên thiên nhiên ­ Đảm bảo an toàn cho hồ chứa, đặc biệt hồ chứa nước quan trọng cấp quốc gia hồ chứa có khu dân cư đơng đúc sở trị, kinh tế, văn hóa, cơng trình quốc phịng, an ninh quan trọng hạ lưu ­ Xây dựng phương án giảm tác động triều cường, giảm ảnh hưởng xâm nhập mặn đến hoạt động nông nghiệp, thủy sản công nghiệp,… ­ Nghiêm cấm hoạt động khai thác vật liệu xây dựng đáy sông ­ Lập đồ phân vùng nguy sạt lở bờ sông, bờ biển, bão, nước biển dâng, phân vùng ngập lụt, đánh giá rủi ro lũ, hạn hán 158 Bảng 4.9 Giải pháp định hướng quy hoạch khu vực hạ lưu TT Định hướng quy hoạch Bảo vệ bờ xói lở (Xây kè ­ nuôi bãi) Trồng rừng ngập mặn Bảo vệ môi trường nước mặt Quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất Giao thơng thủy Phịng chống, khắc phục cố mơi trường Biện pháp Vị trí Áp dụng bờ biển thường xuyên bị xói lở Bảo vệ xói lở bờ biển, hạn chế đào khoét lạch triều đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học khu vực hạ lưu nói riêng miền Đơng Nam Bộ nói chung Bảo vệ nguồn nước thượng lưu Đảm bảo cân nước hạ lưu Tách nguồn thải xử lý riêng không đổ thẳng vào hệ thống sông chưa qua xử lý Hạn chế xâm nhập mặn Đảm bảo ưu tiên phát triển ngành, vùng phù hợp với nguồn lực lợi vùng Hệ thống cảng biển, cảng sông luồng vận tải Cần Giờ, Cần Thạnh Cần Giờ, Đồng Tranh, Lòng Tàu, Thị Vải Thị Vải, Đồng Nai, Nhà Bè Thị Vải, Cái Mép Đồng Nai, Lịng Tàu, Sồi Rạp, Cái Mép Bảo vệ mơi trường, phịng Thị Vải ngừa cố mơi trường: tràn dầu, suy thối rừng ngập mặn, 159 KẾT LUẬN Khu vực hạ lưu sông Đồng Nai bao gồm sông Thị Vải nguyên địa hệ đồng châu thổ cửa sông Đồng Nai cách trước 1.000 năm Hiện cửa sông Đồng Nai sông Thị Vải hai địa hệ khác nhau: i) Cửa sông Đồng Nai phát triển thành cửa sơng hình phễu (estuary); ii) Sơng Thị Vải lạch triều hình thành từ 1.000 năm đến nay.Các tướng trầm tích xác định khu vực nghiên cứu bao gồm: tướng đồng châu thổ, tiền châu thổ, cửa sông ven biển biển nơng ven bờ.Chúng hình thành giai đoạn biển thoái sau biển tiến Holocen giữa, có thành phần chủ yếu sét, bột­cát, gặp có cát, cát bột Biến động mơi trường trầm tích khu vực hạ lưu cửa sơng Đồng Nai theo thời gian không gian thể sau: Giai đoạn từ 3.000­1.000 năm, đồng châu thổ tăng trưởng phía biển, chiếm phần lớn vịnh Gành Rái với tốc độ bồi tụ trung bình 17­20 m/năm Giai đoạn từ 1.000 năm đến nay, đường bờ bị xói lở với tốc độ trung bình m/năm, đồng thời q trình estuary hóa biến tả ngạn hạ lưu sông Đồng Nai thành rừng ngập mặn với hệ thống lạch triều dày đặc, đan xen Dâng cao mực nước biển, sụt lún kiến tạo đại đứt gãy thiếu hụt trầm tích sơng Đồng Nai ngăn hồ làm thủy điện ngun nhân làm biến đổi mơi trường trầm tích vùng hạ lưu cửa sông, đặc biệt làmgia tăng trình estuary hố địa hệ lạch triều Thị Vải Mơi trường trầm tích khu vực hạ lưu sơng Đồng Naitồn hai nhóm trầm tích khác đặc điểm tích tụ chất nhiễm: nhóm bùn sét xám xanh+sét loang lỗ+cát, sạn (nhóm 1) nhóm bùn sét xám đen (nhóm 2) Nhóm xuất đáy lịng sơng đào kht mạnh sơng Đồng Nai, Lịng Tàu, Nhà Bè, Đồng Tranh…Nhóm thường thấy lạch triều sơng Thị Vải, Gị Gia.Nhóm thứ hai có khả tích lũy nhiễm mạnh nhóm thứ nhất.Các trầm tích sét bột xám đen sông Thị Vải bị ô nhiễm thủy ngân (Hg) có dấu hiệu nhiễm đồng (Cu) 160 Môi trường nước bị ô nhiễm chủ yếu chất hữu (N, P).Các kim loại nặng độc hại quan trọng nước (Fe, Cu, As, Hg, Pb) chưa có dấu hiệu nhiễm, ngoại trừ Zn Mn Vùng nhiễm nặng tập trung phía thượng nguồn sơng Thị Vải sơng Sài Gịn, sơng Nhà Bè đoạn qua TP.HCM Nguồn gây ô nhiễm khu vực sông Thị Vải xác địnhdo xả thải khu công nghiệp dọc hai bờ sông, sơng Sài Gịn chất thải từ hoạt động nhân sinh chủ yếu Các kết nghiên cứu biến động mơi trường trầm tích cho phép xác định mục tiêu quy hoạch BVMT khu vực hạ lưu cửa sông Đồng Nai bao gồm: i) Hạn chế tối đa xói lở bờ biển; 2i) Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ngập mặn; 3i) Cải thiện ô nhiễm ngăn ngừa suy thoái môi trường 4i) Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước mặt Định hướng giải pháp quy hoạch phát triển bền vững khu vực bao gồm:(1) nhóm giải pháp quản lý biến đổi bờ bồi tụ­xói lở (2) giải pháp quy hoạch phát triển bền vững Để bảo vệ bờ biển, giải pháp xây dựng đê kè (Kè mỏ hàn, đê chắn sóng, ) trồng rừng ngập mặn, ni bãi biện pháp tích cực giảm thiểu tác động sóng xói lở bãi Các giải pháp quy hoạch phát triển bền vững bao gồm: 1/ Lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường nước mặt; 2/ Lĩnh vực phát triển công nghiệp; 3/ Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn; 4/ Lĩnh vực giao thông vận tải; 5/ Lĩnh vực quy hoạch bảo vệ, khắc phục cố môi trường 161 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Đặng Mai, Nguyễn Đình Thái, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Hồng Phương Thảo (2008), “Tiến hố trầm tích ô nhiễm liên quan vùng hạ lưu sông Đồng Nai hệ lạch triều Thị Vải”, Tạp chí Khoa học công nghệ Biển 4(T8), tr 01­18 Trần Nghi, Đặng Mai, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Thái, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Hoàng Phương Thảo (2008), “Đặc điểm địa hố mơi trường trạng nhiễm vùng hạ lưu Đồng Nai – Sài Gòn”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Địa chất biển Toàn quốc lần I: Địa chất Biển Việt Nam phát triển bền vững, Số 1, tr 592­602 Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Đình Thái (2009), “Sequence stratigraphy of Quaternary depositions on the land and at the continental shelf of Vietnam”, VNU Journal of Science, Earth SciencesVol 25 (No.1), pp 32­39 Trần Nghi, Nguyễn Đình Thái, Phạm Thu Thảo, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Thị Dung (2013), “Đánh giá tác động dâng cao mực nước biển đại đến q trình xói lở bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp ứng phó”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ 644 (Số 1/2013), ISSN 1859­4794, tr 44­50 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến nnk (1996­2000),Địa chất khống sản biển nơng ven bờ (0-30m nước) miền Trung Việt Nam (Vũng Tàu - Nga Sơn),Báo cáo kết điều tra địa chất ­ khống sản biển nơng ven bờ Cà Ná ­ Kê Gà, Vũng Tàu ­ Phò Trì, Trung tâm Địa chất Khống sản Biển Lưu trữ TTĐCKS Biển Bộ Tài nguyên Môi trường(2008),Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường(2009),Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài ngun Mơi trường Đồn Cảnh Nguyễn Tiến Thắng (2001),Báo cáo chuyên đề:Phân tích, đánh giá đặc điểm địa hình khả năng, mức độ xói mịn đất lưu vực sơng thuộc Hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh La Thị Cang Nguyễn Công Thành(2008),“Khảo sát chuyển tải trầm tích vào, rừng ngập mặn thuộc vùng cửa sông Đồng Tranh, huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh”,Tạp chí Phát triển KH&CN Vol 11 (No.04), tr 56­71 Cục Bảo vệ Môi trường (2002­2010),Báo cáo trạng Môi trường lưu vực sông Đồng Nai, Bộ Tài nguyên Môi trường Cục Bảo vệ Môi trường (2010),Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia 2001 – 2010, Bộ Tài nguyên Môi trường Cục Bảo vệ Môi trường (2002), Tài liệu Hội nghị bên tham gia công ước Ramsar lần thứ -COP8, Bộ Tài nguyên môi trường Nguyễn Văn Cư Phạm Huy Tiến(2003),Sạt lở bờ biển Miền Trung Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cư nnk(2005),Xây dựng luận khoa học để phục vụ lập dự án tổng thể khai thác tối ưu nguồn nước bảo vệ môi trường lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai, Viện Địa Lý – Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội 11 Dự án thành phần thuộc Đề án 47 (2012),Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài ngun - mơi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; Dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng biển; kiến nghị giải pháp bảo vệ,Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 12 Nguyễn Bình Dương, Đinh Cơng Sản, Phạm Đức Nghĩa (2009),Phân tích mối quan hệ lượng nước xả xuống sơng Sài Gịn từ hồ Dầu Tiếng với hiệu đẩy mặn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Địch Dỹ nnk(2010),Nghiên cứu biến động cửa sơng mơi trường trầm tích Holocen-hiện đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội, Đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước, mã số KC.09.06/06­10, Hà Nội 14 Đề tài Khoa học cấp Nhà nước (1995),Thuỷ triều Biển Đông dâng lên mực nước biển ven bờ Việt Nam, Hà Nội 163 15 Đề tài Bộ KH&CN (2010), Quản lý tổng hợp lưu vực sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực hệ thống sông Đồng Nai,Mã số KC.08.18/06­10, Hà Nội 16 Huỳnh Thị Minh Hằng(2001), Báo cáo chuyên đề: Phân tích, đánh giá tình hình xâm thực đặc điểm địa chấn Lưu vực sông Sài Gịn-Đồng Nai, Báo cáo Viện Địa Lý TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Mạnh Hùng(2000),Chun đề Tính tốn sóng biển khu vực vịnh Gành Rái-Vũng Tàu,Đề tài KHCN 06­10, Hà Nội 18 Đỗ Tiến Lanh(2010),Quản lý tổng hợp lưu vực sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, Đề tài KC.08.18/06­10, Hà Nội 19 Vũ Tự Lập (1999),Địa lý tự nhiên Việt Nam,NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Gia Lịch, Lê Văn Thành nnk(2003), Mơ hình tốn mơ báo bồi tụ xói lở bờ biển Việt Nam Tính tốn dự báo cho bờ biển từ Hịa Dn đến cửa Tư Hiền, bờ biển cửa sông Đà Rằng, Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài KC.09.05/06­10 21 Bùi Hồng Long nnk (2004),“Một số kết khảo sát đặc điểm động lực bãi triều vùng Phan Rí Cửa mối liên quan chúng tới địa hình bờ đáy”,Tuyển tập: Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển Tập III, NXB Khoa học Kỷ thuật, Hà Nội 22 Phạm Huy Long, Nguyễn Xuân Bao, Đỗ Văn Lĩnh, Cao Đình Triều (2001),Kiến tạo đứt gãy Nam Việt Nam, Địa chất Tài nguyên Môi trường Nam Việt Nam, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, TPHCM 23 Đỗ Thị Bích Lộc nnk(2005),Xây dựng luận khoa học phục vụ lập dự án tổng thể khai thác tối ưu nguồn nước bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai sông Sài Gòn, Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội 24 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến nnk(1993),Báo cáo thuyết minh đồ trạng địa chất môi trường biển nông ven bờ (0-30m nước) Vũng Tàu Đại Lãnh, Lưu trữ TTĐCKS Biển, Hà Nội 25 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến, Vũ Trường Sơn(1995),Báo cáo thuyết minh đồ trạng địa chất môi trường biển nông ven bờ (0-30m nước) miền Trung (Nga Sơn - Vũng Tàu), Lưu trữ TTĐCKS Biển, Hà Nội 26 Mai Trọng Nhuận nnk (2002),Báo cáo thuyết minh lập đồ trạng địa chất mơi trường biển Tuy Hồ - Phan Rí, từ 0-30m nước, tỷ lệ 1/100.000, Lưu trữ TTĐCKS Biển, Hà Nội 27 Mai Trọng Nhuận nnk (2003),Báo cáo thuyết minh lập đồ địa chất môi trường biển Phan Rí - Phan Thiết, từ 0-30m nước, tỷ lệ 1/100.000, Lưu trữ LĐĐC Biển, Hà Nội 164 28 Mai Trọng Nhuận nnk(2004),Báo cáo thuyết minh lập đồ địa chất môi trường biển Phan Thiết - Hồ Tràm, từ 0-30m nước, tỷ lệ 1/100.000, Lưu trữ LĐĐC Biển, Hà Nội 29 Trần Nghi(1992),Đặc điểm trầm tích thạch động lực vùng biển nông ven bờ (0-30m nước) Đại Lãnh - Vũng Tàu, Lưu trữ LĐĐC Biển, Hà Nội 30 Trần Nghi(1994),Sự tiến hố trầm tích bãi triều khung cảnh biển tiến đại Việt Nam, Bản đồ địa chất, số 35 năm chuyên ngành đồ địa chất, Hà Nội 31 Trần Nghi(1995),“Các chu kỳ biển tiến, biển thoái với lịch sử hình thành đồng ven biển miền Trung Đệ tứ”,Những phát trongKhảo cổ học, T2,tr 12­19 32 Trần Nghi(2000),Đặc điểm trầm tích tầng mặt thạch động lực vùng biển nông ven bờ (0-30m nước) Trà Vinh-Vũng Tàu tỷ lệ 1/500.000 Vũng Tàu Phò Trì, Cà Ná-Kê Gà, Dung Quất-Hội An tỷ lệ 1/200.000, Lưu trữ LĐĐC Biển, Hà Nội 33 Trần Nghi, Mai Thanh Tân nnk(2000),Thành lập đồ tướng đá cổ địa lý thềm lục địa Việt Nam Pliocen - Đệ tứ, Lưu trữ thư viện khoa Địa chất ­ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trần Nghi, Đinh Xuân Thành nnk(2003),Chuyên đề thuỷ thạch động lực:Lập đồ thuỷ thạch động lực vùng biển nông ven bờ Phan Rí Cửa Phan Thiết,Lưu trữ LĐĐC Biển, Hà Nội 35 Trần Nghi(2012),Giáo trình Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên)(2008),Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Vũ Văn Phái, Nguyễn Cao Huần (2008),“Phân vùng địa mạo khu bờ biển đại Việt Nam”,Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội, tr 47­ 61 38 Vũ Văn Phái (2008),“Quản lý thống đới bờ biển: Lý thuyết thực tiễn Việt Nam”,Tuyển tập Các cơng trình khoa học: Hội nghị Khoa học Địa lý-Địa chính, Hà Nội, tr 12­23 39 Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Đào Mạnh Tiến(2008),“Xói lở bờ biển Việt Nam ảnh hưởng mực nước biển dâng lên” Trong “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, Hạ Long, tr 362­374 40 Nguyễn Kỳ Phùng(2002), Báo cáo: Phân tích đánh giá tình hình lũ lụt, ngập/úng hạn hán ảnh hưởng chúng đến hoạt động phát triển 165 kinh tế - xã hội mơi trường nước lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai, Viện Địa lý TP.Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Kỳ Phùng (Chủ trì) nnk (2010),Báo cáo: Nghiên cứu trình tương tác biển – lục địa ảnh hưởng chúng đến hệ sinh thái ven bờ Đông bờ Tây Nam Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài, Mã số KC.09.12/06.10, TP.Hồ Chí Minh 42 Sổ tay tra cứu khí tượng thủy văn (2000),Các đặc trưng KTTV vùng thềm lục địa Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 43 Lê Mạnh Tân(2006),“Đánh giá tác động ảnh hưởng tới chất lượng nước vùng nuôi tôm Cần Giờ”, Tạp chí phát triển KH&CN Tập (Số 4/2006), tr 41­ 51 44 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy, Bùi Văn Vượng (2007),“Các thủy vực ven bờ biển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ biển T7(No.1), tr 14­26 45 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Mỹ nnk(2003),Báo cáo“Dự án mơi trường lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai”,Đề tài KHCN cấp nhà nước, TP.Hồ Chí Minh 46 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Mỹ nnk(2004),Ứng dụng kinh tế môi trường để nghiên cứu đánh giá diễn biến tài nguyên môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Knh tế trọng điểm phía Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH trọng điểm cấp nhà nước KC.08.08/06­10 47 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng nnk(2001),Đánh giá trạng, dự báo diễn biến định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên nước mặt vùng Đông Nam Bộ, Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ Cục Môi trường 48 Phạm Huy Long, Cao Đình Triều, Tạ Thị Thu Hồi (2002),Lịch sử tiến hóa kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam, Địa chất Tài nguyên Môi trường Nam Việt Nam, Liên Đoàn BĐĐC Miền Nam, tr 91­99 49 Lê Trình, Lê Quốc Hùng (2004),Mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50 Lê Phước Trình (1998),Nghiên cứu quy luật, dự báo bồi - xói vùng ven biển cửa sông, Đề tài khoa học cấp Nhà nước KH­06.08/06­10, Viện Hải dương học Nha Trang 51 Lê Phước Trình (1992),Những đặc điểm khí tượng thuỷ văn động lực vùng biển tỉnh Thuận Hải, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện Địa lý TP.Hồ Chí Minh 166 52 Nguyễn Đình Tuấn(2002), Báo cáo chun đề:Phân tích đánh giá trạng dự báo dân số, phân bố dân cư, thị hóa, nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt tiểu lưu vực sơng thuộc hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai theo mốc thời gian năm 2001, 2010, 2020, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, TP.Hồ Chí Minh 53 Lưu Tỳ nnk (1984), Địa mạo đáy bờ biển thềm lục địa Việt Nam, Báo cáo đề tài 48­06­05, Hà Nội 54 Lưu Tỳ nnk (1985),“Những dấu vết đường bờ biển cổ thềm lục địa Việt Nam”, Những phát khảo cổ học,Số 6, tr 21­29 55 Vũ Văn Vĩnh nnk(2003),Địa chất khoáng sản thành phố Hồ Chí Minh, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, TP.Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 56 Anson Mackay, Rick Battarbee, John Birks and Frank Oldfield(2005),Global change in the Holocene, Geol press, ISBN: 9780340812143 57 Aurélie Larrose, Alexandra Coynel, Jörg Schäfer, Gérard Blanc, Laurent Massé and Eric Maneux(2010),“Assessing the current state of the Gironde Estuary by mapping priority contaminant distribution and risk potential in surface sediment”, Applied GeochemistryVol 25 (2010),pp 1912–1923 58 Chang C W June, Huang­Hsiung Hsu, Chau­Ron Wu, and Woei­Jen Sheu (2008), “Interannual mode of sea level in the South China Sea and the roles of El Nĩn o and El Nĩn o Modoki”,Geophysical research, Vol 35 (GRL), pp 86­ 94 59 Curray, J.P.(1969),Estuaries and lagoon, tidal flats and deltas The new concepts of continental margin sedimentation Am Geol Ins Washington 60 Eric Wolanski, Nguyen Huu Nhan (2005),Oceanography of Mekong river estuary, In: Chen Z., Saito Y., and Goodbred S.L “Megadelta of Asian Geological evolution and human impacy”, China Ocean Press 61 Gao, S., and Collins, M.(1994),Net sediment transport patterns inferred from grain-size trends based upon definition of "transport vectors" Sedimentary Geology, Madrid Springer 62 Han Yousong and Meng Guanglan(1987),On the Sea - level changes along the eastern coast of China during 12000 years, IGCP, China Ocean Press 63 Haruyama, S.(2000),Holocene Sediment of the Southern Delta of the Song Hong, Technical Report No.2000­18., Waseda University, Tokyo, Japan 167 64 Honggang Zhang, Baoshan Cui, Rong Xiao, Hui Zhao (2010),“Heavy metals in water, soils and plants in riparian wetlands in the Pearl River Estuary, South China”,Procedia Environmental SciencesVol (2010),pp 1344–1354 65 Hutchison C.S (1989),Geological evolution of Southeast Asia, Oxford Clarendo Press 66 Huang Zhenguo, Li Pingri, Zhongying and Yonggiang(1987),Sea-level changes along the coastal area of South China since late Pleistocen, IGCP, ChinaOcean Press 67 LaThi Cang and Nguyen Cong Thanh(2006),“Experiments on hydrodynamic characteristics at Dong Tranh estuary, Can Gio mangrove forest, southern Vietnam”,Vietnam – Japan Estuary Workshop 2006, pp 43­58 68 McLaren, P., and Bowles, D.(1985),“The effects of sediment transport on grain­ size distributions”,Journal of Sedimentary PetrologyVol 43, pp 112­128 69 McLaren, P., Collins M.B., Gao, S., and Powys R.l.L.(1993),Sediment dynamics of the Severn Estuary and inner Bristol Channel, Geological Societyof London 70 Reading H.G (1986),Sedimentary Environments and Facies, Elservier Scientific pub Co., 2nd ed., New York 71 Slaymaker O., Spencer T and Embleton­Hamann C.(2009),Geomorphology and global environmental change, Cambridge University Press, UK 72 Toshiyuki Kitazawa, Takahiro Nakagawa, Tetsuo Hashimoto and Masaaki Tateishi(2005),“Stratigraphy and optically stimulated luminescence (OSL) dating of a Quaternary sequence along the Dong Nai River, southern Vietnam”,Journal of Asian Earth Sciences 27 (2006) pp 788–804 73 Toshiyuki Kitazawa (2006), “Pleistocene macrotidal tide­dominated estuary– delta succession, along the Dong Nai River, southern Vietnam”,Sedimentary Geology 194 (2007),pp 115–140 74 Tran Nghi et al, (1991),“Quaternary sedimentation of the principal delta Viet Nam”,Jounal of Southeast Asian Earth Sciences Vol 6, No 2, pp 1­14 75 Van Lap Nguyen, Thi Kim Oanh Ta and Masaaki Tateishi(1998),“Late Holocene depositional environments and coastal evolution of the Mekong River Delta, Southern Vietnam”,Journal of Asian Earth SciencesVol 18 (2000), pp 427­439 76 Xiaoli Ding, Dawei Zheng, W.T.Wong, K.W.Li, Wu Chen & Ping Zhong (2006),“Recent Sea Level Variations in Southern China from Tde Gauge 168 Observations”,Proceedings of the Asia-Pcific Space Geodynamics Symposium, Singapore, pp 23­35 77 Zhang Zulin, Hong Huasheng, Wang Xinhong, Lin Jianqing, Chen Weiqi and Xu Li(2002),“Determination and load of organophosphorus and organochlorine pesticides at water from Jiulong River Estuary, China”,Marine Pollution BulletinVol 45 (2002) pp 397–402 169 ... trên, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài luận án ? ?Nghiên cứu biến động mơi trường trầm tích Holocen muộn phục vụ quy hoạch phát triển bền vững khu vực cửa sông Đồng Nai? ?? với mục tiêu nhiệm vụ. .. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đình Thái NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH TRONG HOLOCEN MUỘN PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU VỰC CỬA SÔNG ĐỒNG NAI Chuyên... Đồng Nai Chương 3: Biến động mơi trường trầm tích khu vực cửa sông Đồng Nai giai đoạn Holocen muộn Chương 4: Ơ nhiễm mơi trường trầm tích khu vực cửa sông Đồng Nai định hướng giải pháp khắc phục

Ngày đăng: 05/12/2020, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN