(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đề xuất các giải pháp sử dụng khôn khéo đất ngập nước ven biển khu vực vịnh tiên yên, tỉnh quảng ninh và bảo vệ môi trường

214 11 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đề xuất các giải pháp sử dụng khôn khéo đất ngập nước ven biển khu vực vịnh tiên yên, tỉnh quảng ninh và bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - - NGUYỄN XUÂN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KHÔN KHÉO ĐẤT NGẬP NƢỚC VEN BIỂN KHU VỰC VỊNH TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI, NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - - NGUYỄN XUÂN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KHÔN KHÉO ĐẤT NGẬP NƢỚC VEN BIỂN KHU VỰC VỊNH TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Văn Thắng GS.TS Mai Đình Yên HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các kết nghiên cứu tham khảo tác giả khác đƣợc trích dẫn đầy đủ luận án Tác giả luận án Nguyễn Xuân Dũng i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng tri ân kính trọng đến TS Hồng Văn Thắng, GS Mai Đình Yên, hai ngƣời Thầy trực tiếp hƣớng dẫn Nghiên cứu sinh hoàn thành Luận án tiến sĩ Luận án khơng thể hồn thành nhƣ nghiên cứu sinh không nhận đƣợc cho phép, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo đồng nghiệp Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trƣờng, nơi Nghiên cứu sinh công tác Trong trình thực Luận án, Nghiên cứu sinh nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ từ thầy, cô, đồng nghiệp bạn bè, Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Luận án đƣợc hồn thành Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô bạn đồng nghiệp Trung tâm giúp đỡ động viên Nghiên cứu sinh q trình hồn thành Luận án Cuối cùng, Nghiên cứu sinh muốn bày tỏ lịng tri ân kính trọng đến ngƣời thân gia đình: bố, mẹ, vợ, anh chị em động viên, chia sẻ giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt trình thực nghiên cứu Nghiên cứu sinh Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Xuân Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu luận án Nội dung luận án Luận điểm bảo vệ Điểm luận án Ý nghĩa luận án Thời gian thực luận án Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN CHUNG ĐẤT NGẬP NƢỚC 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đất ngập nƣớc 1.1.1 Đất ngập nƣớc 1.1.2 Các dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nƣớc 1.1.3 Bảo tồn có tham gia cộng đồng 1.2 Sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc 12 1.2.1 Khái niệm sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc 12 1.2.2 Các tiếp cận sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc 17 iii 1.2.3 Các mơ hình sử dụng khơn khéo đất ngập nƣớc 20 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đất ngập nƣớc vịnh Tiên Yên 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Cách tiếp cận 33 2.2.1 Tiếp cận sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc 33 2.2.2 Tiếp cận hệ sinh thái 33 2.2.3 Tiếp cận quản lý, bảo tồn dựa vào cộng đồng 36 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Đánh giá nơng thơn có tham gia 37 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích theo mơ hình DPSIR 45 2.3.3 Phƣơng pháp áp dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) 46 2.3.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp phƣơng pháp đánh giá mức độ suy thoái 46 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 50 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đa dạng sinh học đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 50 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 50 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực vịnh Tiên Yên 52 3.1.3 Đặc điểm đa dạng sinh học đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 61 3.2 Tầm quan trọng đất ngập nƣớc ven biển kinh tế, xã hội môi trƣờng 80 3.2.1 Dịch vụ cung cấp 80 3.2.2 Dịch vụ điều tiết 82 iv 3.2.3 Dịch vụ văn hóa 84 3.2.4 Dịch vụ hỗ trợ 85 3.3 Những bất cập quản lý sử dụng tài nguyên đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 87 3.3.1 Các bất cập 87 3.3.2 Nguyên nhân 100 3.3.3 Mức độ suy thoái đất ngập nƣớc ven biển vịnh Tiên Yên dự báo thời gian tới 109 3.3.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 112 3.4 Các giải pháp sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 115 3.4.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 116 3.4.2 Các bƣớc đề xuất giải pháp 116 3.4.3 Các bên liên quan mức độ quan tâm, ảnh hƣởng đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 118 3.4.4 Các giải pháp sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 127 3.4.5 Phƣơng án triển khai thực giải pháp 135 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 144 Kết luận 144 Khuyến nghị 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 160 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ sở để xác định mẫu 39 Bảng 2.2 Cơ cấu mẫu điều tra 39 Bảng 2.3 Các bƣớc điều tra phiếu hỏi 41 Bảng 3.1 Đặc điểm sông vịnh Tiên Yên .51 Bảng 3.2 Các kiểu đất ngập nƣớc ven biển khu vực nghiên cứu vịnh Tiên Yên 61 Bảng 3.3 Biến động diện tích số kiểu đất ngập nƣớc năm 2000 2012 .65 Bảng 3.4 Thành phần số lƣợng loài sinh vật khu vực nghiên cứu 71 Bảng 3.5 Các lồi thân mềm có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 khu vực nghiên cứu .74 Bảng 3.6 Các loài cá quý khu vực nghiên cứu .76 ảng 3.7 Thành phần lồi bị sát q khu vực nghiên cứu 77 ảng 3.8 Các loài thú quý khu vực nghiên cứu 78 Bảng 3.9 Các loài sinh vật quý có tên Danh lục đỏ IUCN, Sách Đỏ Việt Nam 2007 Nghị định 32/2006 NĐ-CP khu vực nghiên cứu 79 Bảng 3.10 Tổng hợp dịch vụ hệ sinh thái khu vực nghiên cứu .86 Bảng 3.11 So sánh trạng quản lý đất ngập nƣớc vịnh Tiên Yên với 12 nguyên tắc tiếp cận hệ sinh thái IUCN năm 2011 .93 Bảng 3.12 Nguy báo động chuyển đổi rừng ngập mặn sang mục đích khác 95 Bảng 3.13 Mức độ suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực vịnh Tiên Yên 110 Bảng 3.14 Dự báo mức độ suy thoái rừng ngập mặn khu vực vịnh Tiên Yên 112 Bảng 3.15 Mức độ ảnh hƣởng bất cập đến đất ngập nƣớc khu vực nghiên cứu 113 Bảng 3.16 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 113 Bảng 3.17 Mức độ ảnh hƣởng hoạt động thƣờng ngày số nhóm liên quan đến đất ngập nƣớc 122 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối liên quan hệ thống tự nhiên (các dịch vụ hệ sinh thái) hệ thống xã hội (quản lý sử dụng) Hình 1.2 Sơ đồ bƣớc cộng đồng tham gia vào dự án bảo tồn 11 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh 31 Hình 2.2 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu vịnh Tiên Yên 32 Hình 2.3 Khung tiếp cận sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc 35 Hình 2.4 Sơ đồ lát cắt địa hình phân bố tài nguyên đất ngập nƣớc ven biển xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên 43 Hình 2.5 Sơ đồ lát cắt địa hình phân bố tài nguyên cạn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên 43 Hình 2.6 Quy trình nghiên cứu luận án 49 Hình 3.1 Sử dụng đất ngập nƣớc khu vực vịnh Tiên Yên 53 Hình 3.2 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Tiên Yên năm 2010 – 2012 54 Hình 3.3 Sản lƣợng lúa huyện khu vực nghiên cứu 55 Hình 3.4 Giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực nghiên cứu 56 Hình 3.5 Mật độ dân số số xã, thị trấn khu vực nghiên cứu 58 Hình 3.6 Cơ cấu thành phần dân tộc 15 xã khu vực nghiên cứu 59 Hình 3.8 Tỷ lệ ngƣời dân biết loại tài nguyên thiên nhiên khu vực vịnh Tiên Yên 63 Hình 3.7 Bản đồ kiểu đất ngập nƣớc khu vực nghiên cứu vịnh Tiên n 64 Hình 3.9 Vai trị dịch vụ cung cấp đất ngập nƣớc 81 Hình 3.10 Vai trị rừng ngập mặn việc hạn chế tác động bão 83 Hình 3.11 Thể chế quản lý liên quan đến đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 88 Hình 3.12 Mức độ phổ biến sử dụng phƣơng tiện đánh bắt khơng bền vững 97 Hình 3.13 Nhu cầu nâng cao nhận thức đất ngập nƣớc 102 vii Hình 3.14 Nhu cầu tham gia bảo tồn, quản lý đất ngập nƣớc khu vực nghiên cứu nhóm cộng đồng 103 Hình 3.15 Mức độ tác động hoạt động phát triển kinh tế đến đất ngập nƣớc khu vực nghiên cứu 106 Hình 3.16 Sản lƣợng đánh bắt nuôi trồng thủy sản 2005-2012 109 Hình 3.17 Khung logic đề xuất giải pháp sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 118 Hình 3.18 Các bên liên quan quản lý bảo tồn đất ngập nƣớc vịnh Tiên Yên 119 Hình 3.19 Mức độ quan tâm, ảnh hƣởng bên liên quan đến bảo tồn đất ngập nƣớc khu vực vịnh Tiên Yên 124 Hình 3.20 Mối quan hệ ảnh hƣởng tƣơng đối bên liên quan khu vực vịnh Tiên Yên (Sơ đồ Venn) 126 Hình 3.21 Bản đồ phân vùng chức sinh thái khu vực vịnh Tiên Yên 130 viii Đơn vị, cá nhân tham vấn TT Ông Nguyễn Danh Ngừ, Chi cục Trƣởng Ông Vƣơng Văn Oanh, Phó Chi cục Trƣởng Ơng Đặng Khánh Hùng Trƣởng phịngKế hoạch, Kỹ thuật Ơng Lƣu Thế Phƣơng, Phó Phịng Mơi trƣờng, Dịch vụ Chi cục kiểm lâm Uỷ ban nhân dân xã huyện Tiên n Ơng Nguyễn Văn Thắng, Phó Chủ tịch huyện Tiên n Ơng Nguyễn Văn ang, trƣởng phịng nơng nghiệp Tiên n Ơng Nơng Văn Kiên, chun viên phịng nơng nghiệp Ơng Nguyễn Quốc Trƣởng, bí thƣ Đồng Rui Ơng Phạm Văn Hải, chủ tịch xã Tiên Yên Ông Nguyễn Thế Anh, cán địa chính, mơi trƣờng Đồng Rui Ông Lộc Văn Sinh, Phó Chủ tịch xã Hải Lạng Ông Nguyễn Văn Đề, Phó chủ tịch xã Hải Lạng Uỷ ban nhân dân xã huyện Đầm Hà Nguyễn Văn Thủy, Trƣởng phịng Nơng nghiệp Nguyễn Thu Hiền, chun viên phịng tài ngun mơi trƣờng Hồng Văn Qn, Phó chủ tịch xã Tân Bình Nguyễn Văn Tiến, í thƣ xã Tân ình Ơng Đào Văn Hiển, Phó chủ tich xã Đầm Hà Uỷ ban nhân dân xã huyện Hải Hà Ông Nguyễn Hữu Liêm, Trƣởng phịng Tài ngun Mơi trƣờng Bà Nguyễn Thị Lan, chun viên phịng Tài ngun Mơi trƣờng Ông Vũ Đình Loan, Chủ tịch xã Quảng Minh Ông Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch xã Tiến Tới 10 10 Ngƣời dân địa phƣơng xã khu vực nghiên cứu Đơn vị, cá nhân tham vấn TT 11 10 Ngƣời dân khai thác tài nguyên thuỷ sản xã khu vực nghiên cứu 12 Doanh nghiệp khai thác tài nguyên ĐNN vịnh Tiên Yên (du lịch, khai khoáng, cảng biển, nhà máy, nhà hàng, khách sạn) 13 Các nhà khoa học GS Mai Trọng Nhuận; TS Nguyễn Cử; PGS.TS Nguyễn Hữu Dực; GS.TS Lê Văn Khoa PGS.TS Hồ Thanh Hải GS Lê Trọng Cúc PGS Nguyễn Xuân Huấn 4.3 Tổng hợp kết vấn bán cấu trúc Tổng hợp kết vấn theo số nhóm nội dung chính: Giá trị đất ngập nước khu vực vịnh Tiên Yên - Cung cấp loài thuỷ, hải sản quan trọng nhƣ ngao, vạng, ngó, sị, móng tay, sá sùng, bơng thùa, cua, cá, giá biển; - Các bãi đặc sản: bãi sá sùng, sị huyết, ngao; bãi cua, ghẹ; bãi tơm, cá Bãi sá sùng, sò huyết, ngao, phi phân bố chủ yếu khu vực cửa sông, bãi triều Bãi cua, ghẹ có hai bãi bãi chạy từ cửa Tiên Yên đến cửa Bò Lang bãi chạy từ cửa Hà Cối đến cửa Tiếu Bãi tơm, cá có khu vực phân bố lớn bãi Mỹ Miều, bãi Hòn Thoi bãi Cửa Vành Các bãi khai thác tự nhiên Đồng Rui, Chƣơng Cả, Chƣơng Hai Thoi, Quảng Điền, Đầm Hà, Hải Hà ảo vệ mơi trƣờng; - Là bãi đẻ nhiều lồi hải sản, đặc biệt lồi tơm tự nhiên quanh hịn Miều Mỹ thuộc huyện Hải Hà, bãi cá đẻ nhiều loài cá đáy vùng biển ven đảo Cái Chiên, Vạn Vƣợc; bãi đẻ Tu hài, Sá sùng Khu vực xung quanh Miều bãi đẻ lồi tơm có giá trị kinh tế lớn nhƣ: tôm he mùa, tôm nƣơng, tôm rảo)… cịn bãi đẻ lồi thuộc lớp hai mảnh vỏ giáp xác khác… - Sử dụng trực tiếp hàng ngày, đem lại lợi ích thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng; - Cân sinh thái, điều hịa khí hậu, chống biến đổi khí hậu: bảo vệ bờ biển khu vực phía Bắc Việt Nam, hạn chế tác động gió bão, sóng, thủy triều, xói lở, sóng thần (góp phần giảm 20-50% thiệt hại bão, nƣớc biển dâng sóng thần gây ra; giảm 20-70% lƣợng sóng biển, hệ số suy giảm sóng đạt giá trị lớn độ cao đạt đến 3,5 m đảm bảo an toàn cho đê biển, tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng cho việc tu, sửa chữa đê biển); - Làm đƣờng giao thông; - Phát triển du lịch; Hiện trạng khai thác, sử dụng đất ngập nước khu vực vịnh Tiên Yên - Chịu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu: tƣợng nƣớc biển dâng, chế độ thủy văn dịng sơng bị thay đổi diễn biến phức tạp (về mùa cạn, mực nƣớc sông suối giảm dần lƣợng mƣa có xu giảm, dẫn đến tình trạng khơ hạ; mùa mƣa bão, lƣợng mƣa có xu hƣớng tăng nên dịng chảy sơng ngịi tăng lên, lũ lụt xảy nhiều hơn, thời gian xuất lũ muộn diễn biến phức tạp) Khu vực cửa sông chịu ảnh hƣởng nặng nề với ngập lụt vùng ven biển xâm nhập mặn sâu lên vùng thƣợng lƣu hệ thống cửa sông Hiện nay, lƣỡi mặn xâm nhập lên thƣợng lƣu cách bờ biển đến 45 km Độ mặn tăng lên mực nƣớc ngầm có xu hƣớng giảm ảnh hƣởng không đến đời sống ngƣời dân vùng ven biển mà ĐNN ĐDSH khu vực; Sự biến động đất ngập nước thời gian gần đây, nguyên nhân - Đất ngập nƣớc vịnh Tiên Yên năm gần có suy giảm rõ rệt - Nguyên nhân: Xói lở xã Đại Bình, huyện Đầm Hà ảnh hƣởng đến trình chuyển đổi vùng bờ cát, cuội, sỏi thành vùng nƣớc cửa sông; hoạt động nuôi trồng thuỷ sản diễn mạnh mẽ, chủ yếu theo phƣơng thức quảng canh, tự phát, khơng có quy hoạch, quản lý; đào, bới, khai thác hải sản bãi triều phá hủy môi trƣờng nơi sinh sống động vật đáy, làm hang ổ cƣ trú, chết nguồn giống non; khai thác Ilmenite bãi triều, xây dựng khu công nghiệp cảng biển Hải Hà, phát triển cảng biển Mũi Chùa; Các vấn đề đặt quản lý đất ngập nước khu vực vịnh Tiên Yên - Công tác đạo có tính chất mệnh lệnh hành từ xuống, cách tiếp cận từ dƣới lên chƣa đƣợc coi trọng chƣa có tham gia bên liên quan Trong trình quản lý ĐNN vịnh Tiên Yên quan quan quản lý nhà nƣớc địa phƣơng hoạt động độc lập - Chƣa có quy chế, thỏa thuận việc phối hợp quản lý, chia sẻ trách nhiệm nhƣ lợi ích bên liên quan phạm vi xã, huyện vịnh; chƣa có tham gia tồn dân bảo tồn ĐDSH dẫn đến việc khai thác đánh bắt mức gây xúc cho ngƣời dân địa bàn; - Khai thác bải vệ đa dạng sinh học chƣa đƣợc thực triệt để, chƣa có chế tài xử lý cụ thể - Chƣa quy hoạch theo hƣớng nuôi trồng bảo vệ, việc khai thác chƣa đƣợc quan tâm mực, vấn đề khai thác chƣa đƣợc cấp ngành xem xét quan tâm; vấn đề quản lý đất đai chƣa phù hợp nên việc đánh bắt, khai thác không theo quy hoạch, dẫn đến số lồi có nguy hạn chế khơng - Ý thức cộng đồng việc bảo tồn khơng cao; trình độ ngƣời dân cịn hạn chế; - Chƣa có đội ngũ chuyên trách quản lý; khơng có kinh phí hoạt động; thiếu phƣơng tiện để tuần tra; - Một số loài hải sản địa phƣơng bị khai thác thiếu kiểm sốt có nguy biến hạn chế số lƣợng; - Việc khai thác thủy sản dùng loại nghề cấm gây ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học địa phƣơng; Các chế sách có địa phương để quản lý sử dụng bền vững đất ngập nước Tiên Yên - Hiện có 85% văn cấp tỉnh ban hành, có khoảng 15% số văn cấp huyện ban hành, chủ yếu theo hình thức Cơng văn đạo xã theo vấn đề cụ thể nảy sinh liên quan đến quản lý ĐNN Hầu hết văn cấp xã chƣa đề cập đến khái niệm ĐNN nói riêng hay đa dạng sinh học, chủ yếu văn liên quan đến ĐNN nhƣ môi trƣờng, nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, du lịch sau có văn hƣớng dẫn huyện; - Chi cục VMT Quảng Ninh có 22 cán bộ, nhƣng chƣa có đơn vị hay cán chuyên trách ĐDSH, Chi Cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản có 25 cán Tại huyên khu vực nghiên cứu huyện có cán phịng mơi trƣờng, theo dõi, tham mƣu lĩnh vực Các cán tốt nghiệp ngành liên quan, có cán chun ngành môi trƣờng, đa dạng sinh học Nguồn lực cho bảo tồn đa dạng sinh học nói chung đất ngập nước nói riêng địa phương - Nguồn kinh phí hành năm tỉnh, huyện xã liên quan đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học không có; - Ngân sách địa phƣơng cho cơng tác bảo tồn cịn nhiều hạn chế; - Nguồn kinh phí khác: Tổ chức USFP; số nguồn viện trợ từ nƣớc ngoài; Ý thức người dân việc khai thác, sử dụng bền vững đất ngập nước - Hầu hết ngƣời dân địa phƣơng tự phát hoạt động bảo vệ RNM tài nguyên khác chƣa có tham gia với tổ chức nào; ngƣời dân nuôi trồng thủy sản chƣa tham gia vào hoạt động bảo tồn địa phƣơng; tất cán địa phƣơng cho chƣa có quy định hay quy ƣớc bảo tồn chia sẻ lợi ích nhóm cộng đồng đây; - Hàng năm vài huyện có vài hoạt động kỷ niệm ngày lễ liên quan nhƣ ngày môi trƣờng giới, chiến dịch làm cho giới với kinh phí hạn chế nhƣng hoạt động không đƣợc tổ chức thƣờng xuyên Các đề xuất để sử dụng khôn khéo đất ngập nước địa phương - Thành lập uỷ ban chuyên ngành TNMT, chuyên ngành quản lý bảo tồn phát triển; thành lập hợp tác xã để đồng quản lý; - Quy chế khai thác bảo vệ; Tuyên truyền báo đài vận động nhân dân nâng cao trách nhiệm quản lý RNM; - Đƣa chế tài xử phạt; xử lý nghiêm minh với đối tƣợng vi phạm; - Thơn, địa phƣơng có rừng phải quy ƣớc ngƣời dân thơn theo đạt kết khơng chặt phá rừng; - Tăng cƣờng trồng rừng, ngƣời dân tự giác bảo vệ, không chặt phá rừng; - Hỗ trợ kinh phí mua thuyền máy để tuần tra, không giao đất cho tổ chức cá nhân đắp đầm ni hải sản ĐNN có rừng; - Cần có sách cụ thể, phân cơng trách nhiệm thành lập ngành quản lý ĐNN: tƣơng tự nhƣ ngành kiểm lâm Ban hành luật rõ ràng ví dụ nhƣ luật bảo tồn, luật nuôi trồng, luật khai thác, Trong đó, bao gồm quán lý đất đai, tránh lấn chiếm, khai thác khơng mục đích phá hoại môi trƣờng; - Xây dựng thành lập ngành quản lý đặc thù; - Không đắp đầm nguyên rừng nguyên sinh không ảnh hƣởng đến tôm cua cá ở, có nhiều tài ngun mơi trƣờng sinh học phù du; Phụ lục Kết tham vấn cộng đồng phân tích xếp hạng bất cập 5.1 Phân tích đe dọa ĐNN vịnh Tiên Yên a) Thiếu điều phối, chế tham gia bên liên quan, chia sẻ lợi ích đặc biệt cộng đồng bảo tồn, sử dụng tài nguyên ĐNN vịnh Tiên Yên Cao Trung bình Thấp X 1.1 Thiếu chế điều phối X 1.2 Thiếu chế chia sẻ lợiích X 1.3 Chƣa xácđịnh đƣợc bên liên quan b) Chuyển đổi đất RNM sang hình thức sử dụng đất khác (chủ yếu ni trồng thuỷ sản) Cao Trung bình Thấp X 2.1 Chuyển đổi RNM sang nuôi trồng thuỷ sản X 2.2 Chuyển đổi RNM sang khai khoáng 2.2 Chuyển đổi RNM sang xây dựng cảng biển, khu công nghiệp c) Khai thác mức dịch vụ HST ĐNN phương tiện, cách thức không bền vững xuất loại ngoại lai xâm hại X Cao Trung bình Thấp X 3.1 Khai thác mức dịch vụ HST ĐNN phƣơng tiện, cách thức không bền vững X 3.2.Sinh vật ngoại lai xâm hại d) Hiện tượng làm nhiễm KBT Cao Trung bình Thấp 4.1 Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản X X X 4.2 Các hộ gia đình 4.3 Chất thãi từ khu cơng nghiệp, khai khoáng, X X 4.4 Chất thải từ vùng sản xuất nông nghiệp, từ rừng (chất thải phân bón, thuốc trừ sâu) 4.5 Rác chất thải rắn đ) Biến đổi khí hậu Cao Trung bình Thấp 5.1 Thay đổi vùng cƣ trú X X 5.2 Sự khô hạn X 5.3 Nhiệt độ bất thƣờng X 5.4 Bão lụt 5.2 Tính điểm đánh giá mối đe doạ (1) Xếp hạng mối đe dọa dựa vào PHẠM VI PHẠM VI: Vị trínhững sinh cảnh KBT mà mối đe dọa ảnh hƣởng Nó ảnh hƣởng đến tất sinh cảnh RĐD hay ảnh hƣởng phần? Phạm vi khu vực mà mối đe dọa ảnh hƣởng/sẽ ảnh hƣởng Điểm Nhận xét 0-20% 21-40% 41-60% 61-80% 81-100% Cách tính giúp so sánh khu bảo tồn phạm vi mối đe dọa giám sát cho biết giảm thiểu đáng kể phạm vi khu vực cụ thể bị tác động mối đe dọa (2) Xếp hạng mối đe dọa dựa vào CƯỜNG ĐỘ CƢỜNG ĐỘ: Tác động tính khắc nghiệt hủy hoại mối đe dọa gây So với tổng thể diện tích mối đe dọa có hồn tồn hủy hoại sinh cảnh hay gây số thay đổi nhỏ mà thôi? Cƣờng độ mà mối đe dọa ảnh hƣởng/sẽ ảnh hƣởng đến ĐDSH Điểm Nhận xét 0-20% 21-40% 41-60% Cách tính cho thấy giảm thiểu quan trọng thiệt hại mà mối đe dọa gây tính ĐDSH khu vực 61-80% 81-100% (3) Xếp hạng mối đe dọa dựa vào TÍNH CẤP THIẾT TÍNH CẤP THIẾT: Tính cấp thiết mối đe dọa Liệu mối đe dọa hay xảy sau 25 năm nữa? Điểm Nhận xét Lâu 10 năm Từ đến năm Từ đến năm Từ đến năm Ngay lập tức, năm Cách tính giúp so sánh KBT với phạm vi mối đe dọa giám sát cho biết có giảm thiểu đáng kể khu vực cụ thể khu vực bị tác động mối đe dọa hay khơng Tính cấp thiết phải giải mối đe dọa để giảm thiểu tác động đến đặc điểm ĐDSH 5.3 Bảng xếp hạng Bảng xếp hạng mối đe dọa Đánh giá nhu cầu bảo tồn nên đặt mối đe dọa theo thứ tự xếp hạng với mối đe dọa mà cảm nhận lớn (có điểm số thấp nhất, ví dụ trƣờng hợp 1) đƣợc liệt kê bảng mối đe dọa mà cảm nhận thấp (có điểm số cao nhất, trƣờng 5) đƣợc xếp cuối Nhƣ cách xếp hạng có khác so với trƣớc làm, cụ thể, đe dọa có điểm thấp (ví dụ điểm 1) lại đƣợc xếp mức mức ƣu tiên cao hay đầu bảng, ngƣợc lại, đe dọa có điểm cao (ví dụ điểm 5) lại đƣợc xếp mức ƣu tiên thấp hay cuối bảng xếp loại Đánh giá xếp hạng mức độ tác động mối đe dọa Chỉ tiêu xếp hạng STT Mối đe dọa Phạm vi Tổng Cường Tính cấp điểm độ thiết A Thiếu điều phối, chế tham gia bên liên quan, chia sẻ lợi ích đặc biệt cộng đồng bảo tồn, sử dụng tài nguyên ĐNN vịnh Tiên Yên 9 26 B Chuyển đổi đất RNM sang hình thức sử dụng đất khác (chủ yếu nuôi trồng 8 23 Chỉ tiêu xếp hạng STT Mối đe dọa Phạm vi Tổng Cường Tính cấp điểm độ thiết thuỷ sản) C Khai thác mức dịch vụ HST ĐNN phƣơng tiện, cách thức không bền vững xuất loại ngoại lai xâm hại 19 D Ơ nhiễm mơi trƣờng 6 18 14 E iến đổi khí hậu (Theo thứ tự từ A đến E ưu tiên cao tương ứng với số điểm cao theo tiêu xếp hạng ngược lại theo thang điểm 10) Phụ lục Hệ thống phân loại ĐNN theo Công ƣớc Ramsar Ký hiệu Tên gọi ĐNN biển ven biển A Các vùng nƣớc biển nơng có nƣớc thƣờng xun độ sâu dƣới mét triều xuống; bao gồm vịnh eo biển B Các thảm thực vật biển dƣới triều; bao gồm bãi tảo bẹ, bãi cỏ biển, bãi cỏ biển nhiệt đới C Các rạn san hô D Các bờ đá biển; kể đảo đá khơi, vách đá biển E Các bờ cát, bãi cuội hay sỏi; bao gồm roi cát, mũi đất đảo cát; kể hệ cồn cát F Các vùng nƣớc cửa sông; nƣớc thƣờng trực vùng cửa sông hệ thống cửa sông châu thổ G Các bãi bùn gian triều, bãi cát hay bãi muối H Các đầm nƣớc gian triều; kể đầm nƣớc mặn, bãi cỏ nƣớc mặn, bãi kết muối, đầm nƣớc mặn dâng; bao gồm đầm nƣớc lợ thủy triều I Các vùng ĐNN có rừng gian triều; bao gồm rừng ngập mặn, đầm dừa nƣớc rừng đầm nƣớc J Các phá nƣớc lợ/mặn ven biển; phá nƣớc lợ đến nƣớc mặn có dịng tƣơng đối nhỏ nối với biển K Các phá nƣớc ven biển; bao gồm phá châu thổ nƣớc Zk(a) Karst hệ thống thủy văn ngầm biển ven biển ĐNN nội địa L Các châu thổ nội thủy thƣờng xun có nƣớc M Các sơng/suối/lạch thƣờng xuyên có nƣớc; bao gồm thác nƣớc Ký hiệu Tên gọi N Các sơng/suối/lạch có nƣớc theo mùa/khơng liên tục/bất thƣờng O Các hồ nƣớc có nƣớc thƣờng xuyên (trên 8ha); bao gồm hồ lớn uốn chữ U P Các hồ nƣớc có nƣớc theo mùa/không liên tục (trên 8ha); bao gồm hồ nƣớc đất trũng Q Các hồ nƣớc mặn/lợ/kiềm có nƣớc thƣờng xuyên R Các hồ bãi nƣớc mặn/lợ/kiềm có nƣớc khơng thƣờng xun Sp Các đầm/hồ nƣớc mặn/lợ/kiềm có nƣớc thƣờng xuyên Ss Các đầm/hồ nƣớc mặn/lợ/kiềm có nƣớc theo mùa/khơng liên tục Tp Các đầm/hồ nƣớc có nƣớc thƣờng xuyên; ao hồ (dƣới 8ha); đầm nƣớc đầm lầy đất vơ cơ; có thảm thực vật nƣớc tù đọng mùa sinh trƣởng Ts Các đầm/hồ nƣớc có nƣớc theo mùa/không liên tục đất vô cơ; kể bãi lầy, đấu, đồng cỏ ngập theo mùa, đầm cỏ lác U Các vùng đất than bùn khơng có rừng; bao gồm đầm lầy than bùn có bụi hở, đầm nƣớc, đầm lầy thấp Va Các vùng ĐNN núi cao; kể đồng cỏ núi cao, vùng nƣớc tạm thời tuyết tan Vt Các vùng ĐNN lãnh nguyên; bao gồm hồ nƣớc lãnh nguyên, vùng nƣớc tạm thời tuyết tan W Các vùng ĐNN bụi chiếm ƣu thế; đầm lầy bụi, đầm nƣớc có bụi chiếm ƣu thế, rừng bụi, dƣơng đỏ; đất vơ Xf Các vùng ĐNN nƣớc có lớn chiếm ƣu thế; kể rừng đầm lầy nƣớc ngọt, rừng ngập theo mùa, đầm lầy có rừng; đất vô Xp Các vùng đất than bùn có rừng; rừng đầm đất than bùn Y Suối, ốc đảo nƣớc Ký hiệu Zg Zk(b) Tên gọi Các vùng ĐNN địa nhiệt Karst hệ thống thủy văn ngầm nội địa ĐNN nhân tạo NTTS (nhƣ ao nuôi tôm/cá) Các ao; bao gồm ao nơng nghiệp, ao ni, bể nhỏ (nói chung nhỏ 8ha) Đất đƣợc tƣới; bao gồm kênh mƣơng tƣới tiêu ruộng lúa Diện tích đất nơng nghiệp ngập theo mùa Các điểm khai thác muối; ruộng muối, nƣớc mặn… Các khu vực lƣu trữ nƣớc; hồ chứa/be bờ/đập/đê quai (nói chung ha) Các nơi đào; mỏ cuội/gạch/sét; mỏ đất mƣợn, mong mỏ Các vùng xử lý nƣớc thải; bãi chứa nƣớc cống, ao lắng, lƣu vực ơxy hóa… Các kênh đào mƣơng thoát nƣớc, hố Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2007 Phụ lục Các tiêu chí, thị suy thối HST RNM khu vực vịnh Tiên Yên Tiêu chí Các thị Khơng gian Vị trí HST bị tác động Biểu Vị trí: Phƣơng pháp Đo trực tiếp 107021’51.00012’’21015’39.9996’’ Diện tích Diện tích có 3000ha - Diện tích có trƣớc rừng tự nhiên rừng trồng Diện tích tại: 2000ha Mất 33% diện tích Đo trực tiếp - Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng Các biến đổi quần xã sinh vật HST Độ phủ: cao 70- 90% Thành phần lồi: khơng thay đổi Số lồi có gồm số loài thực thụ số loài gia nhập : 30 Số loài gồm số loài thực thụ số loài gia nhập : 30 Khảo sát định tính theo mặt cắt, tuyến điều tra Đơn vị tính số lƣợng loài/khu vực khảo sát Mật độ sinh khối Chiều cao tối đa - 4m Đo trực tiếp trƣờng qua điều tra cộng đồng Đơn vị tính cây(tấn)/đơn vị diện tích Biến đổi lồi điển hình HST Khơng thay đổi Khảo sát trực tiếp trƣờng so sánh với cơng bố trƣớc Đơn vị tính số lồi/khu vực Rong biển: 99 loài Khảo sát trực tiếp Đơn vị tính số lƣợng lồi nhóm sinh vật Biến động Thành phần loài: quần xã sinh vật sống HST Thực vật phù du: 194 loài, cá biển 98 loài, động vật đáy 224 loài, Động vật phù du: 72 Tiêu chí Các thị Biểu Phƣơng pháp loài Số lƣợng loài sinh vật bị đe dọa, loài đặc hữu, loài ngoại lai xâm chiếm Các loài sinh vật thị Biến động môi trƣờng sống HST Mật độ Thực vật phù du biến đổi từ 6382tb/l 7352tb/l; Động vật phù du từ 9218 – 10456 con/m3: Động vật đáy: 169 -235con/m2 Quan trắc trực mặt cắt Đơn vị tính con/đơn vị đo Sinh lƣợng Khối lƣợng Động vật đáy: 19 – 30g/m2 Quan trắc trực mặt cắt Đơn vị tính con/đơn vị đo Các lồi bị đe dọa Không Quan trắc trực mặt cắt Đơn vị tính số lồi/khu vực Các lồi đặc hữu Khơng Quan trắc trực mặt cắt Đơn vị tính số lồi/khu vực Lồi ngoại lai Khơng Quan trắc trực mặt cắt Đơn vị tính số lồi/khu vực Mật độ, khối lƣợng lồi/nhóm lồi điển hình/chỉ thị Động vật đáy: 169 235con/m2 19 – 30g/m2 Đo theo mặt cắt Đơn vị tính g/đơn vị đo E.coli Tế bào Đo phịng thí nghiệm Đơn vị tính số lƣợng khuẩn lạc Điều kiện vật lí ình thƣờng Chất lƣợng nƣớc Ô nhiễm dầu Các yếu tố đƣợc đo trực tiếp thiết bị chuyên dụng quan trắc định kì Đơn vị tính riêng biệt cho loại thông số khác Các yếu tố đƣợc đo trực tiếp thiết bị chuyên dụng phân tích phịng thí nghiệm Đơn vị tính riêng biệt cho loại thơng số Tiêu chí Các thị Biểu Phƣơng pháp khác Biến động nguồn lợi Các yếu tố tác động đến HST Chất lƣợng trầm tích Ơ nhiễm dầu Các yếu tố đƣợc đo qua việc phân tích phịng thí nghiệm Đơn vị tính riêng biệt cho loại thơng số khác Sản lƣợng thành phần nhóm hải sản đánh bắt RNM Trữ lƣợng cá: 185 Thành phần: Cá 98 loài, Động vật đáy: 51 loài Điều tra cộng đồng trực tiếp quan trắc tự nhiên Đơn vị tính: số lồi/vùng khảo sát tấn/năm Biến động lồi có giá trị kinh tế Các lồi có giá trị kinh tế nhƣ ngán, sá sùng bị cạn kiệt Điều tra cộng đồng quan trắc trực tiếp ngồi tự nhiên Đơn vị tính: số lồi/vùng khảo sát Xác định lƣợng Khơng rõ lƣợng thực vật ngập mặn bị khai thác hàng năm Điều tra cộng đồng trực tiếp quan trắc tự nhiên Đơn vị tính: m3/vùng khảo sát Các tác động bất thƣờng lên HST Không thể Đo trực tiếp trƣờng thống kê Đơn vị: Tốc độ chuyển đổi mục đích sử dụng đất 1000ha Đo trực tiếp trƣờng thống kê Đơn vị: Các hình thức khai thác hủy diệt: sử dụng hóa chất độc hại, chất nổ, chất độc, lƣới vét, xung điện Giã cào Quan trắc trực tiếp điều tra cộng đồng Đơn vị tính: số lần/năm Hoạt động du lịch Không Khảo sát trực tiếp/tham vấn cộng đồng Đơn vị tính số lƣợng khách/năm Nguồn: Cục Bảo tồn ĐDSH, Tổng cục Môi trường, 2010 ... việc sử dụng khôn khéo ĐNN ven biển khu vực vịnh Tiên Yên; (4) Đề xuất giải pháp sử dụng khôn khéo ĐNN ven biển phù hợp khu vực vịnh Tiên Yên Luận điểm bảo vệ (1) ĐNN ven biển khu vực vịnh Tiên. .. luận án (1) Nghiên cứu bất cập quản lý sử dụng tài nguyên ĐNN ven biển khu vực vịnh Tiên Yên; (2) Đề xuất đƣợc giải pháp sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc ven biển khu vực vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng. .. TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - - NGUYỄN XUÂN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KHÔN KHÉO ĐẤT NGẬP NƢỚC VEN BIỂN KHU VỰC VỊNH TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên

Ngày đăng: 05/12/2020, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan