(Luận văn thạc sĩ) quyền ưu đãi xã hội của công dân ở việt nam hiện nay

122 15 0
(Luận văn thạc sĩ) quyền ưu đãi xã hội của công dân ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: vấn đề lý luận quyền ưu đãi xã hội công dân 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền ưu đãi xã hội công dân 1.1.1 Khái niệm quyền ưu đãi xã hội công dân 1.1.2 Đặc điểm quyền ưu đãi xã hội công dân 13 1.1.2.1 Quyền ưu đãi xã hội quyền công dân 14 1.1.2.2 Quyền ưu đãi xã hội áp dụng người có cơng với đất nước 16 1.1.2.3 Quyền ưu đãi xã hội phản ánh, thể sách xã hội Nhà 16 nước thời kỳ phát triển đất nước 1.1.2.4 Chế định quyền ưu đãi xã hội góp phần giữ vững thành cách 18 mạng, ổn định trị- xã hội 1.2 Nội dung quyền ưu đãi xã hội công dân 20 1.2.1 Nội dung quyền ưu đãi trợ cấp 21 1.2.2 Nội dung quyền ưu đãi kinh tế - văn hoá - xã hội 25 1.3 Các bảo đảm pháp lý thực quyền ưu đãi xã hội công dân 29 1.3.1 Cơ chế pháp lý bảo đảm thực quyền ưu đãi xã hội công 29 dân 1.3.2 Hệ thống quyền ưu đãi xã hội công dân mối quan hệ 29 Nhà nước cơng dân 1.3.3 Văn hố pháp lý hành vi hợp pháp- nhân tố bảo đảm thực 30 quyền ưu đãi xã hội công dân 1.4 Sự phát triển quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam từ 31 năm 1945 đến 1.4.1 Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1994 31 1.4.2 Từ năm 1995 đến 38 2.1 Chương 2: Thực trạng Quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam 42 Điều chỉnh pháp luật hoạt động thực quyền ưu đãi xã hội 42 công dân Việt Nam 2.1.1 Điều chỉnh pháp luật quyền ưu đãi xã hội công dân 42 Việt Nam 2.1.1.1 Đối tượng thụ hưởng quyền ưu đãi xã hội 42 2.1.1.2 Ưu đãi xã hội 54 2.1.2 Hoạt động thực quyền ưu đãi xã hội công dân Việt 75 Nam 2.1.2.1 Ưu đãi trợ cấp 76 2.1.2.2 Ưu đãi kinh tế- văn hoá- xã hội 78 2.2 Đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật hoạt động thực 80 quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam 2.2.1 Đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật quyền ưu đãi xã 80 hội công dân Việt Nam 2.2.1.1 Ưu đãi trợ cấp 80 2.2.1.2 Ưu đãi kinh tế- văn hoá- xã hội 84 2.2.2 Đánh giá hoạt động thực quyền ưu đãi xã hội công dân 87 Việt Nam 3.1 Chương 3: hồn thiện quyền ưu đãi xã hội cơng dân Việt Nam 89 Nhu cầu hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt 89 Nam 3.1.1 Phát huy truyền thống “Đền ơn đáp nghĩa” dân tộc ta 89 3.1.2 Đáp ứng yêu cầu tình hình trị- kinh tế- xã hội đất 90 nước giai đoạn 3.1.3 Đảm bảo quyền trợ giúp người yếu 93 3.1.4 Đảm bảo công xã hội 94 3.1.5 Điều chỉnh pháp luật hoạt động thực quyền ưu đãi xã hội 96 cơng dân cịn nhiều hạn chế 3.2 Quan điểm hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt 97 Nam 3.2.1 Sửa đổi, ghi nhận quyền ưu đãi xã hội quyền công 97 dân Hiến pháp 3.2.2 Mở rộng đối tượng thụ hưởng quyền ưu đãi xã hội công dân 97 3.2.3 Nâng cao mức trợ cấp ưu đãi đối tượng thụ hưởng quyền 98 ưu đãi xã hội mức tiêu dùng bình quân toàn xã hội 3.2.4 Quy định đầy đủ, cụ thể quyền ưu đãi kinh tế- văn hoá- xã hội 99 3.2.5 Xây dựng Luật ưu đãi người có công với đất nước 101 3.2.6 Tăng cường bảo đảm pháp lý thực quyền ưu đãi xã hội 103 cơng dân 3.3 Giải pháp hồn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt 103 Nam 3.3.1 Phát triển kinh tế, tạo tiền đề vật chất để hoàn thiện quyền ưu đãi 103 xã hội công dân 3.3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ưu 104 đãi xã hội 3.3.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quyền ưu 105 đãi xã hội cơng dân 3.3.4 Kiện tồn tổ chức, máy quan quản lý Nhà nước ưu đãi xã 106 hội 3.3.5 Chú trọng việc nghiên cứu khoa học ưu đãi xã hội 106 3.3.6 Hợp tác quốc tế lĩnh vực ưu đãi xã hội 107 Kết luận 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền ưu đãi xã hội người có cơng với đất nước khơng vấn đề đạo lý, truyền thống mà vấn đề trị, tư tưởng, kinh tế xã hội Đó khơng vấn đề cấp bách trước mắt mà cịn có ý nghĩa lâu dài Chính vậy, sau Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập, Đảng Nhà nước ta ban hành quy định quyền ưu đãi xã hội người có cơng với đất nước Ngày 16 tháng 02 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 20/SL chế độ hưu bổng thương tật…Từ đến nay, quyền ưu đãi xã hội người có cơng với đất nước có chặng đường nửa kỷ hình thành phát triển Hiện nay, có triệu người thụ hưởng quyền ưu đãi xã hội Nguồn kinh phí đảm bảo thực ưu đãi xã hội hàng năm điều chỉnh vào tình hình kinh tế xã hội đất nước khả đáp ứng ngân sách nhà nước (năm 2005 5.832 tỷ đồng; năm 2006 6.193 tỷ đồng; năm 2007 8000 tỷ đồng) Như vậy, số lượng đối tượng thụ hưởng quyền ưu đãi xã hội nước ta lớn [19] Tuy nhiên, sau 30 năm đất nước thống nhất, phận không nhỏ số họ cịn gặp nhiều khó khăn sống vật chất tinh thần Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh phát biểu: “Phần mộ hài cốt số liệt sĩ chưa tìm thấy Một phận gia đình sách cịn khó khăn sống, nhiều anh chị em thương binh, bệnh binh hàng ngày phải đối mặt với thương tật, ốm đau; số đồng chí bị chất độc da cam hành hạ…” [17 ] Trong kinh tế thị trường nay, phân biệt giàu nghèo diễn ra, phân hoá xã hội ngày sâu sắc, định hướng giá trị xã hội có thay đổi, khơng giải có tình, có lý với đối tượng thụ hưởng quyền ưu đãi xã hội phận số họ người có hy sinh, cống hiến vơ giá, có chiến cơng hiển hách làm nên trang sử sáng chói dân tộc tụt xuống vực sâu sống, bất công xã hội nảy sinh khơng lường biến cố trị, xã hội xảy Do điều kiện lịch sử điều kiện kinh tế- xã hội nên nội dung quyền ưu đãi xã hội thường chắp vá, thay đổi Nhiều nội dung quyền ưu đãi xã hội mang tính bình qn cao, chế độ trợ cấp ưu đãi xã hội Quyền ưu đãi xã hội công dân chưa xây dựng thực cách toàn diện, đầy đủ Đảng lãnh đạo Nhà nước, nhân dân ta giành thành tựu rực rỡ lĩnh vực kinh tế, xã hội Từ quốc gia phải nhập lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới; số tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng mạnh; an sinh xã hội có điều kiện phát triển toàn diện… Cương lĩnh xây dựng đất nước Đảng ta nêu rõ: “ Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương; thực tiến công xã hội bước sách phát triển, thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ bền vững cho phát triển kinh tế- xã hội Tập trung giải vấn đề xã hội xúc” [15; tr101] Trong điều kiện kinh tế- xã hội đất nước nay, quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam bộc lộ điểm bất cập, lạc hậu, không phù hợp với thực tế sống Điều ảnh hưởng khơng đến đời sống, tâm tư tình cảm đối tượng thụ hưởng quyền ưu đãi xã hội Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Mục đích cao cả, nhiệm vụ thường trực Nhà nước pháp quyền khơng có khác người Tất người, theo hướng có lợi cho người tiêu chí quan trọng Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, thực tế sống, lĩnh vực ưu đãi xã hội, nguyên tắc chưa thực quan tâm đầy đủ thiếu quy định cụ thể làm sở pháp lý bảo đảm thực Quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam ngoại lệ Đây lĩnh vực bắt gặp nhiều vấn đề liên quan đến tính hợp pháp hợp lý, đến nguyên tắc ngoại lệ việc xây dựng, ban hành áp dụng quy định pháp luật Từ lý nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài “Quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam nay” làm Luận văn Thạc sĩ Luật học cho thân Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực ưu đãi xã hội Việt Nam với nhiều cách tiếp cận khác như: Luận án Tiến sỹ Luật học Nguyễn Đình Liêu “Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội Việt Nam: Lý luận thực tiễn”- Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Góp phần đổi hồn thiện sách đảm bảo xã hội nước ta nay” PGS, PTS Đỗ Minh Cương, PTS Mạc Văn Tiến- Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 1996; Luận văn Thạc sĩ Luật học Tạ Vân Thiều “Cải cách thủ tục hành lĩnh vực người có cơng ngành Lao động- Thương binh Xã hội”- Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật năm 1997; Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Hiền Phương “Pháp luật bảo đảm xã hội Việt Nam: Thực trạng hướng hoàn thiện”- Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002; Luận văn Thạc sĩ Luật học Phạm Trọng Nghĩa “Định hướng hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam”- Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006… Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu quyền ưu đãi xã hội công dân chế định pháp lý Cho đến nay, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất tồn diện đầy đủ quyền ưu đãi xã hội quyền công dân Mục tiêu, phạm vi nội dung nghiêu cứu Ưu đãi xã hội lĩnh vực rộng lớn, phức tạp, lĩnh vực tiếp cận nghiên cứu nước ta Do vậy, nghiên cứu tập trung, sâu vào vấn đề quyền ưu đãi xã hội quyền công dân, bao gồm khái niệm, đặc điểm, nội dung, phát triển thực trạng quyền ưu đãi xã hội công dân Từ đó, đề xuất xây dựng hồn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam * Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam * Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn thực trạng quyền ưu đãi xã hội công dân để đề xuất số giải pháp hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung nghiên cứu vấn đề hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam giai đoạn * Nội dung nghiên cứu - Khái niệm đặc điểm quyền ưu đãi xã hội công dân - Nội dung quyền ưu đãi xã hội công dân - Các bảo đảm pháp lý thực quyền ưu đãi xã hội công dân - Sự phát triển quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam từ năm 1945 đến - Điều chỉnh pháp luật hoạt động thực quyền ưu đãi xã hội công dân nước ta - Đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật hoạt động thực quyền ưu đãi xã hội công dân nước ta - Nhu cầu, quan điểm, giải pháp hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật lịch sử: Nhận thức, xác định quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam theo hệ thống có mối liên hệ lịch sử, kế thừa phát triển - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật hoạt động thực quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam - Phương pháp chuyên gia: Thu thập thông tin, quan điểm, phương pháp luận chuyên gia quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam - Phương pháp điều tra xã hội học: Thu thập tài liệu, thông tin quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam nội dung dự báo xã hội, pháp luật vấn đề - Phương pháp tư lơ gíc: Lý luận- thực trạng- hướng xây dựng việc luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn để nêu lên nội dung hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam Những đóng góp Luận văn - Đưa quan điểm, khái niệm, đặc điểm quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam - Dựng lại cách khái quát trình phát triển quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam từ năm 1945 đến - Làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn nhu cầu xây dựng hồn thiện quyền ưu đãi xã hội cơng dân Việt Nam - Xác định nội dung quyền ưu đãi xã hội công dân cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội nước ta - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam - Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước, nhà nghiên cứu, hoạch định sách, nhà khoa học pháp lý, luật gia sinh viên chuyên ngành Luật, xã hội… Kết cấu Luận văn Luận văn kết cấu phù hợp với mục tiêu, phạm vi nội dung nghiên cứu Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền ưu đãi xã hội công dân Chương 2: Thực trạng quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN ƯU ĐÃI XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền ưu đãi xã hội công dân 1.1.1 Khái niệm quyền ưu đãi xã hội công dân Sự tồn phát triển cá nhân gắn liền với tồn phát triển cộng đồng Cộng đồng vững gia đình, lạc, dịng họ, thơn, xóm, làng, bản, xã/phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố quốc gia Do vậy, cá nhân phải có trách nhiệm, nghĩa vụ loan toan, gánh vác cơng việc cộng đồng nơi sinh sống Có cá nhân đóng góp nhiều sức lực, cải, thành tích cho cộng đồng, có cá nhân đóng góp Công việc chung cộng đồng thường gồm hai loại: nghiệp chiến đấu để bảo vệ cộng đồng; hai nghiệp kiến thiết, xây dựng phát triển cộng đồng Trong trình lo toan cho cơng việc chung cộng đồng, có nhiều cá nhân gia đình họ tình nguyện, chấp nhận hy sinh tính mạng, bị thương tật, bệnh tật bị tàn phá hết sở vật chất, cải, khơng thể phục hồi sống bình thường Đây đối tượng cộng đồng quan tâm, chăm sóc Tuỳ theo đặc điểm cộng đồng truyền thống cộng đồng, người gia đình họ thưởng cơng Bảng số 3.1 2007 595.000 đồng 2008 695.000 đồng 2009 815.000 đồng 2010 955.000 đồng Mức trợ cấp điều chỉnh sở tỷ lệ tăng mức tiêu dùng bình quân xã hội giải bất hợp lý quan hệ mức trợ cấp mức chuẩn - Năm 2008 dự kiến mức chuẩn 695.000 đồng ( tăng 47,8%) - Năm 2009 dự kiến mức chuẩn 815.000 đồng ( tăng 17,2%) - Năm 2010 dự kiến mức chuẩn 955.000 đồng ( tăng 17,2%) 3.2.4 Quy định đầy đủ, cụ thể quyền ưu đãi kinh tế- văn hoá- xã hội a Ưu đãi chăm sóc sức khoẻ Chúng tơi cho rằng, nên bổ sung người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học đẻ bị dị dạng, dị tật họ điều trị bệnh hiểm nghèo dị dạng, dị tật nặng hậu chất độc hoá học sở khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế quy định tốn 100% chí phí dịch vụ y tế Cần áp dụng chế độ điều dưỡng nhà đối tượng thuộc diện hưởng chế độ điều dưỡng luân phiên Thời gian điều dưỡng luân phiên 02 năm Ngoài ra, mức tiền trợ cấp trường hợp cấp dụng cụ chỉnh hình, phục hồi chức người có cơng với đất nước nên quy định theo mức chuẩn, có thay đổi tương ứng với tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ trượt giá hàng năm b Ưu đãi giáo dục, đào tạo Cần bổ sung quy định pháp lý điều chỉnh người có cơng với đất nước thân nhân họ theo học sở giáo dục, đào tạo bán công nước sở giáo dục, đào tạo ngồi nước Người có cơng với đất nước thân nhân họ tham gia học tập sau đại học hưởng ưu đãi, hỗ trợ vật chất c Ưu đãi nhà 105 Chúng đề xuất bổ sung đối tượng thụ hưởng nội dung, phạm vi quyền ưu đãi nhà sau: - Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động; thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B, bệnh binh, có tỷ lệ suy giảm khả lao động thương tật, bệnh tật từ 81% trở lên; thân nhân liệt sĩ hưởng tiền tuất ni dưỡng hàng tháng hỗ trợ tồn tiền sử dụng đất - Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; thương binh, người hưởng sách thương binh, bệnh binh, thương binh loại B có tỷ lệ suy giảm khả lao động thương tật, bệnh tật từ 61% - 80% hỗ trợ 90% tiền sử dụng đất - Thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B, bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả lao động thương tật, bệnh tật từ 41% - 60% hỗ trợ 80% tiền sử dụng đất - Thân nhân liệt sĩ; thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B có tỷ lệ suy giảm khả lao động thương tật từ 21% - 40%; người có cơng giúp đỡ cách mạng hưởng trợ cấp hàng tháng; người có cơng giúp đỡ cách mạng tặng kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi cơng” Bằng “Có cơng với nước”, người có cơng giúp đỡ cách mạng gia đình tặng kỷ niệm chương tặng Kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi cơng” Bằng “Có cơng với nước” hỗ trợ 70% tiền sử dụng đất - Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến, bị địch bắt tù đày; người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế tặng Huân chương kháng chiến hạng Huân chương chiến thắng hạng hỗ trợ 65% tiền sử dụng đất d Ưu đãi thụ hưởng văn hoá 106 Nên bổ sung quy định trách nhiệm cụ thể cho Bộ Văn hố- Thơng tin phối hợp với Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, địa phương tiến hành xây dựng chương trình, kế hoạch tạo điều kiện cho người có cơng với đất nước thụ hưởng văn hóa với hình thức phong phú, đa dạng phù hợp với đặc điểm đặc thù tuổi tác, sức khoẻ… loại đối tượng e Ưu đãi kinh tế- lao động Chính phủ cần có quy định cụ thể giao cho Bộ, ngành, địa phương triển khai, đưa vào sống nội dung quyền ưu đãi kinh tế- lao động người có cơng với đất nước 3.2.5 Xây dựng Luật ưu đãi người có cơng với đất nước Pháp luật ưu đãi xã hội nhiều hạn chế, chắp vá, chồng chéo Việc pháp điển hoá, xây dựng Luật ưu đãi người có cơng với đất nước cần thiết điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với đặc trưng tơn trọng tính tối cao Luật [20] Chúng tơi đề xuất mơ hình Luật ưu đãi người có cơng với đất nước sau: - Ngồi Lời nói đầu, Luật ưu đãi người có cơng với đất nước bao gồm 07 chương, khoảng 120 Điều - Phần mở đầu nêu rõ mục đích, ý nghĩa Luật ưu đãi người có cơng với đất nước, quy định Nhà nước quyền ưu đãi xã hội công dân Luật ưu đãi người có cơng với đất nước phải cụ thể hố Hiến pháp, cương lĩnh xây dựng đất nước, Nghị Đảng quy phạm pháp luật để xây dựng xã hội công bằng, văn minh, tiến xã hội Luật ưu đãi người có cơng với đất nước công cụ quan trọng để quản lý Nhà nước lĩnh vực ưu đãi xã hội, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Chương I- Những quy định chung, Chương quy định đối tượng áp dụng Luật ưu đãi người có cơng với đất nước 107 - Chương II- Các chế độ ưu đãi, bao gồm quy phạm pháp luật quy định vấn đề sau: Điều kiện, tiêu chuẩn hưởng quyền ưu đãi xã hội đối tượng Nội dung quyền ưu đãi xã hội phù hợp với đối tượng cụ thể (quy định quyền ưu đãi trợ cấp, quyền ưu đãi kinh tế- văn hoá- xã hội) - Chương III- Quỹ đền ơn đáp nghĩa, quy định việc vận động, đóng góp theo tình cảm, trách nhiệm tổ chức, nhân công dân; quy định cụ thể tổ chức kinh tế- xã hội, lực lượng vũ trang, cá nhân thuộc diện vận động đóng góp cho quỹ; vận động hảo tâm tổ chức, cá nhân khác; quy định việc xây dựng, quản lý quỹ, quy định chế quản lý quỹ - Chương IV- Nghĩa vụ người có cơng với đất nước Nội dung chương bao gồm nghĩa họ tham gia giáo dục, phát huy truyền thống, làm tròn nghĩa vụ công dân… - Chương V- Chế độ khen thưởng - Chương VI- Xử lý vi phạm pháp luật ưu đãi xã hội Chương quy định việc xử lý người vi phạm Luật ưu đãi người có công với đất nước, xử lý trường hợp hưởng chế độ ưu đãi mà phạm tội, thẩm quyền thủ tục giải quyết, xử lý khiếu nại, tố cáo việc thực thi Luật ưu đãi người có cơng với đất nước - Chương VII- Điều khoản thi hành, quy định thời hiệu Luật ưu đãi người có cơng với đất nước, nhiệm vụ Chính phủ việc tổ chức thực Luật ưu đãi người có cơng với đất nước 3.2.6 Tăng cường bảo đảm pháp lý thực quyền ưu đãi xã hội công dân Dù quyền ưu đãi xã hội cơng dân xây dựng có chất lượng, có kỹ thuật lập pháp cao không bảo đảm thực thiện thực tiễn quy phạm pháp luật giấy tờ, không vào đời sống cụ thể 108 Do vậy, việc tăng cường bảo đảm pháp lý thực quyền ưu đãi xã hội công dân đặc biệt quan trọng Theo chúng tôi, cần phải thực hiệu nhiệm vụ sau: - Xây dựng chế pháp lý thống bảo đảm thực quyền ưu đãi xã hội cơng dân - Hồn thiện hệ thống quyền ưu đãi xã hội công dân - Chú trọng, nâng cao trình độ văn hố pháp lý ưu đãi xã hội hành vi hợp pháp cá nhân cơng dân 3.3 Giải pháp hồn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam Bên cạnh việc quyền ưu đãi xã hội công dân cần phải xây dựng có chất lượng, có kỹ thuật lập pháp cao hoàn thiện việc bảo đảm thực thiện thực tiễn, đưa vào đời sống cụ thể vơ quan trọng Do vậy, giải pháp hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân phải bao gồm giải pháp nâng cao chất lượng lập pháp bảo đảm việc thực hiệu đời sống thực tiễn 3.3.1 Phát triển kinh tế, tạo tiền đề vật chất để hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội cơng dân Chúng ta cần có nhận thức giải đắn mối quan hệ hai phạm trù, khái niệm điều kiện kinh tế ưu đãi xã hội Đặc điểm có tính quy luật mối quan hệ điều kiện kinh tế ưu đãi xã hội thống biện chứng, phụ thuộc lẫn hai phạm trù Việc cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần tồn xã hội nói chung, người có cơng với đất nước thân nhân họ nói riêng mục tiêu cuối phát triển kinh tế Trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để xây dựng bảo đảm thực quyền ưu đãi xã hội công dân Chỉ có điều kiện kinh tế tốt, thuận lợi Nhà nước, cộng đồng có 109 thể giúp ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần người có cơng với đất nước thân nhân họ Mặt khác, nội dung quyền ưu đãi xã hội công dân bao gồm nhiều vấn đề cụ thể đời sống vật chất tinh thần phục hồi sức khoẻ, phục hồi chức năng, lao động, việc làm, nhà ở, sản xuất, kinh doanh… Thực tốt nội dung góp phần giảm bớt khó khăn đời sống họ, góp phần ổn định phát triển xã hội Thực tế cho thấy, ưu đãi xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu phát triển kinh tế hộ gia đình, địa phương tồn quốc Vì vậy, việc hồn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân sở, điều kiện phát triển kinh tế đất nước góp phần vào thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Tuy vậy, phát triển kinh tế thời điểm có giới hạn định Do đó, ưu đãi xã hội có hạn chế tương ứng với Trong giai đoạn phát triển kinh tế, ưu đãi xã hội có thay đổi phù hợp 3.3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ưu đãi xã hội Ý thức pháp luật ưu đãi xã hội có ý nghĩa định mặt chủ quan hiệu việc xây dựng chấp hành pháp luật ưu đãi xã hội Khi công dân có ý thức, am hiểu pháp luật ưu đãi xã hội việc xây dựng, áp dụng, thực pháp luật ưu đãi thực có hiệu đời sống xã hội Việc nâng cao ý thức pháp luật nói chung nhận thức pháp luật ưu đãi xã hội nói riêng, cụ thể để công dân nhận thức rõ quyền ưu đãi xã hội cơng dân cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ưu đãi xã hội cần thiết Qua công tác Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, nhận thấy tồn thực tế rằng, nhiều người có cơng với đất nước thân nhân họ không nhận thức, hiểu hết quyền lợi, ưu đãi pháp luật ưu 110 đãi xã hội quy định Vì vậy, nhiều trường hợp cịn tồn sót chưa giải quyền lợi Tuy nhiên, bên cạnh có cá nhân khơng hiểu biết đầy đủ quy định pháp lý quyền ưu đãi xã hội công dân ngộ nhận người có đủ điều kiện, có đủ giấy tờ cần thiết để chứng minh, cho quyền, quan chuyên môn chưa quan tâm, chưa làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ nên họ chưa xác nhận, công nhận, giải quyền lợi 3.3.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quyền ưu đãi xã hội công dân Chức tra việc thực quyền ưu đãi xã hội công dân thuộc chức ngành Lao động- Thương binh Xã hội Hiện nay, nước ta có triệu người có cơng với đất nước Trong đó, số cán làm cơng tác tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội 300 người [24] Do vậy, công tác tranh việc thực quyền ưu đãi xã hội công dân hạn chế, tập trung vào số đối tượng, phạm vi định hạn hẹp điều kiện nguồn nhân lực, thời gian… Công tác tra dừng lại việc kiểm tra việc thực chức năng, nhiệm vụ, kế hoạch trung tâm ưu đãi xã hội Việc tăng cường số lượng, chất lượng tra tăng cường số lượng cán làm công tác tra lĩnh vực ưu đãi xã hội cấp bách giai đoạn Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra việc thực quyền ưu đãi xã hội công dân cần phải trọng Cần biểu dương cá nhân, tổ chức thực hiệu quả, nhanh chóng quyền ưu đãi xã hội công dân; đồng thời xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm pháp luật ưu đãi xã hội 3.3.4 Kiện toàn tổ chức, máy quan quản lý Nhà nước ưu đãi xã hội 111 Theo quy định hành, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội quan Lao động – Thương binh Xã hội địa phương (Sở Lao động- Thương binh Xã hội Phòng Nội vụ Lao động Xã hội) thực chức quản lý ưu đãi xã hội Đây lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm trị đối tượng chủ yếu người có cơng với đất nước có công với đất nước … Hiện nay, máy quản lý nhà nước ưu đãi xã hội hoạt động hiệu Tuy nhiên, để đáp ứng tình hình xu hội nhập kinh tế quốc tế, cần có đổi mới, kiện tồn lại hệ thống quan từ Trung ương xuống địa phương theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, hiệu Bộ Lao động- Thương binh Xã hội triển khai thực đề án cải cách hành lĩnh vực quản lý Nhà nước người có cơng với cách mạng với nội dung cụ thể như: kiện toàn tổ chức máy; phân công, phân cấp triệt để đồng nhiệm vụ, chức quản lý Nhà nước từ trung ương đến sở… Ngoài ra, cần phải nâng cao phẩm chất, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ đội ngũ cán làm công tác ưu đãi xã hội thông qua hoạt động tập huấn, đào tạo, đào tạo lại cử du học… 3.3.5 Chú trọng việc nghiên cứu khoa học ưu đãi xã hội Ở Việt nam nay, cơng trình nghiên cứu khoa học ưu đãi xã hội nói chung vấn đề, khía cạnh, phận ưu đãi xã hội nói riêng cịn hạn chế Để bảo đảm việc hồn thiện thực tốt, hiệu quyền ưu đãi xã hội cơng dân việc nghiên cứu khoa học ưu đãi xã hội, quyền ưu đãi xã hội công dân … cần Nhà nước, cộng đồng các nhân trọng Một số vấn đề cụ thể cần nghiên cứu sau: hệ thống lý luận người có cơng với đất nước; quyền ưu đãi xã hội công dân … 3.3.6 Hợp tác quốc tế lĩnh vực ưu đãi xã hội 112 Ở nước ta nay, hợp tác quốc tế lĩnh vực ưu đãi xã hội chưa quan Nhà nước có thẩm quyền triển khai thực Trong số tình định, có vài hoạt động đơn lẻ có liên quan đến phần, khía cạnh ưu đãi xã hội thực mối quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia khác Với xu hội nhập, cần tiếp thu, thu nhận tinh hoa văn minh pháp lý nhân loại pháp luật ưu đãi xã hội thông qua hợp tác quốc tế lĩnh vực ưu đãi xã hội Tất nhiên, khơng thể lắp ghép hồn tồn hệ thống pháp luật ưu đãi xã hội quốc gia khác vào Việt Nam Tuy nhiên, số khía cạnh hệ thống pháp luật ưu đãi họ tiếp nhận, phù hợp, hoạt động tốt điều kiện nước ta Việc hợp tác quốc tế lĩnh vực ưu đãi xã hội góp phần khơng nhỏ việc tạo điều kiện giúp Việt Nam có hệ thống pháp luật ưu đãi xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội đất nước, vừa tương thích với pháp luật quốc tế Đó sở, tiền đề cho nước ta hội nhập nhanh chóng, tồn diện vào đời sống trị kinh tế quốc tế Chúng cho rằng, số giải pháp việc hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân cách hiệu nước ta giai đoạn Để quyền ưu đãi xã hội công dân vào sống cách nhanh chóng, thiết thực đầy đủ, cần có thêm nhiều giải pháp cụ thể trường hợp, tình cụ thể nỗ lực Nhà nước, cộng đồng thân đối tượng thụ hưởng quyền ưu đãi xã hội 113 KẾT LUẬN Ưu đãi xã hội “đền ơn đáp nghĩa” cộng đồng, phản ánh trách nhiệm Nhà nước, đãi ngộ, ưu tiên đặc biệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần số cơng dân có nhiều hy sinh, cống hiến với đất nước nhằm tạo điều kiện, khả góp phần ổn định nâng cao đời sống Quyền ưu đãi xã hội khả công dân tự lựa chọn, thụ thưởng ưu đãi xã hội định, giá trị gắn liền với Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước bảo đảm thực pháp luật, thể trách nhiệm Nhà nước cơng dân có cơng lao, cống hiến đặc biệt với đất nước Đối tượng thụ hưởng quyền ưu đãi xã hội người có cơng với đất nước, có hy sinh, cống hiến đặc biệt cho đất nước kháng chiến giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ở Việt Nam, quyền ưu đãi xã hội công dân bao gồm quyền ưu đãi trợ cấp quyền ưu đãi kinh tế- văn hoá- xã hội Quyền ưu đãi xã hội công dân nước ta đời gắn liền với công đánh đuổi giặc ngoại xâm, xây dựng bảo vệ đất nước Chế định quyền ưu đãi xã hội có đóng góp tích cực, góp phần ổn định cải thiện, nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần người có cơng với đất nước thân nhân họ Tuy vậy, điều kiện kinh tế- xã hội nay, chế định quyền ưu đãi xã hội công dân bộc lộ điểm bất hợp lý, bất cập lạc hậu, khơng cịn phù hợp với thực tiễn đời sống Hồn thiện quyền ưu đãi xã hội cơng dân mục tiêu quan trọng Đảng, Nhà nước nhân dân ta xác định trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đó động lực thúc 114 đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo công tiến xã hội, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Đây kế thừa phát huy truyền thống đạo lý cao đẹp dân tộc “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, “Ăn nhớ người trồng cây”, thể trách nhiệm, nghĩa vụ Đảng, Nhà nước cộng đồng lịch sử./ 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nước Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2002 (2003), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (2000, 2004), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng Nghị định số 32/2007/NĐ-CP ngày 02/03/2007 Chính phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng ngày 29/8/1994 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” ngày 29/8/1994 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PLUBTVQH11 ngày 29/6/2005 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Quyết định số 118/TTg ngày 27/2/1996 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ người có cơng với cách mạng cải thiện nhà Quyết định số 20/2000/QĐ- TTg ngày 3/2/2000 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ người hoạt động cách mạng từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 cải thiện nhà 116 10 Quyết định số 170/2003/QĐ- TTg ngày 14/8/2003 Thủ tướng Chính phủ sách ưu đãi hưởng thụ văn hố 11 Thơng tư Liên tịch số 21/2005/TTLT- BYT- BTC ngày 27/7/2005 Liên Bộ Y tế- Bộ Tài hướng dẫn thực bảo hiểm y tế bắt buộc 12 Thông tư Liên tịch số 16/2006/TTLT- BLĐTBXH- BGDĐT- BTC ngày 20/11/2006 Liên Bộ Lao động- Thương binh Xã hội – Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Tài hướng dẫn chế độ ưu đãi giáo dục đào tạo người có cơng với cách mạng họ 13 Thông tư Liên tịch số 17/2006/TTLT- BLĐTBXH- BTC- BYT ngày 21/11/2006 Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Tài chính- Bộ Y tế hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khoẻ người có cơng với cách mạng 14 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Tài liệu tham khảo khác 16 Bài nói chuyện Buổi lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (1960) - Bác Hồ, Hà Nội 17 Bài phát biểu Hội nghị biểu dương phụ nữ tiêu biểu phong trào Đền ơn đáp nghĩa (2003) - Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, Hà Nội 18 Báo cáo tổng kết thực Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng (2006) - Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Hà Nội 19 Báo cáo số liệu người có cơng với cách mạng (2006) - Bộ Lao độngThương binh Xã hội, Hà Nội 20 Căn để xây dựng Luật ưu đãi người có cơng với cách mạng (2006) - Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Hà Nội 117 21 Các luận để xác định mức trợ cấp ưu đãi người có cơng (2002) Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Hà Nội 22 Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 – 1975: Thắng lợi Bài học (2000), Nhà xuất trị Quốc Gia, Hà Nội 23 Đề án cải cách trợ cấp người có cơng với cách mạng (2007) - Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Hà Nội 24 Định hướng hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam (2006) - Phạm Trọng Nghĩa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 25 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (1998), Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 26 Giáo trình ưu đãi xã hội (2001), Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội 27 Hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam: Lý luận- Thực tiễn (1996) - Nguyễn Đình Liêu, Luận án PTS Luật học- Hà Nội 28 Phương án Điều tra mức sống người có cơng với cách mạng (2006) Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Hà Nội 29 Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Sáu mươi năm xây dựng phát triển Ngành Lao động- Thương binh Xã hội (2006) - Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội 31 Thư gửi Ban Thường trực Ban Tổ chức ngày “thương binh toàn quốc” (1947) - Bác Hồ, Hà Nội 32 Thư gửi thương binh, bệnh binh, gia đình sách nhân lễ mừng chiến thắng dân tộc (1997) - Tôn Đức Thắng, Sách Chính sách TBLSNCC, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 33 Thế hệ muôn đời cháu mãi nhớ ơn (2002) - Phan Văn Khải, Báo Nhân dân số 17172 ngày 27/7/2002 118 34 Thuật ngữ Lao động- Thương binh Xã hội (1999), Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội 35 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nhà xuất Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 36 Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học (2000), Nhà xuất Đà Nẵng, Hà Nội- Đà Nẵng 37 Từ điển tiếng Việt thông dụng (1996), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 38 Xác định sách người có công thời kỳ (2002) – Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Hà Nội 119 ... hoạt động thực quyền ưu đãi xã hội công dân 87 Việt Nam 3.1 Chương 3: hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội cơng dân Việt Nam 89 Nhu cầu hồn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt 89 Nam 3.1.1 Phát... trạng Quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam 42 Điều chỉnh pháp luật hoạt động thực quyền ưu đãi xã hội 42 công dân Việt Nam 2.1.1 Điều chỉnh pháp luật quyền ưu đãi xã hội công dân 42 Việt Nam 2.1.1.1... quyền ưu đãi xã hội công dân Chương 2: Thực trạng quyền ưu đãi xã hội cơng dân Việt Nam Chương 3: Hồn thiện quyền ưu đãi xã hội công dân Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN ƯU

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:47

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu, phạm vi và nội dung nghiêu cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Những đóng góp của Luận văn

  • 6. Kết cấu của Luận văn

  • 1.1. Khái niệm và đặc điểm quyền ưu đãi xã hội của công dân

  • 1.1.1. Khái niệm quyền ưu đãi xã hội của công dân

  • 1.1.2. Đặc điểm quyền ưu đãi xã hội của công dân

  • 1.2. Nội dung quyền ưu đãi xã hội của công dân

  • 1.2.1. Nội dung quyền ưu đãi về trợ cấp

  • 1.2.2. Nội dung quyền ưu đãi về kinh tế - văn hoá - xã hội

  • 1.3. Các bảo đảm pháp lý thực hiện quyền ưu đãi xã hội của công dân

  • 1.4.1. Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1994

  • 1.4.2. Từ năm 1995 đến nay

  • 3.1. Nhu cầu hoàn thiện quyền ưu đãi xã hội của công dân ở Việt Nam

  • 3.1.1. Phát huy truyền thống “Đền ơn đáp nghĩa” của dân tộc ta

  • 3.1.3. Đảm bảo quyền được trợ giúp của người yếu thế

  • 3.1.4. Đảm bảo công bằng xã hội

  • 3.2.2. Mở rộng đối tượng thụ hưởng quyền ưu đãi xã hội của công dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan