1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hợp đồng bảo hiểm tài sản

112 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 581,55 KB

Nội dung

Đại học quốc gia Hà nội Khoa luật V-ơng Việt Đức hợp đồng bảo hiểm tài sản Chuyên ngành : Luật kinh tế Mà số : 50515 Luận văn thạc sĩ khoa häc lt Ng-êi h-íng dÉn khoa häc TiÕn sÜ ngun Am Hiểu Hà nội 2002 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật Mục lụC Trang Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3 Cở sở ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học thực tiễn đề tài Cơ cấu luận văn Chuơng I: nhận thức chung Hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1.Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm chung Hợp đồng bảo hiểm 1.1.2 Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.2.ý nghĩa, vai trò hợp đồng bảo hiểm tài sản 11 1.3 Quyền bảo hiểm tài sản 13 1.4 Sự hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm taì sản 17 Ch-ơng II: Thực trạng pháp luật Hợp đồng bảo hiểm tài sản 2.1.Chủ thể Hợp đồng bảo hiểm ng-ời liên quan 2.1.1.Doanh nghiệp bảo hiểm 24 2.1.2.Bên mua bảo hiểm 24 2.2.Hình thức Hợp đồng bảo hiểm tài sản 25 2.3.Hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản 2.3.1.Hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực 27 2.3.2.Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu 29 V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật 2.4.Quyền nghĩa vụ bên 2.4.1.Nghĩa vụ bên 32 2.4.2.Quyền bên 36 2.5.Chuyển nh-ợng Hợp đồng bảo hiểm tài sản 2.5.1.Điều kiện để Hợp đồng bảo hiểm tài sản đ-ợc chuyển nh-ợng 38 2.5.2.Thời điểm tồn quyền lợi đ-ợc bảo hiểm nguyên tắc chuyển nh-ợng hợp đồng 42 2.6.Chuyển giao Hợp đồng bảo hiểm tài sản 50 2.7.Giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tài sản 51 đặc tr-ng pháp lý Hợp đồng bảo hiểm tài sản 2.8.Giới hạn quyền lợi bảo hiểm theo giá trị tài sản 2.8.1.Nguyên tắc xác định số tiền bảo hiểm 52 2.8.2.Giá trị bảo hiểm, giá trị thực tế tài sản bảo hiểm 54 2.9.Hợp đồng bảo hiểm trùng 56 2.10.Tổn thất đề phòng hạn chế tổn thất bảo hiểm tài sản 2.10.1.Khái niệm phân loại tổn thất 59 2.10.2.Trách nhiệm đề phòng hạn chế tổn thất 64 2.11.Giải bồi th-ờng bảo hiểm tài sản 2.11.1.Nguyên tắc bồi th-ờng 65 2.11.2.Hình thức bồi th-ờng 68 2.12.Nguyên tắc quyền hợp pháp Doanh nghiệp bảo hiểm 2.12.1.Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền nhân danh trực tiếp truy đòi ng-ời thức ba gây thiệt hại 2.12.2.Thời điểm phát sinh quyền quyền hợp pháp Doanh nghiệp bảo hiểm 2.12.3.Giới hạn quyền quyền hợp pháp truy đòi ng-ời thứ ba gây thiệt hại 2.12.4.Căn xác định trách nhiệm ng-ời thứ ba V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 70 71 74 75 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật Ch-ơng III: Một số nhận xét kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản 3.1 NhËn xÐt chung 78 3.2 Mét sè vÊn ®Ị thể kiến nghị hoàn thiện 3.2.1 Sự phân biệt HĐKT - HĐDS 81 3.2.2 Ng-ời đại diện giao kết cách thức ký kết hợp đồng 85 3.2.3 Bằng chứng giao kết hợp đồng, chứng chấp nhận bảo hiểm 88 3.2.4 Thời điểm phát sinh hiệu lực Hợp đồng bảo hiểm 89 3.2.5 Nội dung hợp đồng bảo hiểm liên quan đến "Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm" Điều 16 Luật KDBH 91 3.2.6 Nghĩa vụ cung cấp thông tin giải thích hợp đồng 95 3.2.7 Qui định Hợp đồng bảo hiểm trùng Điều 44 Luật KDBH 96 3.2.8 Qui định quyền quyền hợp pháp Doanh nghiệp bảo hiểm 98 Phần kết luận 102 Tài liệu tham khảo 104 V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hoạt động kinh doanh bảo hiểm giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Kinh doanh bảo hiểm đ-ợc coi chắn kinh tế cho cá nhân, tổ chức khắc phục thiệt hại, rủi ro nhằm ổn định đời sống kinh tế xà hội, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua chức trung gian tài đầu t- cho kinh tế Kinh doanh bảo hiểm liên quan tới mối quan hệ đặc biệt Doanh nghiệp bảo hiểm ng-ời tham gia bảo hiểm, thể hình thức pháp lý Hợp đồng bảo hiểm Ngoài đặc tr-ng pháp lý chung mà tất loại hợp đồng có, Hợp đồng bảo hiểm có số đặc tr-ng riêng, xuất phát từ tính chất đặc biệt thuộc lĩnh vực dịch vụ tài chính, xác lập điều chỉnh quan hệ tài phát sinh chủ thể trình hình thành, phân phối sử dụng quĩ bảo hiểm th-ơng mại Các thoả thuận Hợp đồng bảo hiểm gắn với kiện rủi ro bất ngờ t-ơng lai, đ-ợc thực ng-ợc với chu trình sản xuất kinh doanh bình th-ờng, Bên mua bảo hiểm đà trả tr-ớc phí bảo hiểm nhận đ-ợc cam kết bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, nh- vô hình, định tr-ớc đ-ợc chất l-ợng Việc mua bán sản phẩm bảo hiểm không mang tính "ngang giá" Ng-ời mua phải trả tiền (phí bảo hiểm) nh-ng lại không nhận đ-ợc thời điểm cam kết tài doanh nghiệp bảo hiểm Các cam kết đ-ợc thực xảy kiện định hợp đồng (bảo hiểm nhân thọ); xảy rủi ro bất ngờ, gây thiệt hại ng-ời tài sản, hay làm phát sinh trách nhiệm Bên mua bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm hình thức pháp lý quan trọng, xác lập đảm bảo quyền lợi bên tham gia quan hệ hợp đồng, đặc biệt bảo vệ quyền lợi Bên mua bảo hiểm tr-ờng hợp không may gặp cố, rủi ro thiệt hại sống Quan hệ Hợp đồng bảo hiểm đối t-ợng đặc biệt quan trọng đ-ợc pháp luật điều chỉnh Các n-ớc giới, đà có luật chung Hợp đồng nh-ng hầu hết n-ớc đ-a vào Luật bảo hiểm qui định V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật Hợp đồng bảo hiểm, có luật riêng Hợp đồng bảo hiểm ( nh- Cộng hoà liên bang Đức, Pháp, úc, Philipine, Trung Quốc ) Hiện nay, pháp luật Việt nam đà có nhiều văn điều chỉnh Hợp đồng bảo hiểm - qui định pháp luật chung hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, Hợp đồng bảo hiểm đà đ-ợc qui định cụ thể Bộ luật dân sự, Bộ luật hàng hải, Luật kinh doanh bảo hiểm Vì vậy, việc nghiên cứu, lý giải vấn đề pháp lý Hợp đồng bảo hiểm cần thiết Nghiên cứu vấn đề pháp lý Hợp đồng bảo hiểm vấn đề đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu n-ớc quan tâm, từ lâu Việt nam đà có nhiều công trình, viết lĩnh vực Cũng đà có số luận văn Thạc sỹ có đề cập đến vấn đề liên quan đến Hợp đồng bảo hiểm nh-: + Tr-ơng Hồng Hải - Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam thực trạng ph-ơng h-ớng hoàn thiện -luận văn thạc sỹ luật học -1997; + Nguyễn Thị Thu Hà - Những vấn đề Hợp đồng bảo hiểm theo quy định BLDS Việt nam - luận văn thạc sỹ luật học 1999; + Thái Văn Cách - Thực trạng pháp luật kinh doanh bảo hiểm, ph-ơng h-ớng hoàn thiện - luận văn thạc sỹ luật học 2001; + Ngun Anh Tó - Mét sè vÊn ®Ị pháp lý Hợp đồng bảo hiểm - luận văn thạc sỹ luật học 2001 + Hoàng Trọng Huy - số vấn đề pháp lý Hợp đồng bảo hiểm theo Luật KDBH - Luận văn thạc sỹ luật học 2002 Các công trình chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý chung Hợp đồng bảo hiểm, mà ch-a nghiên cứu loại Hợp đồng bảo hiểm cụ thể Do tính chất đặc thù phức tạp hợp đồng thuộc lĩnh vực dịch vụ tài chính, nhiều vấn đề pháp lý Hợp đồng bảo hiểm cần tiếp tục đ-ợc nghiên cứu, đặc biệt giai đoạn nay, sau Luật KDBH đ-ợc ban hành, với xu h-ớng hội nhập quốc tế phát triển đa dạng hoá thị tr-ờng, sản phẩm bảo hiểm ngày phong phú (hiện đà có 100 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ đ-ợc áp dụng thị tr-ờng); đối t-ợng Hợp đồng bảo hiểm đa dạng mặt đời sống kinh tế xà hội Bảo hiểm tài sản lĩnh vực rộng lớn chiếm đa số sản phẩm bảo hiểm chiếm thị phần quan trọng hoạt động kinh doanh bảo hiểm, V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật ngày đóng vai trò tất yếu quan trọng thiếu đời sống xà hội lĩnh vực sản xuất kinh doanh, giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị tr-ờng Chính vậy, đà chọn đề tài " Hợp đồng bảo hiểm tài sản" làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Mục đích, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề pháp lý đặc thù liên quan đến Hợp đồng bảo hiểm tài sản, phân biệt với Hợp đồng bảo hiểm khác nh- Hợp đồng bảo hiểm ng-ời Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân kinh doanh bảo hiểm Trên sở đối chiÕu, liªn hƯ víi thùc tiƠn giao kÕt, thùc hiƯn Hợp đồng bảo hiểm Việt nam, nh- nguyên lý, tập quán bảo hiểm kinh nghiệm lập pháp n-ớc giới để đ-a nhận xét kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện qui định pháp luật Hợp đồng bảo hiểm tài sản Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề pháp lý chung, đặc thù Hợp đồng bảo hiểm tài sản Căn pháp lý dựa qui định pháp luật chung hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân quy định cụ thể điều chỉnh Hợp đồng bảo hiểm Luật KDBH, BLDS BLHH Việt nam Cơ sở ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở ph-ơng pháp luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin, quan điểm Đảng Nhà n-ớc ta kinh doanh bảo hiểm Ph-ơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, sở nghiên cứu, phân tích tài liệu pháp lý liên quan, kết hợp tổng hợp thực tiễn, so sánh, đối chiếu tham khảo kinh nghiệm n-ớc giới để rút kết luận Những đóng góp khoa học thực tiễn luận văn Trên sở tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý chung đặc thù Hợp đồng bảo hiểm tài sản, xuất phát từ nguyên lý thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm với điều chỉnh trình phát triển pháp luật thực định Hợp đồng bảo hiểm Việt nam, luận văn đà có đóng góp nh-: V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật - Nghiên cứu phân tích vấn đề pháp lý chung đặc thù Hợp đồng bảo hiểm tài sản; - Đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh Hợp đồng bảo hiểm tài sản Chỉ tồn tại, xung đột tính phức tạp, đan xen hệ thống văn pháp lụât thựe định Hợp đồng bảo hiểm tài sản, nh- vấn đề pháp lý đặc thù bảo hiểm tài sản cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh h-ớng dẫn thống nhất; - Trên sở đó, luận văn đà có đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm bổ sung, hoàn thiện pháp luật Hợp đồng bảo hiểm tài sản Kết nghiên cứu luận văn đóng góp vào việc nghiên cứu hoàn thiện qui định pháp luật điều chỉnh Hợp đồng bảo hiểm, đồng thời tài liệu tham khảo có giá trị trình giao kết, thực Hợp đồng bảo hiểm tài sản, nh- việc áp dụng pháp luật Hợp đồng bảo hiểm Việt nam, hạn chế tranh chấp xảy Cơ cấu luận văn Ngoài Lời nói đầu phần Kết luận, Nội dung đ-ợc chia làm Ch-ơng: Ch-ơng I: Nhận thức chung Hợp đồng bảo hiểm.tài sản Ch-ơng II: Thực trạng pháp luật điều chỉnh Hợp đồng bảo hiểm tài sản Ch-ơng III: Một số nhận xét kiến nghị hoàn thiện pháp luật Hợp đồng bảo hiểm tài sản V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật Ch-ơng I Nhận thức chung Hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1 Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm chung Hợp đồng bảo hiểm Luật KDBH đà đ-a định nghĩa chung khái quát Hợp đồng bảo hiểm, theo Hợp đồng bảo hiểm thoả thuận Bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo Bên mua bảo hiểm phải đóng phÝ b¶o hiĨm, doanh nghiƯp b¶o hiĨm ph¶i tr¶ tiỊn bảo hiểm cho ng-ời thụ h-ởng bồi th-ờng cho ng-ời đ-ợc bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm" (Điều 12) Định nghĩa cho thấy đặc tr-ng Hợp đồng bảo hiểm, việc ghi nhận thoả thuận thực cam kết bên gắn với việc xảy "sự kiện bảo hiểm" Theo qui định pháp luật Việt nam, "sự kiện bảo hiểm" đ-ợc định nghĩa kiện khách quan bên thoả thuận pháp luật qui định mà kiện xảy doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiĨm cho ng-êi thơ h-ëng hc båi th-êng cho ng-êi đ-ợc bảo hiểm" (Điều 3.10 Luật KDBH) Về nguyên lý kỹ thuật bảo hiểm th-ơng mại, khái niệm Hợp đồng bảo hiểm, nh- chất gắn liền với kiện rủi ro xảy gây tổn thất, thiệt hại đến quyền lợi, khả tài Bên mua bảo hiểm, nhằm tìm kiếm cam kết hỗ trợ tài từ phía Doanh nghiệp bảo hiểm để nhằm bù đắp quyền lợi bị thiệt hại Bên mua bảo hiểm mà Hợp đồng bảo hiểm đ-ợc thiết lập Theo đó, Hợp đồng bảo hiểm thoả thuận chuyển giao rủi ro Bên mua bảo hiểm cho bên bảo hiểm, việc Bên mua bảo hiểm trả cho bên bảo hiểm số tiền gọi phí bảo hiểm, coi nh- giá rủi ro, để đổi lấy cam kết đảm bảo tài có điều kiện, gắn với tình định tr-ờng hợp Bên mua bảo hiểm phải gánh chịu tỉn thÊt vỊ tµi chÝnh sù kiƯn rđi ro đ-ợc bảo hiểm gây Nh- vậy, "Sự kiện bảo hiểm" theo qui định pháp luật Việt nam đ-ợc hiểu bao hàm hai nội dung: Thứ nhất, xảy rủi ro đ-ợc bảo hiểm Đó rủi ro xảy khách quan; mang tính ngẫu nhiên bất ngờ; không V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật biết tr-ớc đ-ợc khả xảy ra, thời gian x¶y rđi ro, cịng nh- hËu qu¶ xảy rủi ro Rủi ro phải có tính chất hợp pháp, phù hợp trật tự công cộng đạo đức xà hội [22; tr7,8] Thứ hai, rủi ro đ-ợc bảo hiểm phải gây thiệt hại cho Bên mua bảo hiểm, hay nói cách khác Bên mua bảo hiểm phải gánh chịu tổn thất tài phát sinh/hay gia tăng trách nhiệm nguyên nhân tổn thất/thiệt hại rủi ro đ-ợc bảo hiểm gây ra, phát sinh trách nhiệm trả tiền/bồi th-ờng bảo hiểm bên bảo hiểm[18; Điều 23; tr3] Mặc dù đề cập đến khái niệm Hợp đồng bảo hiểm, pháp luật Việt nam trọng qui định việc xảy kiện bảo hiểm (đ-ợc hiểu việc xảy kiện rủi ro khách quan) gây thiệt hại cho Bên mua bảo hiểm, mà đà không đề cập đến nội dung quan trọng đặc tr-ng kinh doanh bảo hiểm, rủi ro xảy tác động trực tiếp lên đối t-ợng nào? hay "đối t-ợng" thực tình trạng chịu đe doạ bị tổn thất trực tiếp rủi ro đ-ợc bảo hiểm bảo hiểm gây ra, mà hậu tổn thất ảnh h-ởng, gây thiệt hại trực tiếp đến quyền lợi Bên mua bảo hiểm? Vì vậy, vấn đề cần phải đ-ợc nhận thức xem xét đến khái niệm Hợp đồng bảo hiểm Về nguyên lý bảo hiểm, nh- qui định pháp luật "đối t-ợng bảo hiểm" đối t-ợng có khả bị tổn thất vật chất, chịu đe doạ trực tiếp rủi ro xảy ( rủi ro thiên tai bất khả kháng, cháy nổ, ốm đau, bệnh tật ) Đối t-ợng bảo hiểm bao gồm nhiều loại, ng-ời, tài sản, trách nhiệm dân đối t-ợng khác theo qui định pháp luật (Điều 573 BLDS) Vì mục đích cung cấp đảm bảo tài cho quyền lợi Bên mua bảo hiểm bị thiệt hại đối t-ợng bảo hiểm bị tổn thất ( phát sinh chi phí khắc phục thiệt hại, chi phí nhằm khôi phục, tái tạo lại đối t-ợng bảo hiểm để ổn định sống hoạt động sản xuất kinh doanh) mà Hợp đồng bảo hiểm đ-ợc ký kết Từ phân tích cho phép khái quát đặc tr-ng Hợp đồng bảo hiểm, cam kết thoả thuận bên hợp đồng gắn với kiện ngẫu nhiên mang tính may rủi (không chắn) nh-ng hình thức đánh bạc hay cá c-ợc Việc thực Hợp đồng bảo hiểm giải hậu rủi ro, hợp đồng mang tính may rủi xác V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật đ-ợc bảo hiểm theo qui định tài Điều 3.b Qui tắc bảo hiểm, nhiên tai nạn tàu cá lại xảy tr-ờng hợp "Thuyền tr-ởng máy tr-ởng lái theo qui định" , tr-ờng hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo qui định Điều 6.6 Qui tắc bảo hiểm, vậy, Bảo Việt Kiên Giang đà vận dụng qui định từ chối bồi th-ờng - Tuy nhiên, vụ việc đ-a Toà án tỉnh Kiên Giang để xét xử phúc thẩm Bản án số137/DSPT ngày 10/9/2002 đà bác định từ chối bồi th-ờng Bảo Việt Kiên Giang, buộc công ty phải bồi th-ờng cho thiệt hại thân tàu cho Chủ tàu với lập luận " rủi ro tàu bị phá n-ớc, bị chìm biển kiện khách quan, không lỗi Ông Thông có lái không hợp lệ, thiệt hại xảy không lỗi cố ý Ông Thông gây ra" Hiện nay, vụ việc đ-ợc xem xét theo thủ tục Giám đốc thẩm, Bảo Việt Kiên Giang cho nội dung phán Toà án không nội dung Hợp đồng bảo hiểm đà đ-ợc ký kết bên Vậy, nội dung hợp đồng lại có hai cách hiểu vận dụng khác nhau? Thực tế, Điều 6.6 qui tắc bảo hiểm tàu cá 1997 Bảo Việt, có qui đinh tr-ờng hợp "loại trừ trách nhiệm bảo hiểm", tổn thất xảy "Thuyền tr-ởng máy tr-ởng lái theo qui định" Đó Điều khoản loaị trừ trách nhiệm bảo hiểm theo qui định Điều 16 Luật KDBH đà trình bày Về nội dung Hợp đồng bảo hiểm việc từ chối bồi th-ờng vụ Nh-ng, Bảo Việt Kiên Giang bị thua tính phức tạp qui định này, nh- việc Toà án không hiểu rõ đạo lý nguyên tắc qui định nội dung Hợp đồng bảo hiểm Thực tế cho thấy Doanh nghiệp bảo hiểm đà không trọng qui định cách rõ ràng dễ hiểu vấn đề nội dung Qui tắc bảo hiểm, chí cụ thể Điều qui tắc bảo hiểm tàu cá đà gộp rủi ro bị loại trừ bảo hiểm tr-ờng hợp loại trừ bảo hiểm vào nội dung điều, đà phải chịu bất lợi Ngoài ra, liên quan đến qui đinh khoản Điều 16 Luật KDBH việc không áp dụng điều khoản " loại trừ trách nhiệm bảo hiểm" tr-ờng hợp Bên mua bảo hiểm "vi phạm pháp luật vô ý", cho qui định cần phải đ-ợc làm rõ vi phạm pháp luật vô ý, thực tiễn kinh doanh V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 94 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật bảo hiểm cho thấy, qui định dễ gây tranh chấp bên, dễ bị ng-ời đ-ợc bảo hiểm lợi dụng để vô hiệu hoá qui định loại trừ bảo hiểm Theo nội dung đà viện dẫn Điều khoản "loại trừ trách nhiệm bảo hiểm" qui tắc bảo hiểm đ-ợc áp dụng kiện bảo hiểm xảy trong tr-ờng hợp Bên mua bảo hiểm có hành vi vi phạm pháp luật nh-: xe không đủ khả l-u hành; tàu không đủ khả biển; xe vào đ-ờng cấm; xe đêm đèn; lái xe, lái tàu lái; xe chở trọng tải Thông th-ờng, hành vi bị pháp luật cấm thực hiện, lỗi cố ý hay vô ý đ-ợc coi vi phạm nghiêm trọng Vì vậy, tr-ờng hợp vi phạm pháp luật này, đà đ-ợc qui định Hợp đồng bảo hiểm, thể điều khoản thoả thuận, có hiệu lực ngầm định đ-ợc áp dụng để loại trừ trách nhiệm bảo hiểm Bên mua bảo hiểm vi phạm, không cần phải chứng minh có lỗi cố ý hay vô ý Vì vậy, qui định Khoản 3.a Điều 16 Luật KDBH cần đ-ợc h-ớng dẫn cụ thể để việc vận dụng áp dụng pháp luật đ-ợc thống nhất, tránh tr-ờng hợp xảy tranh chấp, làm vô hiệu hoá điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm, Bên mua bảo hiểm có hành vi vi phạm pháp luật 3.2.6 Nghĩa vụ cung cấp thông tin giải thích hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm giao kết hợp đồng Theo qui định Khoản 2.a Điều 17 Điều 19 Luật KDBH, giao kết Hợp đồng b¶o hiĨm, doanh nghiƯp b¶o hiĨm ph¶i cung cÊp cho Bên mua bảo hiểm thông tin liên quan đến Hợp đồng bảo hiểm, giải thích điều kiện, điều khoản bảo hiểm hậu pháp lý tr-ờng hợp doanh nghiệp bảo hiểm không thực nghĩa vụ (Bên mua bảo hiểm có quyền đơn ph-ơng đình thực hợp đồng; doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi th-ờng thiệt hại phát sinh cho Bên mua bảo hiểm cung cấp thông sai thật) Tuy nhiên, áp dụng qui định thực tiễn đòi hỏi phải có h-ớng dẫn giải thích rõ về: + Các tr-ờng hợp coi doanh nghiệp bảo hiểm cố ý cung cấp sai thông tin nhằm giao kết hợp đồng? + Các thông tin thông tin gì? V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 95 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật Hợp đồng bảo hiểm, với tính chất hợp ®ång song vơ, nghÜa vơ gi¶i thÝch cđa doanh nghiƯp bảo hiểm t-ơng ứng với quyền yêu cầu giải thích Bên mua bảo hiểm ( qui định Khoản 1a Điều 18 Luật KDBH), đ-ợc hiểu thực theo yêu cầu Bên mua bảo hiểm, nh- vậy, tr-ờng hợp Bên mua bảo hiểm không yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm có phải giải thích hay không? Thực tế, nội dung Hợp đồng bảo hiểm nội dung có sẵn, công khai, doanh nghiệp bảo hiểm dấu diếm nội dung Qui tắc, điều khoản bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, chịu quản lý chặt chẽ nghiệp vụ Bộ tài thông qua việc doanh nghiệp bảo hiểm phải báo cáo, đăng ký Qui tắc BH áp dụng (Điều Điều 18 Nghị định 42CP thi hành Luật KDBH) Nh- vậy, Bên mua bảo hiểm hoàn toàn tham khảo toàn nội dung hợp đồng tr-ớc giao kết, tr-ờng hợp không hiểu cần cần giải thích thời điểm (một cách hợp lý) phải yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giải thích; yêu cầu giải thích coi nhBên mua bảo hiểm đà hiểu chấp nhận toàn nội dung Hợp đồng bảo hiểm Trong thực tiễn th-ờng phát sinh tranh chấp Bên mua bảo hiểm th-ờng đ-a lý không hiểu không đ-ợc giải thích nội dung Hợp đồng bảo hiểm để lẫn tránh nghĩa vụ, phản ứng với việc giải doanh nghiệp bảo hiểm Vì vậy, để tránh tranh chấp sau liên quan đến việc thực thoả thuận Hợp đồng bảo hiểm, vấn đề "nghĩa vụ giải thích Hợp đồng bảo hiểm" doanh nghiệp bảo hiểm Luật KDBH cần có h-ớng dẫn qui định cụ thể (hoặc cho phép bên tự thoả thuận) thời điểm khoảng thời gian cụ thể để bên phải thực quyền yêu cầu nghĩa vụ t-ơng ứng này; thời điểm mà bên không thực coi nh- tranh chấp vấn đề Qui định cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm, tránh tr-ờng hợp Bên mua bảo hiểm lợi dụng qui định để lẫn tránh nghĩa vụ mà doanh nghiệp bảo hiểm chứng minh ng-ợc lại đ-ợc 3.2.7 Qui định Hợp đồng bảo hiểm trùng Điều 44 Luật KDBH Qui định bảo hiểm trùng đặc thù pháp lý bản, áp dụng Hợp đồng bảo hiểm tài sản Về nguyên lý kỹ thuật nghiệp vụ bảo hiểm, qui định V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 96 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật bảo hiểm trùng đ-ợc xây dựa nguyên tắc chấp nhận bảo hiểm không v-ợt giá trị tài sản tham gia bảo hiểm, ngăn chặn trục lợi bảo hiểm Bên mua bảo hiểm việc giao kết nhiều Hợp đồng bảo hiểm, với số tiền bảo hiểm v-ợt giá trị bảo hiểm tài sản bảo hiểm Luật KDBH đà đ-a quy định bảo hiểm trùng Điều 44, nhiên qui định đà đ-ợc dấu hiệu đặc tr-ng bảo hiểm trùng, so với tr-ờng hợp "đồng bảo hiểm" Cụ thể: - Theo qui định Điều 44 Luật KDBH đ-a định nghĩa Hợp đồng bảo hiểm trùng nh- sau: "1 Hợp đồng bảo hiểm trùng tr-ờng hợp Bên mua bảo hiểm giao kết Hợp ®ång b¶o hiĨm víi hai doanh nghiƯp b¶o hiĨm trë lên để bảo hiểm cho đối t-ợng, với điều kiện kiện bảo hiểm; Xem xét qui định cho thấy: Hợp đồng bảo hiểm trùng đ-ợc định nghĩa theo h-ớng rõ giới hạn phạm vi cđa kh¸i niƯm bao gåm c¸c dÊu hiƯu: giao kết Hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên; bảo hiểm đối t-ợng; với điều kiện kiện bảo hiểm bảo hiểm Nh- vậy, bảo hiểm trùng theo qui đình đ-ợc hiểu cần tham gia bảo hiểm nhiều công ty bảo hiểm, với điều kiện, đối t-ợng bảo hiểm, kiện bảo hiểm, không bắt buộc phải tham gia bảo hiểm giá trị, với quyền lợi bảo hiểm, bảo hiểm giá trị bảo hiểm d-ới giá trị Theo quan điểm Cộng hoà Pháp tr-ờng hợp nhiều hợp đồng đ-ợc ký kÕt víi c¸c tỉ chøc kh¸c cã thĨ đảm bảo cho rủi ro, ng-ời ta gọi đồng bảo hiểm, nh-ng từ thời điểm mà Hợp đồng bảo hiểm đ-ợc ký kết quyền lợi, hợp đồng trở thành bảo hiểm trùng [28; tr 23] Thực tế, tr-ờng hợp tổng số tiền bảo hiểm từ hợp đồng v-ợt giá trị bảo hiểm xảy hợp đồng bảo hiểm cho "cùng quyền lợi bảo hiểm" hay phần quyền lợi bảo hiểm mà dẫn đến trùng lắp quyền lợi đ-ợc bảo hiểm, dễ dẫn đến nguy trục lợi bảo hiểm nhận bồi th-ờng nhiều lần quyền lợi bảo hiểm Đây đặc tr-ng để phân biệt "bảo hiểm trùng" với quan hệ " ®ång b¶o hiĨm" Trong quan hƯ " ®ång b¶o hiĨm", Hợp đồng bảo hiểm tồn để chia xẻ rủi ro bảo hiểm cho phần quyền lợi bảo hiểm, tổng số tiền bảo V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 97 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật hiểm từ hợp đồng không v-ợt giá trị thực tế cuả tài sản bảo hiểm, trùng lặp quyền lợi đuợc bảo hiểm Mặc dù, qui định bảo hiểm trùng n-ớc khác nhau, nh-ng nhìn chung n-ớc thống việc dấu hiệu đặc tr-ng bảo hiểm trùng, nhiều Hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm cho quyền lợi bảo hiểm Tham khảo qui định số n-ớc bảo hiểm trùng cho phép khẳng định rõ vấn đề này: + Cộng hoà Pháp: Luật bảo hiểm Pháp Điều L 124-4 (trích)" Bảo hiểm trùng: Ng-ời đ-ợc bảo hiểm nhiều ng-ời bảo hiểm nhiều hợp đồng cho lợi ích rủi ro, cần phải cung cấp thông tin cho nhà bảo hiểm khác Khi ng-ời bảo hiểm phải thông báo tên nhà bảo hiểm mà hợp đồng khác đà đ-ợc ký kết rõ số tiền bảo hiểm" [28, trang 19] + Philippinne: Luật bảo hiểm Philippine Điều 93 qui định " bảo hiểm trùng tồn ng-ời đ-ợc bảo hiểm nhiều ng-ời bảo hiểm khác cho đối t-ợng quyền lợi" [23, tr 121] + Trung quốc: Luật bảo hiểm Trung quốc, Điều 40 qui định " Bảo hiểm trùng việc ng-ời yêu cầu bảo hiểm ký kết Hợp ®ång b¶o hiĨm víi hai hay nhiỊu ng-êi b¶o hiĨm đối t-ợng bảo hiểm, quyền lợi đ-ợc bảo hiểm kiện bảo hiểm "[18] Nh- vậy, dấu hiệu nhiều Hợp đồng bảo hiểm cho "cùng quyền lợi" dấu hiệu đặc tr-ng bảo hiểm trùng đà không đ-ợc ghi nhận nội dung Điều 44 Luật KDBH Vì vậy, đà không phân biệt đ-ợc đặc tr-ng pháp lý "bảo hiểm trùng" " đồng bảo hiểm" Kiến nghị: nội dung định nghĩa bảo hiểm trùng theo Điều 44 Luật KDBH cần đ-ợc nghiên cứu, sửa đổi lại cho phù hợp với nguyên lý kỹ thuật bảo hiểm 3.2.8 Qui định quyền quyền hợp pháp Doanh nghiệp bảo hiểm Trong bảo hiểm tài sản, rủi ro đ-ợc bảo hiểm xảy lỗi ng-ời thứ ba gây thiệt hại cho đối t-ợng tài sản bảo hiểm, Doanh nghiệp bảo hiểm sau đà giải bồi th-ờng theo Hợp đồng bảo hiểm đ-ợc phép quyền V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 98 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật ng-ời đ-ợc bảo hiểm tiến hành truy đòi ng-ời thứ ba gây thiệt hại để đòi bồi hoàn lại khoản tiền mà doanh nghiệp đà giải bồi th-ờng Theo quy định Điều 49 Luật KDBH " Trong tr-ờng ng-ời thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho ng-ời đ-ợc bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm đà trả tiền bồi th-ờng cho ng-ời đ-ợc bảo hiểm ng-ời đ-ợc bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu ng-ời thứ ba bồi hoàn khoản tiền mà ®· nhËn båi th-êng cho Doanh nghiƯp b¶o hiĨm " Và Khoản Điều 49 Luật KDBH cho phép Doanh nghiƯp b¶o hiĨm cã qun khÊu trõ sè tiỊn båi th-ờng tr-ờng hợp " ng-ời đ-ợc baỏ hiểm từ chối không chuyển quyền; không bảo l-u từ bỏ quyền khiếu nại ng-ời thứ ba gây thiệt hại Nh- vậy, theo qui định việc quyền hợp pháp Doanh nghiệp bảo hiểm truy đòi ng-ời thứ ba gây thiệt hại đ-ợc thực sau Doanh nghiệp bảo hiểm đà trả tiền bồi th-ờng, qun khÊu trõ sè tiỊn båi th-êng cđa Doanh nghiƯp bảo hiểm phát sinh đ-ợc thực đà trả đủ tiền bồi th-ờng Vậy, vấn đề đặt Luật có cho phép Doanh nghiệp bảo hiểm khấu trừ toàn số tiền bồi th-ờng không? Có hợp lý không luật qui định quyền thể khÊu trõ båi th-êng cđa Doanh nghiƯp b¶o hiĨm chØ phát sau trả đủ tiền bồi th-ờng, thực tế Doanh nghiệp bảo hiểm thực có hiệu quyền khấu trừ Doanh nghiệp bảo hiểm ch-a trả tiền bồi th-ờng? Ngoài ra, vấn đề quyền lợi Doanh nghiệp bảo hiểm đ-ợc đảm bảo nhthế sau đà chuyển tiền bồi th-ờng mà ng-ời đ-ợc baỏ hiểm từ chối không chuyển quyền; không bảo l-u từ bỏ quyền khiếu nại ng-ời thứ ba gây thiệt hại? Để giải vấn đề cần phải xem xét lại cách qui định trong Luật KDBH Cụ thể : Việc chuyển quyền yêu cầu đòi ng-ời thứ ba bồi th-ờng thiệt hại ng-ời đ-ợc bảo hiểm cho Doanh nghiệp bảo hiểm đ-ợc thùc hiƯn tr-íc tr¶ tiỊn båi th-êng hay sau đà trả tiền bồi th-ờng hợp lý? - Liên quan đến vấn để này, nhận thấy: Mặc dù, theo qui định Luật KDBH, việc chuyển quyền yêu cầu bên thứ ba ng-ời đ-ợc bảo hiểm đ-ợc thực sở (và sau khi) Doanh nghiệp bảo hiểm đà trả tiền bồi th-ờng, nh-ng thực tế, vấn để phải đ-ợc xác định đảm bảo V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 99 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật thùc hiƯn tr-íc Doanh nghiƯp b¶o hiĨm chun tiỊn bồi th-ờng Nh- đủ sở pháp lý ®Ĩ Doanh nghiƯp b¶o hiĨm tr¶ tiỊn båi th-êng, cịng nh- áp dụng biện pháp chế tài (khấu trừ tiền bồi th-ờng) tr-ờng hợp ng-ời đ-ợc bảo hiểm không thực tốt nghĩa vụ - Thực tế, xem xét Khoản Điều 49 Luật KDBH quyền khấu bồi th-ờng Doanh nghiệp bảo hiểm đ-ợc áp dụng tr-ờng hợp ng-ời đ-ợc bảo hiểm " từ chối chuyển quyền yêu cầu cho Doanh nghiệp bảo hiểm, không bảo l-u từ bỏ quyền yêu cầu ng-ời thứ ba bồi th-ờng" tuỳ theo mức độ lỗi ng-òi đựơc bảo hiểm Tuy nhiên, khấu trừ 100% số tiền bồi thuờng đ-ợc không, qui định ch-a rõ ràng khó áp dụng chỗ: Sự vi phạm ng-ời đ-ợc bảo hiểm theo cách diễn đạt điều luật tuyệt đối Vì kể từ thời điểm ng-ời đ-ợc bảo hiểm từ bỏ quyền yêu cầu bên thứ ba phải bồi th-ờng thiệt hại, theo qui định Khoản Điều 380 BLDS, ng-ời thứ ba gây thiệt hại đ-ợc hiểu bên có nghĩa vụ đ-ợc coi chấm dứt nghĩa vụ bồi th-ờng "bên cã qun miƠn thùc hiƯn nghÜa vơ" Nh- vËy, tr-ờng hợp này, quyền quyền hợp pháp Doanh nghiệp bảo hiểm hoàn toàn không đ-ợc đảm bảo, Doanh nghiệp bảo hiểm t- cách để tiến hành truy đòi ng-ời thứ ba gây thiệt hại bồi hoàn lại khoản tiền mà doanh nghiệp đà giải bồi th-ờng ( Luật KDBH qui định quyền truy đòi Doanh nghiệp bảo hiểm phát sinh có sở chuyển yêu cầu đòi bồi th-ờng từ phía ng-ời đ-ợc bảo hiểm) Vì vậy, nguyên tắc Doanh nghiệp bảo hiểm đà hoàn toàn quyền lợi truy đòi ng-ời thứ ba, đó, cách công hợp lý, Doanh nghiệp bảo hiểm phải cã qun khÊu trõ 100% sè tiỊn båi th-êng, vµ để có hiệu lực pháp lý vấn đề phải đ-ợc qui định rõ Luật KDBH - Liên quan đến vấn đề quyền lợi Doanh nghiệp bảo hiểm đ-ợc đảm bảo nh- sau Doanh nghiệp bảo hiểm đà trả tiền bồi th-ờng mà ng-ời đ-ợc bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ chuyển quyền yêu cầu? Doanh nghiệp bảo hiểm đòi lại số tiền đà trả, tiến hành khấu trừ tiền bồi th-ờng đ-ợc không? Thực tế, Doanh nghiệp bảo hiĨm chØ thùc hiƯn cã hiƯu qu¶ qun khÊu trõ båi th-êng nÕu Doanh nghiƯp b¶o hiĨm ch-a tr¶ tiỊn bồi th-ờng Tr-ờng hợp đà trả tiền bồi th-ờng rồi, Doanh nghiệp bảo hiểm hoàn toàn vào bất lợi, họ đòi lại số tiền ®· båi th-êng b»ng viƯc theo ®i thđ V-¬ng ViƯt Đức - Khoá 1999-2002 100 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật tục tố tụng kiện đòi ng-ời đ-ợc bảo hiểm Toà án, lúc quyền lợi họ đ-ợc bảo vệ Nh- vậy, qui định pháp luật hành không bảo vệ đ-ợc quyền lợi Doanh nghiệp bảo hiểm tr-ờng hợp Khi nghiên cứu vấn đề này, tác giả cho công hợp lý pháp luật có qui định điều chỉnh cụ thể vấn đề Để đảm bảo quyền lợi Doanh nghiệp bảo hiểm sau đà trả tiền bồi th-ờng đ-ợc quyền quyền hợp pháp truy đòi ng-ời thứ ba gây thiệt hại, qui định Khoản Điều 49 Luật KDBH nên điều chỉnh theo huớng " Khi Doanh nghiệp bảo hiểm đà trả tiền bồi th-ờng thiệt hại có liên quan đến lỗi ng-ời thứ ba gây thiệt hại, từ chối chuyển quyền yêu cầu cho Doanh nghiệp bảo hiểm, không bảo l-u từ bỏ quyền yêu cầu ng-ời thứ ba bồi th-ờng từ phía ng-ời đuợc bảo hiểm đ-ợc coi vô hiệu" Tóm lại, để bảo vệ quyền lợi cho Doanh nghiệp bảo hiểm, nh- nâng cao ý thức trách nhiệm ng-ời đ-ợc bảo hiểm, tác giả kiến nghị xem xét qui định lại khoản Điều 49 Luật KDBH nh- sau: "a Nếu ng-ời đ-ợc bảo hiểm từ bỏ quyền khiếu nại đòi bồi th-ờng bên thứ ba sau kiện bảo hiểm xảy tr-ớc Doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi th-ờng, Doanh nghiệp bảo hiểm trách nhiệm phải bồi th-ờng b Nếu ng-ời đ-ợc bảo hiểm không đ-ợc đồng ý ng-ời bảo hiểm mà từ bỏ quyền khiếu nại đòi bồi th-ờng bên thứ ba sau ng-ời bảo hiểm đà trả tiền bồi th-ờng, từ bỏ đ-ợc coi vô hiệu c Ng-ời bảo hiểm cã qun khÊu trõ sè tiỊn båi th-êng t-¬ng øng với việc tiến hành quyền đòi bồi th-ờng lỗi ng-ời đ-ợc bảo hiểm" V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 101 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật kết luận Bảo hiểm tài sản lĩnh vực rộng lớn chiếm đa số sản phẩm bảo hiểm, có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội, đóng vai trò ngày quan trọng thiếu việc cung cấp nguồn tài cho việc giải khắc phục nhanh chóng hậu rủi ro tổn thất để ổn định sống phát triển kinh tế Nghiên cứu quan hệ pháp lý liên quan đến bảo hiểm tài sản đòi hỏi thực tế, đóng góp vai trò quan trọng tạo lập môi tr-ờng pháp lý ổn định để phát triển thị tr-ờng bảo hiểm, mà phải đẩy nhanh trình mở rộng thị tr-ờng theo h-ớng hội nhập mở quan hệ th-ơng mại với n-ớc giới Hợp đồng bảo hiểm tài sản vấn đề pháp lý phức tạp đặc thù hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chịu điều chỉnh đan xen nhiều qui định pháp luật n-ớc quốc tế, nh- bị chi phối tập quán bảo hiểm, tập quán th-ơng mại, hàng hải giới Hiện nay, khung pháp luật điều chỉnh Hợp đồng bảo hiểm tài sản đà hình thành, với qui định BLDS, BLHH Luật KDBH Trong đó, Luật KDBH, với tính chất luật chuyên ngành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, có dành nhiều điều luật qui định vấn đề chung Hợp đồng bảo hiểm, nh- vấn đề cụ thể Hợp đồng bảo hiểm Qua cho thấy vai trò quan trọng qui định Luật, mang tính bao trùm đặc thù chung cho Hợp đồng bảo hiểm tài sản có đối t-ợng tài sản thuộc lĩnh vực đời sống kinh tế Những vấn đề xung đột pháp lý, nhnhững vấn đề ch-a đ-ợc điều chỉnh liên quan đến bảo hiểm tài sản lĩnh vựe riêng, lĩnh vực chuyên ngành, phải đ-ợc tìm thấy lý giải qui định Luật KDBH Sau năm áp dụng Luật KDBH, nảy sinh nhu cầu nghiên cứu, đánh giá hiệu áp dụng hệ thống luật thực định Việt nam điều chỉnh Hợp đồng bảo hiểm tài sản, sở củng cố triển khai tốt việc thực thi Luật, nhằm tạo lập môi tr-ờng pháp lý ổn định lành mạnh để phát triển thị tr-ờng bảo hiểm, bảo vệ qun lỵi cđa hai chđ thĨ quan träng nhÊt tham gia thị tr-ờng, Doanh nghiệp bảo hiểm ng-ời tham gia bảo V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 102 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật hiểm Xuất phát từ mục đích đó, luận văn đà sâu nghiên cứu vấn đề pháp lý chung đặc thù Hợp đồng bảo hiểm theo qui định hành hệ thống pháp luật thực định Việt nam điều chỉnh Hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm tài sản, nh- tham khảo so s¸nh víi kinh nghiƯm lËp ph¸p cđa c¸c n-íc giới vấn đề có liên quan; sở đối chiếu với nguyên lý tập quán bảo hiểm, nh- thực tiễn trình giao kết , thực Hợp đồng bảo hiểm Việt nam Luân văn đà điểm tồn bất hợp lý cần tiếp tục đ-ợc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật thực định Hợp đồng bảo hiểm tài sản Việc nghiên cứu dựa ba vấn đề t-ơng ứng với ba ch-ơng nội dung luận văn: - Ch-ơng I, trình bày vấn đề nhận thức chung Hợp đồng bảo hiểm tài sản, nh- trình hình thành pháp triển pháp luật điều chỉnh Hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm tài sản Nội dung đ-ợc coi quan trọng ch-ơng luận văn đà nghiên cứu vấn đề pháp lý có liên quan đến quyền bảo hiểm tài sản tồn phát sinh sở quan hệ quyền lợi tài hợp pháp ( thể quyền lợi đ-ợc bảo hiểm) chủ thể có đối t-ợng tài sản bảo hiểm Xác định vấn đề có vai trò quan trọng xuyên xuốt nghiên cứu ch-ơng sau, liên quan đến trình giao kết, thực hợp đồng bồi th-ờng bảo hiểm, nh- vấn đề hiệu lực hợp đồng, xem xét tr-ờng hợp làm vô hiệu hợp đồng, tr-ờng hợp chấm dứt hợp đồng, nh- điều kiện để Hợp đồng bảo hiểm tài sản đ-ợc chuyển nh-ợng - Ch-ơng II, Nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh Hợp đồng bảo hiểm tài sản Trong đó, vấn đề pháp lý chung, luận văn đà tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý đặc thù phân biệt với loại Hợp đồng bảo hiểm ng-ời trách nhiệm dân sự, nh-: thời điểm phải tồn quyền lợi đ-ợc bảo hiểm, nguyên tắc chuyển nh-ợng hợp đồng, nguyên tắc xác định số tiền bảo hiểm, bảo hiểm trùng, quyền truy đòi ng-ời thứ ba gây thiệt hại Việc nghiên cứu đ-ợc tiến hành sơ qui định pháp luật hành đ-ợc qui định BLDS, BLHH, Luật KDBH, nh- có tham khảo, đối chiếu so sánh với pháp luật n-ớc vấn đề có liên quan V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 103 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật - Ch-ơng III, sở kết nghiên cứu ch-ơng II, luận văn đà đ-a đánh giá nhận xét thực trạng pháp luật điều chỉnh Hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm tài sản, qua đ-a số nội dung kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Hợp đồng bảo hiểm tài sản Ngoài kiến nghị liên quan đến nội dung cụ thể cần đ-ợc nghiên cứu bổ sung tiếp tục hoàn thiện văn h-ớng dẫn qui định Hợp đồng bảo hiểm Luật KDBH, kiến nghị mà tác giả cho tâm đắc nhất, là: pháp luật Hợp đồng bảo hiểm nói chung, hay pháp luật Hợp đồng bảo hiểm tài sản đ-ợc hoàn thiện sở có hoàn thiện chung pháp luật hợp đồng, xuất phát từ tồn việc phân chia hai hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng bảo kinh tế hợp đồng dân Với khả nghiên cứu hạn chế, kiến thức kinh nghiệm thông qua trình học tập nhu cầu giải công việc thân, tác giả đà cố gắng lập luận phân tích vấn đề có liên quan, nh-ng chắn nhiều thiết sót hạn chế Trong trình nghiên cứu viết luận văn, với tận tình bảo Thầy giáo h-ớng dẫn, tác giả đà thu l-ợn, học hỏi hiểu đ-ợc nhiều kiến thức bổ ích, thành công điều mà tác giả trân trọng./ V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 104 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật Tài liệu tham khảo [1] Bộ Luật hàng hải Việt nam (1990); [2] Bộ Luật dân Việt nam (1995); [3] Luật Th-ơng mại ViƯt nam (1997) ; [4] Lt kinh doanh b¶o hiĨm (2000); [5] Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 29/9/1989; [6] Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 kinh doanh bảo hiểm; [7] Nghị định 74/ CP ngày 14/6/1997 sửa đổi NĐ 100/CP KDBH; [8] Nghị định 12/CP ngày 26/1/1965 Chính phủ việc ban hành Điều lệ "bảo hiểm xà hội"; [9] Nghị định 58/CP ngày 13/8/1998 Chính phủ Điều lệ "bảo hiểm y tế"; [10] Nghị định 42 CP ngày 16/7/1996 Chính phủ Điều lệ Quản lý Đầu t- xây dựng ; [11] Nghị định số 72/1998/NĐ-CP ngày 15/9/1998 Chính phủ đảm bảo an toàn cho ng-ời ph-ơng tiện nghề cá hoạt động biển; [12] Nghị định 115 /CP ngày 17/12/1997 bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới; [13] Nghị định 42/2001/NĐ - CP ngày 28/8/ 2001 qui định chi tiết số điều Luật KDBH; [14] Thông t- sè 27/1998/TT-BTC ngµy 4/3/1998 cđa Bé Tµi chÝnh h-íng dÉn hoạt động khai thác bảo hiểm quản lý phí bảo hiểm; [15] Thông t- 71/2001/TTBTC ngày 28/8/2001 Bộ Tài h-ớng dẫn thi hành Nghị định 42/2001/NĐ-CP; [16] Quyết định 581a TC/TCNH ngày 01/7/1996 Bộ Tài Qui chế tạm thời Hợp đồng bảo hiểm; [17] Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906; [18] Luật b¶o hiĨm Trung Qc 1995; [19] Lt b¶o hiĨm cđa Malaysia; [20] Luật bảo hiểm Indonesia 1992 ; V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 105 Luận văn Thạc sĩ khoa häc Lt [21] Cn "Lt b¶o hiĨm mét sè n-ớc giới", NXB tài 1999; [22] G.C.A Dickson & J.T Steele, 6/1984, Introduction to Insurance [23] JOSE N.Nolledo, 1996, The Insurance Code of the Philippines with Annotations; [24] Khái quát Luật KDBH Singapore Malaysia, Tài liệu hội thảo Công ty bảo hiểm/bảo hiểm nhân thọ Châu ngày 22.5.1998; [25] Giáo trình bảo hiểm, Tr-ờng Đại học Tài kế toán Hà nội, NXB tài 1999; [26] Giáo trình bảo hiểm, Tr-ờng ĐHKT quốc dân, NXB thống kê 2000; [27] Đại c-ơng bảo hiểm, tài liệu dịch Dự án bảo hiểm ASSUR (2000); [28] Hợp đồng bảo hiểm, tài liệu dịch Dự án bảo hiểm ASSUR (2000); [29] TS David Bland, Bảo hiểm, nguyên tắc thực hành, Học viện bảo hiểm Hoàng gia Anh, NXB Tài chính; [30] Bảo hiểm nguời, tài liệu dịch Dự án bảo hiểm ASSUR , 2000; [31] Giáo trình luật tài Việt nam, Tr-ờng Đại học Luật Hà nội, 2001; [32] GS.TSKH Tr-ơng Mộc Lâm, Những vấn đề bảo hiểm hàng hoá, 2002, NXB thống kê 2002; [33] GS.TSKH Tr-ơng Mộc Lâm & L-u Nguyên Khánh, Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, 2001, NXB thống kê; [34] Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học tài sản BLDS Việt nam, NXB trẻ; [35] Tìm hiểu BLDS, Vụ Ph¸p luËt DS - KT, Bé T- Ph¸p, NXB TP HCM; [36] Các văn pháp luật bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm NXB Pháp lý 1992; [37] Tạp chí bảo hiểm (Tổng công ty bảo hiểm Việt nam); [38] Thông tin thị tr-ờng bảo hiểm - tái bảo hiểm số 4, 11/2000; [39] Thông tin thị tr-ờng bảo hiểm - tái bảo hiểm số 1, 1/2001; [40] Thông tin thị tr-ờng bảo hiểm - tái bảo hiểm 1/2002; [41] Thông tin thị tr-ờng bảo hiểm - tái bảo hiểm số 3, 8/2002; [42] Tờ trình Chính phủ cđa Bé Tµi chÝnh thut minh dù lt kinh doanh bảo hiểm tài liệu đính kèm; [43] Điều khoản bảo hiểm xây dựng (theo Quyết định số 663 TC/ QĐTCNH V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 106 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật ngày 24/6/1 995 Bộ tr-ởng Bộ Tài chính); [44] Điều khoản bảo hiểm lắp đặt (theo Quyết định số 663 TC/ QĐ-TCNH ngày 24/6/l 995 Bộ tr-ởng Bộ Tài chính); [45] Điều khoản bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt (theo Quyết định số 212/TCQĐ ngày l 2/4/l 993 Bộ Tr-ởng Bộ Tài Chính); [46] Qui tắc bảo hiểm rủi ro thiên tai lúa (theo Quyết định số 5l/BHNN/95 ngày 08/01/1996 Tổng Giám đốc Tổng công ty bảo hiểm Việt nam); [47] Quy tắc kết hợp bảo hiểm xe tô, (theo Quyết định số 3155/BV/XCG99 ngày 26/10/1999 Tổng giám đốc Tổng công ty Bảo hiểm Việt nam); [48] Qui tắc chung bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đ-ờng biển (QTCB-98) (theo Quyết định số 3003/BHQĐ-97 ngày 25/l2/l 997 Tổng Giám đốc Tổng công ty bảo hiểm Việt nam); [49] Qui tắc bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm rủi ro chiến tranh trách nhiệm dân chủ tàu tàu thuyền hoạt động vùng nội thuỷ lÃnh hải Việt nam (theo Quyết định số 3582/BV/TT2000 ngày 22/l1/2000 Tổng Giám đốc Tổng công ty bảo hiểm Việt nam); [50] Qui tắc bảo hiểm thân tàu, ng- l-ới cụ, bảo hiểm rủi ro chiến tranh tráchnhiệm dân chủ tàu tàu thuyền cá hoạt động vùng nội thuỷ lÃnh hải Việt nam ( theo Quyết định số 3583/BV/TT2000 ngày 22/ll/ 2000 Tổng Giám đốc Tổng công ty bảo hiểm Việt nam); [51] Điều khoản bảo hiểm thời hạn thân tàu (ITC, l/l l/l 983); [52] Điều khoản bảo hiểm rủi ro nhà thầu đóng tàu Hiệp hội bảo hiểm Luân đôn, 0l/6/1998 ( CL 35 l ); [53] The Rul.e of Class l & cña Héi West of England V-¬ng ViƯt Đức - Khoá 1999-2002 107 Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 108 ... tài Cơ cấu luận văn Chuơng I: nhận thức chung Hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1.Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm chung Hợp đồng bảo hiểm 1.1.2 Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản. .. đối t-ợng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.2 ý nghĩa, vai trò Hợp đồng bảo hiểm tài sản Hợp đồng bảo hiểm tài sản đ-ợc thiết lập nhằm cung cấp đảm bảo tài cho quyền lợi Bên mua bảo hiểm bị... mua bảo hiểm đ-ợc h-ởng lợi thông qua việc ký kết Hợp đồng bảo hiểm Đây nội dung nguyên tắc bồi th-ờng áp dụng Hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1.2 Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản Hợp đồng bảo hiểm

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN