Xây dựng chương trình truyền thông về bảo vệ môi trường

100 89 8
Xây dựng chương trình truyền thông về bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thấy được thực tế trên, với mong muốn góp phần giúp nâng cao nhận thức và gắn kết cộng đồng tham gia vào công tác bảo vệ môi trường tại Thành phố Hải Dương, tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng mô hình truyền thông bảo vệ môi trường tại thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương” làm khóa luận tốt nghiệp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG o0o VŨ PHƯƠNG THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Hà Nội - Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG o0o VŨ PHƯƠNG THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành : 785 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS MAI HƯƠNG LAM Hà Nội - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “ Xây dựng mơ hình truyền thơng bảo vệ môi trường thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Mai Hương Lam Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài cá nhân Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực Mọi tham khảo trình nghiên cứu trích dẫn báo cáo danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày….tháng… năm 2020 Sinh viên Vũ Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo trường Đại Học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội tận tình giúp đỡ, trao đổi kiến thức chuyên môn thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Mai Hương Lam- người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bà Phạm Thị Hương- Phó Chủ tịch Phường Trần Hưng Đạo- TP Hải Dương, bà Phạm Thị Thúy Hịa- Giáo viên mơn Địa lý, Trường Chuyên Lê Quý Đôn- TP Hải Dương, tồn thể chú, anh chị UBND phường Tân Bình Trần Hưng Đạo tạo điều kiện giúp cho q trình nghiên cứu, học hỏi tơi thuận lợi đạt kết tốt Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến thầy để khóa luận hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng….năm 2020 Sinh viên Vũ Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 Kết cấu đề tài gồm chương: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Vai trị truyền thơng bảo vệ môi trường 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đề tài 1.1.2 Vai trò truyền thông môi trường 1.1.3 Mục tiêu truyền thông môi trường .4 1.1.4 Các mô hình truyền thơng 1.1.5 Cơ sở pháp lý truyền thông môi trường 1.2 Tình hình thực truyền thơng mơi trường .7 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 12 1.4 Thực trạng môi trường địa bàn thành phố Hải Dương 14 1.4.1 Môi trường nước 14 1.4.2 Môi trường đất 18 1.4.3 Mơi trường khơng khí .18 1.4.4 Vấn đề sử dụng tiết kiệm lượng .20 CHƯƠNG .23 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa 23 2.2.2 Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu 24 2.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học .24 2.2.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu .25 CHƯƠNG .27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đánh giá nhận thức hoạt động bảo vệ môi trường người dân thành phố Hải Dương 27 3.1.1 Đánh giá nhận thức cộng đồng môi trường 27 3.1.2 Đánh giá trạng môi trường công tác quản lý bảo vệ môi trường địa phương 33 3.1.3 Đề xuất giải pháp truyền thông 38 3.2 Đánh giá trạng công tác quản lý Thành phố Hải Dương 40 3.2.1 Hiện trạng mơi trường địa phương góc nhìn nhà quản lý 40 3.2.2 Hiện trạng công tác quản lý môi trường 41 3.3 Xây dựng mơ hình truyền thơng BVMT cho người dân TPHD, tỉnh Hải Dương 45 3.3.2 Mục tiêu chương trình truyền thơng môi trường .46 3.3.3 Nội dung hình thức tổ chức chương trình truyền thơng mơi trường 48 3.3.4 Kế hoạch tổ chức chương trình truyền thơng mơi trường 49 3.4 Kinh phí thực .52 3.4.1 Cơ sở dự tốn kinh phí .52 3.4.2 Tổng kinh phí thực 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT PCT NQ-CP QĐ THĐ TP Th.S TT TTMT UBND : Bảo vệ mơi trường : Phó chủ tịch : Nghị quyết-Chính phủ : Quyết định : Trần Hưng Đạo : Thành phố : Thạc sỹ : Truyền thông : Truyền thông môi trường : Ủy ban Nhân dân DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ Thành phố Hải Dương .11 Hình 1.2: Biểu đồ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương năm 2019 12 Hình 1.3: Biểu đồ Diễn biến hàm lượng NH4+-N Kênh T2 cống đường Trường Chinh từ năm 2016 -2019 .15 Hình 1.4: Biểu đồ Diễn biến hàm lượng PO43-P Kênh T2 cống đường Trường Chinh từ năm 2016 -2019 .16 Hình 1.5: Biểu đồ Diễn biến hàm lượng COD Kênh T2 cống đường Trường Chinh từ năm 2016 -2019 16 Hình 1.6: Ảnh chụp Kênh T2 chảy qua khu vực phố Tân Kim- TP Hải Dương)17 Hình 1.7: Biểu đồ Diễn biến thơng số tiếng ồn Đường 5A - ngã ba Tiền Trung từ năm 2016-2019 19 Hình 1.8: Biều đồ Tỷ lệ điện sử dụng cho ánh sáng sinh hoạt Việt Nam số quốc gia Thế giới 21 Hình 3.1: Biểu đồ thể vai trị mơi trường 29 Hình 3.2: Biểu đồ thể tầm quan trọng môi trường 30 Hình 3.3: Biểu đồ thể khái niệm lượng 31 Hình 3.4: Biểu đồ thể lợi ích tiết kiệm lượng 31 Hình 3.5: Biểu đồ thể mức độ tham gia chương trình TT cộng đồng .32 Hình 3.6: Biểu đồ thể vấn đề môi trường đáng quan tâm địa phương 33 Hình 3.7: Biểu đồ thể phương tiện truyền tải truyền thông đến cộng đồng 35 Hình 3.8: Biểu đồ thể so sánh mức độ đánh giá người dân công tác quản lý môi trường địa phương 36 Hình 3.9: Biểu đồ thể mức độ thực hình thức TT địa phương .37 Hình 3.10: Biểu đồ thể hiệu chương trình truyền thơng 38 Hình 3.11: Biểu đồ thể hình thức TT phù hợp để áp dụng địa phương .39 Hình 3.12: Biểu đồ thể so sánh khả tham gia vào chương trình truyền thơng phường Tân Bình Trần Hưng Đạo 40 Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện trạng môi trường địa phương 41 Hình 3.14: Biểu đồ so sánh mức độ quan tâm cán quản lý đến vấn đề môi trường địa phương phương Tân Bình Trần Hưng Đạo 42 Hình 3.15: Biều đồ thể khó khăn mà hoạt động TT BVMT gặp phải .43 Hình 3.16: Biểu đồ thể hiệu cơng tác truyền thông 44 Bảng 3.3: Kế hoạch tổ chức chương trình truyền thơng mơi trường 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê độ tuổi nghề nghiệp người tham gia vấn .27 Bảng 3.2 Đánh giá hiểu biết cộng đồng môi trường 28 Bảng 3.3: Kế hoạch tổ chức chương trình truyền thơng mơi trường 49 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Môi trường vấn đề nhiều quốc gia giới quan tâm Sau cách mạng công nghiệp, kinh tế giới có thay đổi lớn với tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì nhiều nước Nhưng vấn đề ln có mặt trái nó, người phá hỏng cân trái đất Chúng ta dễ dàng nhận thấy khí hậu ngày khắc nghiệt khó dự báo hơn, mưa bão lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy diện rộng… Đó vấn đề mơi trường mà tồn nhân loại đối mặt Việt Nam quốc gia phát triển, kinh tế Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ Sau 30 năm tiến hành đổi mới, kinh tế nước ta có bước phát triển nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo đất nước bắt nhịp với xu phát triển thời đại Bước đầu đạt thành tựu đáng kể tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Tuy nhiên, cịn nhiều thách thức, khó khăn mà phải vượt qua để chủ động hội nhập thời gian tới Điển hình vấn đề mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nảy sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân công phát triển bền vững đất nước Một nguyên nhân dẫn đến thay đổi tiêu cực môi trường nhận thức ý thức người yếu kém, cơng tác bảo vệ mơi trường cịn chưa trọng Chỉ có nhận thức đúng, suy nghĩ hành động đúng, hành động nhỏ góp phần lớn vào việc hình thành nếp sống văn minh, có trách nhiệm với mơi trường Tại Việt Nam năm gần đây, hoạt động truyền thông ngày thể phong phú, đa dạng thông tin, giúp cho cộng đồng, cấp, ngành thấy rõ tầm quan trọng việc quản lý, bảo vệ môi trường bảo vệ cho quyền lợi hệ tương lai tránh khỏi rủi ro mơi trường Nhờ có cơng tác truyền thơng mơi trường, cộng đồng ngày đóng vai trò phát hiện, chung tay giúp cho nhà lãnh đạo đưa hành động, giải pháp nhanh chóng, kịp thời cố mơi trường Thành phố (TP) Hải Dương trung tâm kinh tế, kỹ thuật, giáo dục, khoa học, y tế, dịch vụ tỉnh Hải Dương, nằm vùng thủ đô Hà Nội tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Thành phố khai thác tốt tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế, thương mại, dịch vụ, thu hút nhà đầu tư Cùng với phát triển kinh tế, sách xã hội hóa mơi trường cộng đồng, cơng tác truyền thơng mơi trường cấp ủy, quyền quan tâm thông qua việc cải tạo môi trường thị Tuy nhiên chương trình truyền thơng chưa đạt hiệu cao, công tác truyền thông chưa sâu rộng nhận thức người dân xã phường khác Nhận thấy thực tế trên, với mong muốn góp phần giúp nâng cao nhận thức gắn kết cộng đồng tham gia vào công tác bảo vệ môi trường Thành phố Hải Dương, lựa chọn đề tài: “Xây dựng mô hình truyền thơng bảo vệ mơi trường thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng mơ hình truyền thơng bảo vệ mơi trường (BVMT) góp phần nâng cao nhận thức người dân việc thực công tác bảo vệ môi trường TP Hải Dương Nội dung nghiên cứu - Đánh giá nhận thức hoạt động BVMT người dân TP Hải Dương - Đánh giá trạng công tác quản lý công tác truyền thông bảo vệ môi trường TP Hải Dương - Xây dựng mơ hình truyền thơng bảo vệ môi trường phường Trần Hưng Đạo (THĐ) phường Tân Bình, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đức nước xây dựng chiến lược kinh tế “năng lượng xanh” giới Theo đó, nước có nhiều nỗ lực để trở thành cường quốc công nghiệp giới sử dụng 100% “năng lượng xanh” tái tạo hướng tới “mục tiêu xanh” vào năm 2050 Bộ Môi trường Đức công bố Bản lộ trình phác thảo tiến trình thực kế hoạch hướng tới kinh tế sử dụng hoàn toàn lượng tái tạo Năm 2008, lượng tái tạo chiếm 7% tổng lượng tiêu thụ lượng gốc Đức Nhưng số dự đoán tăng lên 33% vào năm 2020 nước nhanh chóng vượt lên quốc gia châu Âu khác phát triển lượng tái tạo Ước tính đến năm 2030, nước Đức có tới 50% lượng điện tiêu thụ lấy từ nguồn lượng tái tạo Dự báo khoảng 20 năm nữa, “mạng lưới thông minh” kết nối với toàn mạng lưới điện châu Âu thiết lập Bản lộ trình Đức lên kế hoạch cho biết, đến năm 2020 xe điện sử dụng pin sạc lượng tái tạo, làm giảm nhu cầu xăng dầu làm giảm lượng phát thải loại khí nhà kính Đức có nhiều tài nguyên lượng tái tạo để thực lộ trình “năng lượng xanh” Riêng tài nguyên gió Đức khai thác tốt Dọc theo bờ biển phía bắc nước Đức bãi tuabin xa bờ khổng lồ có khả sản xuất 10.000 MW điện Bên cạnh đó, lượng tái tạo lượng sinh học đóng góp vai trị quan trọng ngành lượng quốc gia, nguồn lượng sinh học phụ thuộc vào phát triển loại trồng không cạnh tranh với loại lương thực khác Với nhiều dự án nghiên cứu khởi động, nước Đức kỳ vọng có nhiều bước đột phá nhằm trở thành kinh tế lượng xanh giới b) “Kinh tế xanh” Mỹ [3] Sau lên nắm quyền, Tổng thống Obama thực sách nhằm chấn hưng kinh tế nước Mỹ, có chiến lược phát triển lượng, phát triển kinh tế xanh, thực sách tiết kiệm lượng, giảm bớt nhiễm mơi trường thực sách tái tạo lượng Tổng thống Obama tâm đầu tư 150 tỉ USD để thực sách “kinh tế xanh” 10 năm, nhằm mục tiêu chấn hưng kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển tạo thêm triệu việc làm Hiện chưa thể biết Tổng thống Obama thành công hay thất bại, sách giới nghiên cứu đánh giá có sức mạnh để trì kinh tế Mỹ vị trí hàng đầu giới c) Đặc khu “kinh tế xanh” Trung Quốc [3] Trung Quốc (TQ) nước đông dân giới xây dựng nhiều đặc khu kinh tế theo định hướng thị trường Tuy nhiên, hầu hết đặc khu kinh tế gây ô nhiễm môi trường, nên nhà lãnh đạo TQ nỗ lực hướng đất nước vào quĩ đạo phát triển bền vững, thông qua đặc khu “kinh tế xanh” Chi tiết sáng kiến chưa công bố đầy đủ, quan hoạch định sách kinh tế hàng đầu TQ kêu gọi đưa bước đột phá mạnh mẽ sáng tạo chiến dịch bảo tồn nguồn lượng bảo vệ môi trường sinh thái Hai nhóm thành phố thí điểm lần nhóm Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc nhóm Chu Châu thuộc tỉnh Hồ Nam Sự lựa chọn phù hợp với chủ trương Chính phủ TQ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố miền Trung Lý khu vực phát triển chậm nhiều so với tỉnh phía Nam vùng duyên hải, nơi tăng trưởng kinh tế bùng nổ d) “Tăng trưởng xanh” Hàn Quốc [3] Hàn Quốc coi nước khởi động “cuộc cách mạng xanh” muộn, chiến lược “tăng trưởng xanh” nước cho ấn tượng, với 38 tỉ USD dành cho chiến dịch giảm thiểu CO2 xanh hóa ngành cơng nghiệp chủ lực Hơn tạo gần triệu việc làm từ đến năm 2012, kích thích khơi phục kinh tế mà không làm tổn hại môi trường Theo họ, hiệu sử dụng lượng tính thân thiện với mơi trường trở thành yếu tố then chốt để tăng cường ưu cạnh tranh 2.3.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam có nghiên cứu chi tiết đưa mơ hình dự báo mối tương quan tăng trưởng kinh tế khả đáp ứng nhu cầu nhiên liệu lượng đến năm 2030, đưa kịch khác dựa sở tiềm nguồn nhiên liệu lượng sẵn có, biến động dân số, thực tiễn khai thác sử dụng đáp ứng nhu cầu phát triển năm trước đây, kịch tăng trưởng kinh tế dự bảo đến năm 2030 Theo Luật Sử dụng Năng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam, Khoản Điều nêu: "Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu việc áp dụng biện pháp quản lý kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ lượng phương tiện, thiết bị mà bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt trình sản xuất đời sống" Ngày 13/3/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 280/QĐTTg phê duyệt Chương trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2019 – 2030 Chương trình triển khai đồng hoạt động lĩnh vực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Chương trình ban hành thể cam kết cấp quyền, quan ban ngành từ trung ương đến địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cộng đồng tiết kiệm lượng nói riêng, ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường nói chung [4] Chỉ tiêu 2010 2015 2018 GDP theo giá hành (1000 tỷ đ) Cơ cấu GDP (%): - Nông nghiệp - Công nghiệp & Xây dựng - Dịch vụ - Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm GDP theo giá so sánh 2010 (1000 tỷ đ) GDP theo giá so sánh 2010 (tỷ USD) 2157,8 4192,9 5535,3 18,38 32,13 36,94 12,55 2157,8 110,7 17,00 33,25 39,73 10,02 2875,9 147,5 14,57 34,28 41,17 9,98 3493,5 179,2 Tiêu thụ lượng cuối (Triệu TOE) 48,0 54,0 63,0 Cường độ lượng (kgOE/1000USD) 433,6 366,1 351,6 Tiêu thụ điện (Tỷ kWh) 85,5 151,5 192,9 Cường độ điện (kWh/1000USD) 772,4 1027,2 1076,5 Bảng Hiệu sử dụng lượng Việt Nam giai đoạn từ 2010 -2018 (Nguồn: GDP năm 2010 2015 lấy theo NGTK VN 2017, năm 2018 (theo Báo LĐ điện tử) 2.4 Tại cần phải tiết kiệm lượng/điện? [5] Nguồn điện có khả bị cạn kiệt: Năng lượng tạo bị phá hủy, nguồn sử dụng để khai thác chúng có khả cạn kiệt Ví dụ, than đóng góp trực tiếp vào việc phát điện cạn kiệt giữ tốc độ khai thác Giúp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên: Bởi để sản xuất điện, lượng than đốt, dầu khí đốt nhiều, với việc xây dựng thủy điện khiến sông bị ngăn lại, nguy hạn hán lũ lụt lớn Tiết kiệm điện giúp bảo vệ môi trường: Sử dụng điện tiết kiệm giúp làm giảm tác động việc ô nhiễm mơi trường Điện ngun nhân gây nên vấn đề hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên, băng tan, nhiễm khơng khí… Tiết kiệm điện tiết kiệm tiền: Nếu dùng điện nhiều số tiền phải trả hàng tháng lớn Việc tiết kiệm giúp giảm áp lực sử dụng điện vào cao điểm 2.5 Nguyên nhân sử dụng điện lãng phí [6] Có nhiều ngun nhân dẫn đến sử dụng điện lãng phí, chưa hợp lý - Thiếu tiêu chuẩn xây dựng (chiếu sáng, thơng gió, điều hịa khơng khí, ) phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam - Thiếu vốn để đầu tư, thay đổi thiết bị, công nghệ có hiệu suất cao, thay loại đèn tròn sợi đốt đèn compact hay èn ống huỳnh quang; chưa tạo thói quen sử dụng điện tiết kiệm - Thiếu quy định sách cụ thể việc khuyến khích sử dụng thiết bị gia đình (bếp điện, tủ lạnh, điều hịa ) tiết kiệm điện, có hiệu suất cao chưa làm tốt công tác quản lý thị trường nhằm chống loại hàng nhập lậu có chất lượng xấu, tiêu thụ điện lớn - Hoạt động tuyên truyền tiết kiệm điện chưa thường xuyên hình thức chưa phong phú 2.6 Các biện pháp tiết kiệm lượng/điện - Không nên để thiết bị điện trạng thái chờ Rất nhiều người cho để thiết bị điện trạng thái chờ khơng tốn điện, thực tế điều làm tiêu hao lượng điện Chính thế, khơng có nhu cầu sử dụng bạn nên tắt nguồn thiết bị điện Hình 1: Hãy tắt nguồn thiết bị sau sử dụng xong - Sử dụng thiết bị có nhãn xác nhận sản phẩm tiết kiệm điện Mức tiêu thụ điện thiết bị điện có nhãn tiết kiệm điện thấp, nhờ mà áp dụng giải pháp giúp gia đình bạn tiết kiệm nhiều lượng điện tiêu thụ hàng tháng Hình 2: Nên sử dụng thiết bị có dán nhãn tiết kiệm điện - Lắp thiết bị cảm biến chuyển động để tránh lãng phí điện Thiết bị cảm biến tự động bật đèn có người di chuyển vào khu vực cảm ứng, cịn người rời khơng có người đèn tự động tắt Hình 3: Thiết bị cảm biến chuyển động để giúp tiết kiệm điện - Thay bóng đèn chiếu sáng thường bóng đèn Led Bóng đèn Led có cường độ phát sáng cao mức tiêu thụ điện lại thấp (đèn Led tiết kiệm lên đến 90% điện tiêu thụ so với đèn dây tóc 50% so với đèn compact) Hình 4: Sử dụng đèn Led giúp tiết kiệm điện Bên cạnh loại đèn Led có tuổi thọ cao hẵn so với loại bóng đèn thường, giúp gia đình sử dụng thiết bị lâu bền hơn, giảm nhiều khoản phí khơng cần thiết thay thế, sửa chữa, bảo trì sản phẩm… - Sử dụng sản phẩm công nghệ Inverter Hình 5: Ứng dụng thiết bị có cơng nghệ Inverter giúp tiết kiệm điện Hiện nay, công nghệ tiên tiến Inverter nhiều hãng sản xuất điện tử sử dụng để giúp hạn chế tối đa hao phí lượng thiết bị điện Một số thiết bị điện tử sử dụng công nghệ Inverter mà bạn nên mua để sử dụng cho gia đình là: Máy lạnh, tủ lạnh, máy giặc, lị vi sóng, nồi cơm điện, bếp từ… - Sử dụng thiết bị hẹn để bật/tắt thiết bị điện gia dụng Sẽ lãng phí điện quên tắt thiết bị điện gia đình (quạt điện, máy nước nóng, máy bơm, hệ thống tưới cây…) sau sử dụng xong Để giải triệt để vấn đề bạn dùng thiết bị hẹn giờ, như: Công tắc điện hẹn giờ; Ổ cắm điện hẹn giờ… Hình 6: Hẹn Bật/Tắt thiết bị nhà để tiết kiệm điện - Tận dụng tối đa nguồn ánh sáng nguồn gió từ mơi trường bên ngồi Khi nhà bạn nên mở cánh cửa (cả cửa sổ cửa chính) để ánh sáng mặt trời chiếu vào nhà, giúp cho nhà bạn trở nên sáng sủa, thơng thống mát mẻ mà không cần phải bật đèn chiếu sáng, quạt điện sử dụng máy điều hịa… Hình 7: Ngơi nhà thơng thống sáng sủa mở cánh cửa - Sơn tường sử dụng vật dụng nhà có tơng màu sáng Hình 8: Sử dụng màu sơn tường hay màu nội thất có tơng màu sáng Tông màu sáng tường hay thiết bị nội thất nhà giúp phản ánh sáng tốt hơn, ngơi nhà bạn ln sáng sủa thống đãng, qua bạn hạn chế tối đa việc thấp đèn chiếu sáng Bên cạnh phịng có tơng màu sáng giúp chúng đỡ bị tình trạng hấp thụ nhiệt ánh mặt trời chiếu trực tiếp - Thay đổi thói quen sử dụng thiết bị điện gia đình Hình 9: Sử dụng thiết bị điện gia dụng hợp lí giúp tiết kiệm điện Hãy thực theo lời khuyên sau để tiết kiệm điện cho gia đình: - Tủ lạnh: Hạn chế việc mở tủ lạnh thường xuyên không cần thiết để tiết kiệm điện Mức nhiệt độ tủ lạnh nên để chế độ từ – độ C Cứ giảm xuống 10 độ tủ lạnh tiêu thụ thêm 25% lượng điện - Máy điều hòa (máy lạnh): Nên để mức nhiệt độ 20 độ C (nếu để điều hịa nhiệt độ thấp điện tiêu thụ nhiều), thường xuyên làm vệ sinh phận lọc giúp bạn tiết kiệm – 7% điện Bạn nên chọn loại máy điều hịa có cơng nghệ inverter tiết kiệm điện để sử dụng - Bàn là: Khơng dùng bàn phịng có máy lạnh quần áo cịn ướt Sau rút điện bàn bạn cịn thêm – quần áo - Quạt điện: Thường xuyên lau chùi cánh quạt phần bên ngoài, nên bật quạt tốc độ vừa phải Sau sử dụng xong bạn nên rút phích cắm quạt khỏi ổ điện - Máy tính bàn Laptop: Khi sử dụng nên để độ sáng hình mức vừa phải Hãy chọn chế độ tiết kiệm điện máy tính (ScreenSave) để vừa đỡ tốn điện, lại giúp bảo vệ cho máy tính Nên tắt máy tính bạn khơng có ý định sử dụng từ 30 phút trở lên - Ti vi: Khi tắt tivi không nên điều khiển tắt remote mà nên tắt cách ấn vào nút nguồn (nút Power) tivi Khi xem tivi bạn nên tắt bớt bóng đèn chiếu sáng khơng cần thiết phịng - Máy giặt: Chỉ nên sử dụng máy giặt gia đình bạn có đủ lượng quần áo để giặt, cịn quần áo bạn chưa nên giặt nên giặt tay để tiết kiệm điện nước cho gia đình - Nồi cơm điện: Không nên nấu cơm sớm, nên nấu cơm trước ăn khoảng 30 đến 45 phút để giảm thời gian hâm nóng Bạn nên lau chùi đáy nồi cơm mâm nhiệt nồi cơm điện để điện tiếp xúc tốt hơn, tránh lãng phí điện - Máy nước nóng: Chỉ nên bật máy nước nóng 30 – 45 phút trước tắm, không nên cài đặt nhiệt độ nước nóng Nên xếp thời gian tắm rửa nước nóng thành viên gia đình gần để tiết kiệm điện Sau sử dụng xong nên tắt - Sử dụng nguồn điện lượng mặt trời Thời gian gần đây, việc lắp đặt sử dụng nguồn điện từ lượng mặt trời trở thành xu hướng Có nhiều gia đình thành phố lớn lắp đặt hệ thống sản sinh nguồn điện từ mặt trời, điều giúp tiết kiệm chi phí tiền điện hàng tháng gia đình mà cịn góp phần tiết kiệm nguồn điện cho quốc gia Hình 10: Sản xuất nguồn điện từ lượng mặt trời Chi phí để lắp đặt hệ thống điện lượng mặt trời không cao hiệu mà mang lại lớn lâu dài Chắc chắn năm tới giải pháp tạo nguồn điện từ lượng mặt trời ứng dụng rộng rãi Việt Nam III KẾT LUẬN Sử dụng tiết kiệm hiệu lượng vấn đề cấp bách tồn xã hội, Chính phủ, cấp, ngành tầng lớp nhân dân quan tâm Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu mang lại lợi ích kép, khơng giúp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, làm tăng hiệu kinh tế tồn xã hội mà cịn bảo vệ mơi trường sinh thái Nhận thức rõ điều đó, thời gian qua, cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp tỉnh Hải Dương nói chung TP Hải Dương nói riêng triển khai thực biện pháp tiết kiệm lượng, quan tâm đổi thiết bị công nghệ, ứng dụng thiết bị tiết kiệm lượng Với phát triển nhanh kinh tế giới tại, nguồn dự trữ lượng từ thuở xa xưa đến gần đến ngày cạn kiệt Khủng hoảng lượng cạn kiệt nguồn dự trữ điều xảy người khơng nhanh chóng tìm nguồn lượng thay Nhưng trước tiên, chưa tìm nguồn lượng đủ sức thay cho nguồn lượng than, dầu mỏ, khí đốt… ý thức tiết kiệm lượng cần nằm suy nghĩ cơng dân Một có ý thức tiết kiệm lượng người dân, vị trí cơng việc mình, giảm thiểu việc tiêu thụ lượng ln tìm tịi giải pháp tiết kiệm lượng Tiết kiệm lượng, tiết kiệm tài nguyên cho mai sau, thái độ sống có trách nhiệm với cộng đồng với hệ tương lai Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giải pháp phát triển bền vững chung toàn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHUYÊN ĐỀ Báo Magazinesusa (2018), “ Năng lượng gì? Các loại lượng dùng công nghiệp” (http://magazinesusa.com/nang-luong-la-gi-ung-dung-trong-cong-nghiep/) Báo Năng lượng AT (2019), ‘ Tiết kiệm lượng gì? Tại phải tiết kiệm lượng” Nguyễn Nhâm, “ Chiến lược lượng số nước giới” Tạp chí lượng Việt Nam (2019), “Bàn sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam” Báo Abaro- Nhà thông minh tiết kiệm điện (2019), “ Tại cần phải tiết kiệm điện” Hà Nguyễn (2018), “7 thói quen xấu thường ngày gây lãng phí lượng” (https://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/meo-tknl/t23574/7-thoi-quenxau-thuong-ngay-gay-lang-phi-nang-luong.html) Báo Abaro- Nhà thông minh tiết kiệm điện (2019),” Những tiết kiệm điện hay cho gia đình 2020” (https://abaro.vn/tin-tuc/nhung-cach-tiet-kiem-dien-hay-nhat-cho-gia-dinh/) TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG *** NỘI DUNG CHỈNH SỬA ĐỒ ÁN THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG ST Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý Tiếp nhận ý kiến Trang T kiến hội đồng chỉnh sửa SV chỉnh Đã chỉnh sửa Đã chỉnh sửa lại bố cục sửa 3-5 27-45 Chỉnh sửa lại bố cục: Gộp 1.1 1.2 Sửa lại bố cục chương C3 theo nội dung Chỉnh sửa lại tên biểu đồ 3.1-3.4 nghiên cứu Đã chỉnh sửa lại tên 29-31 Bổ sung đơn vị cho biểu đồ biểu đồ 3.1-3.4 Đã bổ sung đơn vị cho Cả Rà sốt lỗi tả biểu đồ Đã xem lại lỗi Cả Thống cách trình bày kết quả: tả Đã trình bày biểu 36,42 Khơng so sánh Chỉnh sửa lại Dự tốn kinh phí đồ 3.8 3.14 Đã chỉnh sửa Phụ lục Đã xếp phụ lục ảnh Phụ lục Đã thay hình 1.1 11 Sắp xếp phụ lục ảnh Thay ảnh sơ đồ TP Hải Dương Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Th.S Mai Hương Lam Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) PGS TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Vũ Phương Thảo ... đức phải thông qua giáo dục môi trường 1.1.3 Mục tiêu truyền thông môi trường [5] Trước hết truyền thông môi trường làm thay đổi thái độ, hành vi môi trường, ứng xử thân thiện với môi trường xã... tác truyền thông bảo vệ môi trường TP Hải Dương - Xây dựng mơ hình truyền thơng bảo vệ môi trường phường Trần Hưng Đạo (THĐ) phường Tân Bình, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương Kết cấu đề tài gồm chương: ... truyền thông môi trường 1.1.3 Mục tiêu truyền thông môi trường .4 1.1.4 Các mơ hình truyền thông 1.1.5 Cơ sở pháp lý truyền thông môi trường 1.2 Tình hình thực truyền

Ngày đăng: 04/12/2020, 13:21

Mục lục

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Nội dung nghiên cứu

    4. Kết cấu của đề tài gồm 3 chương:

    TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1 Vai trò của truyền thông trong bảo vệ môi trường

    1.1.1 Một số khái niệm liên quan đề tài

    1.1.2 Vai trò của truyền thông môi trường

    1.1.3 Mục tiêu của truyền thông môi trường [5]

    1.1.4 Các mô hình truyền thông

    1.1.5 Cơ sở pháp lý về truyền thông môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan