1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế Mạch báo giờ dùng EPROM, chương 7

7 440 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 151,08 KB

Nội dung

I. Chương 7: THIẾT KẾ KHỐI CHỌN VÀ CHỐT DỮ LIỆU 1. Thiết kế khối chọn: Do đề tài có hai chế độ hiển thò là giờ phút và ngày tháng. Do đó trong mỗi thời điểm chỉ có một chế độ hiển thò được hoạt động để cho phép dữ liệu từ bộ nhớ ngày tháng hay từ bộ nhớ giớ phút được phép xuất ra khối hiển thò. Tạo xung điều khiển chọn Rom từ linh kiện rời: + Sử dụng mạch dao động đa hài để taọ xung điều kiện chọn ROM. Hình Chu kỳ T 1 , T 2 được xác đònh bởi cacù điện trở và tụ điện. Ưu điểm: kinh tế, tạo được các hu kỳ Q và Q khác nhau. Nhược điểm: cồng kềnh, phức tạp. + Tạo khung điều khiển từ một ngõ ra xung vuông: Từ ngã ra của một tín hiệu xung vuông ta có thể tạo được hai tín hiệu có pha ngược nhau, bằng cách mắc qua cổng đảo. Q Q\ Q Q\ R1 R2 R3 R4 C1 C2 +V 5V NPN NPN Ưu điểm: gọn, tiết kiệm, chính xác. Nhược điểm: không tạo được chu kỳ ON/OFF của Q khác nhau. Sử dụng Flip -Flop: Khi có xung kích giữa Q và Q ở hai trạng thái ngược nhau cho đến khi có xung kích tiếp hai ngã ra đổi mức logic cho nhau. Ưu điểm: ổn đònh, đơn giản, dễ kiểm tra hư hỏng, dễ sửa chữa. Nhược điểm: không kinh tế, không tạo được hai chu kỳ xung khác nhau. Sơ đồ kết nối khối chọn: 1. Khối chốt dữ liệu Về cơ bản trước khi xuất dữ liệu từ bộ nhớ ra, phải dùng thêm mạch chốt dữ liệu nhằm tránh mất dữ liệu khi ngõ vào đột ngột bò nhiễu. Mặt khác mạch chốt còn có nhiệm vụ giao tiếp ngõ ra bộ nhớ vá các mạch bên ngoài. Xung 30 giây +V 5V S J CP K R QN Q Xung 30 giây 74LS373 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 Q7 Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q0 OE E 74573 74LS373 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 Q7 Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q0 OE E 74573 +V 5V S J CP K R QN Q Cổng chốt được dùng là cổng chốt có điều khiển, mà chân điều khiển được điều khiển từ khối chọn Rom hiển thò. IC chốt có thể sử dụng làm IC đệm dữ liệu, có nhiều loại IC đệm, đệm một chiều, đệm hai chiều, đệm có chân điều khiển. a. IC chốt 8 bit 74 LS373: Sơ đồ chân sơ đồ logic Bảng trạng thái hoạt động của 74LS373 Operation mode Input Internal Degister Out put OE E D n Q7 - Q0 Enable and read register L H L L L L H H H H OC Q0 D0 D1 Q1 Q2 D2 D3 Q3 GND Vcc Q7 D7 D6 Q6 Q5 D5 D4 Q4 E D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 OC E D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 Lacth and read register L L L L L L L H H H Lacth register and disable out put H L L L Higt - Z H L H H High - Z b. IC chốt 8 bit 74573: IC chốt 74573 được sử dụng làm chức năng đệm. 74573 có 8 FF D và 8 cổng đệm 3 trạng thái. Các FF dùng để chuyển dữ liệu ra khi chân chốt C ở mức cao, khi chân C ở mức thấp thì nó làm nhiệm vụ chốt dữ liệu lại, còn chân OC dùng để điều khiển xuất dữ liệu lại. Sơ đồ chân Vcc 1Q 2Q 3Q 4Q 5Q 6Q 7Q 8Q C OC 1D 2D 3D 4D 5D 6D 7D 8Q GND IC chốt 74LS573 có cức năng tươg tự như IC chốt 74373 nhưng trình tự các chân khác với 74373 rất thuận tiện trong việc ráp và vẽ mạch In II. THIẾT KẾ KHỐI DAO ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH Thực chất mạch này tạo xung dao động đưa vào chân nhòp của IC đếm giải mã đòa chỉ và làm cho đòa chỉ tăng dần lên dẫn đến phút giờ, ngày, tháng, thứ cũng thay đổi theo. Muốn vậy xung dao động phải có tần số lớn hơn xung chuẩn. Mạch chỉnh giờ sử dụng IC 4047B: Sơ đồ chân IC 4047B. 1. Cext 8. T0 2. Rext 9. MR 3. Rext\Cext 10. Q 4. Ea1 11. Q\ 5. Ea0 12. I RT 6. T1\ 13. OVss 14. Vdd T 0 : ngõ vào Trigger ( L  H). T 1 : ngò vào Trigger ( H  L). E A0 : ngõ vào cho phép (Active H). E A1 : ngõ vào cho phép (Active L). M R : Master Reset. O: Oscillater Out put. Vi mạch 4047 như trên là mạch dao động đa hài, đơn ổ (mono stable) có xung ra thay đổi được. Để điều chỉnh sai số ở hàng phút hoặc ngày cần tần số cao, còn ở hàng giờ hoặc hàng tháng thì tần số thấp hơn. Ta có: T = 0,7 RC. Chọn R = 15 K T = 1/3 Hz  Tụ C = 0,47 F. T = 1/0 Hz  Tụ C = 40 F. Sơ đồ mạch chỉnh giờ. Nguyên lý làm việc của mạch hiệu chỉnh giờ. Bình thường các nút S 1 , S 2 hở làm chân 4 của IC nối V cc nên mạch không hoạt động. Khi muốn hiệu chỉnh phút nhấn S 1 , chân 4 nối mạch chuyển trạng thái làm việc cho ngõ ra OSC (chân 13). Tuy nhiên : Để đơn giản cho mạch điện người viết chọn phương pháp lấy xung từ một ngõ ra của mạch dao động để làm xung điều chỉnh giờ, ngày, thứ . Sơ đồ kết nối: Vcc AST AST Q -T +T Q RET R/C OSC C R RES 10K 5 4 6 8 12 3 1 2 9 S1 S2 15K C1 0.47 C2 10uF Khối điều chỉnh giờ: Khối điều chỉnh ngày: Khối điều chỉnh thứ Xung từ Q12 của 4060 SWH SWL Xung tư ø Q\ của 4027 SWN Vào IC giải mã đòa chỉ ROM ngày Xung chuẩn 1 ngày Xung từ Q12 của 4060 SWH SWL Xung tư ø Q\ của 4027 SWN Vào IC giải mã đòa chỉ ROM ngày Xung chuẩn 1 phút R Xung từ Q12 của 4060 SWH SWL Xung tư ø Q\ của 4027 Xung chuẩn 1 ngày Vào IC 4017 SWT R . D1 D0 Q7 Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q0 OE E 74 573 74 LS 373 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 Q7 Q6 Q5 Q4 Q3 Q2 Q1 Q0 OE E 74 573 +V 5V S J CP K R QN Q Cổng chốt được dùng là. IC chốt 74 373 nhưng trình tự các chân khác với 74 373 rất thuận tiện trong việc ráp và vẽ mạch In II. THIẾT KẾ KHỐI DAO ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH Thực chất mạch này

Ngày đăng: 24/10/2013, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trạng thái hoạt động của 74LS373 - thiết kế Mạch báo giờ dùng EPROM, chương 7
Bảng tr ạng thái hoạt động của 74LS373 (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN