(Luận văn thạc sĩ) sử dụng các mo dun tài liệu tự học trong dạy học hóa học nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở

124 9 0
(Luận văn thạc sĩ) sử dụng các mo dun tài liệu tự học trong dạy học hóa học nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG SỬ DỤNG CÁC MO-ĐUN TÀI LIỆU TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG SỬ DỤNG CÁC MO-ĐUN TÀI LIỆU TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Chung Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến BGH trường ĐH Giáo Dục – ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học, chân thành cảm ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục hóa học đến cho chúng tơi Đặc biệt chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hữu Chung không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường DTNT Phúc Yên trường THCS Ngọc Thanh A em học sinh trường THCS thị xã Phúc Yên, Vĩnh phúc có nhiều giúp đỡ trình TNSP đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc ln chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Tác giả Nguyễn Thị Phương i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học ĐC Đối chứng HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm DTNT Phổ thông dân tộc nội trú THCS & THPT ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………….4 1.1.1 Đổi giáo dục 1.1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu tổ chức dạy học phương pháp tự học theo mo-đun mơn hóa học .5 1.2 Thực trạng tình hình tự học học sinh THCS…………… ………… 1.2.1 Kết khảo sát thực trạng tự học HS THCS thông qua HS …….6 1.2.2 Kết khảo sát tình trạng tự học HS THCS thông qua GV 1.3 Cơ sở lí luận lực tự học 1.3.1 Khái niệm tự học………………………………………………………….9 1.3.2 Khái niệm tự học hóa học 10 1.3.3 Năng lực tự học 10 1.3.4 Hình thức tự học 10 1.3.5 Chu trình tự học học sinh……………………………………………11 1.3.6 Biện pháp rèn lực tự học 11 1.3.7 Hệ dạy học: Tự học - cá thể hố - có hướng dẫn 12 1.3.8 Vai trị rèn luyện kĩ tự học hóa học 13 1.3.9 Công cụ đo lực tự học 13 1.4 Biên soạn nội dung dạy học theo tiếp cận mo-đun…………………… 14 1.4.1 Khái niệm mo-đun dạy học……………………………………………14 iii 1.4.2 Những đặc trưng mo-đun dạy học……… ……………14 1.4.3 Cấu trúc mo-đun dạy học ………………………………………… 15 1.5 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo mo-đun 16 1.5.1 Thế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mo-đun? 16 1.5.2 Cấu trúc nội dung cho mo-đun tự học……………… ……………16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG XÂY DỰNG MO-ĐUN TÀI LIỆU TỰ HỌC CHƯƠNG 5, HÓA HỌC CHƯƠNG TRÌNH THCS 20 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương 5, Hóa học chương trình THCS 20 2.2.Cấu trúc nội dung chương 5, Hóa học chương trình THCS 20 2.3 Nguyên tắc việc thiết kế tài liệu tự học theo mo-đun 20 2.4 Thiết kế mo-đun tài liệu tự học chương 5, Hóa học chương trình THCS 21 2.5 Hướng dẫn sử dụng mo-đun tài liệu tự học .79 2.5.1 Quy trình sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn phần lý thuyết… ………79 2.5.2 Quy trình sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn phần tập…… … 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.3 Đối tượng thực nghiệm……………………………………………………81 3.4 Tiến hành thực nghiệm 82 3.4.1 Thực nghiệm thăm dò 82 3.4.2 Thực nghiệm đánh giá việc sử dụng mo-đun tài liệu tự học 82 3.4.3 Thực nghiệm đánh giá lực tự học học sinh 82 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 83 3.5.1 Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 83 3.5.2 Đánh giá mặt định lượng 84 iv 3.5.3 Đánh giá mặt định tính 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 99 Kết luận 99 Đề xuất 99 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết khảo sát câu Bảng 1.2: Kết khảo sát câu Bảng 1.3: Kết khảo sát câu Bảng 1.4: Kết khảo sát câu Bảng 1.5: Kết khảo sát tình trạng tự học HS THCS thông qua GV Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích – tổng hợp mo-đun 1(Hidro-nước) trường DTNT Phúc Yên 84 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích – tổng hợp mo-đun 1(Hidro-nước) trường THCS Ngọc Thanh A 85 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích – tổng hợp mo-đun (Dung dịch) trường DTNT Phúc Yên 86 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích – tổng hợp mo-đun (Dung dịch) trường THCS Ngọc Thanh A 86 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích – tổng hợp Tiểu mo-đun trường DTNT Phúc Yên 89 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích – tổng hợp Tiểu mo-đun trường THCS Ngọc Thanh A 90 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp giá trị tham số đặc trưng 93 Bảng 3.8 Kết đánh giá tài liệu tự học HS 94 Bảng 3.9 Kết tự đánh giá lực tự học học sau sử dụng tài liệu 95 Bảng 3.10 Kết bảng kiểm quan sát 97 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra mo-đun trường (DTNT Phúc Yên)……………………………………………………………………………………………………………….88 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra mo-đun trường (THCS Ngọc ThanhA)…………………………………………………………………………………………………………88 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra mo-đun trường (DTNT Phúc Yên)……………………………………………………………………………………………………………….89 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra mo-đun trường (THCS Ngọc ThanhA)…………………………………………………………………………………………………………88 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích 91 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích 92 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông đưa nhân loại bước đầu độ sang kinh tế tri thức Xu hội nhập, toàn cầu hóa, dân chủ hóa , tác động mạnh mẽ đến giáo dục tất phương diện Đáp ứng nhu cầu thời đại, triết lý giáo dục cho kỷ XXI có biến đổi to lớn Trong quan niệm “học tập suốt đời : động lực xã hội” coi chìa khóa mở cửa vào kỷ XXI ; ý tưởng “đặt học tập suốt đời vào trung tâm xã hội” coi bước nhảy chất phát triển giáo dục Cốt lõi để học tập suốt đời có hiệu người phải học cách học, học cách học học cách tự học, tự đào tạo Hòa nhịp với xu hướng chung giáo dục giới, Đảng nhà nước ta tiến hành đổi giáo dục tất lĩnh vực, đổi phương pháp đóng vai trị vơ quan trọng Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo rõ “ Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…” Cùng với trình đổi mới, vai trò người giáo viên nhà trường ngày nâng cao Trong trình dạy học, người giáo viên có trách nhiệm điều khiển q trình nhận thức, phát triển lực nhận thức, rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh Và đặc biệt phải bồi dưỡng, rèn luyện cho em khả tự học, tự đọc, tự nghiên cứu thật tốt Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet, sách báo tài liệu tham khảo tạo cho em nguồn cung cấp tài liệu khổng lồ Nhưng nguồn tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Việt Huyến, Nguyễn Quốc Tín (1992), Tư liệu giảng dạy Hố học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo (1998), “Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), “Sách giáo khoa hóa học 8” Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), “Sách tập hóa học 8” Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Huy Cẩn (2006), “Tự học có hướng dẫn – biện pháp nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên trường đại học, cao đẳng sư phạm” Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội Số Dương Huy Cẩn (2009), “Tăng cường lực tự học cho sinh viên hóa học trường ĐHSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo mo-đun” Luận án tiến sĩ.Trường ĐHSP Hà Nội Hoàng Chúng (1983), “Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục” Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cương (1995) ,“Một số biện pháp phát triển học sinh lực giải vấn đề dạy học Hoá học trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học - đổi PPDH theo hướng hoạt động hoá người học, tr 24 – 36, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội Nguyễn Cương (2007) Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông đại học, số vấn đề Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000) Phương pháp dạy học hoá học, tập 1, 2.Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 11 Nguyễn Tinh Dung (1982) “Mấy biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, tr 10 - 29 101 12.Hồ Ngọc Đại (1995), Tâm lý dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Ngọc Đạt (1987), Tiếp cận đại hoạt động dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Exipop B.P (1972), Lý luận dạy học đại cương, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Sinh Huy (1995), “Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 3/ 1995) 17 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lý học dạy học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Thành Huế (1998), “Một số vấn đề việc dạy giỏi, học giỏi môn hóa học phổ thơng giai đoạn mới”, Báo cáo khoa học Hội nghị hóa học tồn quốc lần thứ ba, Hội hóa học Việt Nam, tr 1-2 19 Trần Thành Huế (1997), Tuyển tập toán hoá học nâng cao, Nxb Trẻ, TP HCM 20 Đặng Thành Hương (1994), Quan niệm xu phát triển PPDH 21 Phạm Văn Lâm (1995), Nâng cao chất lượng thực tập vật lí đại cương trường Đại học kĩ thuật phương pháp tự học có hướng dẫn theo mođun, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lí, Hà Nội 22 Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học, nhu cầu thời đại Nxb TP Hồ Chí Minh 23 Hồng Minh Luật (1992), “Tự học, hình thức học cho người”, Tạp chí giáo dục thường xuyên, tr 48-52 24 Đỗ Mười - (1993), “Giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, chìa khố để mở cửa vào tương lai”, Nghiên cứu giáo dục, tr.5-6 25 Đặng Thị Oanh (1995), Dùng tốn tình mơ rèn luyện kỹ thiết kế công nghệ nghiên cứu tài liệu cho sinh viên khoa hoá - 102 ĐHSP, Luận án PTS khoa học sư phạm - tâm lý, trường ĐHSP Hà Nội I 26 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), “Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa hố học phổ thông” Tập giảng dung cho sinh viên trường ĐH sư phạm 27 Petrovxki A.V (1982), Tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Rubakin N.A (1973), Tự học Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Cao Thị Thặng (1996) ,“Tăng cường hoạt động độc lập phát triển tư học sinh qua việc sử dụng BTHH”, Nghiên cứu giáo dục 31 Nguyễn Xuân Trường (2012), Sách nâng cao hóa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Xn Trường (1998), Bài tập hố học phổ thơng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy tự học Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Huỳnh Văn Út (2011), Bài tập chọn lọc hóa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên học sinh: Lớp : Trường DTNT Phúc Yên Vĩnh Phúc, Ngày …… tháng ……… năm … Nhằm thu thập thông tin tình hình tự học em học sinh trường THCS, mong em vui lòng thực phần điều tra chúng tơi cách tích vào ô theo yêu cầu câu hỏi viết ý kiến Xin chân thành cảm ơn ! Câu 1: Theo em việc học tập trường cần: Cần sử dụng nhiều tài liệu để học Chỉ cần học lớp đủ Tự nghiên cứu tài liệu Với học sinh phải dành nhiều thời gian tự học hướng dẫn thầy, cô giáo Câu 2: Tài liệu HS sử dụng cho việc tự học mơn Hóa là: Sử dụng học photo từ khóa trước Sử dụng tài liệu tự tìm kiếm Sử dụng tài liệu từ internet hay thư viện Sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn giáo viên cung cấp Câu 3: Thời gian giành cho việc tự học ngày là: Ít tự học - để tự học - để tự học khơng tự học Câu 4: Trong q trình tự học, khó khăn mà em gặp phải là: Chưa có phương pháp tự học hợp lí Chưa có tài liệu chung 104 Cho chưa có biện pháp tự kiểm tra đánh giá kết học tập thân Cho chưa có tài liệu phương pháp học tập phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập cách hợp lí Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GV Họ giáo viên: Trường : Vĩnh Phúc, Ngày …… tháng ……… năm … Nhằm thu thập thơng tin tình hình tự học em học sinh trường THCS, mong Thầy/Cơ vui lịng thực phần điều tra chúng tơi cách tích vào theo yêu cầu câu hỏi viết ý kiến Xin chân thành cảm ơn ! STT Nội dung câu hỏi Mức độ đánh giá % Yếu-TB Câu 1: Đánh giá chung Thầy/Cô khả sử dụng tài liệu tự học học sinh Câu 2: Theo Thầy/Cô khả tự lên kế hoạch học tập học sinh nào? Câu 3: Thầy/Cơ cho biết khả tự tìm tịi thêm tài liệu tự học HS Câu 4: Đánh giá chung Thầy/ Cô khả tự vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải tập vận dụng Câu 5: Thầy/Cô cho biết khả tự vận dụng kiến thức vào giải vấn thực tiễn HS 105 Khá-tốt Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HS Họ tên học sinh: Lớp : Trường DTNT Phúc Yên Vĩnh Phúc, Ngày …… tháng ……… năm … Nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT, tiến hành thử nghiệm đổi phương pháp dạy học chương 5, hóa học theo hướng tự học có hướng dẫn theo mo-đun Để tài liệu hoàn thiện hơn, xin bạn cho biết ý kiến đánh giá bạn số vấn đề Xin chân thành cảm ơn ! STT Tiêu chí đánh giá Có Khơng Một phần Em có biết cách xác định mục tiêu học tập chương, không? Khả áp dụng kiến thức lý thuyết vào giải dạng tập vận dụng có tăng không? Lượng kiến thức thu sau sử dụng tài liệu có tăng lên khơng? Khả làm việc nhóm với bạn có tăng khơng? Các từ ngữ sử dụng tài liệu em có hiểu khơng? Em biết vận dụng số kiến thức vào sống hàng ngày nêu tài liệu không? 106 Phụ lục BẢNG HỎI GIÁO VIÊN Sau áp dụng việc dạy học sử dụng mo-đun tài liệu tự học chương 5, hóa học đề nghị giáo viên cho số ý kiến khả tự học học sinh Khả xác định mục tiêu em nào? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Năng lực đọc hiểu tài liệu em? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Năng lực nhận biết phát vấn đề? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Năng lực vận dụng kiến thức giải tập? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Năng lực đánh giá tự đánh giá? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Năng lực vận dụng kiến thức giải vấn đề vào thực tiễn …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 107 Phụ lục 5: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA MO-ĐUN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MO-ĐUN Stt Nội dung Mức độ kiến thức Biết TN Tổng Hiểu TL TN Vận dụng TL TN điểm TL Tính chất vật câu câu câu lí, điều chế 1,0đ Hidro 3đ 4đ Tính chất hóa câu câu câu câu câu học H2 0,5 đ 4đ 1đ 6đ 0,5 đ Tổng 10đ ĐỀ KIỂM TRA MO-ĐUN Thời gian 45 phút I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2điểm) Khoanh tròn vào câu sau: Câu 1: Với điều kiện phù hợp, khí hiđro tác dụng với A O2 B CuO C HgO D O2, CuO, HgO Câu 2: Có thể thu khí hiđro cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất đây: A Khí hiđro nhẹ nước B Khí hiđro khó hóa lỏng C Khí hiđro tan nước D Khí hiđro tan nước 108 Câu 3: Trong phương án sau đây, có tất chất phản ứng với hiđro A CuO, C, H2, NaCl B Fe2O3, C, O2, CuO C Fe2O3 , FeO, S, Al, CH4 D Fe2O3, H2, CaO Câu 4: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế hiđro từ : A dd HCl, Zn Al B Nước C Các hợp chất giàu hiđro D NaOH II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu (3điểm): Lập phương trình hóa học số sơ đồ phản ứng sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học gì? t a) KClO3  → KCl + O2 o t b) Mg + O2  → MgO o → FeSO4 + H ↑ c) Fe + H SO4  Câu6( 4điểm ): Cho phản ứng sau: 2Al + HCl → 2AlCl3 + 3H Hãy tính khối lượng thể tích khí hiđrơ đktc,biết khối lượng nhơm tham gia 2,7 gam Câu7(1điểm): Tính số gam nước tạo thành cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít khí oxi(các thể tích đo đktc) (Cho biết Al = 27;H = 1; O = 16;Cl = 35,5) III/ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm: Câu Đáp án Biểu điểm D C B A 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II.Phần tự luận (8đ) Câu 3đ 109 t a) KClO3  → KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy) o 1đ 1đ t b) 2Mg + O2  → MgO (phản ứng hóa hợp) o 1đ t c) Fe + H SO4  → FeSO4 + H ↑ (phản ứng thế) o Câu 4đ nAl = 2, = 0,1mol 27 1đ 3 Theo pthh nH = nAl = 0,1 = 0,15mol 1đ mH = 0,15.2 = 0,3 gam 1đ VH = 0,15.22, = 3, 36lit 1đ Câu 2H2 + O2 2H2O o t  → 1đ VH VO2 〉 Ta có Như khí hiđro dư.khối lượng nước tính theo khí oxi nO2 = VO2 22, =2,8/22,4 = 0,125 mol Theo pthh: nH O = 2nH = 2.0,125 = 0,25 mol 2 mH 2O = 0,25.18 = 4,5 (g) ĐỀ KIỂM TRA MO-ĐUN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MO-ĐUN Stt Nội dung Biết TN Tổng Mức độ kiến thức Hiểu TL TN Vận dụng TL TN điểm TL Các khái niệm độ câu câu tan, dung dịch 1,6 đ 1,6 đ 110 Biểu thức độ tan câu câu câu câu câu 0,8 đ 1,6 đ 2đ 8,4 đ 4đ Tổng 10đ ĐỀ KIỂM TRA MO-ĐUN Thời gian 45 phút Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Cho mẩu K vào nước dư Sau phản ứng thu dung dịch A Chất tan dung dịch A A K B K2O C KOH D KO2 Câu 2: Bằng cách có 200g dung dịch BaCl2 5%? A Hoà tan 190g BaCl2 10g nước B Hoà tan 10g BaCl2 200g nước C Hoà tan 100g BaCl2 100g nước D Hoà tan 10g BaCl2 190g nước Câu 3: Câu đúng, câu sau? A Q trình hồ tan muối ăn vào nước q trình hố học B Sắt bị gỉ tượng vật lí C Những nguyên tử đồng vị có số prơton hạt nhân D Nồng độ % dung dịch cho biết số chất tan 100g dung môi Câu 4: Với lượng chất tan xác định giảm thể tích dung mơi thì: A C% tăng,CM tăng B C% giảm ,CM giảm C C% tăng,CM giảm D C% giảm,CM tăng Câu 5: Cho thêm muối NaCl vào cốc nước đường khuấy thu dung 111 dịchX Vậy dung dịch X có chất tan : A B C D Phần II: Tự luận Câu 1: Có 600g dung dịch NaCl bão hồ 90oC làm lạnh xuống 0oC Tính khối lượng muối kết tinh thu biết độ tan NaCl 90oC 50, 0oC 35 Câu 2: Cho 250 gam dung dịch NaCl tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu đợc 129,15 gam kết tủa (trong điều kiện 25oC) Cho biết dung dịch NaCl dùng bão hoà hay chưa bão hoà? Biết độ tan NaCl 36 gam 25oC Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu Đ/a C D D A B Phần II: Tự luận Câu 1: Ở 90oC, 600g dung dịch NaCl bão hồ có: 600 50 = 200g NaCl 150 ⇒ mH2O = 600 - 200 = 400g Ở 0oC, 400g nước có: 400 35 = 140g 100 Vậy khối lượng muối tách khỏi dung dịch là: 200 -140 = 60g Câu 2: NaCl + AgNO3 → NaNO3 + n AgCl↓ = AgCl ↓ 129,15 = 0,9 mol 143,5 Theo phương trình phản ứng thì: 112 n NaCl = n AgCl↓ = 0,9mol ⇒ m NaCl = 0,9 58,5 = 52,65 gam Theo đề 250g dung dịch NaCl có: 250 36 = 66,2 gam > 52,65 gam 136 Vậy dung dịch chưa bão hoà Stt ĐỀ KIỂM TRA TIỂU MO-ĐUN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIỂU MO-ĐUN Nội dung Mức độ kiến thức Tổng điểm Biết Hiểu Vận dụng Lý thuyết 1câu câu nồng độ 2đ 2đ Biểu thức câu câu câu câu nồng độ 4đ 2đ 8đ 2đ Tổng 10đ ĐỀ KIỂM TRA TIỂU MO-ĐUN Thời gian 15 phút Câu 1: Cho 100 ml dung dịch HCl 1M Để tăng nồng độ dung dịch HCl làm cách sau đây? A Giảm lượng dung môi B Giảm lượng dung môi tăng lượng chất tan C Tăng lượng chất tan D Cả A, B C Câu 2: Hòa tan 2,3 gam Na vào 100 gam nước dư Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu dung dịch A khí hidro Chất tan dung dịch A gì? Và nồng độ mol/l dung dịch bao nhiêu? Biết DH2O=1g/ml A K 1M B KOH 0,1M C KOH 1M D K 0,1M 113 Câu 3: Số mol HCl có 400 ml dung dịch HCl 0,5M là: A 0,25 B 0,8 C 0,2 D 0,325 Câu 4: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,6M với 300 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch HCl a M Vậy giá trị a là: A 1,44 B 1,2 C 0,8 D 0,5 Câu 5: Hòa tan 40 gam NaCl vào 360 gam nước dung dịch NaCl có nồng độ a% Vậy giá trị a là: A 40% B 11,43% C 10% Đáp án Câu Đ/a D C C A C 114 D 15% 98 ... cách sử dụng tài liệu giúp tăng cường lực tự học cho học sinh? Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tài liệu tự học tốt sử dụng tài liệu cách hợp lý có hiệu quả, góp phần tăng cường lực tự đọc, tự. .. em học sinh lớp Do học sinh có nhiều bỡ ngỡ chưa biết cách học cho hiệu Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài ? ?Sử dụng mo- đun tài liệu tự học dạy học hóa học nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh THCS”...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG SỬ DỤNG CÁC MO- ĐUN TÀI LIỆU TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC

Ngày đăng: 04/12/2020, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan