Phòng GD&ĐT Sóc Sơn-HN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THCS Minh Trí Môn: Vật lý lớp 8 Năm học 2010-2011 Thời gian: 45 phút Họ và tên:…… ……………………. Lớp: 8……. I/ Phần trắc nghiệm: (4đ).khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng nhất Câu 1: Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi kích thước của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Câu 2: Công thức tính vận tốc là: A. s t v = B. t s v = C. tsv . = D. smv / = Câu 3: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất C. Chuyển động của đầu cách quạt khi quạt bắt đầu quay. D. Chuyển động của xe buýt từ Minh Trí đến Kim Lũ. Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng: A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động. C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc. D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó. Câu 5: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 6: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: A. phương của lực B. chiều của lực C. điểm đặt của lực D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép Câu 7: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên. B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên. D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên Câu 8: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì: A. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng C. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi Câu 9(1,5 đ) điền từ thích hợp vào chỗ trống Điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng: F A >P: F A =P: F A <P: II/Phần tự luận: (4,5 đ) Câu 1: (1 đ) tại sao các vật như kim khâu, đinh .người ta phải làm nhọn đầu? §iÓm Mã đề:001 Câu 11(1,5đ). Một ô tô có trọng lượng 35000N. Xe có 6 bánh. Mỗi bánh có diện tích tiếp xúc với mặt đất bằng 200 cm 2 . Hỏi áp suất tác dụng lên mặt đất dưới các lốp xe? Câu 12.(1đ) một khúc gỗ hình trụ có khối lượng 32kg. Xác định lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khúc gỗ khi ở trong nước. Cho biết khối lượng riêng của gỗ bằng 8.10 2 kg/m 3 và của nước là 1000kg/m 3 . Câu 13 (1 đ): dành riêng lớp 8A Trong bình nước, thả 1 chiếc cốc có đựng một viên bi sắt. Lấy viên bi ra và thả nó vào bình nước (hình vẽ). Mực nước trong bình khi đó có thay đổi không? Nếu có thì tăng hay giảm? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng GD&ĐT Sóc Sơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THCS Minh Trí Môn: Vật lý lớp 8 Năm học 2010-2011 Thời gian: 45 phút Họ và tên:…… ……………………. Lớp: 8……. I/ Phần trắc nghiệm: (4đ). Câu 1: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Lực đẩy Acsimét B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát C. Trọng lực D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét Câu 2: Công thức tính áp suất chất lỏng là: A. h d p = B. p = d.V C. p= d.h D. d h p = Câu 3: Đầu đinh làm nhọn có tác dụng: A. để tăng áp lực khi đóng đinh. C. làm giảm áp lực khi đóng đinh. B. gây ra áp suất lớn khi đóng đinh. D. giảm áp suất khi đóng đinh. Câu 4: Đơn vị đo áp suất là: A. N/m 2 B. N/m 3 C. kg/m 3 D. N Câu 5: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt A. Viên bi lăn trên cát B. Bánh xe đạp chạy trên đường C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động D. Khi viết phấn trên bảng Câu 6: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg. A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 7: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi Câu 8: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. B. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. Câu 9(1,5đ) . Điền từ thích hợp vào chỗ trống Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng 1 mũi tên có : + là điểm đặt của lực + trùng với phương, chiều của lực. + biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. II/Tự luận : (4,5 đ) Câu 10 : (1 đ) : Tại sao khi xây nhà cao tầng, người ta thường phải làm móng lớn ( móng bè, móng băng) ? §iÓm Mã đề:002 2N P P P P Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Câu 11(1,5đ). Một ô tô có trọng lượng 12000N. Xe có 4 bánh. Mỗi bánh có diện tích tiếp xúc với mặt đất bằng 100 cm 2 . Hỏi áp suất tác dụng lên mặt đất dưới các lốp xe? Câu 12.(1đ) một khúc gỗ hình trụ có khối lượng 32kg. Xác định lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khúc gỗ khi ở trong nước. Cho biết khối lượng riêng của gỗ bằng 8.10 2 kg/m 3 và của nước là 1000kg/m 3 . Câu 13: (1 đ) dành riêng lớp 8A Trong bình nước, thả 1 chiếc cốc có đựng một viên bi gỗ. Lấy viên bi ra và thả nó vào bình nước (hình vẽ). Mực nước trong bình khi đó có thay đổi không? Nếu có thì tăng hay giảm? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề: 001: A/ Phần trắc nghiệm: (4đ). 1. C 2. B 3. B 4. A 5. C 6. D 7. D 8. A B/Điền từ thích hợp vào chỗ trống(1,5 đ): Nổi Lơ lửng Chìm C/ Phần tự luận: (4,5đ). Câu 1: (1 đ)Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Câu 2: (1,5 đ) 15 phút = 0,25 h Khoảng cách từ nhà Nam tới trường là: S = v.t = 4. 0,25 = 1km Câu 3: Công để người đó đi được 10 000 bước: A = 40 x10 000 = 400 000 J Công suất của người đi bộ: 400000 200000 2 A P J t = = = Mã đề: 002: A/ Phần trắc nghiệm: (4đ). 1. D 2. C 3. B 4. A 5. D 6. B 7. C 8. A B/Điền từ thích hợp vào chỗ trống(2 đ): Lực Gốc Phương chiều Độ dài C/ Phần tự luận: (4đ). Câu 1: (1 đ)Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Câu 2: (1,5 đ) Trọng lượng của thùng hàng: P = 10.m = 250.10 = 2 500N (0,5 đ) Công để nâng vật: A = P.S = 2 500. 7 = 17 500J (1 đ) Câu 3: (1,5) Trọng lượng của người và ghế: P = (67 + 3).10 = 700N (0,5 đ) Áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt sàn: 6 4 700 2.10 35.10 P p Pa S − = = = (1 đ)