1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm đất dưới rừng dầu nhiệt đới (dipterocarpaceae) và khả năng chuyển đổi trồng cao su ở tây nguyên tt

24 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Nghiên cứu phân loại đất để biết đặc điểm loại nhằm đề xuất hướng sử dụng hiệu cải tạo bảo vệ đất hoạt động không thể thiếu Khoa học đất thế giới Ở Việt Nam, phân loại đất được tiến hành khá sớm, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp quốc gia cho các vùng nước, có Tây Nguyên nhằm mục đích thống kê quỹ đất phục vụ đánh giá khả thích hợp đất đai để chuyển đổi cấu trờng Trong các chương trình đó, nởi bật là Chương trình Tây Nguyên 1, 2, Tuy nhiên các chương trình này chủ yếu đặt trọng tâm vào nghiên cứu phần đất có khả sản x́t nơng nghiệp, khu vực rộng lớn đất thảm rừng, đặc biệt đất rừng dầu nhiệt đới (sau gọi đất rừng dầu) ít được đề cập Một ưu tiên nghiên cứu đất nhiệt đới nghiên cứu đất rừng nghèo kiệt (Soils under poor – exhausted forests) Tiến hành nghiên cứu đất cần thiết xem xét q trình phong hóa hình thành đất ý nghĩa địa lý học khoa học đất, giúp đánh giá tiến hóa, phân loại và đề xuất hướng sử dụng các đất cách bền vững Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu đất rừng nghèo kiệt thường khảo sát phân bố, đánh giá các tiêu độ phì khả sản xuất Việc chẩn đoán phát sinh học (genesis) trình phát sinh đất đặc trưng (SPP) rừng dầu đến chưa có số liệu đầy đủ Rừng dầu nước ta người dân địa phương thường gọi "rừng khộp” rừng nghèo kiệt rất đặc trưng với thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae) chiếm ưu thế Rừng dầu phát triển điều kiện đặc biệt: Luôn có mùa mưa ngập úng mùa khơ khắc nghiệt Hiện nước ta loại rừng có diện tích khoảng 933.000 ha, tập trung nhiều nhất Tây Nguyên với 500.000 Chú ý rằng, rừng dầu rất phổ biến các nước Đông Nam Á Campuchia, Thái Lan, Lào, Myanma, Indonesia, Malaysia Chính phủ có Chương trình phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên với chủ trương cho chuyển rừng nghèo kiệt sang trờng cao su, chủ ́u là đất rừng dầu Việc chuyển đất rừng dầu sang trồng cao su có nhiều ý kiến trái chiều Tuy vậy, ý kiến nêu chưa có cứ khoa học, việc hiểu biết đặc điểm đất rừng dầu mức độ thích nghi cao su đất rừng dầu vấn đề chưa được làm rõ Trên tảng đề tài nghiên cứu cấp thạc sĩ (2011), nghiên cứu sinh (NCS) muốn nghiên cứu phát sinh học đất rừng dầu Tây Nguyên nhằm phát phân bố địa lý, đặc tính lý hóa học và độ phì loại đất, từ giúp đưa nhận định khả chuyển đổi đất rừng dầu nghèo kiệt sang trồng cao su Do vậy, đề tài nghiên cứu “Đặc điểm đất rừng dầu nhiệt đới (Dipterocarpaceae) khả chuyển đổi trồng cao su Tây Nguyên” được thực Kết đề tài bổ sung sở khoa học cho chiến lược quản lý, sử dụng tài nguyên đất hiệu Ý nghĩa - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu, phát đặc điểm đất rừng dầu phân bố địa lý Tây Nguyên, Việt Nam; đặc điểm phát sinh tính chất, độ phì đất; cung cấp thông tin đặc trưng thảm thực vật hệ sinh thái đặc thù rừng dầu vấn đề liên quan đến đất rừng dầu; ưu, nhược điểm loại đất rừng dầu khả thích hợp đất cao su nhằm bổ sung sở khoa học cho việc hoạch định sách, chiến lược quản lý, sử dụng tài nguyên đất Tây Nguyên có hiệu - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đặc điểm đất rừng dầu Tây Nguyên, và đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho cao su là sở khoa học đề x́t các vùng đất có khả chủn đởi trờng cao su, với mức độ thích hợp khác nhau, qua cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà lãnh đạo, quản lý hoạch định sách, lựa chọn phương án quy hoạch sử sụng đất hợp lý, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, bảo vệ môi trường, nhất bảo tồn hệ sinh thái rừng đặc biệt Tây Nguyên Mục tiêu Nghiên cứu đặc điểm phát sinh học đất rừng dầu và đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho cao su làm sở khoa học cho việc chuyển đổi đất rừng dầu nghèo kiệt sang trồng cao su Cụ thể: - Kiểm kê phân bố địa lý đất rừng dầu - Nghiên cứu nguồn gốc phát sinh đất sâu nghiên cứu trình phát sinh đất đặc trưng 3 - Đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho cao su và khuyến nghị khu vực có khả chuyển đổi trồng cao su - Khoanh định khu vực cần bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng dầu Tây Nguyên Đối tượng phạm vi 4.1 Đối tượng - Đất rừng dầu - Các yếu tố hình thành đất; quá trình phát sinh đất đặc trưng - Hệ sinh thái rừng dầu, họ dầu lâm phần chúng - Cây cao su khả thích nghi với đất rừng dầu - Người trồng cao su và các công ty, nông, lâm trường có liên quan 4.2 Phạm vi - Khơng gian: Những khu vực tập trung rừng dầu Tây Nguyên (các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nơng), tập trung nghiên cứu chủ ́u tại vùng bình nguyên Ea Súp tỉnh Đắk Lắk số huyện Chư Prông (Gia Lai), Ia H’drai và Sa Thầy (Kon Tum) - Thời gian: NCS tham gia thực nghiên cứu đất rừng dầu Tây Nguyên từ năm 2009 – 2018 (từ lúc bắt đầu làm luận văn thạc sĩ) Đóng góp - Về địa lý đất: Đã xác định tổng diện tích đất rừng dầu Tây Nguyên 565.000 - vượt 65.000 so với số 500.000 công bố trước - Về phát sinh học đất: Đề tài phát hiện: đất rừng dầu chịu tác động biến hoá sialit–alit và xuất "sự tái tích tụ silic" làm cho đất có biểu sialit, mà nguồn gốc từ nước được gọi là "sialit thuỷ nguyên" (Hydrogenic sialitisation) - Về nghiên cứu ứng dụng: Đề tài xây dựng đờ thích hợp đất đai cho trờng cao su đất rừng dầu Tây Ngun Cơng trình tái khẳng định tiêu chuẩn bắt buộc trồng được cao su độ dày tầng đất mặt > 70 cm và hàm lượng đá lẫn + kết von tầng đất không vượt 50% khối lượng đồng thời không bị kết chặt thành tầng cứng rắn lớp sét bên 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Các nghiên cứu đất phân loại đất Các hệ thống phân loại nổi tiếng như: Phân loại đất theo quan điểm phát sinh Dukuchaev, Liên Xô cũ (1883), phân loại theo tính chất đất USDA (Taxonomy, 1975, 1990), phân loại theo quan điểm kết hợp phát sinh tính chất FAO/WRB,… Ở Việt Nam, nghiên cứu phân loại đất được tiến hành từ thế kỷ XV, nhằm mục đích thống kê quỹ đất phục vụ chuyển đổi cấu trồng Ở Tây Nguyên các cơng trình nghiên cứu phân loại đất nởi bật là Chương trình TN 1, 2, Tuy nhiên các chương trình này chủ yếu đặt trọng tâm vào nghiên cứu phần đất có khả sản x́t nơng nghiệp, khu vực rộng lớn đất thảm rừng, đặc biệt đất rừng dầu ít được đề cập; đờng thời chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nguồn gốc phát sinh học đất rừng dầu Tây Nguyên Đây là nội dung mà đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để bổ khuyết 1.2 Khái quát rừng dầu nhiệt đới Trên thế giới có nhiều nghiên cứu Quần xã sinh vật rừng rộng khô cận nhiệt đới nhiệt đới, cịn gọi rừng khơ nhiệt đới (Tropical dry forests) Ở ĐNA, loại rừng này được tìm thấy nhiều các nước Campuchia, Thái Lan, Lào, Myanmar, Indonesia, Malaysia, Philippines và được gọi rừng dầu nhiệt đới (Dipterocarpaceae) Ở Việt Nam, rừng dầu phân bố chủ yếu Tây Nguyên, tập trung nhiều nhất Đắk Lắk Các công trình nghiên cứu họ dầu được tiến hành sớm, phải kể đến Hoàng Sỹ Động (1986, 2002) và Thái Văn Trừng (1962, 1972, 1978) nghiên cứu đặc tính lâm sinh loại họ dầu Tuy nhiên, nghiên cứu phân bố địa lý rừng dầu Tây Nguyên thống kê diện tích đến cấp huyện nhằm khoanh định ranh giới loại rừng đờ từ trước đến chưa có cơng trình nào nghiên cứu Đây là nội dung mà đề tài cần nghiên cứu bổ sung 1.3 Những nghiên cứu liên quan đến cao su - Những nghiên cứu liên quan đến cao su việc chuyển đổi rừng dầu sang trồng cao su: Yêu cầu sinh thái cao su mức tối ưu: Nhiệt độ từ 20 - 300C, lượng mưa từ 1.500 – 2.000 mm/năm, Gió nhẹ từ - m/s, chiếu sáng khoảng 1.600 - 1.700 giờ/năm; cao trình (< 200 m), độ dốc: < 300; pHKCl từ 4,5 - 5,5; độ sâu tầng đất canh tác dày > m, khơng có tầng trở ngại cho tăng trưởng rễ cao su lớp thủy cấp treo, lớp laterite hóa dày đặc, lớp đá tảng Đối với cao su chất dinh dưỡng đất yếu tố giới hạn nghiêm trọng, nhiên trồng cao su loại đất nghèo dinh dưỡng làm tăng chi phí làm giảm hiệu đầu tư - Nghiên cứu đánh giá, phân hạng đất rừng dầu nhiệt đới phục vụ chuyển đổi trồng cao su nước: Các kết nghiên cứu phân hạng đất trồng cao su tỉnh Campuchia, Lào cho thấy rằng: Mức độ thích hợp đất rừng dầu cao su có yếu tố bị giới hạn hầu hết có mức độ thích hợp cho cao su từ S2 – N1 (trong N1khơng thích hợp tự nhiên có khả cải tạo) Như vậy, đất rừng dầu nhiệt đới hầu hết thích hợp từ mức trung bình đến thích hợp với cao su Rừng dầu ít số loài tỉ lệ gỗ có giá trị kinh tế cao nhiều so với rừng thường xanh Rừng dầu lại có đặc thù riêng mà ít có kiểu rừng nào giống được Do đó, việc phá rừng chủn đởi rừng nghèo kiệt sang trồng khác phải cẩn trọng và tính đến tác hại sau hệ sinh thái đặc thù rừng dầu khơng cịn Vì vậy, việc mở rộng diện tích trờng cao su vùng đất chuyển đổi từ rừng dầu (không phải vùng trồng truyền thống) vấn đề mà đề tài cần nghiên cứu, cần đánh giá mức độ thích hợp cho cao su đất rừng dầu để làm sở khoa học cho việc lựa chọn phương án quy hoạch sử dụng đất hiệu CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nội dung Phân bố địa lý đất rừng dầu Tây Nguyên; Đặc điểm phát sinh học đất rừng dầu Tây Ngun; Đặc tính lý, hóa học và độ phì đất rừng dầu Tây Nguyên; Đánh giá thích hợp đất đai đất rừng dầu cao su 2.2 Phương pháp - Cách tiếp cận (Approaching): 1) Tiếp cận sinh thái học (Ecological Approaching): Trong dãy “Đất - Sinh vật - Môi trường” lấy “Đất” là đối tượng nghiên cứu đề tài, nghiên cứu phát sinh học đất; 2) Tiếp cận cộng đờng (Community Approaching): Các nhà hoạch định sách, doanh nghiệp, người dân canh tác cao su đất rừng dầu; 3) Kế thừa đầy đủ có chọn lọc tài liệu đất rừng dầu; 4) Sử dụng công nghệ đại nghiên cứu (GIS, viễn thám, máy móc, cơng nghệ phân tích đại XRD, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử - AAS,…) - Phương pháp luận (Methodology): 1) Phương pháp phân loại đất áp dụng theo bảng phân loại đất Việt Nam dùng cho đồ tỷ lệ nhỏ trung bình (1984) Bộ NNPTNT đề nghị Hội Khoa học đất VN (1996) Bên cạnh đó, có vận dụng số tiêu chuẩn chẩn đoán đất phân loại đất quốc tế FAO/WRB (1988, 2006); việc phân loại đất được dựa quan điểm phát sinh học; đồng thời mức độ diện tầng phát sinh được xem xét tiêu chuẩn chẩn đoán định lượng thông qua kết phân tích lý hoá tính đất Việc kết luận phân loại đất được dựa vào xem xét tởng hợp nhóm tiêu: (i) Đặc điểm các quá phát sinh đất đặc trưng (SPP); (ii) Hình thái phẫu diện đất (iii) Tính chất lý, hóa học đất 2) việc đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho cao được áp dụng theo phương pháp đánh giá đất đai FAO (1976) với hình thức đánh giá định tính Các mức độ thích hợp được xác định sở kết hợp yêu cầu sinh thái cao su với đặc điểm sinh thái vùng đất; đó, đặc điểm sinh thái vùng đất được cụ thể hóa theo mức độ giới hạn cao su và được thể đồ các đơn vị đất đai - Các phương pháp nghiên cứu (Methods): 1) Phương pháp lấy mẫu, mô tả phẫu diện: Điều tra, khảo sát đào phẫu diện theo tiêu chuẩn kỹ thuật 10-TCN 68-84 Quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn, sổ tay Điều tra, phân loại, lập đồ đất và đánh giá đất đai; mơ tả hình thái phẫu diện theo hướng dẫn FAO Màu sắc đất các tầng được phân biệt theo thị màu Munsell; 2) Phương pháp phân tích mẫu đất (phương pháp nhiệt sai, phương pháp Robinson (ống hút Pipet cấp), phương pháp đại phương pháp dùng tia Rơnghen–XRD, phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử lửa - F-AAS; 3) Phương pháp tính các tỷ lệ phân tử SiO2:Al2O3, Al2O3:Fe2O3 thành phần hóa học tởng số theo E.V.Arinushkina; 4) Phương pháp chồng xếp đồ, sử dụng công nghệ GIS: Sử dụng AcrGIS để chồng xếp 08 lớp thông tin đờ đơn tính phần mềm giải đoán ảnh viễn thám (ALOS, SPOT, 2013) ENVI để xây dựng đồ trạng phân bố địa lý rừng dầu Tây Nguyên năm 2015, xây đồ gốc đất rừng dầu, đồ đơn vị đất đai; 5) Phương pháp đánh giá thích hợp đất đai cho cao su: tiêu chuẩn phân cấp tiêu để xây dựng đồ đơn vị đất đai và đánh giá mức độ thích hợp đất đai được áp dụng theo tiêu phân hạng đất trồng cao su Tập đoàn cao su Việt Nam và theo hướng dẫn FAO năm 1976, hình thức đánh giá định tính (Quanlity land evaluation) Mức độ thích hợp được thể cấp phân vị: Bộ thích hợp (Suitable order), loại thích hợp (Suitable class) loại phụ thích hợp (Suitable sub-class) để xây dựng được đồ đánh giá thích hợp đất đai cho cao su đất rừng dầu - Thu thập thông tin, khảo sát thực địa: Khảo sát theo tuyến theo diện, chia làm 05 đợt điều tra, khảo sát: 1) Đợt năm 2009: Kế thừa từ dự án, NCS là người trực tiếp tham gia khảo sát Tổng số phẫu diện đào là 1.412 phẫu diện (PD), phẫu diện 194 PD (33 PD phân tích (số mẫu phân tích theo tầng phát sinh 130 mẫu), 161 PD khơng phân tích)); 2) Đợt năm 2013: Kế thừa từ dự án, NCS cộng tác viên, chuyên gia Tổng số phẫu diện đào là 1.474 PD, phẫu diện 154 PD (43 PD phân tích (số mẫu phân tích 170 mẫu), 111 PD khơng phân tích)); 3) Đợt năm 2013: NCS tự tổ chức khảo sát 04 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông Tổng số phẫu diện đào là 63 PD (21 PD chính phân tích (số mẫu gửi phân tích 80 mẫu) 42 PD khơng phân tích)); 4) Đợt năm 2015: NCS Thầy hướng dẫn tham gia với Đoàn Phúc tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Đắk Lắk chủ trì, có tham gia nhà khoa học đất, nhà quản lý đơn vị tư vấn (không lấy mẫu); Đợt năm 2015: NCS tự tổ chức khảo sát đất rừng dầu vùng Đông Nam để đối chiếu, so sánh các đặc tính với đất rừng dầu vùng Tây Nguyên) Tổng số phẫu diện đào là 16 PD (03 PD chính phân tích (số mẫu gửi phân tích 10 mẫu), 13 PD khơng phân tích)) 2.3 Vật liệu - Tài liệu dùng để chuyển đổi và chỉnh lý bổ sung: 1) Bản đồ Tây Nguyên tỷ lệ 1/250.000: Bản đồ đất Tây Nguyên trạng sử dụng đất Tây Nguyên năm 2015 (kế thừa Chương trình Tây Nguyên 2); Bản đồ đất tỉnh Tây Nguyên tỷ lệ 1/100.000 (1997–2005); 3) Bản đồ địa chất vùng Tây Ngun; 4) Bản đờ địa hình tỉnh Tây Nguyên, tỷ lệ 1/100.000; 5) Kết phân tích mẫu đợt nghiên cứu trước tại tỉnh Đắk Lắk chương trình điều tra và đánh giá đất rừng dầu vùng dự kiến chuyển sang trồng cao su năm 2009; điều tra bổ sung tại huyện Ea Súp năm 2014 Phân viện QH&TKNN thực kế thừa tài liệu nghiên cứu đất rừng dầu dự án khác thuộc tỉnh Tây Nguyên; tài liệu “Điều tra xây dựng đồ đất vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk” Công ty Cổ phần Tập đoàn Đất Việt, năm 2011; kết Đề tài Tây Nguyên - Tài liệu dùng để tham chiếu: 1) Ảnh vệ tinh ALOS ảnh SPOT độ phân giải 10m (tư liệu chương trình Tây Nguyên 3, chụp năm 2010 và 2013); 2) Các loại đồ: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2015 các tỉnh Tây Nguyên tỷ lệ 1/100.000; đồ trạng loại rừng tỉnh Tây Nguyên tỷ lệ 1/100.000; tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân bố địa lý đất rừng dầu Tây Nguyên 3.1.1 Phân bố địa lý dầu Tây Ngun Trên sở đờ địa hình tỷ lệ 1/250.000 toàn vùng Tây Nguyên dạng số (DEM), sử dụng công nghệ GIS để chồng xếp lớp thông tin như: trạng sử dụng đất năm 2015 + ảnh vệ tinh ALOS/SPOT độ phân giải 10m phần mềm ENVI để giải đoán ảnh, kết hợp với kết điều tra, khảo sát thực địa xây dựng được đồ trạng phân bố địa lý rừng dầu Tây Nguyên năm 2015 3.1.2 Phân bố địa lý đất rừng dầu Tây Nguyên Hình 3.1: Chồng xếp lớp thông tin xây dựng đồ trạng rừng dầu Tây Nguyên năm 2015 Từ kết chồng xếp giải đoán ảnh vệ tinh xây dựng được đồ trạng phân bố rừng dầu Tây Nguyên năm 2015 Theo đó, xác định: 1/ Đất rừng dầu Tây Nguyên phân bố chủ yếu tại huyện nằm phía Tây tỉnh Đắk Lắk (vùng bình nguyên Ea Súp, gồm: Ea Súp, Buôn Đôn, Ea H’leo, Cư M’gar), tỉnh Gia Lai (gồm: Chư Prông, Ia Grai), Kon Tum (gồm: Sa Thầy, Ia H’Drai và Ngọc Hồi) tỉnh Đắk Nơng (gờm: Cư Jút, Đắk Mil) với diện tích 565.000 vượt số 500.000 nêu trước 2/ Các nhóm đất quy mơ diện tích được thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Phân bố địa lý đất rừng dầu Tây Nguyên Đất Đất xám và đất vàng đỏ đá granite, đất trơ sỏi đá (Acrisols, Leptosols) Đất đỏ vàng đá phiến sét, Đất vàng đá cát (Acrisols) Đất xám phù sa cổ, Đất nâu vàng phù sa cổ (Acrisols) Đất nâu vàng bazan, Đất nâu thẫm đá bọt bazan (Ferralsols, Luvisols) Tổng nhóm đất Vùng Phân bố tập trung (huyện, tỉnh) Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Huyện Ea Súp, Ea H’leo, Buôn Đôn tỉnh Đắk Lắk; Chư Prông, Ia Grai tỉnh 287.870 50,95 Gia Lai; Sa Thầy và Ia H’Drai tỉnh Kon Tum; Cư Jút tỉnh Đắk Nông Huyện Buôn Đôn, Ea Súp (Đắk Lắk); Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum; Chư Prông 254.296 45,01 tỉnh Gia Lai Huyện Cư Jút (Đắk Nông); Ia H’Drai (Kon Tum) rải rác số huyện 2.194 0,39 phía Tây Huyện Đắk Mil tỉnh Đắk Nông; Cư M’gar tỉnh Đắk Lắk; rải rác số huyện phía Tây tỉnh TN 20.640 3,65 565.000 100,00 3.2 Đặc điểm phát sinh đất rừng dầu Tây Nguyên 3.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển đặc tính đất rừng dầu Tây Nguyên 3.2.1.1 Khí hậu: Khí hậu Tây Nguyên khí hậu nhiệt đới có mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng và tháng hai tháng nóng khơ nhất 10 a) Chế độ xạ mặt trời: Tổng lượng bức xạ mặt trời Tây Nguyên dồi dào, TB đạt 235-240 kcal/cm2/năm Xét cán cân bức xạ: Vùng Tây Nguyên đạt xấp xỉ 80 kcal/cm2/năm Tháng có cán cân bức xạ cao nhất đạt 10 kcal/cm2 tại PleiKu 11 kcal/cm2 tại Buôn Ma Thuột b) Chế độ nhiệt: Nhiệt độ khơng khí cao nhất trung bình (TB) tháng vùng 1500m 25oC, nhiệt độ cao nhất TB có cực đại vào tháng IV với trị số 30oC độ cao 800m và 28oC độ cao >1000m Ở vùng thấp < 200m cực đại lên 35oC, có nơi lên 38oC (bình nguyên Ea Súp -vùng tập trung dầu) Có thể nói nhiệt độ vùng tập trung họ dầu thường cao các vùng khác; biên độ nhiệt tháng năm, đặc biệt chênh lệch ngày và đêm là rất lớn Đặc đểm này ảnh hưởng sâu sắc đến q trình phát sinh biến đởi đất rừng dầu TN c) Chế độ mưa: Phân bố không gian lượng mưa Tây Nguyên rất không đồng Lượng mưa năm vùng mưa nhiều nhất gấp - lần vùng mưa ít nhất Vùng Tây Nam cao nguyên Bảo Lộc có lượng mưa năm 3.200 3.500mm là vùng mưa nhiều nhất Tây Nguyên, tiếp theo vùng Bảo Lộc Di Linh cao nguyên Pleiku 2.600-2.800 mm Nơi ít mưa nhất vùng thung lũng Cheo Reo 1200mm Riêng khu vực tập trung nghiên cứu lượng mưa TB năm mức thấp, 1.447mm Buôn Đôn và 1.553 mm Ea Súp, lại tập trung gây ngập úng cục bộ, chảy tràn bề mặt và xói mịn mạnh khu vực có địa hình dốc, kéo theo nhiều vật liệu từ nơi cao xuống nơi thấp, mùa khô khắc nghiệt (nguyên nhân quá trình tích tụ silic nước mang từ nơi địa hình cao đến chỡ thấp và đọng lại tạo cho đất có đặc tính sialite, chính là gốc tích SPP có ng̀n gốc thủy nguyên - Hydrogenic) Sự thay đổi lớn lượng nước khí quyển mùa mưa và mùa khô kéo theo biên độ ẩm không khí hai mùa thay đổi rất lớn, làm cho mùa nắng xảy khô hạn diện rộng, nhất là vùng Ea Súp ảnh hưởng không ít đến sinh trưởng và phát triển thực vật, gây tác động xấu đến đất đai hình thành kết von, đá ong đất; Ea Súp độ ẩm TB thấp nhất, đạt 77%, lượng bốc lại cao nhất 1327mm (Buôn Đôn 1.262 mm), lớp phủ thực vật bề mặt bị “trơ trụi” vào mùa khơ và bị nung nóng, càng làm cho quá trình bốc thoát nước xảy mảnh liệt Hiện tượng này được lặp lặp lại làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát sinh đất, tạo cho đất có đặc tính khác biệt 11 3.2.1.2 Địa hình Vùng nghiên cứu có địa hình phẳng thấp nhiều so với địa hình khu vực xung quanh, trơng giống “một lịng chảo dẹt” từ đờng bóc mịn Ea Súp (bình nguyên Ea Súp) thuộc tỉnh Đắk Lắk kéo dài lên phía huyện Chư Prơng, Ia Grai tỉnh Gia Lai huyện Ia Drai, Sa Thầy Ngọc Hời tỉnh Kom Tum kết thúc Địa hình tập trung họ dầu thường có độ cao từ 200 – 600 m so với mực nước biển, đặc điểm chắn có ảnh hưởng sâu sắc đến trình hình thành phát triển các đặc tính đất rừng dầu, mà là dễ xảy tượng vật chất đất bị nước lôi kéo từ phần địa hình cao bao bọc xung quanh xuống nơi thấp 3.2.1.3 Đá mẹ/mẫu chất Cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu có tập hợp đá mẹ, mẫu chất tạo đất phức tạp, đá magma xâm nhập cổ tuổi Paleoproterozoi và Trias (các đá granitoid), các đá trầm tích Jura sớm – (đá phiến sét, phiến sa, đá cát), phun trào núi lửa Pliocen-Pleistocen sớm và Pleistocen (đá bazan), trầm tích phù sa cở Pleistocen muộn, đến trầm tích đại - Holocen (hình 3.8) Vùng tập trung nghiên cứu Fa, Fs, Fq, Xa; rất Fp, X, Fu, Ru, Pb Trầm tích lục nguên (J đb, J1 đl, J2 es); PSC (QIII3); Xâm nhập magma acid (PR1 tmr, -T2 vc), Trầm tích đại (aQIV1-2, aQIV3, dQ) Hình 3.8: Lát cắt địa hình và mối quan hệ chúng với mẫu chất/đá mẹ toàn vùng Tây Nguyên (dọc theo chiều thẳng từ Cửa Khẩu Bờ Y - Kon Tum đến Đạ Huoai - Lâm Đồng 3.2.1.4 Thủy văn a) Thủy văn: Nhìn chung, modul dịng chảy tồn vùng biến đởi 30l/s/km2; Dịng chảy năm phân thành mùa rõ rệt mức độ phân phối chênh lệch hai mùa lớn Lượng phân phối dịng chảy tháng mùa khơ chiếm 30% tởng lượng dịng chảy năm và tháng mùa mưa chiếm 70% 12 b) Hệ thống sông suối nước mặt: Tây Nguyên là nơi phát nguồn hệ thống sông lớn: Sông Sê San; Sông Ba; Sông Sêrêpôk; Sông Đồng Nai Tuy nhiên, nước phân phối lệch pha Thời kỳ dùng nước vào mùa khơ thường chiếm 70%, lượng nước đến chiếm 30% và vào mùa mưa lượng nước yêu cầu khoảng 20 - 30% lượng nước đến chiếm khoảng 70% Vì vậy, việc cần thiết nhất sử dụng nước Tây Nguyên điều hoà nguồn nước các mùa năm c) Nước ngầm: Nước đất Tây Ngun có tởng trữ lượng: 25,5 x 10 m /ngày, phân bố không đều, vùng có họ dầu tập trung thường có tầng nước ngầm “tụt xuống rất sâu” vào mùa khô, đặc biệt vùng bình nguyên Ea Súp, làm thiếu nước trầm trọng, gây khó khăn cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày người dân vùng 3.2.1.5 Thảm thực vật Vùng nghiên cứu đa phần có thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae) chiếm ưu thế, dầu có thể xem là loại thị cho đặc trưng vùng đất mà ngự trị Chúng có đặc thù riêng mà ít có kiểu rừng nào có được: Rụng lá vào mùa khơ, thêm vào là thường xuyên bị cháy rừng, nên các lớp thực bì tán rừng kể các quần thể bị cháy rụi để trơ mặt đất, làm cho mặt đất bị nung nóng dẫn đến quá trình bốc diễn mãnh liệt hơn, đất nhanh kiệt nước và khô hạn trầm trọng; vào mùa mưa, lũ thượng nguồn đở về, lớp thực bì chưa kịp tái sinh nên đất bị bào mịn và rửa trơi mạnh; ngập úng thường xuyên xảy ra, nhân tố tác động trực tiếp có ảnh hưởng “cực kỳ sâu sắc” đến quá trình phát sinh đất làm biến đởi các đặc tính thở nhưỡng đất 3.2.2 Phân loại đất rừng dầu Tây Nguyên Trên sở đồ gốc đất vùng Tây Nguyên tiến hành điều tra, khảo sát để khoanh vẽ bổ sung thực địa, cộng với ghi chép tả hình thái phẫu diện kết phân tích tiêu lý, hóa học với tài liệu trước tiến hành khoanh vẽ đờ gốc đất thức, phân loại, đặt tên sử dụng GIS hỗ trợ xây dựng sở liệu đồ đất rừng dầu Tây Nguyên Qua bảng 3.10, thấy rằng: Các đất rừng dầu thuộc nhóm (gộp thành nhóm theo đá mẹ/mẫu chất) với tỷ lệ phân bố địa lý khác nhau, đó: Đất xám và đất vàng đỏ granite chiếm gần 51% (Đất xám mác ma 13 axít và đá cát 23,55%; đất vàng đỏ mác ma axít 22,51%; đất xói mịn trơ xỏi đá 4,89%), nhiều nhất Kon Tum và Đắk Lắk; đất đỏ vàng đá phiến sét và đất vàng đá cát chiếm 45% (Đất đỏ vàng đá sét và biết chất 18,08%; đất vàng nhạt đá cát 26,92%), nhiều nhất Đắk Lắk Kon Tum; cịn lại nhóm chiếm diện tích rất ít là đất xám PSC đất nâu vàng PSC chiếm 0,39% (Đất xám phù xa cổ 0,19%; đất nâu vàng PSC 0,20%), phân bố rãi rác tỉnh; đất bazan loại chiếm 3,65% (Đất nâu thẫm đá bọt và đá bazan 2,71%; đất nâu vàng đá bazan 0,95%), nhiều nhất Đắk Nơng, khơng thấy có Kon Tum Bảng 3.10: Bảng phân loại đất rừng dầu Tây Nguyên Stt Tên đất Ký hiệu Nhóm đất xám vàng đỏ granite, đất trơ sỏi đá Đất xám mác ma axít Đất vàng đỏ mác ma axít Đất sói mịn trơ sỏi đá E I Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Trong đó: Đắk Gia Đắk Lắk Nông Lai Kon Tum 287.870 50,95 18.972 96.645 74.525 97.729 Xa 133.258 23,59 15.555 62.272 55.143 Fa 127.190 22,51 12.471 14.863 96.440 II Nhóm đất đỏ vàng phiến sét đá cát 27.422 3.416 4,85 21.902 4.519 1.001 254.296 45,01 7.509 199.958 9.908 36.921 Đất đỏ vàng đá sét và biết chất Fs 102.172 18,08 5.064 Đất vàng nhạt đá cát Fq 152.124 26,92 2.445 149.299 III Nhóm đất xám nâu vàng PSC 288 50.658 9.897 36.552 11 369 2.194 0,39 581 753 213 647 Đất xám phù xa cổ X 1.057 0,19 457 103 197 300 Đất nâu vàng phù xa cổ Đất nâu thẫm đá bọt đá IV bazan, đất nâu vàng bazan Đất nâu thẫm đá bọt và đá bazan, đất nâu vàng bazan Đất nâu vàng đá bazan Fp 1.137 0,20 124 650 16 347 Ru Fu Tổng Cộng 20.640 3,65 11.316 5.324 4.000 15.284 2,71 11.316 3.968 0,95 1.356 4.000 5.357 565.000 100,00 38.378 302.680 88.646 135.296 3.2.3 Đặc điểm q trình phong hóa hình thành đất rừng dầu 3.2.3.1 Thành phần khoáng vật đất Qua kết phân tích XRD, thấy rằng: Tồn mẫu đất vùng nghiên cứu có khống ngun sinh SiO2 - quartz thống trị, chiếm từ 85 - 97%, khống thứ sinh hầu có kaolinite thống trị, chiếm tỷ trọng từ - 15% Trong đó, mẫu đất rừng dầu tỉnh Bình Phước (thuộc vùng Đơng Nam Bộ - vùng so sánh), thành phần khoáng nguyên 14 sinh, SiO2 - quartz thống trị (chiếm tỷ trọng từ 87 - 97%) xuất fenspat kali (chiếm tỷ trọng từ ± đến ± 3%); thành phần khống thứ sinh, ngồi kaolinite (chiếm tỷ trọng từ ± đến ± 13%) cịn x́t khống kyanite với tỷ trọng khoảng ± 2% Như vậy, có thể thấy khác biệt đất rừng dầu Tây Nguyên và các đất loại rừng dầu vùng Đơng Nam Bộ khống vật đất Hình 3.15: XRD mẫu số T-885 (đất Xa) Để làm rõ nhận định trên, xem xét kết phân tích bước sóng tia X (λ) và các đỉnh (pick) hình 3.15, ta thấy: Đường màu xanh lá đại diện cho khống sét CaA1 2Si2O8 - anorthite, ordered có các đỉnh (pick) xuất rất thấp, hầu không rõ ràng đường màu cam biểu thị cho phần khống SiO - quartz có đỉnh (pick) cao nhất xuất với tần suất liên tục Điều chứng minh thành phần khoáng sét đất có SiO - quartz khống ngun sinh thống trị thành phần khoáng sét đất vùng nghiên cứu Mặt khác, các điểm pick đường màu cam – trắng biểu thị cho SiO2 kaolinite liên tục xuất đỉnh rất cao Điều củng cố nhận định quá trình phát sinh đất rừng dầu trình “tái tích tụ silic” nước mang vật chất từ nơi có địa hình cao xuống nơi có địa hình thấp rời đọng lại làm cho các quá trình này hầu chờng lấn lên nhau, có thể q trình tích tụ silic diễn sau khơng phải tàn tích mà sườn tích lũ tích mang đến chờng lên vật liệu q trình feralit, có thể có nhiều SiO2 bị trực di xuống phía tạo thành Al2Si2O5(OH)4 3.2.3.2 Thành phần tổng số tỷ lệ phân tử SiO2: Al2O3 đất vùng nghiên cứu Người ta gần thống nhất cho tỷ lệ phân tử SiO2 Al2O3 , Fe2O3 phần sét tách từ đất trường hợp phản ánh chất phần khống vỏ phong hóa (ở là vỏ phong hóa tàn tích) Trong 15 tỷ lệ phân tử tỷ số SiO2:Al2O3 có ý nghĩa - ý kiến được đưa từ năm 20 thế kỷ trước Harrassowitz thế sau riêng tỷ lệ này được gọi là “chỉ số Harrassowitz” Khi SiO2:R2O3 SiO2:Al2O3 bé 2, vỏ phong hóa được xếp vào alit, nếu lớn - sialit Điều x́t phát từ chỡ phong hóa alit tạo nên khống Hydroxyd nhơm Kaolinit thống trị, mà Kaolinit khống 1:1 có tỷ lệ phân tử SiO2:Al2O3 = Tuy nhiên nhiệt đới đất tồn tại hạt quartz (SiO2), quartz là vật thừa (ballast) nên nâng cao tỷ lệ SiO2:R2O3 SiO2:Al2O3 cách giả tạo Giải thích điều này: hạt “quartz phân tán cao” có từ đá mẹ (các đá granitoid) được mang từ nơi khác đến đường khác nhau, chúng tồn tại với lượng nhất định mẫu ( 3,0 Từ kết phân tích thành phần hóa học tởng số sét (

Ngày đăng: 04/12/2020, 07:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w