bài tập môn Quan hệ Kinh tế quốc tế tại ĐH Ngoại Thương
CSII TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH oOo TIỂU LUẬN MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN NGÀNH DỆT MAY NÓI CHUNG VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT TIẾN NÓI RIÊNG Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI Nhóm thực hiện: Nhóm 01 TP Hồ Chí Minh Tháng 09 Năm 2020 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV Trần Vũ Đức 1911115084 Lê Văn Hoàng Long 1911115252 Trần Ngọc Khánh 1911115208 Lê Uyển Nhi 1801015614 Nguyễn Thị Bình 1911115040 Trần Thị Thanh Ngọc 1911115326 Đậu Thị Hiền 1911115148 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt WTO Giải thích Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization) HS (Harmonized System Codes) USD Mã số dùng để phân loại hàng hóa xuất nhập tồn giới Đô-la Mỹ (United States Dollar) YOY (Year over year) GSP (Good Storage Practices) Chỉ số so sánh kết tài khoảng thời gian Hệ thống ưu đãi tổng quát MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các đóng góp đề tài 4.1 Về mặt lý luận 4.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: 10 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA VỚI VIỆT NAM 10 Tổng quan Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU 10 1.1 Lịch sử 10 1.2 Tính chất cam kết 10 1.3 Nội dung hiệp định 11 1.4 Cam kết thuế quan hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) với riêng ngành dệt may 12 1.5 Các vấn đề liên quan 13 Lưu ý doanh nghiệp 15 CHƯƠNG II: 16 TÌNH HÌNH CHUNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT TIẾN 16 Tình hình chung tồn ngành 16 1.1 Giai đoạn trước dịch Covid – 19 bùng phát 16 1.2 Giai đoạn hậu Covid – 19 18 Tình hình doanh nghiệp Việt Tiến 20 2.1 Quá trình hình thành & phát triển 20 2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh 22 2.3 Tình hình cạnh tranh 27 CHƯƠNG III: 29 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT TIẾN KHI HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIỆU LỰC 29 Cơ hội 29 Thách thức 31 2.1 Kinh tế suy thoái 31 2.2 Cạnh tranh liệt 33 2.3 Vấn đề thiếu vải quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA 34 2.4 Bài toán đầu tư 35 CHƯƠNG IV: 37 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT TIẾN ĐỂ TẬN DỤNG CÁC CƠ HỘI VÀ KHẮC PHỤC CÁC THÁCH THỨC 37 Mục tiêu, phương hướng phát triển doanh nghiệp 37 Giải pháp cho doanh nghiệp 38 Tạo lập điều kiện cần thiết để thực giải pháp 39 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sự phát triển nhanh chóng bề rộng bề sâu thương mại Việt Nam EU đặt yêu cầu xây dựng khuôn khổ hợp tác hai bên Do đó, vào tháng 06/2012, Việt Nam EU thức khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Trải qua 14 vịng đàm phán, Hiệp định EVFTA thức thơng qua Hội đồng Châu Âu vào ngày 30/03/2002, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 08/06/2020 EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Với nội dung bao phủ sâu rộng, EVFTA Hiệp định thương mại tự ( FTA) quan trọng Việt Nam mang lại khơng lợi ích, hội mà cịn mát, thách thức song hành với Chính phủ, doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực xuất khẩu, mà đây, nhóm ngành mà nhóm tác giả chọn Dệt may Chính vậy, nhóm tác giả chọn đề tài “Cơ hội thách thức Hiệp định EVFTA đến ngành Dệt may Việt Nam nói chung doanh nghiệp Viettien nói riêng” để làm rõ hội, thách thức trước sau EVFTA thông qua nhằm đánh giá thay đổi tích cực, khó khăn mà Nhà nước, doanh nghiệp, mà nhóm tác giả chọn Cơng ty Cổ phần may Việt Tiến, trải qua Đồng thời đề xuất giải pháp, sách để vượt qua khó khăn tối đa hóa lợi ích đạt Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Câu hỏi nghiên cứu đề tài “Hiệp định EVFTA mang lại hội thách thức ngành Dệt may Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Tiến nói riêng?” Để trả lời câu hỏi này, mục tiêu luận án đánh giá tác động EVFTA đến ngành Dệt may Việt Nam EU, từ rút hàm ý cho Nhà nước doanh nghiệp Việt Tiến nhằm tận dụng lợi ích, hội vượt qua khó khăn, thách thức mà EVFTA mang lại 2.2 - Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình chung ngành dệt may Việt Nam trước sau dịch Covid19 (tình hình sản xuất, xuất khẩu, dự báo tình hình cạnh tranh, nhu cầu toàn quốc giới) - Phân tích hội thách thức doanh nghiệp Việt Tiến sau hiệp định có hiệu lực - Phương hướng giải pháp dùng cho doanh nghiệp Việt Tiến để tận dụng hội khắc phục thách thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tình hình thương mại ngành Dệt may Việt Nam EU - Tình hình xuất Dệt may Việt Tiến sang EU - EVFTA tác động đến ngành Dệt may Việt Nam nói chung, với doanh nghiệp Việt Tiến nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Số liệu phục vụ cho phân tích đề tài từ năm 2011 đến năm 2020 Phạm vi không gian: Việt Nam EU Các đóng góp đề tài 4.1 Về mặt lý luận Xây dựng hệ thống hội thách thức EVFTA ngành Dệt may Việt Nam 4.2 - Về mặt thực tiễn Sử dụng hệ thống số thương mại để đánh giá thực trạng thương mại Việt Nam - EU - Dựa phân tích tác động EVFTA đến thương mại ngành Dệt may Việt Nam EU - Đưa phương hướng giải pháp dùng cho doanh nghiệp Việt Tiến để tận dụng hội vượt qua thách thức Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài gồm 04 chương sau: Chương I: Tổng quan hiệp định EVFTA với Việt Nam Chương II: Tổng quát tình hình ngành dệt may Việt Nam trước sau dịch Covid-19 Chương III: Cơ hội thách thức doanh nghiệp sau hiệp định có hiệu lực Chương IV: Phương hướng giải pháp dùng cho doanh nghiệp Việt Tiến để tận dụng hội vượt qua thách thức CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA VỚI VIỆT NAM Tổng quan Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU 1.1 Lịch sử Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) thỏa thuận thương mại tự Việt Nam 27 nước thành viên EU EVFTA, với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới Ngày 1/12/2015, EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định công bố Ngày 26/6/2018, bước EVFTA thống Theo đó, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà soát pháp lý Hiệp định EVFTA 8/2018, q trình rà sốt pháp lý EVIPA hoàn tất Hai Hiệp định ký kết ngày 30/6/2019 EVFTA EVIPA phê chuẩn Nghị viện châu Âu vào ngày 12/2/2020, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020 Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu thông qua EVFTA Đối với EVFTA, hoàn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Đối với EVIPA, phía EU, Hiệp định cịn phải phê chuẩn tiếp Nghị viện tất 27 nước thành viên EU (sau Vương quốc Anh hồn tất Brexit) có hiệu lực 1.2 Tính chất cam kết Hiệp định EVFTA trải qua 14 vòng đàm phán, đến ngày 4/8/2015 hai bên tuyên bố kết thúc đàm phán EVFTA Trong Hiệp định EVFTA, hai bên xây dựng biểu cam kết cụ thể theo cách tiếp cận chọn-cho (tức liệt kê ngành, phân ngành có cam kết mở cửa thị trường) Biểu cam kết cụ thể Hiệp định EVFTA phải 2.3.2 Nội địa Từ đầu năm 2020 đến nay, tình hình đại dịch Covid-19 lan rộng khắp tồn cầu khiến đơn hàng xuất sụt giảm mạnh, nguồn cung nguyên liệu gián đoạn, nhiều doanh nghiệp không đủ nguyên liệu sản xuất kịp giao hàng cho đối tác khiến cho việc cạnh tranh nội địa ngày tăng Trong số công ty may mặc niêm yết nước, TNG có thị phần xuất sang Châu Âu lớn doanh thu (53%), GMC (40%) Tuy nhiên, GMC cho biết công ty phụ thuộc vào vải nhập từ Trung Quốc, điều có nghĩa cơng ty khơng đáp ứng yêu cầu xuất xứ từ khâu vải trở EVFTA TNG có nhiều hội cơng ty sử dụng lượng vải nội địa định Tuy nhiên, khả TNG nhà sản xuất may mặc khác, để cụ thể hóa lợi ích EVFTA, phải phụ thuộc vào công suất sản xuất vải Việt Nam Bên cạnh đó, Cơng ty Cổ phần Sợi kỷ (STK) có tăng trưởng tích cực Cơng ty khơng bị thiếu nguyên liệu sản xuất dịch COVID-19 Đối với sợi tái chế, nguyên liệu sản xuất hạt nhựa tái chế STK cung cấp đối tác chiến lược UNIFI (Mỹ) Đối với sợi tổng hợp, nguyên liệu để sản xuất hạt nhựa, STK nhập từ Trung Quốc (20-30%), Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Nhật Bản Khi Trung Quốc bị gián đoạn sản xuất tháng 2/2020, STK tăng nhập từ Malaysia, Đài Loan 60% doanh thu STK đến từ thị trường nội địa (40% xuất sang Hàn Quốc, Nhật Thái Lan thị trường khác) giúp hạn chế rủi ro từ thị trường xuất CHƯƠNG III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT TIẾN KHI HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIỆU LỰC Cơ hội Năm 2019, ngành dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn Theo thống kê, tổng kim ngạch xuất dệt may năm 2019 39 tỷ USD, tăng trưởng 7,1% so với năm 2018 tốc độ tăng chậm so với mức tăng hai số năm trước EU thị trường lớn thứ ngành dệt may Việt Nam với mức tăng trưởng năm 7%-10%, đứng sau Mỹ Năm 2019, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang EU đạt 4,4 tỷ USD, tăng 2,23% chiếm tỷ trọng 11,28% Ngày 12.2 vừa qua, Nghị viện Châu u bỏ phiếu phê chuẩn EVFTA Theo đánh giá Bộ Công thương, EVFTA hội cho Việt Nam mở rộng thị trường nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng thị phần thị trường EU điều kiện để Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh Các phân tích cho thấy, dài hạn, EVFTA có tác động tích cực đến dệt may Việt Nam 42,5% dòng thuế áp dụng dệt may Việt Nam giảm 0% Hiệp định có hiệu lực, cịn lại giảm 0% sau 3-7 năm, giúp dệt may Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm từ Bangladesh Campuchia - hưởng thuế ưu đãi 0% Bên cạnh đó, phần lớn nước xuất dệt may vào EU chưa có FTA với EU doanh nghiệp Việt đáp ứng yêu cầu xuất xứ EVFTA mở hội lớn, giúp gia tăng xuất mặt hàng dệt may Việt Nam vào thị trường đầy tiềm 1.1 Xóa bỏ rào cản thuế quan, mở rộng thị trường sang Châu Âu Quy mô thị trường EU có khoảng 500 triệu dân, GDP đạt 18.292 USD năm 2019, chiếm 22% GDP tồn cầu Trong đó, tổng kim ngạch nhập dệt may khoảng 250 tỷ USD/năm, chiếm 34% tổng cầu dệt may giới Kim ngạch xuất Việt Nam EU năm 2019 đạt khoảng 5,5 tỷ USD, chiếm thị phần 2,2%, xấp xỉ thị phần Campuchia, đứng sau Trung Quốc, Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan Ngồi ra, cơng ty dệt may niêm yết Viettien doanh nghiệp có tỷ trọng xuất sang châu u cấu doanh thu xuất cao.Vì vậy, hiệp định EVFTA kỳ vọng mang lại hội xuất mạnh cho dệt may vào EU khoảng 77% kim ngạch xuất 0% sau năm, khoảng 20% kim ngạch xuất 0% hiệp định có hiệu lực Cịn lại khoảng 23% kim ngạch xuất 0% sau năm Dệt may kỳ vọng tăng gấp đôi thị phần sau năm, chiếm khoảng 5% 1.2 Về xuất khẩu: EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Đối với ngành dệt may, dự báo kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường EU tăng nhanh với mức khoảng 67% đến năm 2025 so với kịch khơng có Hiệp định Về sản lượng, nhìn chung EVFTA có tác động tích cực tới sản lượng với tốc độ tăng 6% (với ngành dệt) 14% (với ngành may) vào năm 2030 Tốc độ tăng xuất vào EU dự báo gấp đôi vào 2025, tổng xuất giày da tăng khoảng 34%, sản lượng toàn ngành tăng mức 31,8% 1.3 Môi trường: Hiệp định tự thương mại Việt Nam Liên minh Châu u (EVFTA) có chung mục tiêu thúc đẩy tương hỗ lẫn sách thương mại môi trường hướng tới việc tăng cường bảo vệ môi trường mức độ cao thông qua thực thi hiệu luật pháp nước bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, hiệp định EVFTA hướng đến mục tiêu tăng cường lực Bên để giải vấn đề môi trường liên quan đến thương mại thông qua giải pháp, có giải pháp mang tính hợp tác Đây hội cho doanh nghiệp chuyển biến, thay đổi cách tiếp cận theo hướng sản xuất đôi với bảo vệ môi trường, tạo bước tiến cho doanh nghiệp phát triển kinh tế xanh sạch, lâu dài bền vững phù hợp với tiêu chí thị trường giới 1.4 Những hội khác: Quy tắc xuất xứ EVFTA mặt hàng dệt may đơn giản so với CPTPP Đối với CPTPP có yêu cầu phải đáp ứng Quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi, có nghĩa cơng đoạn từ Sợi – Vải – cắt May phải thực lãnh thổ Việt Nam, EVFTA yêu cầu từ vải Một điều đặc biệt sau trình bàn luận, trao đổi với nhau, EU đồng ý cho phép cộng gộp xuất xứ với nước có FTA với EU Hàn Quốc, Nhật Bản… Do đó, doanh nghiệp hồn tồn có quyền nhập vải từ Hàn Quốc sản xuất mặt hàng may mặc để xuất sang thị trường EU nhằm hưởng ưu đãi thuế quan Tất quốc gia ký FTA với EU tương lai tính cộng gộp theo phương thức Thách thức 2.1 Kinh tế suy thoái Từ đầu năm 2020 đến nay, tình hình đại dịch Covid-19 lan rộng khắp toàn cầu khiến đơn hàng xuất sụt giảm mạnh, nguồn cung nguyên liệu gián đoạn, nhiều doanh nghiệp không đủ nguyên liệu sản xuất kịp giao hàng cho đối tác Với việc đóng thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản (chiếm khoảng 65% kim ngạch XK ngành dệt may) khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn đặc thù ngành sản xuất dệt may sản xuất theo mùa Việc ảnh hưởng lớn tới kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp May Việt Tiến theo chịu ảnh hưởng sâu rộng tình hình này, quý năm 2020 quý kinh doanh lịch sử hoạt động Việt Tiến báo lỗ Theo doanh thu kỳ đạt 1.475 tỷ đồng giảm 14,5% so với kỳ giá vốn hàng bán giảm 9,3% nên lợi nhuận gộp đạt 123 tỷ đồng giảm 48% so với quý 1/2019 Trong kỳ ghi nhận 12,6 tỷ đồng doanh thu từ hoạt động tài tăng 61,5% so với kỳ nhiên chi phí tài chi phí bán hàng tăng cao chịu lỗ tỷ đồng từ hoạt động liên doanh liên kết khiến May Việt Tiến báo lỗ ròng 20 tỷ đồng quý kỳ có lãi 87,6 tỷ đồng cơng ty mẹ chịu lỗ 22 tỷ đồng Theo giải trình Việt Tiến, lợi nhuận quý so với kỳ giảm 36 tỷ đồng, nguyên nhân chủ yếu tình hình đại dịch Covid-19 tồn giới diễn biến phức tạp, đặc biệt quốc gia Mỹ, EU, Nhật Bản (là thị trường xuất chủ yếu tổng công ty), đối tác nhập hủy giảm số lượng lớn đơn hàng, bên cạnh sức mua nước đồng thời giảm người dân hạn chế chi tiêu Ngoài yếu tố mức lương tối thiểu, bảo hiểm xã hội làm tăng chi phí sản xuất Mặc dù tình hình kinh doanh quý có khởi sắc đáng kể so với quý Việt Tiến phải đối mặt với nhiều thách thức việc trì nâng cao tình hình hoạt động kinh doanh So với thời điểm mà kinh tế giới (đặc biệt nước châu Âu giai đoạn dịch bệnh quay lại) có nguy tiếp tục đình trệ, tiền quốc gia trạng thái cạn kiệt nhu cầu tiêu dùng giảm, quý quý năm 2020 thật thử thách ngành dệt may Xét mức độ suy giảm chung ngành dệt may toàn giới, Việt Nam điểm sáng ghi nhận giảm 14%, Bangladesh Ấn Độ giảm 23% tháng đầu năm Hiện nay, đơn hàng cho quý chưa có thách thức vô lớn cho kế hoạch kinh doanh cơng ty mẹ Vinatex nói chung Việt Tiến nói riêng Những đơn hàng trang phục vụ công tác y tế đảo chiều, số lượng không nhiều giá lại giảm đến mức vừa đủ chi phí sản xuất Vinatex đẩy cao công suất sản xuất vải tất nhà máy dệt Tập đồn để bảo đảm sản xuất, thay phần thiếu hụt nguyên liệu làm hàng xuất Thế nhưng, giải pháp tình thế, khơng có lợi mặt tài chính, ngun liệu sản xuất nước có quy mô nhỏ, giá thành cao so với nguyên liệu nhập từ Trung Quốc 2.2 Cạnh tranh liệt Trong nhóm nước phát triển xuất mặt hàng dệt may vào EU, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh quốc gia có thị phần xuất nhiều vào EU, chiếm gần 36% tổng nhập với trị giá 100 tỷ USD Mặc dù Trung Quốc chiếm thị phần lớn nhất, gần 20% thị trường EU năm qua tốc độ tăng trưởng kép – CAGR kim ngạch xuất Trung Quốc vào EU giảm 0,1%, Bangladesh, Pakistan tăng 10%, Việt Nam tăng 9%, đặc biệt đáng ý Campuchia tăng 17% (từ 2,8 tỷ USD năm 2013 lên 6,3 tỷ USD năm 2018) Ngoại trừ Trung Quốc “ông lớn” ngành, quốc gia khác Bangladesh, Campuchia hay Pakistan có lợi vượt trội ưu đãi thuế nhập so với Việt Nam xuất vào EU Bangladesh Campuchia hưởng chế độ miễn thuế nhập theo chương trình EBA (viết tắt chương trình Everything but Arm – Miễn thuế tất mặt hàng trừ vũ khí), Pakistan miễn thuế nhập theo chương trình GSP+ Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi thuế quan GSP “GSP tiêu chuẩn – Standard GSP” mức 9,6% Cuộc cạnh tranh nhóm nước phát triển xuất vào EU liệt, việc áp dụng chế độ ưu đãi thuế quan GSP+ EBA giúp quốc gia hưởng có lợi cạnh tranh lớn giá so với Việt Nam Đây lý thị phần xuất Việt Nam thị trường EU từ trước đến trì quanh mức 2-3% Mặc dù tốc độ tăng trưởng xuất kép năm qua vào EU có tăng gần 9% nhiên tỷ trọng xuất dệt may vào EU tổng KNXK dệt may giới Việt Nam năm qua giảm từ 17,1% năm 2015 xuống 16,3% năm 2019 Với Hiệp định EVFTA, 100% mặt hàng dệt may Việt Nam giảm thuế nhập 0% sau tối đa năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Cụ thể, theo thống kê Bộ Công Thương mặt hàng dệt may, EU xóa bỏ thuế quan với 77,3% kim ngạch xuất Việt Nam sau năm 22,7% kim ngạch lại xóa bỏ sau năm Như lợi cạnh tranh thuế quốc gia cạnh tranh Bangladesh, Campuchia, Pakistan khơng cịn thời gian tới Tuy nhiên để giải toán tận dụng hiệu hiệp định EVFTA tốn khó doanh nghiệp dệt may nước Việt Tiến 2.3 Vấn đề thiếu vải quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA Nguyên tắc để hàng dệt may Việt Nam hưởng thuế suất thuế nhập ưu đãi theo EVFTA yêu cầu vải phải dệt Việt Nam EU cắt may Việt Nam Quy tắc xuất xứ cho hàng dệt may theo EVFTA thể dạng “quy trình sản xuất cụ thể” Ngồi ra, ngun tắc cộng gộp EVFTA cho phép doanh nghiệp Việt Nam sử dụng vải của: - Hàn Quốc nước thứ mà hai bên ký FTA (Nhật Bản nước tương lai ký FTA), - ASEAN với điều kiện thuế ưu đãi áp cho mặt hàng cao cho mặt hàng tương tự quốc gia ASEAN tham gia cộng gộp Điểm bất lợi ngành dệt may nhắc đến nhiều năm thiếu vải, mà mấu chốt ưu đãi thuế suất 0% FTA lớn CPTPP, EVFTA, KVFTA dệt may Việt Nam phải tự chủ công đoạn từ sợi từ vải trở Điều đáng nói dệt may Việt Nam thiếu vải trầm trọng, điều thể rõ kim ngạch nhập hàng chục tỷ USD năm, số ngoại tệ chi nhập tăng với xuất Năm 2018, ngành dệt may xuất 36 tỷ USD, 12,7 tỷ USD nhập vải, đến năm 2019, xuất 39 tỷ USD, chi nhập vải tăng lên 13,33 tỷ USD Theo số liệu Cục công nghiệp (Bộ Công thương), hàng năm Việt Nam nhập 60% vải, 55% xơ sợi 45% phụ liệu từ thị trường Trung Quốc phục vụ sản xuất Đây quốc gia không ưu đãi thuế EVFTA Mặc dù doanh nghiệp tích cực tìm kiếm nguồn cung khác từ Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản… song nguyên vật liệu từ nguồn cung chưa đa dạng, phong phú mẫu mã khó đáp ứng đơn hàng nhỏ lẻ, chí giá cao nguồn hàng từ Trung Quốc Một số mặt hàng Việt Tiến sản xuất sơ-mi, quần âu, quần áo dệt kim mặt hàng Vinatex chủ động nguyên liệu, nhiên chi phí sản xuất nguyên phụ liệu nước cao so với nhập trực tiếp từ nước nên không tạo lợi cạnh tranh với quốc gia có quy mơ sản xuất lớn Nhiều hãng lớn tồn cầu có sách phát triển nhằm giảm bớt phụ thuộc nguồn cung nguyên phụ liệu từ Trung Quốc Tuy nhiên, thách thức hữu giá thành, thời gian giao hàng, chi phí vận chuyển, khơng thể giải ngắn hạn Ngồi Trung Quốc, cịn nhiều nguồn cung nguyên phụ liệu khác cho ngành DMVN như: Ấn Ðộ, Hàn Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái-lan, thực tế nước mạnh chủng loại không tổng hợp thị trường Trung Quốc Không vậy, giá lợi lớn hàng Trung Quốc việc nhập hàng từ Trung Quốc cịn có lợi địa lý giúp giảm thời gian chi phí vận chuyển, Mặt khác, thương hiệu tồn cầu hầu hết có chuỗi cung ứng riêng mình, chí từ nhiều nước khác họ cịn điều hành hoạt động chuỗi Nhưng việc tham gia vào chuỗi không đơn giản phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn đặt Do đó, việc thay đổi nguồn cung, ngồi liên quan đến tiềm lực DN, cịn phải đáp ứng đủ yêu cầu, quy định chặt chẽ mà thương hiệu làm chủ chuỗi đề 2.4 Bài toán đầu tư Theo đánh giá Hiệp hội Dệt may Việt Nam, chi phí đầu tư Việt Nam lớn giới Hiện nay, tất hãng bán thiết bị giới trả nợ theo chương trình ngân hàng phát triển họ với lãi suất 2,4%/năm euro, Việt Nam, từ 2019 kể vay đầu tư nhập thiết bị quy tiền Việt lãi suất từ 10,5-11%/năm Trong đó, dệt may ngành xuất hạn chế giá trị gia tăng, “lấy cơng làm lời” việc bỏ vốn để đầu tư làm vải rủi ro tình cạnh tranh với nguồn hàng giá rẻ từ Trung Quốc Trung Quốc, thị trường cung cấp vải yếu cho ngành dệt may Việt Nam sản xuất khoảng 60 tỷ mét vải năm 2019 Cao điểm, có năm Trung Quốc sản xuất tới 75 tỷ mét vải, cung ứng cho thị trường tồn cầu với giá bán vơ linh hoạt ưu sản lượng lớn Giả thiết, ngành dệt may triển khai dự án vải, cần hàng vừa đưa thị trường, động thái nhỏ giảm giá họ khiến doanh nghiệp Việt chao đảo Trong hành trình đầu tư làm vải, gần nhất, có dự án đầu tư tư nhân hàng ngàn tỷ đồng ngành dệt may bị “vỡ trận” nhà máy vào sản xuất, đơn hàng chưa chạm 50% công suất Nguyên phụ liệu ngành dệt may bao gồm xơ, sợi, vải, cúc, chỉ… Trong đó, xơ, thổ nhưỡng khơng thích hợp để phát triển trồng bông, nên phần lớn xơ nhập từ Mỹ, Ấn Độ, Australia, Uzbekistan… Về sợi, phần lớn sản xuất sợi Việt Nam tập trung vào loại sợi số thấp trung bình, chủ yếu xuất Trung Quốc Cơng nghệ, máy móc, trình độ nguồn nhân lực chưa đạt phép nhiều doanh nghiệp làm loại sợi số cao Đầu tư vào dự án dệt nhuộm hồn tất khơng phải tốn dễ giải, vốn đầu tư cao, trình độ cán kỹ thuật vận hành quản lý tốt, đòi hỏi phải đầu tư dài hạn Trong đó, đầu tư vào sợi, vào may gia cơng vừa địi hỏi vốn lại vòng quay thu hồi vốn nhanh Hiện nhiều địa phương từ chối dự án dệt nhuộm lo ngại môi trường Trong đó, nước chưa có khu vực riêng cho doanh nghiệp nguyên phụ liệu dệt may CHƯƠNG IV: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT TIẾN ĐỂ TẬN DỤNG CÁC CƠ HỘI VÀ KHẮC PHỤC CÁC THÁCH THỨC Mục tiêu, phương hướng phát triển doanh nghiệp Đối với toàn ngành : Ngành dệt may Việt Nam xây dựng mục tiêu cụ thể cho năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 với kim ngạch xuất 42 tỷ USD tăng 7,7% so với thực năm 2019, mục tiêu đến 2025 đạt 60 tỷ USD Các doanh nghiệp sử dụng 2,95 triệu lao động vào năm 2020, tăng 3,5% so với năm trước đến 2025 sử dụng 3,5 triệu người Theo Bộ Công thương, để ngành dệt may phát triển năm tới cần làm rõ vấn đề: Thứ nhất, doanh nghiệp cần hỗ trợ việc chuyển giao cơng nghệ sang hình thức cao thay gia cơng truyền thống Thứ hai, cần hiệp hội, tổ chức phát triển ngành thời trang, đồng thời liên kết với lĩnh vực dệt may hình thành chuỗi giá trị hồn chỉnh Thứ ba, dệt may ngành tiêu thụ lượng nhiều trực tiếp gây nên tình trạng nhiễm mơi trường Do đó, quan chức cần triển khai hoạt động kết nối, cải tiến nhằm đưa khái niệm xanh hóa, sản xuất đến với doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng suất Đối với doanh nghiệp : Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến đặt mục tiêu tổng doanh thu hợp năm 2020 ước đạt 6.300 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 150 tỷ đồng, 70% doanh thu 39% lợi nhuận thực năm 2019 Tuy nhiên, từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 lan rộng khiến cho đơn hàng xuất sụt giảm mạnh, nguồn cung nguyên liệu bị gián đoạn Ban lãnh đạo Việt Tiến nhận định việc đóng cửa ba trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn đặc thù ngành sản xuất dệt may sản xuất theo mùa phần lớn sản xuất để phục vụ xuất Đứng trước tình hình này, phía doanh nghiệp đề phương án kinh doanh sau : Thứ nhất, Việt Tiến tiếp tục tìm kiếm giải pháp nhằm đẩy nhanh suất lao động, trọng đào tạo nguồn nhân lực, xếp lại nhân mơ hình quản lý, tổ chức sản xuất, cải tiến tiền lương, đầu tư chiều sâu, thay đổi công nghệ sản xuất Thứ hai, áp dụng triệt để, tồn diện cơng nghệ Lean vào sản xuất, đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, nâng cao suất lao động Giải pháp cho doanh nghiệp Nhận biết tầm quan trọng EVFTA, hội, thách thức mà trở nên có hiệu lực, Hiệp định mang lại, việc cần phải đưa giải pháp cho doanh nghiệp thực hiện, cụ thể là: Trước hết để hưởng ưu đãi thuế từ EVFTA, doanh nghiệp phải đảm bảo sản phẩm, nguyên liệu phải có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam, Châu Âu hay Hàn Quốc, nước có FTA với EU đảm bảo công đoạn cắt may phải thực Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, kim ngạch xuất mặt hàng dệt may năm 2019 vào khoảng 39 tỷ USD nhập nguyên vật liệu, phụ liệu chiếm tới 22,36 tỷ USD Để tối đa hố lợi ích mình, doanh nghiệp cần phải trọng phát triển ngành công nghiệp dệt, nhuộm công nghiệp phụ trợ ngành dệt may để nâng dần tỷ lệ số lượng vải sản xuất nước thay vải nhập từ nước Hiệp định Với tình hình ngành dệt may tồn quốc, để tập trung trọng đầu tư vào ngành phụ trợ toán đau đầu doanh nghiệp nào, kể lớn hay nhỏ Để dần thay vải nhập khẩu, doanh nghiệp trước phải đa dạng nguồn vốn đầu tư cách thu hút vốn FDI vào công đoạn dệt, nhuộm, sản xuất vật liệu phụ may, Vai trò Chính phủ khơng phần quan trọng để đưa sách hỗ trợ phát triển hồn thiện sản phẩm xử lý triệt để vấn nạn gian lận thương mại, bán phá giá, để đảm bảo cho ngành phụ liệu hỗ trợ nước cạnh tranh công với sản phẩm nhập Sau đại dịch Covid 19 bùng phát toàn giới, doanh nghiệp nên xác định thị trường nội địa chiếm phần đáng kể doanh số Doanh nghiệp tận dụng lợi sân nhà, nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng nước, xây dựng thêm công ty chi nhánh, phân chia đầu tư thích đáng vào lĩnh vực như: thiết kế sản phẩm Có mạng lưới phân phối nước xuyên quốc gia tốt, chắn thị trường nước không bị thu hẹp thị phần mà thương hiệu sản phẩm dệt may Việt Nam quảng bá rộng rãi giới Để tồn tại, doanh nghiệp tùy theo mạnh phải xây dựng cho chiến lược cạnh tranh đắn Chiến lược phải bao gồm: sản phẩm chủ lực, thị phần chủ lực giải pháp quản lý nguồn lực hợp lý để thực chiến lược Trước sức ép cạnh tranh, doanh nghiệp nên tính đến việc đa dạng hóa thị trường theo hướng “năng nhặt chặt bị”, khơng tập trung nhiều vào thị trường Chú trọng nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm hàng hóa nhằm củng cố tính cạnh tranh thị trường EU Quy mô sản xuất lớn, thiết bị đại, đủ khả đảm đương đơn hàng lớn, có giá trị cao Hệ tích cực việc xây dựng hình ảnh thương hiệu Việt Nam hướng thời trang, giải pháp để tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp toàn ngành so với nước cạnh tranh khổng lồ khác Trung Quốc, Ấn Độ, Bên cạnh doanh nghiệp phải thực trách nhiệm xã hội mình, tăng cường minh bạch thông tin lao động, môi trường sản xuất Những việc thực giúp hình ảnh doanh nghiệp mắt người tiêu dùng trở nên đáng tin cậy, tạo tiền đề vững mạnh cho giai đoạn phát triển sau Tạo lập điều kiện cần thiết để thực giải pháp Để triển khai thi hành có hiệu Hiệp định EVFTA, đồng thời phát huy tối đa lợi ích có từ Hiệp định này, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nguyễn Chí Dũng khẳng định: “Cần thực nhiệm vụ, giải pháp đồng từ phía Nhà nước doanh nghiệp” Về phía doanh nghiệp, cần chuẩn bị sẵn sàng tiếp cận thị trường tồn cầu, hiểu sâu sắc nghiêm túc thực quy chế kinh doanh thương mại quốc tế, vấn đề quyền, tiêu chuẩn, chất lượng, quy định chống bán phá giá Cũng cần chuẩn bị tốt nguồn lực với trình độ cao, nhằm tiếp thu cơng nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, tăng dịch vụ sau bán Và bên cạnh cần phải đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, lao động, sở hữu trí tuệ hay kết nối với kênh phân phối Đặc biệt doanh nghiệp cần phải xây dựng cho chữ tín kinh doanh Xây dựng thương hiệu mạnh có tiếng Việt nam mà cịn có uy tiến thị trường Vì hàng dệt may xuất chủ yếu qua thương hiệu tiếng giới thương hiệu Hoa Kỳ, Nhật Bản… Trong thời gian tới doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt thị trường lớn, thị trường Bangladesh thị trường Mỹ vấn đề sống cịn doanh nghiệp phải tự vạch cho chiến lược sản xuất xuất phù hợp với thị trường cụ thể Bên cạnh giải pháp thực nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm tăng suất lao động, kiểm sốt chi phí, giảm giá thành, tăng cường hợp tác chuỗi liên kết, đổi công tác tiếp thị sản phẩm, doanh nghiệp phải tự tìm "thị trường ngách", "thị trường khe", tận dụng lợi từ đơn hàng nhỏ mà đối thủ cạnh tranh không quan tâm đến "Giành nhiều đơn hàng nhỏ, có giá trị gia tăng lớn, ngành dệt may Việt Nam đạt mục tiêu" Các doanh nghiệp dệt may nói chung có đề nghị bộ, ngành cần tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực nhanh gọn thủ tục liên quan tới quản lý hạn ngạch, quản lý xuất nhập thuế quan Để hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, tận dụng tối đa hội giảm thiểu thách thức gặp phải q trình thực thi Hiệp định, Chính phủ đạo Bộ, ngành tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết doanh nghiệp quy định, cam kết Hiệp định Bên cạnh đó, Chính phủ đạo Bộ, ngành chủ động nghiên cứu, vận dụng biện pháp phép áp dụng theo cam kết quốc tế Việt Nam nói chung Hiệp định EVFTA nói riêng để hỗ trợ bảo vệ lợi ích đáng ngành nước trước cạnh tranh hàng nước KẾT LUẬN Cũng giống trình hội nhập khu vực khác, tham gia EVFTA mang lại hội thách thức ngành mức độ khác Mặc dù cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng đại dịch COVID-19, để đón đầu Hiệp định, ngành dệt may, sở xác định hội, thách thức, Nhà nước cần có động thái giúp thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Tiến cần tập trung thực giải pháp quan trọng để vượt qua thách thức, tận dụng hội mang đến từ EVFTA, góp phần thúc đẩy kim ngạch xuất hàng dệt may sang nước EVFTA thời gian tới, đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp cho kinh tế đất nước nói chung, đưa đất nước ngày phát triển phồn thịnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh Tế Thương Mại : GS.TS Đặng Đình Đào- GS.TS Hồng Đức Thân.Nhà xuất thống kê-2003 Dệt may VN hội thách thức (Viet Nam Garment and Textile Industry Opportunities and Challenges) – nhà xuất trị quốc gia Báo Nhân dân(các số) Cổng thông tin điện tử Bộ Cơng thương Việt Nam Tạp chí Dệt may Thời Trang Việt Nam số tháng 03/2020 Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI Luận án Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: tác động thương mại hàng hoá hai bên hàm ý cho Việt Nam – Vũ Thanh Hương Tạp chí Tài chính(các số) Tạp chí điện tử Thông tin Truyền thông 10 Các web: http://www.viettien.com.vn/vi/trang-chu; https://dongphucviettien.com.vn/about/; http://evfta.moit.gov.vn/default.aspx?page=overview&do=browse&category_id=fb203 c7b-54d6-4af7-85ca-c51f227881dd 11 1) Trương Thị Phúc Nguyên, Báo cáo cập nhật ngành Dệt may tháng 03/2020 - Giai đoạn chuỗi cung ứng dệt may ảnh hưởng từ dịch Covid-19 2) Báo cáo thường niên năm 2019 - Công ty Cổ phần may Việt Tiến 3) Bài báo: "Thấm" dịch Covid-19, mục tiêu kinh doanh May Việt Tiến sụt giảm mạnh 4) Trương Thị Phúc Nguyên, Báo cáo phân tích VGG - Bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 ... Trần Vũ Đức 19 111 15084 Lê Văn Hoàng Long 19 111 15252 Trần Ngọc Khánh 19 111 15208 Lê Uyển Nhi 18 010 15 614 Nguyễn Thị Bình 19 111 15040 Trần Thị Thanh Ngọc 19 111 15326 Đậu Thị Hiền 19 111 1 514 8 DANH MỤC... quan Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU 10 1. 1 Lịch sử 10 1. 2 Tính chất cam kết 10 1. 3 Nội dung hiệp định 11 1. 4 Cam kết thuế quan hiệp định thương mại tự... 16 Tình hình chung tồn ngành 16 1. 1 Giai đoạn trước dịch Covid – 19 bùng phát 16 1. 2 Giai đoạn hậu Covid – 19 18 Tình hình doanh nghiệp Việt Tiến 20 2 .1 Quá