(Luận văn thạc sĩ) thể chế kinh tế thị trường ở việt nam

131 63 0
(Luận văn thạc sĩ) thể chế kinh tế thị trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHÍ MẠNH PHONG Thể chế kinh tế thị trường Việt Nam luận văn thạc sĩ kinh tế trị Hà néi - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHÍ MẠNH PHONG Thể chế kinh tế thị trường Việt Nam Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Quang Ty Hµ néi - 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1- Những vấn đề lý luận thể chế kinh tế thị trường 1.1.1- Quan niệm phân loại thể chế, phân biệt thể chế kinh tế với chế kinh tế, chế độ kinh tế, mô hình kinh tế 1.1.1.1- Quan niệm thể chế 1.1.1.2- Phân loại thể chế 1.1.1.3- Phân biệt thể chế với chế kinh tế, chế độ kinh tế, mơ hình kinh tế 1.1.2- Cấu trúc thể chế kinh tế thị trường 12 1.1.2.1- Thể chế sở hữu 12 1.1.2.2- Thể chế cạnh tranh 15 1.1.2.3- Thể chế thị trường 17 1.1.2.4- Thể chế nhà nước 23 1.1.3- Chức vai trò thể chế kinh tế phát triển kinh tế 25 1.1.3.1- Chức thể chế kinh tế 25 1.1.3.2- Vai trò thể chế phát triển kinh tế 26 1.2- Thể chế kinh tế thị trường số nước giới 1.2.1- Thể chế kinh tế thị trường nước tư phát triển 1.2.1.1- Thể chế kinh tế thị trường tự Mỹ 29 29 30 1.2.1.2- Thể chế kinh tế thị trường xã hội Cộng hoà liên bang Đức 35 1.2.2- Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc 38 1.2.2.1- Mục tiêu cải cách thể chế kinh tế xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 38 1.2.2.2- Một số nội dung cải cách thể chế kinh tế 40 Chương 2: Thể chế kinh tế thị trường Việt Nam – Xuất xứ lịch sử thực trạng 47 2.1- Tổng quan trình hình thành thể chế kinh tế thị trường Việt Nam 47 2.1.1- Sự tan rã thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung 47 2.1.1.1- Những đặc trưng thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung 47 2.1.1.2- Khủng hoảng kinh tế – xã hội cần thiết phải đổi 2.1.2- Về tiến trình đổi hệ thống thể chế kinh tế 49 51 2.2- Thực trạng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam số bình diện quan trọng 2.2.1- Chế độ sở hữu chủ thể 59 59 2.2.1.1- Quan niệm chế độ sở hữu cấu thành phần kinh tế 2.2.1.2- Vấn đề vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước 59 61 2.2.1.3- Tình trạng hiệu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 2.2.1.4- Vấn đề phát triển khu vực kinh tế tư nhân 2.2.2- Thể chế cạnh tranh 64 68 69 2.2.2.1- Vấn đề quyền tự kinh doanh 69 2.2.2.2- Vấn đề độc quyền tổng công ty 71 2.2.2.3- Vấn đề cạnh quốc tế bảo hộ 72 2.2.3- Hệ thống thể chế thị trường vấn đề xác lập, phát triển đồng thị trường 73 2.2.3.1- Thị trường đất đai 73 2.2.3.2- Thị trường lao động 75 2.2.3.3- Thị trường khoa học – cơng nghệ 77 2.2.3.4- Thị trường tài 79 2.2.4- Thể chế nhà nước 81 2.2.4.1- Đổi quản lý nhà nước kinh tế 81 2.2.4.1- Năng lực nhà nước 83 Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam 3.1- Bối cảnh quan điểm định hướng 3.1.1- Bối cảnh nhìn từ bên bên ngồi 88 88 88 3.1.1.1- Tình hình nước 88 3.1.1.2- Tình hình quốc tế 90 3.1.2- Quan điểm định hướng 97 3.1.2.1- Quan điểm phát triển đại định hướng XHCN 97 3.1.2.2- Quan điểm tính đồng bộ, tính khả thi, tính ổn định 100 3.2- Những giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam 101 3.2.1- Đổi tư 101 3.2.2- Hoàn thiện chế độ pháp lý sở hữu 103 3.2.3- Bảo đảm quyền tự kinh doanh 103 3.2.4- Hoàn thiện thể chế tạo lập đồng thị trường 104 3.2.4.1- Thị trường đất đai 105 3.2.4.2- Thị trường lao động 106 3.2.4.3- Thị trường khoa học – công nghệ 107 3.2.4.4- Thị trường tài 108 3.2.5- Cải cách thể chế nhằm cao lực Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường PHẦN KẾT LUẬN 109 115 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Sự cần thiết đề tài Một thành tựu Việt Nam 20 năm đổi 1986 – 2006 hình thành khn khổ lý luận ban đầu kinh tế thị trường Từ khuôn khổ lý luận mối liên hệ với thể chế trị, mơ hình phát triển tổng qt Việt Nam xác định với tên gọi “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Sự đời mơ hình bắt nguồn từ thực tiễn đất nước, gắn với sáng kiến nhân dân thức khởi xướng đột phá tư lý luận đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng khẳng định trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn nước ta q trình chuyển hố kinh tế cịn nhiều tính tự cấp, tự túc thành kinh tế hàng hoá Đại hội VII (1991) khẳng định đường lối “phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Và từ thành tựu kinh tế - xã hội đạt được, Đại hội VIII (1996) tiếp tục khẳng định “Sản xuất hàng hố khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội xây dựng” Đại hội IX (2001) Đảng tổng kết lý luận thực tiễn đưa vấn đề xây dựng thể chế kinh tế thị trường nhấn mạnh “xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 [25] Tuy nhiên, nay, vấn đề lý luận kinh tế thị trường Việt Nam nhìn góc độ thể chế giới nghiên cứu hoạch định sách tìm tịi tranh luận, lên vấn đề khái niệm, chế vận hành, động lực, cấu hay mối quan hệ thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cạnh tranh độc quyền, nhà nước thị trường… Có thể nói, nhà lý luận Việt Nam cịn phải bỏ nhiều công sức để nghiên cứu khái quát thành lý luận để tạo bước đột phá trình đổi tư duy, tạo nên động lực cho phát triển Xuất phát từ tình hình nêu trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài với mong muốn bước đầu tìm hiểu cách hệ thống lý luận thể chế kinh tế thị trường thực tiễn xây dựng thể chế kinh tế thị trường số nước, trình đổi kinh tế Việt Nam góc độ thể chế kinh tế để rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho việc đổi tư lý luận hoạch định đường lối sách nước ta thời gian tới 2- Tình hình nghiên cứu Vấn đề thể chế kinh tế thị trường nhà kinh tế, nhà lý luận, tổ chức quan tâm, đặc biệt nước phương Tây hình thành phát triển trường phái kinh tế học thể chế vào khoảng cuối kỷ XIX với nhà tư tưởng Veblen, Misen, Murdan … đặc biệt nhà kinh tế Ronald H.Coase với tác phẩm “Cấu trúc thể chế sản xuất” Douglass C.North với tác phẩm “Động thái kinh tế qua thời gian” trao giải thưởng Nobel -Về sách: “Các thể chế, thay đổi thể chế hoạt động kinh tế”, tóm tắt cơng trình giải Nobel Douglass C.North, giáo sư kinh tế học sử học Đại học Tổng hợp St.Louis, Nxb Khoa học xã hội Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ, Hà nội 1998 Báo cáo phát triển giới Ngân hàng giới 2002 với chủ đề “Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường”, Nxb CTQG, Hà nội 2002 “Thể chế, cải cách thể chế phát triển” tác giả Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Nxb Thống kê, Hà nội 2002 “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, chủ biên GS.TS Vũ Đình Bách, Nxb CTQG, 2004 “Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có đặc sắc Trung Quốc” chủ biên Nguyễn Kim Bảo, Nxb Khoa học xã hội, 2002 “Một số vấn đề sở hữu nước ta nay” đồng tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Thạo TS Nguyễn Hữu Đạt, Nxb CTQG, 2004 Đề tài cấp nhà nước: KX01.06 “Về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” chủ nhiệm đề tài PGS TS Hà Huy Thành.v.v… - Tạp chí: Một số viết nghiên cứu chuyên đề: “Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị Học viện CTQG Hồ Chí Minh Một số viết Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 324, tháng – 2005, số 326, tháng – 2005.v.v… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện trình cải cách thể chế kinh tế Việt Nam lý luận thực tiễn giác độ kinh tế trị 3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thể chế kinh tế thị trường Việt Nam từ tìm thành tựu hạn chế - Đề giải pháp để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam Để đạt mục đích đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Khái quát hoá hệ thống lý luận thể chế kinh tế thị trường - Tìm hiểu kinh nghiệm việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường số nước giới - Tìm hiểu trình xây dựng thể chế kinh thị trường Việt Nam 4- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1- Đối tượng nghiên cứu Thể chế kinh tế thị trường Việt Nam trình hình thành phát triển 4.2- Phạm vi nghiên cứu Thể chế kinh tế thị trường vấn đề rộng lớn, khuôn khổ luận văn cao học, nghiên cứu số thể chế kinh tế cấu nhiều thể chế hợp thành thể chế kinh tế thị trường Việt Nam, là: Thể chế sở hữu, thể chế cạnh tranh thể chế số thị trường yếu tố sản xuất quan trọng, thể chế nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô, tập trung vào thời kỳ đổi từ 1986 đến 5- Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin làm sở phương pháp luận nghiên cứu - Dùng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh…dựa tài liệu thu thập vấn đề nghiên cứu 6- Dự kiến đóng góp luận văn - Khái quát hoá hệ thống lý luận thể chế kinh tế thị trường - Đánh giá thể chế kinh tế thị trường Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp cho q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam 7- Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thể chế kinh tế thị trường Việt Nam – xuất xứ lịch sử thực trạng Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam cao tính cạnh tranh, tăng lực hiệu hoạt động tổ chức Nhà nước cần đề quy chế hoạt động tổ chức - Bảo đảm quyền tự lựa chọn chỗ làm việc người lao động thông qua dỡ bỏ rào cản hộ quy định hành khác nơi cư trú phúc lợi xã hội liên quan, cho phép người lao động di cư đến vùng đô thị cấp thẻ cư trú điều kiện để công nhận thức cơng dân thị - Tạo mơi trường pháp lý bình đẳng, bảo vệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động, khuyến khích thành phần kinh tế vào phát triển thị trường lao động thông qua tham gia xuất lao động, đào tạo lao động… - Bảo đảm tôn trọng quyền thoả thuận bên quan hệ lao động sở pháp luật lao động, nâng cao vai trị đại diện cơng đồn tôn trọng thoả ước lao động tập thể - Tăng cường biện pháp giải tranh chấp lao động hoà giải, trọng tài tự nguyện quyền tự định đoạn bên giải tranh chấp lao động - Tạo sở pháp lý để hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo hướng xã hội hoá (Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động đóng góp) 3.2.4.3- Thị trường khoa học - công nghệ - Đổi chế hoạt động tổ chức nghiên cứu triển khai theo hướng xoá dần bao cấp, quản lý hành chính, chuyển sang vận hành theo chế thị trường (thực khốn 10 khoa học – cơng nghệ) - Rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn luật liên quan đến vấn đề xúc như: giao dịch, hợp đồng mua bán, chuyển giao công nghệ; ban hành quy định chế phân định quyền sở hữu chế phân bổ lợi ích sản phẩm cơng nghệ 112 hình thành từ nguồn vốn nhà nước, nguồn vốn nhiều bên đóng góp để tạo sản phẩm - Nâng cao lực quan quản lý việc phát vi phạm giải tranh chấp sở hữu trí tuệ, thực bảo vệ có hiệu quyền lợi cá nhân, tổ chức tài sản trí tuệ pháp luật cơng nhận - Đơn giản hoá thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá Sửa đổi quy định chuyển giao công nghệ theo hướng giảm tối đa can thiệp Nhà nước vào hợp đồng chuyển giao công nghệ - Tiếp tục thực cải cách kinh tế vĩ mơ, cải cách cấu, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường theo hướng tạo môi trường pháp lý kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, giảm bảo hộ, độc quyền nhằm tạo sức ép cạnh tranh thị trường “buộc” doanh nghiệp phải ý đến đổi công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện chế bảo hộ quyền tác giả chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cách mở rộng quyền yêu cầu chủ sở hữu phù hợp với quy định WTO điều ước quốc tế khác mà Việt Nam ký kết tham gia - Quy định bảo hộ bí mật thương mại - Tham gia thực đầy đủ công ước quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Cơng ước Bern năm 1971 bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật; Công ước Paris năm 1967 bảo hộ sở hữu công nghiệp; Công ước quốc năm 1978 1991 bảo hộ giống thực vật mới; Cơng ước năm 1974 phân phối tín hiệu chương trình vệ tinh; Cơng ước Vienna năm 1971 bảo hộ người trình diễn, người sản xuất chương trình ghi âm tổ chức phát thanh, truyền hình, chống 113 chép trái phép; Cơng ước Washington năm 1989 sở hữu trí tuệ mạch tích hợp 3.2.4.4- Thị trường tài - Phát triển mạnh thị trường chứng khốn thơng qua số cải cách sau: + Nới lỏng quy định điều kiện niêm yết (vốn tối thiểu, hiệu kinh doanh) + Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, giảm bảo hộ ưu đãi, khoản vay ưu đãi từ số quỹ hỗ trợ Nhà nước (đặc biệt Quỹ Hỗ trợ Phát triển), để DNNN khắc phục thói quen trơng đợi vào khoản vay ưu đãi mà không muốn cổ phần hoá niêm yết thị trường chứng khoán + Phát triển định chế trung gian chuyên nghiệp, cơng ty chứng khốn (các nhà tạo lập thị trường), tổ chức định mức tín nhiệm, tổ chức tư vấn, môi giới, bảo lãnh) + Thực tốt nguyên tắc minh bạch, công khai thông tin chủ thể phát hành chứng khoán - Tiếp tục phát triển thị trường tín dụng thơng qua cải cách thể chế thị trường: + Tách bạch chức quan chủ quản với chức giám sát Ngân hàng Nhà nước + Áp dụng quy định chuẩn mực kế toán, kiểm toán định chế tài theo chuẩn mực quốc tế, mở rộng tham gia quan kiểm toán độc lập, tăng cường kỷ luật minh bạch thông tin, quản trị rủi ro nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống - Hoàn thiện khung pháp lý tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước (Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước) việc điều hành sách tài – tiền tệ 114 nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh thị trường tài chính, nâng cao vai trị lãi suất điều tiết đầu tư tiết kiệm 3.2.5- Cải cách thể chế nhằm nâng cao lực Nhà nƣớc Việt Nam kinh tế thị trƣờng * Tư lại vai trò Nhà nước - Định vị lại vai trò Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường tương xứng với lực nó, với lực hạn chế Nhà nước Việt nam nên giới hạn việc thực chức bao gồm: Thiết lập trì sở pháp luật; trì mơi trường sách ổn định kinh tế vĩ mô; đầu tư vào dịch vụ xã hội sở hạ tầng bản; xố đói giảm nghèo bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương; bảo vệ môi trường - Tách bạch chức Nhà nước với tư cách chủ thể đầu tư tư cách chủ thể quản lý kinh tế, xoá bỏ chế chủ quản DNNN, phân định rõ ràng chức chủ sở hữu Nhà nước chức kinh doanh doanh nghiệp, bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm DNNN - Xác định rõ ràng, cụ thể vai trò Đảng Cộng Sản Việt Nam kinh tế thị trường mối quan hệ Đảng Nhà nước * Cải cách máy quản lý - Xây dựng cấu tổ chức Chính phủ gồm bộ, quan ngang (gọi chung bộ) làm chức quản lý nhà nước Cơ cấu tổ chức Chính phủ phải tuân theo nguyên tắc đa ngành, đa lĩnh vực, thực chức chủ yếu quản lý vĩ mơ pháp luật, sách, hướng dẫn kiểm tra thực Bộ máy điều chỉnh cấu sở phân biệt rõ chức năng, phương thức hoạt động phận tham mưu, thực thi sách, cung cấp dịch vụ công 115 - Tinh giảm, loại bỏ phận trùng lặp, mâu thuẫn, nhiệm vụ chồng chéo nhau, trách nhiệm không rõ ràng - Điều chỉnh cấu tổ chức máy bên quan thuộc Chính phủ - Tách chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phạm vi nước với chức cung ứng dịch vụ công tổ chức nghiệp thuộc bộ; theo đó, tách tổ chức hành tổ chức nghiệp để hoạt động theo chế riêng - Cơ cấu lại máy bên bộ, quan thuộc Chính phủ, làm cho máy tinh gọn, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước quan, định rõ tính chất loại hình tổ chức trực thuộc - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương sở phân cấp rõ ràng hợp lý Trung ương với địa phương cấp quyền địa phương - Xây dựng chế độ trách nhiệm cá nhân rõ ràng, xố bỏ tình trạng chịu trách nhiệm tập thể chung * Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý - Ban hành thực nghiêm quy chế công vụ, gắn với thực Quy chế dân chủ quan hành nhà nước, thực triệt để ngun tắc cơng khai hố hoạt động cơng vụ, cơng việc có quan hệ trực tiếp với cơng dân, lĩnh vực tài chính, ngân sách, bảo đảm thực kỷ cương máy, nâng cao trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật đội ngũ công chức - Ban hành chế kiểm tra cán bộ, công chức tiếp nhận giải công việc dân; xử lý nghiêm người có hành vi nhũng nhiễu, vơ trách nhiệm, đồng thời khen thưởng người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 116 - Xây dựng thực chế khuyến khích cạnh tranh nội – chế độ tuyển dụng, đề bạt thu nhập xứng đáng theo phẩm chất lực Tổ chức thi tuyển viên chức để chọn người giỏi Sau tuyển dụng, Nhà nước sử dụng chế, quy tắc buộc, khuyến khích viên chức làm việc tốt cách nêu rõ mục tiêu tiêu chuẩn để đề bạt phần thưởng cho làm việc tốt lâu năm (tức kết hợp thâm niên lực, phẩm chất xứng đáng) - Có chế độ đãi ngộ lương xứng đáng để thu hút giữ chân nhân tài làm việc máy nhà nước Một sở sơ để đánh giá tính thỏa đáng mức thù lao khu vực nhà nước chênh lệch thù lao khu vực nhà nước khu vực tư nhân, có tính đến yếu tố tính ổn định nghề viên chức Ở Việt Nam nay, lương có nhiều bất cập, nguyên nhân dẫn đến tham nhũng máy nhà nước, làm giảm lực máy nhà nước Do vậy, cần có cải cách chế độ tiền lương đôi với trách nhiệm rõ ràng 117 * Đề cao tiếng nói cơng dân Nhà nước hoạt động hiệu họ biết lắng nghe giới doanh nghiệp, công dân, hợp tác với họ việc định thực thi sách, hợp tác kéo theo việc đưa tiếng nói người nghèo vào q trình hoạch định sách Cơ chế tốt cho người dân có tiếng nói thơng qua “hịm phiếu”, tạo điều kiện cho hiệp hội, cơng đồn, doanh nghiệp (xã hội dân sự)… có tiếng nói cách cơng khai * Đổi cách biên soạn thể chế Phương pháp biên soạn thể chế tác động đến chất lượng thể chế, nội dung thể chế phải bảo đảm phản ánh thực tế sống, tạo bình đẳng hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế, công phân phối thu nhập, công khai, minh bạch hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước nhằm tạo ý thức niềm tin vào thể chế xã hội Trình tự, phương pháp biên soạn ảnh hưởng đến chất lượng, tính khả thi thể chế - Cơ quan biên soạn: Ở Việt nam nay, việc biên soạn thể chế (Luật, Pháp lệnh, Nghị định) áp dụng nguyên tắc Bộ chủ quản Thể chế thuộc ngành nào, lĩnh vực Chính phủ giao cho Bộ, Tổng cục quản lý ngành đó, lĩnh vực chủ trì Một số luật, đạo luật quan trọng liên quan đến nhiều ngành Chính phủ lập Ban dự thảo gồm đại diện Bộ, Tổng cục, số tổ chức xã hội, đồn thể có liên quan Áp dụng ngun tắc có mặt hợp lý Bộ quan nắm vững đặc điểm kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ có nhiều cán chuyên môn ngành, lĩnh vực, biết rõ thực trạng vấn đề nên có khả tốt biên soạn Tuy nhiên, trình biên soạn trình cân nhắc kỹ giải lợi ích, giải mối quan hệ phận toàn thể, lợi ích với khác, lợi ích Trung ương với địa phương, lợi ích 118 Nhà nước, lợi ích nhóm người, cộng đồng xã hội Do vậy, bộ, tổng cục đến dễ rơi vào tình trạng cục bộ, thiên lợi ích ngành mình, giữ lại phần thuận lợi cho ngành mình, đẩy phần khó khăn cho ngành, cho địa phương, cho doanh nghiệp công dân, dẫn đến tình trạng thi hành thể chế, so sánh thể chế ngành với ngành khác phát nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, trùng lặp, chí có quy định vơ hiệu hố quy định khác Vì vậy, việc biên soạn khơng áp dụng ngun tắc “Bộ chủ quản” mà cần áp dụng nhiều nguyên tắc khác, nguyên tắc nhóm chuyên gia Thủ tướng Chính phủ thành lập, giao cho số viện nghiên cứu khoa học, số trường đại học tổ chức việc biên soạn Chính phủ chọn phương án tối ưu phương án mà tổ chức, quan đưa - Cơ chế thẩm định: Văn soạn thảo cần thẩm định Hiện nay, quyền thẩm định giao cho Bộ Tư pháp uỷ ban chuyên trách Quốc hội, với việc thẩm định tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống thể chế Cùng với việc thẩm định tính pháp lý, việc quan trọng việc thẩm định, thẩm tra nội dung thể chế, xem xét tính khả thi, tính hiệu quả, tính đổi thể chế Có thể nói, việc thẩm định nội dung thể chế đánh giá tồn diện cơng việc biên soạn, chế phản biện có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dự luật Nếu quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh chủ yếu văn pháp quy lại khơng phải người chủ trì việc tổ chức soạn thảo, nên người phản biện chính, đánh giá kết nghiên cứu, biên soạn nhóm chuyên gia, trường đại học.Trong trường hợp giao biên soạn dự thảo luật, nên giao cho nhóm chuyên gia, viện nghiên cứu, trường đại học phản biện, đánh giá dự thảo - Hỏi ý kiến cơng dân, doanh nghiệp (tăng cường tiếng nói nhân dân): Bên cạnh chế phản biện quan, tổ chức chun 119 mơn cần phải tăng cường tiếng nói cơng dân, doanh nghiệp (đặc biệt đối tượng chịu điều chỉnh trực tiếp thể chế) thông qua xây dựng kênh thơng tin, tăng cường tiếng nói (ý kiến) đại diện hành động tập thể (cơng đồn, cộng đồng địa phương, hiệp hội doanh nghiệp, ngành…) (Kênh thông tin: lưu ý kiến trực tiếp, hội thảo…) Cần phải thể chế hố việc thảo luận Nhà nước cơng dân việc soạn thảo thể chế - Thông qua kỳ họp Quốc hội: Cần thay đổi phương pháp thảo luận điều khoản, chương mục phiên họp tồn thể tốn thời gian dễ sa vào vấn đề kỹ thuật luật pháp Việc thảo luận nội dung cần thực phiên họp chuyên, dự luật quan thành viên quan nòng cốt phiên họp chuyên đại biểu Quốc hội quan tâm am hiểu vấn đề tham gia Phiên họp toàn thể thảo luận ý kiến tranh cãi - Xây dựng chế kiểm tra tính hợp hiến: Xây dựng chế kiểm tra tính hợp hiến đạo luật văn hành phận quan trọng chế bảo vệ hiến pháp + Cơ quan có quyền kiểm tra tính hợp hiến bao gồm hai loại: Cơ quan có tính chất tư vấn, đặt bên cạnh quốc hội nguyên thủ quốc gia, sau xem xét đạo luật có hợp hiến hay khơng đưa kết luận có tính giám định để quốc hội biểu Cơ quan có tính chất tài phán, thành lập hoạt động độc lập, có quyền phán xét văn không hợp hiến Quyết định phán xét có hiệu lực bắt buộc Kiểm tra tính hợp hiến hành vi hành cần tăng cường Cơ quan quản lý nhà nước kinh tế từ Trung ương đến địa phương phải hoạt động dựa sở Hiến pháp pháp luật thơng qua “cơ chế” sau đây: + Kiểm sốt công dân: xây dựng kênh thông tin phản hồi; + Kiểm sốt cơng luận, báo chí; 120 + Kiểm soát quan tài phán; + Kiểm soát lẫn quan quản lý cấp KẾT LUẬN Thể chế kinh tế, thể chế kinh tế thị trường sản phẩm người tạo nhằm điều chỉnh mối quan hệ kinh tế người với Hệ thống thể chế kinh tế thị trường quốc gia, dân tộc bao gồm nhiều loại, bao quát mặt hoạt động đời sống kinh tế xã hội chúng có mối quan hệ định khía cạnh học thuật thực tiễn đời sống kinh tế xã hội với khái niệm, vấn đề chế kinh tế, chế độ kinh tế, mơ hình kinh tế Cho đến nay, ngày nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy liên hệ, gắn kết thành công thất bại cải cách thể chế phát triển kinh tế quốc gia, lãnh thổ vào thời kỳ khác giới Tuy nhiên, việc định lượng cơng việc khó khăn, vậy, người ta nhấn mạnh tính đa dạng thể chế điều quan trọng khơng phải hình thức thể chế mà việc có thực thi thực tế mang lại kết phát triển kinh tế – xã hội đất nước Các mơ hình thể chế kinh tế nước tư phát triển (Thể chế kinh tế thị trường tự Mỹ, Thể chế kinh tế thị trường xã hội Cộng hoà liên bang Đức) mơ hình thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc minh họa cho nhận định Việt Nam bước vào cải cách thể chế kinh tế theo hướng thị trường xuất phát từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, phi thị trường, mang nặng đặc điểm kinh tế truyền thống (thủ công – nông nghiệp) Công cải cách thể chế mang lại thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, đất nước chuyển sang mô hình 121 phát triển hợp quy luật khách quan Tuy nhiên, thực trạng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam nhiều yếu kém: Quan niệm chế độ sở hữu thành phần kinh tế, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nhiều bất cập; môi trường thể chế cho cạnh tranh thị trường cịn nhiều bất bình đẳng; hệ thống thị trường hình thành phát triển khơng đồng bộ; vai trò nhà nước kinh tế thị trường chưa rõ ràng, dẫn đến tình trạng quan quản lý kinh tế nhà nước can thiệp sâu vào thị trường biện pháp hành chính, làm thay thị trường lực hạn chế Hậu tạo mơi trường thể chế khuyến khích hành động phi hiệu Trên sở kết hợp với đánh giá tình hình nước quốc tế, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam: Đổi tư duy, hoàn thiện chế độ sở hữu, xây dựng thể chế tạo môi trường cạnh tranh tạo lập đồng thị trường, cải cách thể chế nhằm nâng cao lực Nhà nước 122 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành, Thể chế, cải cách thể chế phát triển, Nxb Thống kê, Hà nội, 2002 Brian Van Arkadie Raymond Mallon, Việt Nam hổ chuyển mình, Nxb Thống kê, Hà nội, 2004 Nguyễn Kim Bảo, Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có đặc sắc Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội,2002 Christopher Albert R.Karr, Phác thảo kinh tế Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2003 Chương trình phát triển liên hợp quốc, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, 2004 Nguyễn Cúc, Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước- vị trí vai trị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghiĩa Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ KX 01.02, Hà nội, 2004 Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 Mai Ngọc Cường, Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, 1996 Douglass C.North, Các thể chế, thay đổi thể chế hoạt động kinh tế, Nxb Khoa học xã hội Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ, Hà nội, 1998 10.Ngân hàng giới, Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1998 11 Ngân hàng giới, Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002 12 Ngân hàng giới, Cơng phát triển, Nxb Văn hố thông tin, Hà nội, 2005 13 Lưu Hàm Nhạc, Lê Hữu Tầng, Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 14 Hiến pháp Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia 1995 15 Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam , Chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường, kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, 2003 16 Đặng Kim Sơn, Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng, ứng dụng cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 17 Tạp chí Lý luận trị tháng 7, 8, 9, 10, 11 năm 2005, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nghiên cứu chuyên đề: Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 18 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế: Số 316 tháng năm 2004, số 317 tháng 10 năm 2004, số 321 tháng năm 2005, số 324 tháng năm 2005, số 326 tháng năm 2005 19 Hà Huy Thành, Về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đề tài khoa học công nghệ KX 01.06, Hà nội, 2005 20 Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang, Thị trường tài Việt Nam, thực trạng, vấn đề giải pháp sách, Nxb Tài chính, 2004 21 Thuyết trình lễ trao giải Nobel, khoa học kinh tế 1991 – 1995, Nxb Chính trị quốc gia, 2000 22 Trần Đình Thiên, Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam - phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 23 Lê Minh Tồn, Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc qia, Hà nội, 2002 24 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Tư phát triển đại – số vấn đề lý thuyết thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội 2003 25 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, VII, VIII, IX, Nxb Chính trị quốc gia 26 Winfried Jung, Kinh tế thị trường xã hội - hệ thống kinh tế dành cho nước phát triển, Nxb Khoa học xã hội 2000 ... nhà nước, thể chế cấu trúc thể chế kinh tế thị trường đại 1.1.1.3- Phân biệt thể chế kinh tế với chế kinh tế, chế độ kinh tế, mơ hình kinh tế * Cơ chế kinh tế Cơ chế kinh tế tồn kinh tế xã hội... cứu Thể chế kinh tế thị trường vấn đề rộng lớn, khuôn khổ luận văn cao học, nghiên cứu số thể chế kinh tế cấu nhiều thể chế hợp thành thể chế kinh tế thị trường Việt Nam, là: Thể chế sở hữu, thể. .. tưởng kinh tế, kinh tế học thể chế hay học thuyết kinh tế thể chế phận kinh tế học Các nhà kinh tế trường phái kinh tế học thể chế đưa quan niệm khác thể chế Thorstein Veblen, người sáng lập trường

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:52

Mục lục

  • 1.1.2- Cấu trúc cơ bản của thể chế kinh tế thị trường

  • 1.2- THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

  • 1.2.1- Thể chế kinh tế thị trường ở các nước tư bản phát triển

  • Chương 2 THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – XUẤT XỨ LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG

  • 2.1.1- Sự tan rã của thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung

  • 2.1.2- Về tiến trình đổi mới hệ thống thể chế kin tế

  • 2.2- THỰC TRẠNG THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TRÊN MỘT SỐ BÌNH DIỆN QUAN TRỌNG

  • 2.2.1- Chế độ sở hữu và các chủ thể cơ bản

  • 2.2.2- Thể chế cạnh canh

  • 2.2.3- Hệ thống thể chế các thị trường và vấn đề xác lập, phát triển đồng bộ các thị trường

  • 2.2.4- Thể chế nhà nước

  • Chương 3 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

  • 3.1- BỐI CẢNH MỚI VÀ QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG

  • 3.1.1- Bối cảnh mới nhìn từ bên trong và bên ngoài

  • 3.1.2- Quan điểm định hướng

  • 3.2- NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

  • 3.2.1- Đổi mới tư duy

  • 3.2.2- Hoàn thiện chế độ pháp lý về sở hữu

  • 3.2.3- Bảo đảm quyền tự do kinh doanh

  • 3.2.4- Hoàn thiện thể chế, tạo lập đồng bộ các thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan