1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn thi HKI 12

5 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TÂP . lớp 12(Chương 3 ,4) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit X có một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH thu được 0,3 mol CO 2 và 0,35 mol nước. Công thức phân tử của X là: A. C 4 H 9 NO 2 B. C 3 H 7 NO 2 C. C 2 H 7 NO 2 . D. C 2 H 5 NO 2 Câu 2: CH 3 NH 2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. Quì tím. B. HCl. C. NaOH. D. H 2 SO 4 . Câu 3: Những polime ghi dưới đây, polime nào là sản phẩm trùng ngưng? A. cao su buna-S. B. polietilen. C. policaproamit. D. poli (vinyl clorua). Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng. Alanin phản ứng được với bao nhiêu dung dịch chứa các chất sau: CH 3 COOH, NH 3 , C 2 H 5 OH, NaCl, glixin (biết rằng điều kiện phản ứng được thỏa). A. 5 dung dịch B. 2 dung dịch C. 3 dung dịch D. 4 dung dịch Câu 5: Amino axit A có mạch cacbon không phân nhánh , A thuộc loại α-amino axit và có công thức phân tử là C 5 H 11 O 2 N. A có công thức cấu tạo nào sau đây? A. NH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH. B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. C. CH 3 -CH(CH 3 )-CH(NH 2 )-COOH. D. CH 3 -CH 2 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH. Câu 6: Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, etyl amin, axit fomic người ta dùng : A. HCl B. NaOH C. quì tím D. Cu(OH) 2 Câu 7: Phân biệt dung dịch chứa lòng trắng trứng và hồ tinh bột người ta dùng : A. Na. B. NaOH. C. Brom khan. D. HNO 3 đặc Câu 8 Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N là: A. 3. B. 6. C. 2 D. 4. Câu 10: 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,01 mol HCl thu được 1,535 gam muối. Phân tử khối của A là: A. 117. B. 174 C. 147. D. 161. Câu 11: Có bao nhiêu liên kết peptit trong phân tử tetrapeptit là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 3 hoặc 4. Câu 12: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 g muối. Khối lượng của HCl phải dùng là: A. 9,215g B. 9,512g C. 9,125g D. 9,521g Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol aminoaxit X thu được 2 mol CO 2 và 2,5 mol nước. CTPT của X là: A. C 4 H 9 NO 2 B. C 2 H 5 NO 2 C. C 3 H 7 NO 2 D. C 2 H 7 NO 2 Câu 14: Cứ 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác cho 2,94 gam aminoaxit phản ứng vừa đủ với 320 ml dd NaOH 0,125M . Phân tử khối của X là: A. 294 B. 154 C. 147 D. 196 Câu 15: Phân tử khối trung bình của nilon-6,6 là 29832. Số mắt xích gần đúng trong công thức phân tử của polime trên là: A. 135. B. 153. C. 123. D. 132 . Câu 16: Cao su buna – N được đồng trùng hợp từ các monome sau: A. CH 2 =CH-CH=CH 2 và C 6 H 5 -CH=CH 2 B. CH 2 =CH-CH=CH 2 và CH 2 =CH-CN C. CH 2 =CH-CH=CH 2 và CH 3 -CH=CH-CN D. CH 2 =CH-CH 3 và CH 2 =CH-CN Câu 17: Phân biệt các mẫu vật liệu PVC (làm vải giả da) và da thật bằng cách: A. ngửi mùi. B. đốt. C. màu sắc. D. không phân biệt được. Câu 18: Có 4 hóa chất sau đây: Amoniac (1), metylamin (2), đimetylamin (3), anilin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. 4 < 3 < 2 < 1. B. 3 < 4 < 1 < 2. C. 1 < 2 < 3 < 4. D. 4 < 1 < 2 < 3. Câu 19: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. metylamin. B. anilin. C. axit glutamic. D. Glyxin. Trang 1/5 - Mã đề 209 Câu 20: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. HOOC-CH 2 -NH-CO-CH 2 -CH(CH 3 )-NH 2 . B. HOOC-CH 2 -NH-CO-CH 2 -CH 2 -NH-CO-CH 2 -NH 2 . C. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -COOH. D. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH. Câu 21: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N là: A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.\ Câu 22:Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A.Poli( vinyl clorua) B.Polistiren C.Xenlulozơ D.Policaproamit (nilon-6) Câu 23:Biết phân tử khối trung bình của PE là 420000.Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE là A.30000 B.15000 C.7500 D.3750 Câu 24 :Monome nào sau đây dùng để đều chế polime? A.CH 3 -CH=O B.CH 3 CH 2 Cl C.CH 3 -CH=CH 2 D.HO-CH 2 -CH 2 -CHO Câu 25:Polistiren có công thức cấu tạo là A. [ C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 ] n B. [ CH 2 -CH(C 6 H 5 ) ] n C .[CH 2 -CH 2 ] n D. [ C 6 H 5 -CH 2 ] n Câu 26:Trong sơ đồ phản ứng sau: X Y cao su buna. X,Y lần lượt là A.buta-1,3- đien ; ancol etylic B.ancol etylic; buta-1,3- đien C.axetilen; buta-1,3- đien D.ancol etylic; axetilen Câu 27:Dãy chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên? A. PE, PVC, tinh bột,cao su thiên nhiên B.Tinh bột, xenlulozơ,cao su thiên nhiên C.Capron, nilon-6, PE D.Xenlulozơ, PE, capron Câu 28:Poli (butađien-stiren) được điều chế bằng phản ứng A. trùng hợp B.trùng ngưng C.đồng trùng hợp D.đồng trùng ngưng Câu 29:Monome nào sau đây dùng để đều chế polime(etylen-terephtalat)? A.Etylen và terephtalat B.Axit terephtalat và etylen glicol Câu 3o:Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A.Polietilen B.Polisaccarit C.Xenlulozơ D.Policaproamit (nilon-6) ----------- CÂU1 : Cho các chất sau đây: 1. CH 3 – CH – COOH NH 2 2. HO – CH 2 – COOH 3. CH 2 O và C 6 H 5 OH 4. C 2 H 4 (OH) 2 và p - C 6 H 4 (COOH) 2 5. (CH 2 ) 6 (NH 2 ) 2 và (CH 2 ) 4 (COOH) 2 Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. 1, 2 B. 3, 5 C. 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5. CÂU 2: Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH 2 và một nhóm - COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H 2 N – CH 2 – COOH. B. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH C. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH. D. ‌H 2 N – CH 2 – CH 2 – CH 2 - COOH Trang 2/5 - Mã đề 209 CÂU 3 : Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25g dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là: C 3 H 6 NH 2 COOH A. B. C 2 H 5 NH 2 COOH C - H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 D - (H 2 N) 2 C 3 H 5 COOH CÂU 4: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit : A. CH 3 CONH 2 B. HOOC CH(NH 2 )CH 2 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH2)CH(NH 2 )COOH CÂU 5: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ., trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức . và nhóm chức . Điền vào chổ trống còn thiếu là : A. Đơn chức, amino, cacboxyl B. Tạp chức, cacbonyl, amino C. Tạp chức, amino, cacboxyl D. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl CÂU 6: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau : NH 2 (CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH ; NH 2 CH 2 COOH ; HOOCCH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng : A. Giấy quì B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Br 2 CÂU 7: Axit amino axetic không tác dụng với chất : A. CaCO 3 B. H 2 SO 4 loãng C. CH 3 OH D. KCl CÂU 8: Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH 2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng. A.X không làm đổi màu quỳ tím; B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ C. Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính CÂU 9: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C 4 H 9 O 2 N là : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 CÂU 10: Axit α-amino propionic pứ được với chất : A. Br 2 B. C 2 H 5 OH C. NaCl D. AgNO 3 /ddNH 3 CÂU 11: Glyxin không tác dụng với A. H 2 SO 4 loãng B. CaCO 3 C. C 2 H 5 OH D. NaCl CÂU 12:Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit : Glyxin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít A.1 B.2 C.3 D.4 CÂU 13: Khi thủy phân Tripeptit H 2 N –CH(CH 3 )CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit A. H 2 NCH 2 COOH và CH 3 CH(NH 2 )COOH B. H 2 NCH 2 CH(CH 3 )COOH và H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NCH(CH 3 )COOH và H 2 NCH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH CÂU 14: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và M A = 89. Công thức phân tử của A là : A. C 3 H 5 O 2 N B. C 3 H 7 O 2 N C. C 2 H 5 O 2 N D. C 4 H 9 O 2 N CÂU 15: 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là: A. 120 B. 90 C. 60 D. 80 CÂU 16: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là: A. C 5 H 9 NO 4 B. C 4 H 7 N 2 O 4 C. C 5 H 25 NO 3 D. C 8 H 5 NO 2 Trang 3/5 - Mã đề 209 CÂU17: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là : A. 150 B. 75 C. 105 D. 89 CÂU 18: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối . 1. Khối lượng phân tử của A là : A. 147 B. 150 C.97 D.120 CÂU 19: Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là. A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH D. H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH CÂU 20: Phân biệt 3 dung dịch: H 2 N-CH 2 -COOH , CH 3 COOH VÀ C 2 H 5 -NH 2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là. A. natri kim loại B. dung dịch NaOH C. quì tím D. dung dịch HCl CÂU 21: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44gam nước. Giá trị của m là. A.4,25gam B.5,56gam C.4,56gam D.5,25gam CÂU 22: Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên: A- Chất đường B- Chất béo C- Chất đạm D- Chất xương CÂU 23: Polipeptid là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các : A- Phân tử axit và rượu B- Phân tử amino axit C- Phân tử axit và andehit D- Phân tử rượu và amin CÂU 24: Có sơ đồ phản ứng sau C 3 H 7 O 2 N + NaOH CH 3 -OH + (X) Công thức cấu tạo của (X) là: A- H 2 N-CH 2 -COOCH 3 B- CH 3 - CH 2 -COONa C- H 2 N-CH 2 -COONa D- H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH CÂU 25:Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: A. dung dịch KOH và CuO B. dung dịch KOH và dung dịch HCl C.dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 D.dung dịch HCl và dung dịch Na 2 SO 4 CÂU 26: Khẳng định không đúng về tính chất vật lí của amino axit là A. tất cả đều là tinh thể màu trắng B. tất cả đều là chất rắn C. tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao D. tất cả đều tan trong nước CÂU 27: Amino axit không thể phản ứng với A. dung dịch brom B. ancol C.kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối D. axit HCl và axit HNO 2 CÂU 28: Cho các dung dịch sau: C 6 H 5 NH 2 (X 1 ) ; CH 3 NH 2 (X 2 ) ; H 2 NCH 2 COOH (X 3 ) HOOCCH 2 CH 2 CHNH 2 COOH (X 4 ) ; H 2 N(CH 2 ) 4 CHNH 2 COOH (X 5 ) Dung dịch làm quì tím hóa xanh là A. X 1 ;X 2 ;X 5 B.X 2 ;X 3 ;X 4 C. X 2 ;X 5 D. X 3 ;X 4 ;X 5 CÂU 29: Cho 0,01mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02mol HCl hoặc 0,01mol NaOH. Công thức cấu tạo của X là A. H 2 NRCOOH B. H 2 NR(COOH) 2 C. (H 2 N) 2 RCOOH D. (H 2 N) 2 R(COOH) 2 Trang 4/5 - Mã đề 209 CÂU 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hổn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm COOH, cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 5,6 lít CO 2 và 5,4gam H 2 O. Trị số của V là A. 6,72 lít B. 22,4 lít C. 11,2 lít D. 8,96 lít CÂU 31: Cho các chất sau đây: 1. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH 2. CH 2 = CH-COOH 3. CH 2 O và C 6 H 5 OH 4. HO-CH 2 -COOH Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ? A- 1,2,3 B-1,2,4 C- 1,3,4 D- 2,3,4 Trang 5/5 - Mã đề 209 . ÔN TÂP . lớp 12( Chương 3 ,4) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit X có một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH thu được 0,3 mol CO 2 và 0,35 mol nước. Công. Amino axit A có mạch cacbon không phân nhánh , A thuộc loại α-amino axit và có công thức phân tử là C 5 H 11 O 2 N. A có công thức cấu tạo nào sau đây?

Ngày đăng: 24/10/2013, 13:11

Xem thêm: ôn thi HKI 12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w