1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện phù mỹ, tỉnh bình định

87 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 538,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn khơng có trùng lặp với cơng trình cơng bố Bình Định, ngày Tác giả tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2 Hình thức nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH 31 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 31 2.2 Khái quát đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 45 2.3 Đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 56 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH 67 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 67 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 70 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CBCC Cán bộ, công chức CCHC Cải cách hành ĐTN Đào tạo nghề HCNN Hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn NĐ Nghị định NQ Nghị 10 QLNN Quản lý nhà nước 11 QĐ Quyết định 12 QPPP Quy phạm pháp luật 13 TTg Thủ tướng 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Phát triển mạng lưới sở dạy nghề địa bàn huyện Phù Mỹ Trang 50 Mức độ hài lịng thí điểm sách xuất lao 2.2 động LĐNT năm 2018 huyện Phù Mỹ, tỉnh 57 Bình Định DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang Tỉ lệ học nghề theo phân loại nghề nông nghiệp phi 2.1 nông nghiệp so với số người đào tạo huyện 53 Phù Mỹ giai đoạn 2016 -2019 2.2 Kết dạy nghề đào tạo so với kế hoạch ba năm 54 huyện Phù Mỹ giai đoạn 2016 -2019 Tỷ lệ người có việc làm tiếp tục làm nghề cũ 2.3 có suất, thu nhập cao huyện Phù Mỹ giai đoạn 2016 -2019 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (ĐTN cho LĐNT) Đảng Nhà nước ta lồng ghép vào Chương trình mục tiêu QG xây dựng nơng thơn (NTM) Nhờ đó, kể từ ngày 27 tháng 11 năm 2009 có Quyết định số 1956/QĐ-TTg Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Mục tiêu công tác đào tạo nghề nhằm phục vụ nhân lực cho xây dựng NTM, đồng thời phục vụ nhân lực cho tái cấu sản xuất ngành nông nghiệp 10 năm thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, địa phương nước tích cực triển khai lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Nhận thức cấp quyền người dân với cơng tác ĐTN cho LĐNT có nhiều thay đổi theo hướng tích cực Nhiều địa phương huy động tham gia hệ thống trị, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ nguồn lực xã hội đầu tư cho công tác đào tạo nghề hỗ trợ, tạo điều kiện giúp người sau học nghề tổ chức sản xuất, kinh doanh “Mặc dù đạt kết định công tác ĐTN cho LĐNT gặp nhiều khó khăn như: “Cơng tác ĐTN cho LĐNT chưa coi trọng mức; nhiều bộ, ngành, địa phương, cán xã hội nhận thức chưa đầy đủ ĐTN cho LĐNT, coi đào tạo nghề cứu cánh, có tính thời điểm, khơng phải vấn đề quan tâm thường xuyên, liên tục có hệ thống; hiệu ĐTN cho LĐNT không đồng vùng nước; hoạt động đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho trung tâm cấp huyện chưa quan tâm; việc xác định danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn cịn dàn trải, danh mục nghề nơng nghiệp; số địa phương chưa xây dựng, phê duyệt định mức chi phí đào tạo, xây dựng, phê duyệt chuẩn đầu cho nghề đào tạo Bên cạnh đó, nhiều lao động nơng thơn chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng đào tạo nghề; đối tượng lao động nông thôn sau học nghề vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm hạn chế nên việc phát huy hiệu học nghề chưa cao Lao động học số nghề phi nơng nghiệp chưa tìm việc làm, thị trường chỗ khơng có nhu cầu tay nghề người lao động chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; số lao động học nghề nông nghiệp, sản phẩm làm không tiêu thụ tiêu thụ khó khăn… Cơng tác dự báo nhu cầu đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm tiêu thụ sản phẩm cho nông dân chưa tốt Chưa có chế, sách gắn kết chặt chẽ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, người sử dụng lao động Nguồn kinh phí dành cho đào tạo nghề ít, giải ngân chậm, chưa lồng ghép tốt chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư cho nông dân nông thôn” [13;tr.21] Đặc biệt, huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định huyện đồng ven biển tỉnh Bình Định “Phù Mỹ giáp huyện Hồi Nhơn phía bắc, nam tây nam giáp Phù Cát,tây bắc giáp Hồi Ân biển đơng phía đơng Theo thống kê năm 2005 huyện Phù Mỹ có diện tích 548,9km2 với dân số khoảng 188.000 người, riêng số nữ chiếm tới 96.700 người Mật độ dân số 342 người/ km2” [20;tr.5] Huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định thực tốt kế hoạch phê duyệt; đổi mạnh mẽ hoạt động phục vụ công tác ĐTN cho LĐNT Trong đó, “cấp ủy, quyền cấp tiếp tục thực tốt kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Quyết định số 971/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Các bộ, ngành, địa phương chủ động xếp, tổ chức lại sở giáo dục nghề nghiệp theo tinh thần Nghị số 19-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ sáu (Khóa XII) “Tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập”; đổi công tác quản lý, tăng cường điều kiện bảo đảm chương trình ĐTN cho LĐNT gắn với chương trình xây dựng NTM; lựa chọn nghề đào tạo phải gắn với giải việc làm Chú trọng công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề; bổ sung danh mục nghề; hồn thiện chương trình đào tạo nghề có xây dựng số chương trình đào tạo nghề phi nơng nghiệp nơng nghiệp công nghệ cao phù hợp với đối tượng người học, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động” Do vậy, tác giả/học viên chọn: “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định" làm đề tài cho luận văn 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến thời điểm tại, vấn đề Quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cịn vấn đề mẻ khoa học pháp lý, công tác quản lý nhà nước, học viên chủ thể áp dụng pháp luật thực pháp luật quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT Bởi lý tác giả có tìm hiểu cơng trình nghiên cứu đào tạo nghề có liên quan đến đối tượng lao động nơng thơn vài góc độ khác nhau, cụ thể là: - Phạm Trường Giang (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề lao động nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Luận án nghiên cứu phối hợp phận hệ thống quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT, tham khảo mơ hình quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT số nước phát triển đề xuất giải pháp thích hợp hoàn thiện chế quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT Việt Nam - Nguyễn Hữu Vinh ( năm 2010), Giải pháp nhằm hạn chế lao động chưa qua đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Nội Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Luận văn phân tích nguyên nhân làm giảm ĐTN cho LĐNT kiến nghị giải pháp đảm bảo ĐTN cho LĐNT - Đề án khoa học (2010 - 2012), Xây dựng quy định quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chủ nhiệm đề án: Trần Thị Hoa, Bộ LĐXH Đề án nghiên cứu đánh giá tình hình quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT thời gian 03 năm 2010 - 2012, xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan đồng thời đề xuất giải pháp quản lý có hiệu nhằm quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT như: + Hoàn thiện Luật văn hướng dẫn có liên quan, giao thẩm quyền quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT + Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền địa phương, phối hợp quan quản lý Nhà nước địa phương công tác ĐTN cho LĐNT + Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT Bên cạnh đó, có đề tài Cơ sở khoa học hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Chủ nhiệm đề tài: Tiến sỹ Dương Xuân Triệu, Giám đốc Trung tâm Thông tin Khoa học BLĐXH, năm 1999, Đề tài khoa học); Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn số biện pháp nhằm nâng cao hiệu (Nông Hữu Tùng, Học viện Hành Quốc gia, 2015, Luận văn thạc sĩ Luật học); Hoàn thiện quản lý quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động khu vực doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (Trần Quốc Túy, Luận văn thạc sĩ luật học ĐH Luật tp.HCM, năm 2015); Hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo nghề cho lao động khu vực kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Gia Lai (Trần Ngọc Tuấn, Đại học Đà Nẵng, 2017, Luận văn thạc sỹ); Công tác quản lý quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn Thực trạng giải pháp (Lại Hữu Hiệp, Đại học Công đồn, 2013, Chun đề tốt nghiệp); Hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Định (Võ Năm, Đại học Đà Nẵng, 2016, Luận văn thạc sỹ) Các cơng trình nghiên cứu khoa học kể hầu hết đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT phương diện kinh tế lao động, hành cơng Tuy nhiên, để phục vụ cho mục đích nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT phương diện luật học, cơng trình kể có đề cập phần đưa số đánh giá, nhận định ưu, nhược điểm quy định pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT Qua khảo sát, có nghiên cứu chuyên sâu, trực tiếp quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT từ thực tiễn huyện huyện Phù Mỹ (Bình Định) Do vậy, sở thực tiễn công tác, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định" để nghiên cứu sâu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT Qua đó, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định xác định nguyên nhân hạn chế đưa số kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, tác giả thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khái niệm phân tích sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT; - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT gắn với thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định hệ thống pháp luật có liên quan - Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, từ bất cập, hạn chế quy định pháp luật - Đưa phương hướng số đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các quan điểm, quy định pháp luật quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định yếu tố có liên quan tới pháp luật quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: Thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Tuy nhiên q trình nghiên cứu có đề cập số tình hình, kết thực giai đoạn 2015 đến tháng năm 2020 theo nhiệm kỳ Đại hội Đảng cấp chiến lược phát triển KT-XH huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định tỉnh Bình Định phát từ quan điểm, tiến trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước, lao động nông thôn Đảng, Nhà nước xã hội chăm sóc giúp đỡ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991) rõ: “không ngừng nâng cao đời sống vật chất thành viên xã hội Chăm lo đời sống người già cả, neo đơn, tàn tật, sức lao động trẻ mồ côi” Đồng thời khẳng định thành viên, bao gồm lao động nông thôn nhà nước bảo đảm quyền công dân hưởng thành chung phát triển xã hội Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thơn nhằm cụ thể hóa cương lĩnh Đảng, Hiến pháp Nhà nước, bước luật pháp hóa quan hệ trị, kinh tế, văn hóa - xã hội sách liên quan đến lao động nông thôn, tạo môi trường pháp lý, điều kiện hội bình đẳng, khơng rào cản lao động nông thôn Thứ hai, hỗ trợ quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho người lao động nông thôn phải xuất phát từ tình hình thực tế lao động nơng thơn Việt Nam tình hình kinh tế - xã hội địa phương Đời sống vật chất, tinh thần lao động nơng thơn cịn nhiều khó khăn Có tới 37% lao động nông thôn sống hộ nghèo; 24% nhà tạm 21,24% chưa tốt nghiệp PTTH; 19,13% sống dựa vào gia đình, người thân Những khó khăn cản trở lao động nơng thơn tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thơng, dẫn đến khó khăn sống hịa nhập cộng đồng Vì vậy, cần thiết phải hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn lao động nơng thơn, ngồi quy định chung quyền, nghĩa vụ cơng dân, cần có hành lang pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích sách dành riêng cho họ Bên cạnh Luật dạy nghề Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ sách đào tạo nghề địa phương có 20 luật có quy định riêng liên quan trực tiếp đến lao động nông thôn Như: Bộ Luật dân sự, Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, Bộ luật lao động, Luật dạy nghề, Luật bảo hiểm xã hôi, Luật bảo hiểm y tế, Luật giáo dục, … 200 văn hướng dẫn thực Luật luật 68 góp phần cải thiện đời sống lao động nông thôn làm thay đổi nhận thức xã hội lao động nông thôn; tạo môi trường pháp lý, môi trường xã hội thuận lợi để lao động nông thơn; khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước tham gia trợ giúp lao động nơng thơn Tuy nhiên, sau thời gian thực Luật dạy nghề Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ quản lý nhà nước ĐTNLĐNT cịn nhiều chế, sách chưa thật vào sống chưa thực đầy đủ như: chưa xác định hạng nông thôn; lao động nông thôn chưa thật tạo điều kiện tiếp cận hỗ trợ quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn; doanh nghiệp chưa nhận đủ số lao động người tàn tật theo quy định; quỹ việc làm lao động nông thôn, quỹ hỗ trợ việc làm lao động nông thôn chưa địa phương quan tâm thành lập; nguồn lực chưa bảo đảm đủ, cơng tác tun truyền phổ biến sách, giám sát thực thi pháp luật nhiều hạn chế, khiến hiệu thực luật, pháp lệnh sách lao động nơng thơn chưa cao, cịn số sách khơng khả thi sống Thứ ba, cần thực thể chế hóa chi tiết yêu cầu thực Luật dạy nghề Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực liên quan đến lao động nông thôn Sửa đổi, bổ sung Quyết định 1956 sở tăng định mức hỗ trợ học nghề cho LĐNT lên mức triệu đồng/người, để người lao động tham gia nghề kỹ thuật địi hỏi trình độ chuyên sâu với khóa học có thời gian dài hơn; hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng cận nghèo phần lớn lao động hộ nghèo cận nghèo đời sống cịn khó khăn Sửa đổi, bổ sung Thơng tư liên tịch số 112/TTLT-BTCBLĐTBXH ngày 30/7/2010 Liên Bộ Tài chính, Bộ LĐ – TB&XH hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, cụ thể: bổ sung thêm số nội dung chi hỗ trợ học viên nước uống, văn phòng phẩm cho học viên Quy định thống quan quản lý triển khai ĐTN cho LĐNT, tránh tình trạng chồng chéo quản lý công tác ĐTN nông nghiệp, phi nông nghiệp địa phương 69 Thứ tư, thể chế hóa đầy đủ tồn diện quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm tạo môi trường pháp lý, điều kiện, hội bình đẳng, khơng rào cản quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, theo hướng xây dựng sách quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn sở tiếp cận bảo đảm quyền học nghề cho lao động nông thôn; quy định rõ trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội, doanh nghiệp việc xóa bỏ rào cản bảo đảm điều kiện để quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn hịa nhập xã hội người bình thường khác Thứ năm, kế thừa giữ ổn định quy định Luật lao động dạy nghề văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn phù hợp, điều chỉnh quy định khơng cịn phù hợp để bảo đảm tính khả thi việc thực phù hợp với khả huy động nguồn lực, trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nước bổ sung vấn đề đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thứ sáu, tăng cường công tác xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống luật pháp phù hợp với Công ước quyền lao động, điều ước quốc tế liên quan đến quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn mà Việt Nam thành viên 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện số quy định sách, pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thứ nhất, đổi hồn thiện tiêu chí xác định mức độ hỗ trợ đào tạo nghề lao động nơng thơn, xác định mức độ khó khăn lao động nông thôn, nhu cầu lao động nông thôn, độ tuổi giới tính lao động nơng thơn; xây dựng sở liệu lao động nông thơn tổng số, tình trạng sức khỏe, dạng tật; số người độ tuổi lao động, khả lao động; số người có nhu cầu học 70 nghề; số người có nhu cầu làm việc công việc phù hợp với nhu cầu sức khỏe lao động nông thôn… địa phương nước Thứ hai, xây dựng sách trợ giúp cho lao động nông thôn hướng đến mục tiêu tăng cường hỗ trợ sinh kế phù hợp với đặc điểm sức khỏe nhu cầu đối tượng thiết kế sách, cần phải đổi quan điểm tiếp cận lao động nông thôn, phải dựa quyền, phải coi lao động nông thôn công dân bình thường, bình đẳng cơng dân khác khơng đối tượng chăm sóc xã hội, từ có sách phù hợp hơn, Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc quyền lao động có liên quan Trong vấn đề hỗ trợ, cần thực miễn phí cho tồn lao động nơng thơn nói chung khơng phân biệt nơng thơn theo vùng miền Ví dụ như: Lĩnh vực dạy nghề: Các nghề: Trồng lương thực, thực phẩm; Trồng rau; Trồng công nghiệp; Trồng ăn quả; Bảo vệ thực vật; Chăn nuôi gia súc, gia cầm; Khuyến nông lâm; Kỹ thuật dâu tằm tơ; Chọn nhân giống trồng; Lâm sinh; Làm vườn - cảnh; Sinh vật cảnh; Chế biến gỗ mỹ nghệ; Sơn mài; Chạm, khảm; Làm đồ gốm; Mây tre đan; Thêu ren; Làm thảm xơ dừa sản phẩm từ dừa; Sản xuất sản phẩm từ cói; Chế biến hải sản khơ loại Trình độ dạy nghề: trình độ sơ cấp nghề mở rộng chó đối tượng lao động nơng thơn thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác; lao động nơng thơn thuộc diện hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn; lao động nơng thơn khác gắn với hình thức dạy nghề bao gồm: dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên Thứ ba, đổi sách quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho người lao động nông thôn theo hướng nâng cao mức hỗ trợ kinh phí, điều kiện vật chất, tiếp cận thị tường việc làm, bảo đảm tay nghề tối thiểu gia nhập thị trường lao động, tiến tới đạt mức trung bình xã hội để có tác động mạnh đến chất lượng sống đối tượng Trước mắt bảo đảm gắn sản phẩm ĐTN với giải việc làm sau ĐTN, phương hướng chung huyện 71 không ĐTN cho LĐNT cách tràn lan, mà phải đào tạo phù hợp với nhu cầu lao động địa phương, có kết nối với chương trình việc làm quốc gia Phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thực sở SXKD dịch vụ địa bàn huyện, tỉnh; từ nhu cầu phát triển KT – XH huyện; đồng thời dựa nhu cầu thực tế nghề nghiệp người dân Phát triển nhân rộng mơ hình gắn ĐTN với vùng ngun liệu Kết nối với DN, hợp tác xã đến nói chuyện với người dân, vừa để tìm đầu cho sản phẩm họ, vừa để tăng liên kết bên (nhà nông - nhà nước - nhà khoa học - nhà DN) Do nhu cầu phát triển KT – XH huyện, đặc biệt với lợi huyện có nhiều điểm có tiềm du lịch hấp dẫn nên huyện Phù Mỹ cần tăng cường ĐTN cho LĐNT theo xu hướng mở lớp đào tạo dịch vụ, du lịch như: Kỹ thuật chế biến ăn, lễ tân, tiếp viên nhà hàng, tiếng anh bồi, may công nghiệp… kết hợp với làng nghề truyền thống làm nón, thêu ren, thủ công mỹ nghệ… Thứ tư, đổi chế, sách trợ giúp đối tượng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn sở cung cấp dịch vụ công dựa vào cộng đồng lĩnh vực học văn hóa bao gồm học trường lớp chuyên biệt trường lớp hòa nhập học nghề, tạo việc làm; tiếp cận thông tin thị trường, … Các sách quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải đảm bảo tính thực tiễn, tính hội nhập Thứ năm, hồn thiện chế tài chế huy động nguồn lực Một khó khăn dẫn đến số lượng đối tượng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn thấp chế tài chưa rõ ràng Cần quy định cụ thể nguồn ngân sách, trình lập kế hoạch từ lên phải dựa vào số lượng đối tượng, mức trợ cấp để bố trí ngân sách đồng thời đẩy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho thực sách trợ cấp, nguồn huy động khác cho thực chương trình dự án Các sách tiến hành theo tinh thần xã hội hóa, đề cao trách nhiệm quyền cấp, khuyến 72 khích tổ chức, cá nhân nước nước hoạt động chăm sóc, bảo trợ đối tượng yếu Thứ sáu, hồn thiện sách, pháp luật phát triển hệ thống sở thông tin tiếp cận thị trường việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn Theo đó, QLNN lĩnh vực ĐTN cho LĐNT phải sở hồn thiện sách, pháp luật lĩnh vực để mở đường thuận lợi hội gắn kết giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động; gắn với xóa đói, giảm nghèo góp phần bảo đảm an sinh xã hội nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn Trong kinh tế thị trường, đào tạo nghề khơng có quản lý nhà nước, hồn thiện cơng cụ sách, luật pháp quy hoạch dễ dẫn đến tượng tiêu cực đào tạo nghề cho LĐNT Cần quy hoạch, phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng, ưu tiên trợ giúp cho lao động nông thôn sống vùng kinh tế - xã hội khó khăn Có chế khuyến khích khu vực ngồi cơng lập phát triển sở thơng tin tiếp cận thị tường việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn, ưu tiên sở cung cấp dịch vụ nhóm người yếu mà có đối tượng lao động nơng thơn Thứ bảy, hồn thiện quy định kiểm tra, tra, giám sát việc quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn sở dạy nghề DVVL, doanh nghiệp có sử dụng lao động ĐTN LĐNT Bên cạnh đó, sớm ban hành quy định làm sở pháp lý cho việc xử lý vi phạm truy cứu trách nhiệm hình hoạt động sở có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến quyền lao động nông thôn Thứ tám, hồn thiện sách Nhà nước quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho người lao động nông thôn số lĩnh vực Trong hỗ trợ giáo dục, trợ giúp quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho người lao động nông thôn cần phải phối hợp với ngành liên quan nghiên cứu xây dựng mơ hình giáo dục hịa nhập, giáo dục chuyên biệt giáo 73 dục đặc biệt, hướng nghiệp Khuyến khích tổ chức, cá nhân mở trường, lớp giáo dục chuyên biệt giáo dục vận động tổ chức, cá nhân cấp học bổng hỗ trợ cho học sinh lao động nông thôn để tạo điều kiện cho học sinh nông thôn đến trường Tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực cho giáo dục quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên dạy học sinh nơng thơn Xây dựng chế độ, sách ưu tiên, ưu đãi người học, giáo viên dạy học cho lao động nơng thơn Ngồi ra, giáo dục quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải ban hành chương trình giáo dục quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, biên soạn sách giáo khoa, tài liệu đặc thù, xây dựng tiêu chí công cụ đánh giá kết học tập học sinh nông thôn, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng giáo dục quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tăng cường kiểm tra đôn đốc địa phương thực giáo dục quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, động viên, khen thưởng dạy tốt, học tốt lĩnh vực giáo dục quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Để trợ giúp quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tiếp cận sử dụng ban hành Quy chuẩn quốc gia quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn dễ dàng tiếp cận sử dụng Đôn đốc, kiểm tra việc thực Quy chuẩn quốc gia quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tổng hợp liệu, báo cáo từ địa phương việc thực thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quý, sáu tháng, hàng năm để từ văn nhắc nhở địa phương tăng cường thực hiệu quy định 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Thứ nhất, đề xuất liên quan đến thực sách tín dụng Để chương trình cho vay GQVL thực bền vững, học viên đề xuất, kiến nghị Chính phủ 74 bộ, ngành liên quan xem xét, phân bổ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo năm đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh hộ vay, chủ sở doanh nghiệp Phân bổ nguồn vốn hỗ trợ nguồn vốn cho vay đồng để địa phương chủ động thực Bố trí cấp bổ sung vốn Điều lệ cho NHCSXH theo nội dung Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tạo điều kiện cho NHCSXH tiếp cận với nguồn vốn ODA để tạo lập nguồn vốn ổn định, lâu dài, lãi suất thấp để tăng nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Đối với HĐND UBND huyện Phù Mỹ, học viên kiến nghị quyền huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định tập trung đạo ngành thực tốt sách tín dụng hộ ĐTN LĐNT giải việc làm Hàng năm bố trí đủ tỷ lệ vốn vay từ nguồn vốn ngân sách địa phương theo quy định Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002, ưu tiên từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để ủy thác cho NHCSXH cho vay giải việc làm địa bàn Để phát huy hiệu nguồn vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm, quyền huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cần quan tâm đạo quan chuyên môn (khuyến công, nông, lâm, ngư…) hướng dẫn dạy nghề, định hướng sản xuất, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật hộ vay vốn Phối hợp, lồng ghép vốn tín dụng sách với dự án khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng ưu đãi, phối hợp chặt chẽ với NHCSXH, tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác Tổ tiết kiệm & vay vốn đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền chủ trương, sách Nhà nước đến nhân dân Đồng thời, hướng dẫn cho vay đối tượng, sử dụng vốn vay mục đích quản lý, giám sát thực sách tín dụng ưu đãi Thứ hai, đề xuất liên quan đến thực sách đào tạo nghề cho ĐTNLĐNT Đề xuất với Trung Ương tỉnh Bình Định tăng cường, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trung tâm đào tạo nghề khối đơn vị hành 75 nghiệp để từ nâng cao chất lượng đào tạo nghề thu hút người lao động tham gia học tập Đề xuất với bộ, ngành nghiên cứu ban hành sách ưu đãi thuế, sách cho vay vốn lãi suất thấp trung tâm đào tạo nghề ngồi cơng lập để phát hệ thống dạy nghề đa dạng, chất lượng cao địa bàn, từ thu hút người lao động hào hứng tham gia học nghề nhiều Thứ ba, đề xuất liên quan đến hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tạo việc làm tham gia ĐTNLĐNT Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định tiếp cận sách đất đai, mặt sản xuất Thực tế cho thấy, trình DN triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn quỹ đất khơng nhiều Vì sách đất đai huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cần dựa sở khuyến khích sản xuất phát triển, hồn thành quy hoạch sử dụng đất đai, đẩy nhanh tiến độ giao quyền sử dụng đất Để tạo điều kiện cho DN việc tiếp cận đất đai sử dụng quyền sử dụng đất làm tài sản chấp, cầm cố vay vốn từ tổ chức tín dụng, Nhà nước quyền địa phương phải có sách cụ thể Hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh, tự tạo việc làm cung cấp kỹ quản trị doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ cho lao động nông thôn; đồng thời giúp họ tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, ưu tiên cho sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho lao động nông thơn Thứ tư, đề xuất liên quan sách xuất lao động cho LĐNT Đề xuất Trung Ương tỉnh Bình Định có sách, chương trình bồi dưỡng, tun truyền nâng cao trình độ văn hóa cho người XKLĐ Bởi lẽ, chương trình, sách thực cách chưa đồng bộ, rộng khắp vùng nước Nếu hỗ trợ chương trình vậy, người lao động có ý thức trách nhiệm tốt việc thực pháp luật ứng xử văn hóa quốc gia làm việc Cùng với đó, bộ, ngành nghiên cứu nâng cao định mức hỗ trợ sinh hoạt, ăn ở, lại cho người XKLĐ, lẽ định mức thấp trượt giá Bên 76 cạnh đó, có sách ưu đãi đồng đối tượng lao động nông thôn Đồng thời, đơn giản hóa qui trình, thủ tục cho doanh nghiệp người lao động xuất khẩu, qui định cịn gây nhiều khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp người lao động Thứ năm, quyền nhân dân địa phương quan có liên quan phải xác định địa phương có ưu ngành nghề dành riêng cho lao động nông thôn để triển khai công tác việc làm cho lao động nông thôn địa phương Mỗi địa phương cần đánh giá hạn chế, ưu lao động nơng thơn để lựa chọn ngành nghề lợi làm ngành nghề mũi nhọn cho lao động nông thôn địa phương Xây dựng sách ưu tiên sản phẩm lao động nông thôn làm như: ngành thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, ghép tranh lá, tranh cát, đồ họa, lắp ráp số phận điện tử… ngành nghề cần tỉ mẩn, chăm chỉ, khéo léo mà lao động nơng thơn có đức tính đáng q Nhà nước cần tìm kiếm, giới thiệu đầu cho sản phẩm lao động nông thôn Tiểu kết Chương Từ nghiên cứu, luận khoa học thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Chương Chương 2, sở điều kiện tự nhiên xã hội, tình hình phát triển KT-XH, quy hoạch, kế hoạch dự báo nhu cầu ĐTN cho LĐNT huyện thời gian tới đến năm 2020, tác giả luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH huyện thời gian tới Đồng thời, đề xuất kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, ban hành sách phù hợp với địa phương, thời kỳ, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực lao động nước hội nhập kinh tế quốc tế, tỉnh Bình Định nói chung, huyện Phù Mỹ nói riêng nhằm phát triển KT- XH 77 KẾT LUẬN Việc thực sách quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định thể qua cách nhìn nhận, đánh giá đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thụ hưởng sách Song song với phát triển kinh tế, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định quan tâm đến cơng tác đào tạo nghề, song hạn chế đối tượng hưởng sách hạn chế, định mức hưởng cịn thấp, việc triển khai sách quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định chưa đồng bộ, chưa đánh giá xác nắm bắt tác động tích cực, hạn chế sách để điều chỉnh cho phù hợp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc triển khai sách quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Luận văn tiếp cận sách quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn sách xã hội thuộc hệ thống sách an sinh xã hội có vai trị quan trọng điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính sách quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn ban hành phù hợp với điều kiện thực tế đồng thời triển khai hiệu có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh, tạo điều kiện để huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định sớm trở thành huyện văn minh, đại ) 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Bảo Anh (2018),Quản lý hành nhà nước đào tạo nghề, Luận văn Thạc sĩ, năm 2018 Học viện Hành Quốc gia Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2015), Đổi tổ chức hoạt động Cơng đồn tình hình mới, NXB Lao động, Hà Nội Ban Chấp hành Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam khóa XI (2014), Nghị số 3a/NQ-TLĐ ngày 17 tháng 02 năm 2014 nâng cao đời sống văn hóa tinh thần công nhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Ban Tuyên giáo, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007) nghiên cứu đề tài: Nâng cao vai trị cơng đồn sở khu cơng nghiệp, khu chế xuất, Hà Nội Bộ LĐXH (2012), Đề án khoa học (2010 - 2012), Xây dựng quy định quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chủ nhiệm đề án: Trần Thị Hoa, Bộ LĐXH Bộ LĐXH (2016), Báo cáo tổng kết kinh nghiệm nước quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Hà Nội Chính phủ (2018), Báo cáo UBTVQH việc thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội, tr.2-3 Trần Kim Chung (2018), Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nay: Tình hình, dự báo gợi ý giải pháp Diễn đàn đầu tư bquản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn điều kiện KTTT, Hà nội, Đề tài cấp Nhà nước, Hội Quản lý công Việt Nam Lê Thị Kim Dung (2011), Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam, NXB Chính thị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Bùi Bằng Đoàn (2015), Quản lý sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn qua thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Đại học Thương mại Hà Nội năm 2015 11 Phạm Trường Giang (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 12 Lại Hữu Hiệp (2103), Công tác quản lý quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn - Thực trạng giải pháp, Đại học Cơng đồn, 2013, Chun đề tốt nghiệp) 13 Lê Thị Hằng (2018), Từ kinh nghiệm đề xuất tiêu mô tả, đánh giá chất lượng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Đề tài cấp Bộ LĐXH, Hà Nội 14 Lê Xuân Hồng (2013), Sự hình thành phát triển pháp Quản lý công đào tạo nghề cho lao động nông thôn công đổi Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Trần Quang Huy (2009), Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam hành - Nhìn từ góc độ bảo đảm quyền, Hà nội, Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý 16 Lê Thị Khánh (2015), Cơ chế điều kiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực tiễn áp dụng Nghệ An; Luận văn Thạc sĩ năm 2015, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn An Khánh (2018), Cơ chế sách quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn (qua thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ, năm 2018 Đại học Hịa Bình Hà Nội 18 Đỗ Phương Linh (2014), Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực trạng giải pháp hoàn thiện; Luận văn Thạc sĩ Quản lý công học, ĐH Kinh tế HCM 19 Lê Hồi Thu (2015), Vấn đề tài quản lý nhà nước đào tạo nghề nay, Tạp chí Xây dựng Đô thị Số 5.2015, Hà Nội, tr.21-24 20 Liên đoàn Lao động huyện Phù Mỹ(2015), Báo cáo thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phù Mỹ 21 Liên đoàn Lao động huyện Phù Mỹ(2016), Báo cáo thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Phù Mỹ 22 Liên đồn Lao động huyện Phù Mỹ(2017), Báo cáo thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phù Mỹ 23 Liên đoàn Lao động huyện Phù Mỹ(2018), Báo cáo thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phù Mỹ 24 Liên đoàn Lao động huyện Phù Mỹ(2019), Báo cáo thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phù Mỹ 25 Võ Năm (2016), Hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Định, Đại học Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ 26 Nguyễn Văn Quí (2016), Luận văn Tổ chức Cơng đồn việc thực việc tham gia đào tạo, đào tạo lại trình độ cho công nhân doanh nghiệp tỉnh Long An, Đại học Vinh 27 Sở LĐXH tỉnh Bình Định (2014-2019), Báo cáo quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Bình Định 28 Sở LĐXH tỉnh Bình Định (2014-2019), Báo cáo tổng kết cơng tác cuối năm từ 2014-2017, Bình Định 29 Dương Xuân Triệu(1999), đề tài Cơ sở khoa học hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Trung tâm Thông tin Khoa học BLĐXH 30 Trần Ngọc Tuấn (2017), Hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo nghề cho lao động khu vực kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Gia Lai, Đại học Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ 31 Trần Quốc Túy (2015), Hoàn thiện quản lý quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động khu vực doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học ĐH Luật tp.HCM 32 Nông Hữu Tùng (2015), Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn số biện pháp nhằm nâng cao hiệu nay, Học viện Hành Quốc gia, Luận văn thạc sĩ Luật học 33 Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định (2019), Báo cáo thực tình hình kinh tế, xã hội tháng 02 nhiệm vụ trọng tâm tháng 03 năm 2019, Bình Định, tr.4 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Đình (2019), Địa chí Bình Đình, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Vinh (2010), Giải pháp nhằm hạn chế lao động chưa qua đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân ... tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 45 2.3 Đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. .. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH 67 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH 31 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 31 2.2 Khái quát đào

Ngày đăng: 02/12/2020, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Bảo Anh (2018),Quản lý hành chính nhà nước về đào tạo nghề, Luận văn Thạc sĩ, năm 2018 tại Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hành chính nhà nước về đào tạo nghề
Tác giả: Ngô Bảo Anh
Năm: 2018
2. Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2015), Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn trong tình hình mới, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn trong tình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2015
4. Ban Tuyên giáo, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007) nghiên cứu đề tài: Nâng cao vai trò của công đoàn cơ sở tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao vai trò của công đoàn cơ sở tại các khu công nghiệp, khu chếxuấ
5. Bộ LĐXH (2012), Đề án khoa học (2010 - 2012), Xây dựng quy định quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Chủ nhiệm đề án: Trần Thị Hoa, Bộ LĐXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy định quản lýnhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tác giả: Bộ LĐXH
Năm: 2012
6. Bộ LĐXH (2016), Báo cáo tổng kết kinh nghiệm nước ngoài về quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết kinh nghiệm nước ngoài về quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tác giả: Bộ LĐXH
Năm: 2016
7. Chính phủ (2018), Báo cáo UBTVQH về việc thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội, tr.2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo UBTVQH về việc thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
8. Trần Kim Chung (2018), Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay: Tình hình, dự báo và gợi ý giải pháp. Diễn đàn đầu tư bquản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong điều kiện KTTT, Hà nội, Đề tài cấp Nhà nước, Hội Quản lý công Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao độngnông thôn hiện nay: Tình hình, dự báo và gợi ý giải pháp. Diễn đàn đầu tưbquản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong điều kiệnKTTT
Tác giả: Trần Kim Chung
Năm: 2018
9. Lê Thị Kim Dung (2011), Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam, NXB Chính thị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Kim Dung
Nhà XB: NXB Chính thị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
10. Bùi Bằng Đoàn (2015), Quản lý chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn qua thực tiễn áp dụng tại địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế tại Đại học Thương mại Hà Nội năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chính sách về đào tạo nghề cho lao độngnông thôn qua thực tiễn áp dụng tại địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Bùi Bằng Đoàn
Năm: 2015
11. Phạm Trường Giang (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghềcho lao động nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trường Giang
Năm: 2010
12. Lại Hữu Hiệp (2103), Công tác quản lý quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Đại học Công đoàn, 2013, Chuyên đề tốt nghiệp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác quản lý quản lý nhà nước về đào tạo nghề cholao động nông thôn giai đoạn hiện nay - Thực trạng và giải pháp
13. Lê Thị Hằng (2018), Từ kinh nghiệm đề xuất các chỉ tiêu mô tả, đánh giá chất lượng quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Đề tài cấp bộ Bộ LĐXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ kinh nghiệm đề xuất các chỉ tiêu mô tả, đánh giá chấtlượng quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tác giả: Lê Thị Hằng
Năm: 2018
14. Lê Xuân Hồng (2013), Sự hình thành và phát triển pháp Quản lý công về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành và phát triển pháp Quản lý công về đàotạo nghề cho lao động nông thôn trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Hồng
Nhà XB: NXBKhoa học và kỹ thuật
Năm: 2013
15. Trần Quang Huy (2009), Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam hiện hành - Nhìn từ góc độ bảo đảm quyền, Hà nội, Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao độngnông thôn Việt Nam hiện hành - Nhìn từ góc độ bảo đảm quyền
Tác giả: Trần Quang Huy
Năm: 2009
16. Lê Thị Khánh (2015), Cơ chế và điều kiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn và thực tiễn áp dụng tại Nghệ An ; Luận văn Thạc sĩ năm 2015, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế và điều kiện quản lý nhà nước về đào tạo nghềcho lao động nông thôn và thực tiễn áp dụng tại Nghệ An
Tác giả: Lê Thị Khánh
Năm: 2015
17. Nguyễn An Khánh (2018), Cơ chế chính sách quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn (qua thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ, năm 2018 Đại học Hòa Bình Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế chính sách quản lý nhà nước về đào tạonghề cho lao động nông thôn (qua thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội)
Tác giả: Nguyễn An Khánh
Năm: 2018
18. Đỗ Phương Linh (2014), Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện ; Luận văn Thạc sĩ Quản lý công học, ĐH Kinh tế tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao độngnông thôn - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Tác giả: Đỗ Phương Linh
Năm: 2014
19. Lê Hoài Thu (2015), Vấn đề tài chính trong quản lý nhà nước về đào tạo nghề hiện nay, Tạp chí Xây dựng và Đô thị. Số 5.2015, Hà Nội, tr.21-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tài chính trong quản lý nhà nước về đào tạo nghề hiện nay
Tác giả: Lê Hoài Thu
Năm: 2015
20. Liên đoàn Lao động huyện Phù Mỹ(2015), Báo cáo thực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phù Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2015), Báo cáo thực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tác giả: Liên đoàn Lao động huyện Phù Mỹ
Năm: 2015
21. Liên đoàn Lao động huyện Phù Mỹ(2016), Báo cáo thực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phù Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2016), Báo cáo thực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tác giả: Liên đoàn Lao động huyện Phù Mỹ
Năm: 2016
w