1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng website về rừng ngập mặn ở việt nam

138 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Linh Chi XÂY DỰNG WEBSITE VỀ RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Linh Chi XÂY DỰNG WEBSITE VỀ RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 8420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN NGỌT TS PHẠM ĐÌNH VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Ngọt TS Phạm Đình Văn tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ Trường, Phịng Sau đại học, Khoa Sinh học - Bộ môn Sinh thái học, Động vật học Thực vật học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, bạn học viên em sinh viên, đồng nghiệp, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi trình khảo sát thực tế, lấy ý kiến đánh giá Website rừng ngập mặn Việt Nam Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình gái tơi, ln tạo điều kiện động viên giúp tơi hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Linh Chi MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu rừng ngập mặn sử dụng làm sở liệu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Tổng quan website rừng ngập mặn 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Ở Việt Nam 13 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thời gian nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp sưu tầm, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu 15 2.2.2 Điều tra bổ sung liệu rừng ngập mặn 15 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm thích nghi thực vật 16 2.2.4 Thiết kế website chuyên dụng 16 2.2.5 Nhập thông tin vào website 16 2.2.6 Phương pháp hoàn chỉnh website 16 2.2.7 Xử lý số liệu 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Xây dựng sở liệu rừng ngập mặn Việt Nam 18 3.1.1 Đặc điểm phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 18 3.1.2 Sinh khối suất rừng ngập mặn 28 3.1.3 Vai trò rừng ngập mặn 30 3.1.4 Đặc điểm thích nghi hệ động thực vật rừng ngập mặn 42 3.1.5 Đa dạng thành phần loài động thực vật rừng ngập mặn 63 3.1.6 Nguyên nhân suy giảm đề xuất biện pháp bảo tồn rừng ngập mặn 78 3.2 Đặc điểm cấu trúc website lưu trữ sở liệu rừng ngập mặn Việt Nam 94 3.2.1 Trang chủ 94 3.2.2 Cấu trúc menu website 95 3.3 Giá trị khoa học thực tiễn website chuyên dụng 99 3.3.1 Giá trị khoa học 99 3.3.2 Giá trị thực tiễn 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNM Cây ngập mặn CS Cộng DTSQ Dự trữ sinh NXB Nhà xuất NSLR Năng suất lượng rơi TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh RNM Rừng ngập mặn VQG Vườn Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh lục loài CNM thật giới Bảng 3.1 Diện tích rừng ngập mặn tỉnh ven biển Việt Nam 19 Bảng 3.2 Năng suất sơ cấp tổng số rừng Đước Cà Mau 29 Bảng 3.3 Năng suất sơ cấp rừng Đước Cà Mau 29 Bảng 3.4 Năng suất sơ cấp rừng Đước Cần Giờ 29 Bảng 3.5 Tổng giá trị dịch vụ (ĐVN) rừng ngập mặn Cần Giờ 41 Bảng 3.6 Tổng giá trị dịch vụ (USD) rừng ngập mặn Cà Mau 42 Bảng 3.7 Số lượng kích thước rễ hơ hấp Bần chua 45 Bảng 3.8 Danh lục loài CNM thật Việt Nam 64 Bảng 3.9 Danh lục loài tham gia RNM Việt Nam 67 Bảng 3.10 Sự suy giảm diện tích RNM số nước (1000ha) 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố số loài CNM thật giới Hình 3.1 Bản đồ phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 18 Hình 3.2 Quả Dừa nước dùng làm nước giải khát 31 Hình 3.3 RNM mang lại kế sinh nhai cho cư dân ven biển 35 Hình 3.4 Rễ chống Đước đôi (Rhizophora apiculata) 43 Hình 3.5 Cấu tạo rễ chống Đước đơi (Rhizophora apiculata) 44 Hình 3.6 Rễ hơ hấp Bần chua (Sonneratia caseolaris) 44 Hình 3.7 Rễ hơ hấp có rễ chống Bần chua (Sonneratia caseolaris) 45 Hình 3.8 Cấu tạo rễ hô hấp Bần chua (Sonneratia caseolaris) 46 Hình 3.9 Cấu tạo rễ hơ hấp Mấm trắng (Avicennia alba) 46 Hình 3.10 Rễ đầu gối Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) 47 Hình 3.11 Rễ đầu gối Xu sung (Xylocarpus moluccensis) 47 Hình 3.12 Rễ bạnh vè Xu ổi (Xylocarpus granatum) 48 Hình 3.13 Cấu tạo giải phẫu rễ dinh dưỡng Ơ rơ tím (Acanthus ilicifolius) 48 Hình 3.14 Cấu tạo rễ dinh dưỡng Đước đơi (Rhizophora apiculata) 49 Hình 3.15 Thân nứt dọc lỗ vỏ thân Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) 49 Hình 3.16 Cấu tạo giải phẫu thân Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) 50 Hình 3.17 Cấu tạo giải phẫu thân Bần Chua (Sonneratia caseolaris) 50 Hình 3.18 Cấu tạo giải phẫu phiến Đước đơi (Rhizophora apiculata) 51 Hình 3.19 Cấu tạo giải phẫu phiến Mấm trắng (Avicennia alba) 51 Hình 3.20 Cấu tạo giải phẫu Bần chua (Sonneratia caseolaris) 52 Hình 3.21 Cấu tạo giải phẫu Cóc trắng (Lumnitzera racemosa) 52 Hình 3.22 Muối đọng Ơ rơ tím (Acanthus ilicifolius) 53 Hình 3.23 Tuyến tiết muối Ơ rơ tím (Acanthus ilicifolius) 53 Hình 3.24 Tuyến tiết muối Sú (Aegiceras corniculatum) 53 Hình 3.25 Tuyến tiết muối Mấm biển (Avicennia marina) 54 Hình 26 Cấu tạo giải phẫu Sam biển (Sesuvium portulacastrum) 55 Hình 3.27 Các giai đoạn phát triển hoa, trụ mầm Đước đơi 56 Hình 3.28 Cấu tạo giải phẫu trụ mầm Đước đôi (Rhizophora apiculata) 56 Hình 3.29 Quả Mấm trắng phát triển 57 Hình 3.30 Ba khía leo lên triều lên 60 Hình 3.31 Lồi Cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus) 62 Hình 3.32 Cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus) 75 Hình 3.33 Khỉ dài (Macaca fascicularis) 78 Hình 3.34 Phá RNM để làm đầm nuôi tôm (bỏ hoang) 81 Hình 3.35 RNM chuyển sang làm ruộng muối 82 Hình 3.36 Sạt lở rừng phòng hộ ven biển Bạc Liêu 84 Hình 3.37 Mơ hình nuôi tôm sinh thái bảo vệ RNM Cà Mau 86 Hình 3.38 Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau - Khu Dự trữ Sinh giới 90 Hình 3.39 Khu Dự trữ Sinh RNM Cần Giờ, TP HCM 91 Hình 3.40 Sơ đồ cấu trúc website Rừng ngập mặn Việt Nam 94 Hình 3.41 Thanh menu website Rừng ngập mặn Việt Nam 95 Hình 3.42 Giới thiệu, Tìm kiếm Bài viết website 95 Hình 3.43 Ba tiểu mục mục Phân bố RNM 96 Hình 3.44 Các tiểu mục mục Đa dạng thực vật rừng ngập mặn 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khí hậu tồn cầu bị biến đổi theo chiều hướng xấu Có nhiều nguyên nhân tác động đến biến đổi khí hậu, khách quan chủ quan Tuy nhiên người hoàn toàn làm giảm ảnh hưởng biến đổi khí hậu hành động thiết thực Vì vậy, giới quốc gia có biện pháp khác để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân tuyên truyền, giáo dục sách giáo khoa, xây dựng khu dự trữ thiên nhiên, trồng bảo vệ rừng, thành lập tổ chức phi phủ, Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Tuy nhiên, Việt Nam lại có bờ biển dài 3260 km, rừng ngập mặn diện ven biển vùng đất ngập nước khắp 29 tỉnh thành phố nước, thế, vai trò rừng ngập mặn (RNM) ven biển có vai trị quan trọng khơng việc bảo vệ bờ biển, hạn chế xói lở, cải thiện chất lượng nước, ngưng tụ cacbon dioxit, ngăn chặn gió bão, cố định bãi lầy, mở rộng diện tích lục địa mà cịn cung cấp lâm sản có giá trị gỗ, củi, than, tanin…, nơi cư trú làm tổ nhiều loài chim, động vật nước, thú q lồi thuỷ sản Trong xu chung, Việt Nam trọng đến vấn đề giáo dục mơi trường nói chung giáo dục bảo vệ RNM nói riêng Nhưng chủ yếu thơng qua tun truyền chưa có mơn học riêng, đặc biệt có thơng tin vai trị, chức ý thức xây dựng bảo vệ RNM cộng đồng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010) đưa 10 khu vực RNM trọng điểm cần ưu tiên quản lí Với tốc độ bùng nổ thông tin nay, việc giáo dục bảo vệ rừng RNM qua internet nhanh chóng, thuận tiện hiệu Tuy nhiên đến Việt Nam chưa có website chứa đựng đầy đủ thông tin RNM phân bố, đa dạng động thực vật, vai trò RNM, giáo dục bảo vệ, giúp người nhanh PL Câu 7: Những loài thực vật tiên phong cố định bãi bồi vùng cửa sông, ven biển? a Đước đôi, Bần chua Mấm biển b Bần chua, Dừa nước Đước đôi c Dừa nước, Mấm trắng Mấm biển d Mấm biển, Mấm trắng Bần chua Câu 8: Các loài sau loài ngập mặn thức? a Ráng đại, Mấm trắng, Rau muống b Cóc đỏ, Giá, Đước đơi biển c Bần chua, Ngọc nữ biển, Mây nước d Rau sam biển, Bình bát, Ơ rơ Câu 9: Các lồi sau loài tham gia rừng ngập mặn? a Mấm đen, Quao nước, Bàng b Cói, Giá, Nhàu c Cóc kèn, Ngọc nữ biển, Dây choại d Rau sam biển, Bình bát, Dà quánh Câu 10 Loài chim rừng ngập mặn có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) Sách Đỏ giới (2010)? a Già đẩy, Giang sen b Già đẩy, Diệc xám c Giang sen, Cò trắng d Cò trắng, Diệc xám PL PHỤ LỤC MƠ TẢ MỘT SỐ LỒI ĐỘNG THỰC VẬT RNM Loài Bằng phi Tên loài Bằng phi Tên khoa học Pemphis acidula J.R Forst & G Forst Tên đồng danh Lythrum pemphis L., Mangium porcellanicum Rumph., Tên khác Họ Pemphis angustifolia Roxb., Melanium fruticosum Spreng Hải Sơn Tùng Bằng lăng - Lythraceae Cây bụi 1-2 m hay gỗ nhỏ cao 3-4 m, thân vặn vẹo Lá mọc đối; phiến nhỏ, thon hẹp, dài 1,5-2,5 cm, rộng 0,5 cm, mặt đầy lông bạc; cuống ngắn đỏ nâu Hoa nách lá; cánh hoa màu trắng mau rụng; đài hợp hình ống có 12 cạnh, phía có thùy; nhị 12 Quả nang nằm đài tồn tại, nâu đỏ Đặc điểm (Ảnh: Đặng Văn Sơn) Nơi sống Mọc bãi biển nhiều sỏi đá, cát, vụn san hô Ven biển châu Phi (từ Somalia đến Mozambique), đảo Ấn Độ Dương, châu Á, Australia đảo Thái Bình Phân bố Dương Ở nước ta có đảo Nam Du, Hịn Tre tỉnh Kiên Giang, Côn Đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Một số lương y đảo Nam Du, Hịn Tre, tỉnh Cơng dụng Kiên Giang sử dụng vỏ để trị tiêu chảy Quả chín ăn Cây dùng làm bonsai PL Loài Vẹt hainesi Tên loài Vẹt hainesi Tên khoa học Bruguiera hainesii C.G.Rogers Tên đồng danh Tên khác Họ Rhizophora Cây gỗ cao đến 20 m, có rễ đầu gối Lá mọc đối, phiến mỏng có nhiều lơng, xanh bóng mặt trên, màu xanh nhạt mặt dưới, dài 9-12 cm, rộng 4-7 cm Cụm hoa xim có 2-3 hoa nách lá; có 10-12 đài; cánh hoa dài 0,7-0,9 cm, màu trắng, chẻ đơi, có 2-4 râu đầu, nhiều lông tơ Trụ mầm dài 10-15 cm, đường kính 1-1,2 cm, cong, màu xanh lục đến tím đậm Lồi lai Bruguiera gymnorhiza với B Cylindrica Đặc điểm (Ảnh: Đặng Văn Sơn) PL (Ảnh: Viên Ngọc Nam) Ven biển, đất sét chặt có độ mặn cao Nơi sống Có Ấn Độ, nước Đông Nam Á Papua New Guinea Gặp Đầm Quốc thuộc vườn quốc gia Côn Đảo Phân bố Loài quý hiếm, cấp CR Sách đỏ IUCN (2018) phát vài cá thể Côn Đảo (2012) Cơng dụng Lồi Tim lang Lồi Tim lang Tên khoa học Barringtonia racemosa (L.) Spreng Barringtonia elongata Korth., Barringtonia celebesensis Tên đồng danh R.Knuth, Barringtonia excelsa A.Gray, Barringtonia rosaria Tên khác Oken Chiếc chùm Họ Lecythidaceae PL Cây gỗ cao đến 15 m; nhánh cong, rủ xuống Lá đơn mọc chụm đầu cành, phiến xoan ngược, màu xanh lục bóng, nhẵn, mép có thấp, tù Cụm hoa chùm đầu cành, buông rũ xuống, dài 50 – 60 cm Hoa lớn, xếp thưa, dễ rụng, gốc cuống hoa có bắc dài – cm Nụ hoa dài – 1,5 cm Cánh hoa lớn, chiếc, dài cm, màu vàng nhạt Nhị đực nhiều Bầu hạ ơ, nhiều nỗn Quả thn dài cm, trịn hay có cạnh dọc thấp đỉnh có đài tồn Hạt Đặc điểm Nơi sống Phân bố Ven sông rạch Madagascar, Đông Nam Á, Sri Lanka, Ấn Độ, Trung Quốc Ở Việt Nam có gặp từ Hịa Bình vào đến Bạc Liêu Cây cho gỗ trung bình Rễ có vị đắng trị bệnh sởi (hạ Công dụng nhiệt) Quả trị ho, hen suyễn Hạt có dầu trị tiêu chảy, đau bụng Lá vỏ, rễ đắp trị ghẻ, đậu mùa PL Loài Cá sấu hoa cà Tên khoa học Crocodylus porosus Schneider, 1801 Tên khác Cá sấu nước mặn Họ Cá sấu - Crocodylidae Bộ Cá sấu - Crocodilia Lớp Bò sát - Reptilia Cá sấu hoa cà có kích thước lớn, đực trưởng thành đạt tới chiều dài 6-7m Mõm dài có gờ chạy từ mũi đến mắt, khơng có sau chẩm (phân biệt với Cá sấu Xiêm có sau chẩm) Cá sấu hoa cà có sừng màu vàng màu đen xen kẽ nhau, cách màng da Tồn thân có giáp sừng bao phủ Chân ngắn, có màng bơi Đi to, khỏe, phía có gờ Đặc điểm PL Cửa sông, ven biển, rừng ngập mặn, hải đảo Trước Nam Bộ Nơi sống có nhiều Cá sấu hoa cà: “Chèo ghe sợ sấu cắn chưn; Xuống bưng sợ đỉa, lên rừng sợ ma” Phân bố Công dụng Tình trạng bảo tồn Nam, Đơng Nam Á, Australia Ở nước ta từ Vũng Tàu đến Kiên Giang Thực phẩm, thuộc da, túi xách Sách đỏ IUCN (2019) phân hạng: LR lc Sách đỏ Việt Nam (2007) phân hạng: EW Phụ lục I CITES Lồi Cị mỏ thìa Tên lồi Cị mỏ thìa Tên khoa học Platalea minor Temmincki & Schlegel, 1849 Tên khác Cị thìa mặt đen, Cị thìa Họ Cị quăm - Threskiornithidae Bộ Hạc - Ciconiiformes Lớp Chim - Aves PL Kích thước nhỏ Cị thìa châu Âu; lơng có màu trắng thời kì sinh sản có mào ngực màu vàng Trên đầu có mào ngắn Trán trụi lơng có màu đen Trước mắt, vịng hẹp xung quanh mắt, cằm họng trụi lơng, có điểm vàng trước mắt Mắt màu đỏ, mỏ xám chì có vằn đen ngang, chân màu đen pha màu đỏ Mỏ dẹp, màu Đặc điểm đen (Ảnh: Nguyễn Hào Quang) Nơi sống (Ảnh: BT) Gặp bãi bồi ven biển cửa sông Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Đây loài chim di trú đến Quảng Ninh, vùng đồng sông Phân bố Hồng (tỉnh Nam Định, Thái Bình Hải Phịng); khu vực Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp, đơi xuất Biên Hịa (Đồng Nai), hồ Trị An, Khu bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai Giá trị Tình trạng bảo tồn Là nguồn gen qúy cho khoa học, có giá trị thẩm mỹ cao, nơi chúng sinh sống phục vụ cho du lịch sinh thái Sách đỏ IUCN (2019) phân hạng: EN Sách đỏ Việt Nam (2007) phân hạng: EN PL 10 Lồi Khỉ dài Tên lồi Khỉ đuôi dài Tên khoa Macaca fascicularsis (Raffles, 1821) Khỉ ăn cua, Khỉ nước Tên học khác Họ Khỉ - Cercopithecidae Bộ Linh trưởng – Primates Lớp Thú - Mammalia Khỉ dài có lơng màu xám nhạt nâu đến màu đỏ nhạt, phần bụng màu nhạt Mặt có màu hồng nhạt Lơng đỉnh đầu hướng phía sau trơng giống mào Những cá thể đực lớn hay già có chịm lơng trắng dày rậm xung quanh mặt Những sinh có màu đen Đi có lơng dài – khoảng ¾ chiều dài thân Trọng lượng thể 5-7 kg , dài thân 50 - 55 cm , dài đuôi 45 - 55 cm Thức ăn chủ yếu quả, hạt, non Chúng thích ăn lồi thân mềm, giáp xác, trùng Đặc điểm PL 11 Khỉ Đi Dài thích sống rừng ngập mặn, rừng đảo, rừng tre Nơi sống nứa, rừng thường xanh, Khả leo trèo giỏi, bơi lội tốt, khả lặn xuống nước lâu, thích tắm nước Phân bố Cơng dụng Tình trạng bảo tồn Nam Đông nam Á Khắp nước, nhiều vùng rừng ngập mặn, đảo Thực phẩm, dược liệu, vật dụng có giá trị: da, lơng Sách đỏ IUCN phân hạng nguy cấp: LR Sách đỏ Việt Nam (2007) phân hạng nguy cấp: LR CITES: Phụ lục II PL 12 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ WEBSITE PHIẾU KHẢO SÁT WEBSITE Mức độ cần thiết Website cho sinh viên, học sinh việc tìm hiểu rừng ngập mặn Việt Nam:  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Giao diện website nào?  Rất đẹp  Đẹp  Bình thường  Chưa đẹp Website có thuận tiện cho việc sử dụng để tra cứu thông tin không?  Rất thuận tiện  Thuận tiện  Bình thường  Chưa thuận tiện Nội dung website RNM có đầy đủ khơng?  Rất đầy đủ  Đầy đủ  Bình thường  Chưa đầy đủ Chất lượng hình ảnh website nào?  Rất rõ, đẹp  Rõ, đẹp  Bình thường  Mờ, chưa đẹp Website có cần bổ sung, sửa chữa vấn đề gì? Website có giúp HS, SV nâng cao ý thức bảo vệ RNM hay khơng?  Có  Khơng Website có góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học vấn đề có liên quan đến RNM hay khơng?  Có  Không PL 13 Phiếu khảo sát giảng viên, giáo viên Trường Đại Học Sư Phạm TP HCM Khoa Sinh học Kính gởi: Q thầy cơ! Em tên Nguyễn Thị Linh Chi, học viên cao học khóa 28, chuyên ngành Sinh thái học Hiện em thực đề tài luận văn “Xây dựng website Rừng ngập mặn Việt Nam” Trong nội dung luận văn có phần khảo sát website, kính mong q thầy giúp đỡ để em hồn thành luận văn theo yêu cầu Em xin chân thành cảm ơn! Địa website: https://www.rungnm.vn PHIẾU KHẢO SÁT WEBSITE Mức độ cần thiết website cho sinh viên, học sinh việc tìm hiểu rừng ngập mặn Việt Nam:  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Bình thường  Chưa đẹp Giao diện website nào?  Rất đẹp  Đẹp Website có thuận tiện cho việc sử dụng để tra cứu thông tin không?  Rất thuận tiện  Thuận tiện  Bình thường  Chưa thuận tiện Nội dung website RNM có đầy đủ không?  Rất đầy đủ  Đầy đủ  Bình thường  Chưa đầy đủ Chất lượng hình ảnh website nào?  Rất rõ, đẹp  Rõ, đẹp  Bình thường  Mờ, chưa đẹp Website có cần bổ sung, sửa chữa vấn đề gì? - Cần ghi rõ năm xuất website; Bản quyền website thuộc Khoa Sinh học hay cá nhân tác giả (Nguyễn Thị Linh Chi)? - Bổ sung tiếng Anh nội dung giới thiệu RNM Cần Giờ trang chủ - Bổ sung tọa độ kinh tuyến Việt Nam phần tọa độ địa lí trang chủ Website có giúp học sinh, sinh viên nâng cao ý thức bảo vệ RNM hay không?  Có  Khơng PL 14 Website có góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học vấn đề có liên quan đến RNM hay khơng?  Có  Khơng Người đánh giá TS Trần Thị Tường Linh PL 15 Phiếu khảo sát sinh viên TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM Khoa Sinh học Thân gửi: Các bạn sinh viên! Tôi Nguyễn Thị Linh Chi, học viên cao học khóa 28, chuyên ngành Sinh thái học, Khoa Sinh học, Trường ĐHSP TP HCM Tôi thực đề tài luận văn “Xây dựng website rừng ngập mặn Việt Nam” Các bạn sinh viên vui lòng cho biết ý kiến website “Rừng ngập mặn Việt Nam” Sự đánh giá bạn giúp chúng tơi hồn thiện website tốt Trân trọng cảm ơn! Địa website: https://www.rungnm.vn PHIẾU KHẢO SÁT WEBSITE Mức độ cần thiết website cho sinh viên, học sinh việc tìm hiểu rừng ngập mặn Việt Nam:  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Bình thường  Chưa đẹp Giao diện website nào?  Rất đẹp  Đẹp Website có thuận tiện cho việc sử dụng để tra cứu thông tin không?  Rất thuận tiện  Thuận tiện  Bình thường  Chưa thuận tiện Nội dung website RNM có đầy đủ không?  Rất đầy đủ  Đầy đủ  Bình thường  Chưa đầy đủ Chất lượng hình ảnh website nào?  Rất rõ, đẹp  Rõ, đẹp  Bình thường  Mờ, chưa đẹp Website có cần bổ sung, sửa chữa vấn đề gì? - Tên website nên ghi in hoa chọn font chữ bắt mắt - Cần bổ sung video để website sinh động, phong phú Website có giúp học sinh, sinh viên nâng cao ý thức bảo vệ RNM hay khơng?  Có  Khơng Website có góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học vấn đề có liên quan đến RNM hay khơng?  Có  Khơng PL 16 Người đánh giá Hồ Văn Nhật Trường ... chỉnh website 16 2.2.7 Xử lý số liệu 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Xây dựng sở liệu rừng ngập mặn Việt Nam 18 3.1.1 Đặc điểm phân bố rừng ngập mặn Việt Nam. .. 91 Hình 3.40 Sơ đồ cấu trúc website Rừng ngập mặn Việt Nam 94 Hình 3.41 Thanh menu website Rừng ngập mặn Việt Nam 95 Hình 3.42 Giới thiệu, Tìm kiếm Bài viết website 95 Hình 3.43 Ba... vào cộng đồng Website MAP (https://mangroveactionproject.org/ecology/) giới thiệu phân bố rừng ngập mặn, vai trò rừng ngập mặn, đa dạng rừng ngập mặn, nguyên nhân suy giảm rừng ngập mặn, dự án bảo

Ngày đăng: 01/12/2020, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w