Giải pháp duy trì các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại thành phố hà giang, tỉnh hà giang​

88 30 0
Giải pháp duy trì các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại thành phố hà giang, tỉnh hà giang​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN HỒNG NHUNG GIẢI PHÁP DUY TRÌ CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM VIÊN HỒNG NHUNG GIẢI PHÁP DUY TRÌ CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thị Thu Hương THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức bậc đào tạo Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên,ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Viên Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT em tiến hành thực đề tài: “Giải pháp trì tiêu chí Xây dựng Nơng thơn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang” Vì đề tài cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý phê bình từ q thầy giáo, bạn học viên để đề tài em hoàn thiện Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy, giáo trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói chung, thầy giáo khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn nói riêng nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức sở lý luận quý giá giúp cho em nâng cao nhận thức trình thực tập trình nghiên cứu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn-TS Kiều Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn, bảo, dìu dắt em suốt trình thực tập hoàn thành đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh chị UBND thành phố Hà Giang bà nhân dân xã nghiên cứu tận tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả Viên Hồng Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trị nơng thôn phát triển kinh tế xã hội 11 1.2 Cơ sở thực tiễn xây dựng nông thôn 13 1.2.1 Tình hình xây dựng nông thôn giới 13 1.2.2 Tình hình xây dựng nơng thơn Việt Nam 18 1.2.3 Bài học kinh nghiệm trì tiêu chí xây dựng nơng thơn số địa phương nước 24 1.3 Các kết luận qua phân tích tổng quan 29 1.4 Những học kinh nghiệm rút 33 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 iv 2.3.1 Chọn điểm điều tra nghiên cứu 34 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.4 Các tiêu nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Giang 37 3.1.1 Vị trí địa lý 37 3.1.2 Đặc điểm địa hình 37 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 37 3.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 38 3.1.5 Kết sản xuất Nông - Lâm Nghiệp xây dựng Nông Thôn Mới .40 3.2 Thực trạng xây dựng nông thôn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 41 3.2.1 Đánh giá chung 41 3.2.2 Kết thực xây dựng nông thôn xã nghiên cứu 47 3.3 Các thuận lợi - khó khăn nâng cấp trì tiêu chí 55 3.3.1 Thuận lợi 55 3.3.2 Khó khăn 55 3.4 Giải pháp trì nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng Nơng thơn địa bàn thành phố Hà Giang đến năm 2020 56 3.4.1 Quan điểm xây dựng Nông thôn địa bàn thành phố Hà Giang đến năm 2020 56 3.4.2 Giải pháp chủ yếu để trì nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng Nông thôn địa bàn thành phố Hà Giang đến năm 2020 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CC : Cơ cấu CNH : Cơng nghiệp hóa CN-TTCN : Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp BQC : Bình quân chung ĐVT : Đơn vị tính ĐH : Đại học HĐH : Hiện đại hóa KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế xã hội LĐ : Lao động NS : Năng suất UBND : Ủy ban nhân dân SL : Sản lượng TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp BQC : Bình qn chung WHO : Tổ chức y tế giới GAP : Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đánh giá người dân thay đổi thực trạng địa phương .48 Bảng 3.2 Người dân biết chủ trương sách xây dựng NTM 48 Bảng 3.3 Các kênh thông tin mà người dân nhận Chương trình xây dựng nông thôn 49 Bảng 3.4 Đánh giá người dân thành cơng chương trình nơng thơn 50 Bảng 3.5 Người dân tham gia tập huấn, ứng dụng kỹ thuật sản xuất .50 Bảng 3.6 Thực trạng nhóm tiêu chí điểm nghiên cứu 51 Bảng 3.7: Sự thay đổi chất lượng số tiêu chí hạ tầng nông thôn năm 2016/2017 52 Bảng 3.8 Một số tiêu hạ tầng nông thôn 52 Bảng 3.9 Tiêu chí Tỷ lệ hộ nghèo 53 Bảng 3.10 Kết thực nâng cấp tiếu chí xã 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nông thôn Việt Nam khu vực rộng lớn đông dân nhất, đa dạng thành phần tộc người, văn hóa Là nơi bảo tồn, lưu giữ phong tục, tập quán cộng đồng, nơi sản xuất quan trọng, làm sản phẩm cần thiết cho sống người Xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước Việt Nam cho nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đảng Nhà nước ta có nhiều thị, nghị phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống người nông dân Khởi đầu Nghị số 26-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 7, khóa X, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, có nhiệm vụ xây dựng nơng thơn Để thực nhiệm vụ đề ra, Chính phủ có Quyết định số 491/QĐTTg ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia Nơng thơn (hiện QĐ 1980 cho giai đoạn 2016-2020) Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2020 (hiện QĐ 1600) Chương trình Xây dựng nông thôn triển khai phạm vi nước, nhằm phát triển nơng thơn tồn diện, với nhiều nội dung liên quan đến lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, trị Thành phố Hà Giang có xã nằm Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn Phương Độ, Phương Thiện Ngọc Đường Sau năm (2011-2017) triển khai thực hương trình quốc gia xây dựng nông thôn với đạo liệt cấp uỷ, quyền thành phố, Ban đạo XDNTM thành phố đồng thuận, hưởng ứng tham gia tích cực nhân dân, đến năm 2015, 3/3 xã thành phố Hà Giang đạt chuẩn nơng thơn Sản xuất nơng nghiệp có nhiều chuyển biến, chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo hướng hàng hóa đẩy mạnh áp dụng tiến KHKT, nhiều mơ hình nhân rộng phát huy hiệu quả, giá trị thu nhập đơn vị diện tích khơng ngừng tăng Kinh tế nông thôn dần chuyển dịch theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững; sở vật chất kỹ thuật, cơng trình giao thơng đã, xây mới, cải tạo, nâng cấp mở rộng, đưa vào sử dụng ngày phát huy hiệu quả; 100% thơn có hệ thống lưới điện Quốc gia; 80% hệ thống kênh mương kiên cố hóa; cơng trình thủy lợi đầu tư nâng cấp đến đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh Đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân ngày nâng cao; thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thôn 21,5 triệu đồng/người/năm (năm 2015); sở vật chất trường học, điểm trường đảm bảo; đạt chuẩn Bộ tiêu chí Quốc gia y tế; hệ thống thông tin liên lạc, truy cập Internet thuận tiện; 100% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; tình hình an ninh trị, an ninh nơng thơn tiếp tục giữ vững Hệ thống trị sở tăng cường, dân chủ sở ngày phát huy Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn tại, hạn chế, với đặc thù xã vùng nông thôn: kinh tế -xã hội phát triển chậm, chủ yếu dựa vào ngành nơng lâm nghiệp chính, sở hạ tầng cịn thiếu, trình độ dân trí chưa cao… chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Các tiêu chí xây dựng Nông thôn đạt chuẩn việc trì cịn gặp nhiều khó khăn Việc đánh giá thực trạng thực tiêu chí nơng thơn mới, đề giải pháp đồng nhằm trì tiêu chí theo hướng bền vững, tồn diện việc làm cấp thiết nay, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp trì tiêu chí Xây dựng Nơng thơn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang” - Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng trì tiêu chí đạt chuẩn nông thôn thành phố Hà Giang - Phân tích khó khăn, thuận lợi trì tiêu chí xây dựng Nơng thơn 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu thực trạng thực tiêu chí xây dựng nông thôn thành phố Hà Giang cho thấy: -Ban Chỉ đạo xã thực tốt cơng tác trì nâng cao chất lượng tiêu chí, tập trung vào số tiêu chí đạt thấp như: phát triển kinh tế nâng cao đời sống thu nhập cho nhân dân (kết đạt thu nhập người dân tăng 5trđ/người/năm so với thu nhập năm 2015) thơng qua nhiều mơ hình phát triển kinh tế hộ hợp tác xã; xây dựng sở hạ tầng nông thôn đẩy manh (tiếp tục nâng cấp đường trục xã hoàn thiện trục đường liên thôn liên xã, nâng tỷ lệ cứng hóa lên 87.6%); cơng tác vệ sinh mơi trường, phát triển văn hóa, du lịch cho người dân nâng cao thơng qua việc xóa 112 nhà cầu ao, xây dựng nâng cấp nhà văn hóa thơn - Các khó khăn việc trì nâng cấp tiêu chí xây dựng nơng thơn gồm có: kinh phí thực cịn hạn hẹp việc huy động cịn gặp nhiều khó khăn; hộ sản xuất manh mún nhỏ lẻ, tỷ lệ hộ qua đào tạo chưa cao, đầu cịn gặp nhiều khó khăn nên hộ dân chưa dám mạnh dạn đầu tư sản xuất, việc thu hút thành phần khác doanh nghiệp vào lĩnh vực gặp nhiều khó khăn Chưa có cán chuyên trách phụ trách xây dựng nông thôn mới, cán đạo chủ yếu kiêm nhiệm nên chưa đào tạo chuyên sâu nên gặp nhiều lúng túng việc thực chương trình đề án Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, thành phố Hà Giang cần tập trung thực giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đào tạo cán chuyên trách để thực chương trình, đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cho người dân sản xuất phát triển thị trường; phát huy vai trò người dân tự chủ phát triển kinh tế đóng góp huy động nguồn lực để xây dựng nơng thơn thời gian tới 63 Để tìm hiểu sâu khó khăn q trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang phải cần có nghiên cứu cụ thể lĩnh vực như: Vai trị người dân, tổ chức đồn thể; huy động nguồn lực; phát triển hạ tầng KT-XH trình xây dựng NTM 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X), Nghị số 26NQ/TW ngày 05/08/2008 nông nghiệp, nông dân nông thôn Ban đạo CTMTQG XDNTM (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2015-2017 Ban đạo CTMTQG XDNTM tỉnh Lai Châu (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình nơng thơn giai đoạn 2015-2017 Ban đạo CTMTQG XDNTM tỉnh Lào Cai (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình nơng thơn giai đoạn 2015-2017 Ban đạo CTMTQG XDNTM tỉnh Điện Biên (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình nông thôn giai đoạn 2015-2017 Ban đạo CTMTQG XDNTM thành phố Hà Giang (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình nơng thơn giai đoạn 2015-2017 Ban đạo CTMTQG XDNTM xã Phương Độ (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình nơng thơn giai đoạn 2015-2017 Ban đạo CTMTQG XDNTM xã Phương Thiện (2015), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình nơng thôn giai đoạn 2015-2017 Ban đạo CTMTQG XDNTM xã Ngọc Đường (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình nơng thơn giai đoạn 2015-2017 10 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Chương trình hỗ trợ quốc tế, Bản tin ISG, Quý 2/2010 11 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT, Hướng dẫn thực tiêu chí Quốc gia nơng thơn 13 Hồ Văn Thông (2005), Thể chế dân chủ phát triển nơng thơn Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 65 14 Nguyễn Chí Dũng (2010), Đề tài phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng nông thôn nước ta thực trạng giải pháp, Trang 16-21 15 Nguyễn Văn Tâm (2010), Bài giảng nguyên lý Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 16 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016, việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn giai đoạn 2016-2010 .17 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/08/2016, Phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 19 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009, việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 20.Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010, Phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 22 Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thôn, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu từ Internet 23 Đào Thế Tuấn (2008), Chính sách nông thôn, nông dân nông nghiệp Trung Quốc, http://ipsard.gov.vn, 04/01/2008 24 Phạm Anh - Văn Lợi (2011), Xây dựng nông thôn học kinh nghiệm từ Trung Quốc, http://www.nongthonmoi.gov.vn, ngày 8/12/2011 25 Phạm Xuân Liêm (2011), Phong trào đổi nông thôn Hàn Quốc, http://www.nongnghiep.vn, ngày 09/11/2011 26 Phan Xuân Sơn (2008), Xây dựng nông thôn nước ta nay, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 17/7/2008 27 Tuấn Anh (2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 09/02/2012 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN NÔNG HỘ Phiếu điều tra: Ngày điều tra: I Một số thông tin chủ yếu hộ vấn Họ tên chủ hộ:… Địa chỉ: Thơn (xóm): ……………xã…… tuổi…………… Điện thoại liên hệ: ……………………………………………………… Dân tộc:………….Giới tính………… Trình độ văn hóa: ………… Gia đình ơng (bà) có nhân khẩu? Số nhân khẩu: người Trong đó: Nam: Nữ: Nhân độ tuổi lao động: 3.Thu nhập gia đình? Từ sản xuất nông nghiệp Từ dịch vụ buôn bán Từ làm thuê Nghề khác: ………………………………………………………… II Nhận thức người dân NTM Gia đình ơng (bà) có biết chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn thơn khơng? Có Khơng Có nghe khơng rõ Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Ông bà biết chương trình xây dựng NTM thơn qua kênh thơng tin nào? Từ quyền xã Qua tổ chức đồn thể địa phương Phương tiện thông tin đại chúng Kênh khác: ……………………………………………………………… Ơng bà có biết rõ vai trò chủ thể người dân xây dựng NTM (tham gia vào quy hoạch, đề án, định việc thực hiện) không? Biết rõ Chưa biết rõ Không hiểu Ơng (bà) hiểu mục đích, ý nghĩa nội dung xây dựng NTM chưa? Đã hiểu Chưa thật hiểu Chưa hiểu …………………………………………………………………… gì? Theo Ơng (bà), mục đích chương trình xây dựng NTM Xây dựng sở hạ tầng Nâng cao thu nhập cho người dân Cải thiện chất lượng sống cách bền vững tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường Ý kiến khác: ……………………………………………………………… III Tham gia đóng góp người dân cho xây dựng NTM Ơng bà có tham gia họp chương trình XDNTM khơng? Có Khơng 10 Trong họp thơn chương trình xây dựng NTM, nội dung có đưa bàn bạc, thảo luận cơng khai khơng? Có Khơng 11 Ơng (bà) có sẵn sàng góp cơng, để xây dựng NTM? Có Khơng 12 Ơng (bà) có tham gia đóng góp vào chương trình xây dựng NTM thơn, xóm qua hình thức nào? Góp tiền Cơng lao động Hiến đất Chưa tham gia đóng góp 13 Lý Ơng (bà) chưa tham gia đóng góp vào chương trình xây dựng NTM Do nghèo Do không tin tưởng vào công xây dựng NTM Do sợ tham nhũng Ý kiến khác: ……………………………………………………………… 14 Theo Ông (bà) chủ trương Nhà nước xây dựng NTM có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết 15 Ơng bà cho biết chương trình Nơng Thơn Mới địa phương thực thành công chưa? …………………………………………………… Nguyên nhân sao? ………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ ĐIỀU TRA VIÊN PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Xin Ông (bà cho biết): - Họ tên: …… - Chức vụ: … - Đơn vị công tác: ……… - Số điện thoại liên hệ: ……… Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: I Thực trạng thực tiêu chí xây dựng nông thôn mới: Thực trạng xã đạt chuẩn: ………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thực trạng xã đạt chuẩn thời gian tới: ……………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Những thuận lợi việc xây dựng nơng thơn địa phương gì? (khoanh tròn vào ý cho đúng) a.Được Đảng Nhà nước cấp quan tâm đạo; b Nhờ có thành tựu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian vừa qua; c.Là địa phương có truyền thống cách mạng; d ngồi) Học tập kinh nghiệm nhiều nơi (cả nước nước Những ý kiến khác (viết thêm vào phần trống này)… Những khó khăn việc xây dựng nơng thơn địa phương gì? (khoanh trịn vào ý cho đúng): a.Địa bàn rộng, địa hình miền núi phức tạp; b Nguồn lực địa phương có hạn; c.Năng lực đội ngũ cán hạn chế; d Ruộng đất manh mún, khó khăn cho việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa; e.Các khu dân cư cũ lộn xộn, khó khăn cho việc chỉnh trang; f Các doanh nghiệp địa phương nhỏ ít; g Khó khăn việc huy động đóng góp nhân dân Những khó khăn khác (viết thêm vào phần trống này) Để đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa phương thời gian tới, theo Ông (bà) cần áp dụng giải pháp sau đây? (khoanh tròn vào ý cho đúng): a.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu tự giác thực hiện; b Tiếp tục vận động nơng dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất; c.Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ; d e Xây dựng phát triển tổ chức nông thơn; Phát huy vai trị MTTQ đồn thể, vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn f Đẩy nhanh việc quy hoạch xây dựng thị trấn, thị tứ; g Xây dựng số cơng trình liên xã; h Ban hành số văn quy phạm pháp luật xây dựng nông thôn Các giải pháp khác (viết thêm vào phần trống này) ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Ông (bà)./ Người vấn Người điều tra ... HỌC NÔNG LÂM VIÊN HỒNG NHUNG GIẢI PHÁP DUY TRÌ CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG... tài nghiên cứu: ? ?Giải pháp trì tiêu chí Xây dựng Nơng thôn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang” - Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng trì tiêu chí đạt chuẩn nơng thơn thành phố Hà Giang - Phân... thơn thành phố Hà Giang - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm trì tiêu chí Xây dựng Nông thôn địa bàn thành phố Hà Giang 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Chọn điểm điều tra nghiên cứu Thành phố Hà

Ngày đăng: 30/11/2020, 12:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan