1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYEN LY KE TOAN

158 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG -o0o - NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Biên soạn: Ths Nguyễn Thị Bạch Tuyết Ths Nguyễn Thị Đức Loan Biên Hòa, tháng năm 2013 CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN 1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ KẾ TOÁN, SỰ PHÂN LOẠI KẾ TOÁN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại kế toán 1.1.3 Vài nét phát triển kế toán 1.2 ĐỐI TƢỢNG CỦA KẾ TOÁN 1.2.1 Phân loại kế toán theo kết cấu 1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành 1.2.3 Mối quan hệ hai cách phân loại 1.3 VAI TRỊ CỦA KẾ TỐN 1.3.1 Đối với doanh nghiệp 1.3.2 Đối với Nhà nƣớc 1.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP CỦA KẾ TOÁN 1.4.1 Phƣơng pháp chứng từ kế toán 1.4.2 Phƣơng pháp đối ứng tài khoản ghi sổ kép 1.4.3 Phƣơng pháp kiểm kê tài sản 1.4.4 Phƣơng pháp tính giá đối tƣợng kế toán 1.4.5 Phƣơng pháp tính giá thành: 1.4.6 Phƣơng pháp tổng hợp - cân đối 1.5 NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN 1.5.1 Nhiệm vụ 1.5.2 Yêu cầu kế toán 1.6 LUẬT KẾ TOÁN VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (Giới thiệu Luật kế toán Việt Nam) 1.7 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN 10 CHƢƠNG : BÁO CÁO KẾ TOÁN 15 2.1 KHÁI NIỆM VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 16 2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (BCĐKT) 17 2.2.1 Khái niệm bảng cân đối kế toán 17 2.2.2 Nội dung kết cấu bảng cân đối kế toán 17 2.2.3 Trình bày bảng cân đối kế toán: 18 2.2.4 Tính cân đối bảng cân đối kế toán 21 2.3 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 23 2.3.1 Khái niệm 23 2.3.2 Nội dung kết cấu bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh 24 2.4 BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ 30 2.4.1 Khái niệm báo cáo lƣu chuyển tiền tệ 30 2.4.2 Nội dung kết cấu Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ 30 CHƢƠNG 3: TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ GHI SỔ KÉP 40 3.1 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 40 3.1.1 KHÁI NIỆM VỀ TÀI KHOẢN 40 3.1.2 NỘI DUNG – KẾT CẤU – PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN 40 3.1.3 NGUYÊN TẮC GHI CHÉP TÀI KHOẢN 41 3.1.3.1 Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản tài sản 41 3.1.3.2 Nguyên tắc ghi chép tài khoản nguồn vốn 43 3.1.3.3 Nguyên tắc ghi chép tài khoản thuộc báo cáo kết hoạt động kinh doanh 44 3.1.4 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VIỆT NAM TẠI DOANH NGHIỆP 47 3.2 GHI SỔ KÉP 56 3.2.1 Khái niệm ghi sổ kép 56 3.2.2 Các loại định khoản – chuyển khoản 57 3.2.2.1 Các loại định khoản 57 3.2.2.2 Chuyển khoản 58 3.2.3 Tài khoản tổng hợp tài khoản phân tích 59 3.2.4 Mối quan hệ tài khoản bảng cân đối kế toán, bảng cân đồi tài khoản 61 CHƢƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƢỢNG KẾ TỐN 65 4.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 65 4.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TÍNH GIÁ 65 4.3 YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ 66 4.3.1 Yêu cầu tính giá 66 4.3.2 Nguyên tắc tính giá 66 4.4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƢỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU 67 CHƢƠNG : KẾ TỐN Q TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP 77 5.1 KỀ TỐN Q TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 77 5.1.1 Khái niệm doanh nghiệp sản xuất 77 5.1.2 Kế toán yếu tố chi phí sản xuất 77 5.1.2.1 Kế toán Nguyên vật liệu 77 5.1.2.2 Kế toán tiền lƣơng khoản trích theo lƣơng 80 5.1.2.3 Kế tốn khấu hao sửa chữa TSCĐ hữu hình 83 5.1.2.4 Kế toán công cụ – dụng cụ 88 5.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 89 5.1.3.1.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 89 5.1.3.2 Tính giá thành sản phẩm 91 5.1.4 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM Xác đỊnh kÊt quẢ kinh doanh 94 5.1.4.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm 94 5.1.4.2 Kế tốn q trình tiêu thụ thành phẩm 94 5.1.4.3 Nguyên tắc hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm 96 5.2 KẾ TỐN Q TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI 109 5.2.1 Khái niệm doanh nghiệp thƣơng mại (DNTM) 109 5.2.2 Kế toán mua hàng 110 5.2.3 Kế toán bán hàng xác định kết qảu kinh doanh 111 CHƢƠNG 6: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 123 6.1 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 123 6.1.1.Khái niệm cần thiết chứng từ kế toán: 123 6.1.2 Nội dung quy định chứng từ kế toán: 123 6.2 PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 124 6.2.1 Chứng từ bắt buộc: 124 6.2.2 Chứng từ hƣớng dẫn: 124 6.3 TRÌNH TỰ LẬP VÀ XỬ LÝ CHỨNG TỪ 124 6.4 KIỂM TRA HOÀN CHỈNH VÀ BẢO QUẢN CHỨNG TỪ 125 6.4.1 Kiểm tra chứng từ: 125 6.4.2 Hoàn chỉnh chứng từ 125 6.4.3 Bảo quản chứng từ: 125 6.4.4 Tổ chức luân chuyển chứng từ: 125 6.4.5 Giới thiệu số chứng từ thông dụng: 125 6.5 KIỂM KÊ 127 6.5 CÔNG TÁC KIỂM KÊ: 131 6.5.1 Khái niệm: 131 6.5.2 Ý nghĩa 131 6.5.3 Phân loại phƣơng pháp kiểm kê: 131 6.5.4 Vai trị kế tốn kiểm kê: 131 CHƢƠNG : SỔ KẾ TỐN- HÌNH THỨC SỔ KẾ TỐN 135 7.1 SỔ KẾ TOÁN 135 7.1.1 KHÁI NIỆM- Ý NGHĨA- TÁC DỤNG 135 7.1.2 CÁC LOẠI SỔ KẾ TOÁN 135 7.1.2.1 Theo nội dung ghi chép: 135 7.1.2.2 Theo cách ghi chép: 136 7.1.2.3 Theo kết cấu mẫu sổ: 136 7.1.2.4 Theo hình thức tổ chức: 136 7.1.3 NỘI DUNG SỔ KẾ TOÁN: 137 7.1.3.1 Mở sổ, ghi sổ khóa sổ kế tốn: 137 7.1.3.2 Các phƣơng pháp sửa sai kế toán: 138 7.2 CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TỐN 139 7.2.1 Hình thức nhật ký sổ cái: 139 7.2.2 Hình thức nhật ký chung: 140 7.2.3 Hình thức chứng từ ghi sổ: 141 7.2.4 Hình thức Nhật ký chứng từ: 143 7.2.5 Hình thức kế tốn máy vi tính 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN -Sau nghiên cứu chương này, bạn nắm bắt:  Định nghĩa kế toán phân loại kế toán  Đối tượng kế toán, yêu cầu nhiệm vụ kế toán  Các yêu cầu nguyên tắc kế toán 1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ KẾ TOÁN, SỰ PHÂN LOẠI KẾ TOÁN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN 1.1.1 Định nghĩa Kế tốn cơng việc tính tốn, ghi chép số biểu giá trị tiền tệ tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh nghiệp Theo Điều 4, Luật Kế toán Việt Nam đƣợc Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19/6/2003 có hiệu lực vào ngày 1/1/2004: “ Kế tốn việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài nhiều hình thức giá trị, vật thời gian lao động”, chủ yếu dƣới hình thức giá trị  Trong định nghĩa kế toán thƣờng đề cập nội dung chủ yếu nhƣ sau:  Đối tượng kế tốn tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh đơn vị  Phương pháp kế tốn thực hiện: cơng việc thu thập xử lý truyền đạt thông tin  Thước đo chủ yếu kế toán sử dụng thƣớc đo tiền tệ  Mục đích kế tốn: cung cấp thông tin cho đối tƣợng khác để định Trên phƣơng diện khác khái niệm sau: Kế toán khoa học nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu tính toán kết hoạt động kinh tế tài tổ chức nhằm cung cấp thơng tin giúp Ban Giám đốc vào mà định quản lý, đồng thời cung cấp thơng tin cho ngƣời có lợi ích trách nhiệm liên quan Ngồi cịn nhiều khái niệm nói lên nhiều khía cạnh khác kế tốn Tuy ngƣời ta có quan điểm chung chất kế toán là: khoa học nghệ thuật ghi chép, tính tốn, phân loại, tổng hợp số liệu, cịn chức kế tốn cung cấp thơng tin thơng tin kế toán phục vụ cho nhà quản lý (nhƣ Chủ doanh nghiệp, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc ), ngƣời có lợi ích trực tiếp (nhƣ Nhà đầu tƣ, chủ cho vay), ngƣời có lợi ích gián tiếp (nhƣ Cơ quan thuế, quan thống kê quan chức năng) 1.1.2 Phân loại kế toán Xuất phát từ yêu cầu cung cấp thông tin đặc điểm thông tin đƣợc cung cấp cho đối tƣợng khác nhau, kế toán đƣợc phân thành hai loại: Kế tốn tài kế tốn quản trị Kế tốn tài : việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài báo cáo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin đơn vị kế toán Kế toán quản trị : Là việc sử dụng số liệu báo cáo tài để đạt đƣợc mục tiêu thiết lập thơng tin cho việc lập bảng dự tốn, dự án hay soạn thảo phúc trình với mục đích hoạt động kiểm sốt 1.1.3 Vài nét phát triển kế tốn Sự hình thành phát triển kế tốn gắn liền với hình thành phát triển đời sống kinh tế, xã hội loài ngƣời từ thấp lên cao Một số tài liệu nghiên cứu cho thấy lịch sử kế toán có từ thời thƣợng cổ, xuất từ 5,6 ngàn năm trƣớc cơng ngun Lịch sử kế tốn bắt nguồn lịch sử kinh tế, theo đà phát triển tiến kinh tế- xã hội Thời kỳ Phục hƣng cho phép khám phá kỷ nguyên mới, ngƣời ta thấy xuất văn chƣơng kế toán Một ngƣời sáng chế phƣơng pháp kế tốn kép nhà tu dịng Franciscain tên Luca Pacioli, ông sinh thị trấn nhỏ Borgo san Sepolchro sông Tibre vào năm 1445, giáo sƣ toán soạn thảo tác phẩm vĩ đại tựa nhƣ tự điển vào năm 1494 số học, đại số học, tốn học thƣơng mại, hình học kế tốn Riêng phần kế tốn, ơng dành 36 chƣơng kế tốn kép mà theo tài liệu kế toán nhƣ phiếu ghi tạm, sổ nhật ký, sổ số lớn tài khoản đƣợc phân chia rõ rệt nhƣ tài khoản vốn, tài khoản kho hàng, tài khoản kết sản xuất Ngƣời ta coi ông nhƣ ngƣời cha ngành kế tốn ngƣời cuối có cơng đóng góp lớn ngành toán học kỷ15 Do góp phần vào việc truyền bá kỹ thuật kế tốn, nên ơng đƣợc xem tác giả viết kế tốn từ kế tốn có bƣớc phát triển không ngừng ngày Tuy nhiên ghi chép vào sổ nhật ký nghiệp vụ kinh tế phát sinh thời chƣa đƣợc gọn rõ rệt, sử dụng bảng đối chiếu đơn giản để kiểm tra chƣa có hình thức bảng tổng kết tài sản Ngày kế toán công cụ quản lý quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp đại kế tốn nhƣ phƣơng trình kế tốn, mơ hình tốn kế tốn, kế tốn máy vi tính 1.2 ĐỐI TƢỢNG CỦA KẾ TOÁN 1.2.1 Phân loại kế toán theo kết cấu - Tài sản doanh nghiệp đƣợc chia thành loại : Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn + Tài sản ngắn hạn (TSNH) : Là tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn năm chu kỳ kinh doanh Tài sản ngắn hạn doanh nghiệp tồn dƣới hình thái tiền tệ, vật (vật tƣ hàng hóa), khoản đầu tƣ tài ngắn hạn khoản nợ phải thu ngắn hạn Tài sản ngắn hạn doanh nghiệp bao gồm:  Vốn tiền: tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển  Đầu tƣ tài ngắn hạn: khoản đầu tƣ vốn mà doanh nghiệp nhằm mục đích để kiếm lời khơng có ý định nắm giữ năm  Các khoản phải thu: tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp nhƣng cá nhân hay doanh nghiệp khác chiếm dụng  Khoản phải thu khác tài sản doanh nghiệp nhƣ khoản tạm ứng cho cán công nhân viên doanh nghiệp, khoản ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn  Hàng tồn kho: nguyên vật liệu, dụng cụ, công cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa + Tài sản dài hạn (TSCĐ): Là tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, có thời gian sử dụng luân chuyển thu hồi vốn năm Tài sản dài hạn bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, TSCĐ th tài chính, khoản đầu tƣ tài dài hạn, TCSĐ khác  Tài sản cố định hữu hình (TSCĐVH): tài sản có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình Theo thơng tư 45/2013TT-BTC quy định điều kiện để ghi nhận tài sản cố định hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất tiêu chuẩn sau:  Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;  Có thời gian sử dụng năm trở lên;  Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định cách tin cậy có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mƣơi triệu đồng) trở lên Tóm lại, Tài sản cố định hữu hình tƣ liệu lao động có hình thái vật chất thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình chủ yếu giá trị thời gian sử dụng theo quy định hành  Tài sản cố định vơ hình (TSCĐVH): tài sản khơng có hình thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tƣợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình Gồm: quyền sử dụng đất có thời hạn, phần mềm vi tính, quyền, thƣơng hiệu sản phẩm, phát minh sáng chế, lợi thƣơng mại,…  Tài sản cố định thuê tài chính: tài sản cố định mà doanh nghiệp th cơng ty cho th tài theo hợp đồng đƣợc quy định  Đầu tư dài hạn: khoản đầu tƣ có kỳ luân chuyển dài thƣờng năm  Xây dựng dở dang: chi phí cịn nằm cơng trình xây dựng cịn dở dang Việc phân loại biểu qua sơ đồ sau: + TSNH Tiền mặt Tiền gửi Ngân hàng Tiền chuyển Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn Đầu tƣ ngắn hạn khác Phải thu khách hàng Phải thu nội Phải thu khác Tài sản theo kết cấu Chi phí trả trƣớc ngắn hạn Cầm cố, ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn Hàng mua đƣờng Nguyên liệu, vật liệu Công cụ, dụng cụ Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Thành phẩm Hàng hóa +TSDH Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình Vốn góp liên doanh Đầu tƣ chứng khoán dài hạn Xây dựng dở dang Chi phí trả trƣớc dài hạn Ký quỹ, ký cƣợc dài hạn  Tác dụng cách phân loại theo kết cấu TỔNG TÀI SẢN = TÀI SẢN NGẮN HẠN + TÀI SẢN DÀI HẠN  Giúp nhà quản lý nắm đƣợc tình hình tài sản có  Đánh giá đƣợc khả quản lý, sử dụng tài sản doanh nghiệp 1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành - Nguồn hình thành tài sản bao gồm loại : Nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

Ngày đăng: 29/11/2020, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w