1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dap an HSG quoc gia mon lich su 2003 2020

123 151 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DA 2003.docx

  • DA 2004.docx

  • DA 2005.docx

  • DA 2006.docx

  • DA 2007.docx

  • DA 2008.docx

  • DA 2010.doc

  • DA 2011.docx

  • DA 2012.docx

  • DA 2013.docx

  • DA 2014.docx

  • DA 2015.doc

  • DA 2017.doc

  • DA 2018.docx

  • DA 2019.docx

  • DA 2020.doc

Nội dung

ĐÁP ÁN THAM KHẢO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2003 (Ngày thi 12/03/2003) A LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 điểm) Câu (7 điểm): - Những hạn chế Luận cương trị (10/1930): Luận cương khơng phải xác định tính chất xã hội Việt Nam mà mà xã hội nước Đơng Dương Theo đó, xã hội Đơng Dương xã hội thuộc địa, nửa phong kiến với hai mâu thuẫn mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc Trong đó, mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn chủ yếu Về lực lượng cách mạng, Luận cương xác định có giai cấp cơng nhân nơng dân Luận cương chưa nhìn thấy mâu thuẫn lòng xã hội Việt Nam lúc xác định mâu thuẫn mâu thuẫn giai cấp Do chưa đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà đặt nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất Đánh giá khơng vai trị cách mạng tầng lớp tiểu tư sản, phủ định mặt tích cực tư sản dân tộc, chưa thấy khả lơi kéo, phân hóa phận địa chủ vừa nhỏ, Luận cương trị không đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống đế quốc tay sai Luận cương cho rằng, tư sản thương nghiệp đứng phe đế quốc địa chủ chống lại cách mạng, tư sản cơng nghiệp đứng phía quốc gia cải lương cách mạng phát triển cao họ theo đế quốc Trong giai cấp tiểu tư sản, phận thủ cơng nghiệp có thái độ dự; tiểu tư sản thương gia khơng tán thành cách mạng; tiểu tư sản trí thức có xu hướng quốc gia chủ nghĩa hăng hái tham gia chống đế quốc thời kỳ đầu… Có hạn chế do, Luận cương chưa tìm chưa nắm vững đặc điểm xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam lúc giờ; nhận thức giáo điều, máy móc vấn đề dân tộc cách mạng thuộc địa; chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tư tưởng “tả khuynh” Quốc tế Cộng sản số đảng cộng sản khác giới lúc - Chủ trương Đảng thời kỳ 1936 – 1941 nhằm khắc phục hạn chế đó: Tháng 7/1936, Đảng Cộng sản Đơng Dương tiến hành Hội nghị tồn quốc lần thứ VI Hội nghị xác định: Nhiệm vụ cách mạng chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít, địi quyền tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình Động lực cách mạng: đơng đảo, ngồi cơng nhân nơng dân cịn có tiểu tư sản, trí thức, tiểu thương, đảng viên cộng sản… Hình thức đấu tranh: phong phú, đa dạng vận động, tổ chức nhân dân thảo “dân nguyện”, cổ động cho Đông Dương đại hội, lập ủy ban hành động, biểu tình, bãi cơng, bãi thị, mít tinh, đón rước Các hình thức đấu tranh kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp Chính có nhiều hình thức đấu tranh phong phú nên quần chúng tập dượt qua thực tiễn sinh động cách mạng Qua phong trào này, quần chúng nhân dân giác ngộ, tham gia vào mặt trận dân tộc thống nhất, trở thành đội quân trị hùng hậu cách mạng, đặc biệt sức mạnh đấu tranh quần chúng, quyền thực dân phải nhượng số quyền lợi dân sinh, dân chủ Một số lượng lớn tù trị thả Đến cuối năm 1936, 1.000 tù trị thả tính đến tháng 10/1937, số lượng 1.532, phần lớn đảng viên cộng sản Đây nguồn bổ sung cán quan trọng cho Đảng để tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng Từ đấu tranh này, đội ngũ cán bộ, đảng viên rèn luyện trưởng thành Đảng tích lũy nhiều kinh nghiệm việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, phát động, lãnh đạo tổ chức quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp kết hợp cách đắn, linh hoạt hình thức đấu tranh điều kiện cho phép Chính nhờ ưu điểm mà phong trào dân chủ 1936 – 1939 xem tổng diễn tập lần thứ hai cho Cách mạng tháng Tám Đến thời kỳ 1939 – 1941, trước chuyển biến sâu sắc tình hình giới nước đặt yêu cầu nhiệm vụ cho Đảng cách mạng, việc phải chuyển hướng đấu tranh, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hang đầu Tháng 11/1939, Đảng tiến hành Hội nghị lần thứ VIII Nghị Hội nghị xác định nhiều nội dung quan trọng: Mục tiêu trước mắt cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đơng Dương làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất đề hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tơ cao, lãi nặng Thay hiệu thành lập quyền Xô viết công, nông, binh hiệu thành lập quyền dân chủ cộng hịa Về phương pháp cách mạng, chuyển từ đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ đế quốc tay sai; chuyển từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang bí mật, bất hợp pháp Để tập trung lực lượng dân tộc vào nhiệm vụ chủ yếu chống chiến tranh đế quốc ách thống trị phát xít thuộc địa, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đơng Dương trước Như vậy, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 thực bước chuyển hướng quan trọng cách mạng Việt Nam đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Tháng 5/1941, chủ trì lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Đảng ta họp Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ VIII Hội nghị xác định: nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng giải phóng dân tộc; tiếp tục gác hiệu cách mạng ruộng đất, nêu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, tiến tới thực người cày có ruộng Hội nghị rõ, sau đánh đổ đế quốc Pháp – Nhật thành lập Chính phủ nhân dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị định thành lập Mặt trận Việt Minh thay cho Mặt trận Phản đế Đơng Dương Hội nghị xác định hình thái khởi nghĩa nước ta từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa vũ trang Hội nghị kết luận: chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân thời điểm Hội nghị tháng 5/1941 hoàn chỉnh chủ trương đề từ Hội nghị tháng 11/1939, nhằm thực nhiệm vụ số cách mạng giải phóng dân tộc Như vậy, thời gian từ 1936 – 1941, Đảng ta có nhiều chủ trương, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế mà phong trào cách mạng thời kỳ trước để lại, có nội dung Luận cương trị tháng 10/1930 Đồng thời, khẳng định tính đắn, sang tạo Cương lĩnh trị tháng 2/1930 Thắng lợi cách mạng giai đoạn 1936 – 1941 góp phần to lớn trực tiếp làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Câu (4 điểm): Sau Cách mạng tháng Tám (1945), nước ta đứng trước tình hiểm nghèo – khác “ngàn cân treo sợi tóc”, thấy qua nét thời gian đầu sau Cách mạng tháng Tám, qua kiện sau đây: - Về đối ngoại: Quân đội nước Đồng minh danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật kéo vào nước ta Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc, 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc kéo vào đóng quân Hà Nội nhiều tỉnh miền Bắc Theo sau chúng bọn phản cách mạng Việt Quốc (Việt Nam Quốc dân Đảng), Việt Cách (Việt Nam Cách mạng đồng minh hội) Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh tạo điều kiện cho quân Pháp trở lại xâm lược nước ta Ngày 2/9/1945, quân Pháp xả súng bắn vào dân chúng Sài Gòn – Chợ Lớn dự mit tinh chào mừng “Ngày Độc lập” Ngày 23/9/1945, chúng nổ súng tiến cơng Sài Gịn, ngày mở rộng địa bàn chiếm đóng Nam Bộ cực Nam Trung Bộ Bọn phản động lợi dụng tình hình dậy làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng Không vậy, nước ta lúc vạn quân Nhật thua trận chiến thứ hai chờ giải giáp để nước Một phận số theo lệnh Pháp đánh lại lực lượng vũ trang ta - Về đối nội: Chính quyền cách mạng thành lập non trẻ, giai đoạn “trứng nước”, chưa có thời gian củng cố phải đứng trước nhiệm vụ nặng nề Lực lượng vũ trang ta non yếu Nước ta vốn kinh tế nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Hậu nạn đói cuối năm 1944 – đầu năm 1945 chưa khắc phục Nạn lụt lớn làm vỡ đê tỉnh Bắc Bộ, hạn hán kéo dài làm cho nửa diện tích khơng canh tác Nhiều xí nghiệp cịn nằm tay Pháp Các sở công nghiệp ta chưa phục hồi sản xuất Hàng hóa khan hiếm, giá tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Ngân sách Nhà nước lúc trống rỗng, quyền cách mạng chưa nắm Ngân hàng Đơng Dương Trong lúc đó, Trung Hoa Dân Quốc lại tung loại tiền “quan kim”, “quốc tệ” không giá trị sử dụng thị trường làm cho tài nước ta thêm rối loạn Tàn dư chế độ cũ để lại nặng nề, 90% dân số nước ta lúc chữ Câu (3 điểm): Thủ đoạn Mỹ - ngụy Chiến lược chiến tranh Âm mưu Mỹ chiến tranh đặc biệt “dùng người Việt đánh người Việt” Chính mà qn đội Sài Gòn sử dụng lực lượng nòng cốt kế hoạch quân Mỹ Chúng đề chiến lược Chiến tranh đặc biệt nhằm chống lại cách mạng nhân dân Việt Nam “chiến tranh đặc biệt” Việc sử dụng lực lượng quân đội người Việt Nam (quân đội Sài Gòn) để chống lại cách mạng nhân dân Việt Nam thâm độc âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” Mỹ đề “Kế hoạch Xtalây – Taylo” nhằm bình định miền Nam vịng 18 tháng Thực kế hoạch Xtalây – Taylo, Mỹ tăng cường viện trợ qn cho quyền Ngơ Đình Diệm, tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn, tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”, sử dụng phổ biến Sự kiện đánh dấu thất bại Mỹ ngụy chiến lược chiến tranh Thắng lợi tiến công đông – xuân 1964 – 1965 với trận mở đánh vào Bình Giã (Bà Rịa) thắng lợi tiến công xuân – hè 1965 với chiến thắng An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Bình Phước) chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” Viện trợ quân Mỹ tăng gấp đôi Đầu năm 1962, Mỹ thành lập Bộ Chỉ huy quân Sài Gòn nhằm trực tiếp huy chiến tranh Việt Nam Sau đó, Kế hoạch Xtalây – Taylo thay “Kế hoạch Giônxơn – Mác Namara” nhằm tăng cường viện trợ qn sự, ổn định quyền Sài Gịn, bình định miền Nam có trọng điểm năm (1964 – 1965) Để thực âm mưu, thủ đoạn trên, Mỹ - ngụy sử dụng lực lượng gồm: Quân đội tay sai, có cố vấn huy, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh Mỹ “chiến tranh cục bộ” Trên sở đó, Mỹ - ngũy liên tiếp mở hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn chi viện hậu phương miền Bắc cho miền Nam Với chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ muốn nhanh chóng tạo ưu binh lực hỏa lực để áp đảo quân chủ lực ta chiến lược quân “tìm diệt”, cố giành lại chủ động chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang ta trở phòng ngự, buộc ta phải phân tán đánh nhỏ rút biên giới, làm cho chiến tranh lụi tàn dần Chiến tranh cục nấc thang chiến tranh cao Chiến tranh đặc biệt, Mỹ tăng cường mặt từ thắng lợi Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 người đến phương tiện để đẩy mạnh xâm lược miền Nam Việt Nam Khơng cịn giới hạn miền Nam, Mỹ mở rộng chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc Từ tháng 7/1954 hết Chiến tranh đặc biệt (nửa đầu 1965) Mỹ sử dụng quân đội Sài Gòn, chưa đưa quân vào trực tiếp tham chiến Đến chiến lược Chiến tranh cục bộ, Mỹ trực tiếp đưa quân vào tham chiến miền Nam Vậy đâu mối đe dọa khó khăn, thách thức cách mạng nhân dân Việt Nam? Đó Mỹ mạnh, sở hữu lực lượng quân đội, vũ khí, phương tiện chiến tranh vô đại (như loại máy bay B52, F111 ); nửa Mỹ kẻ thù lạ, ta chưa có nhiều kinh nghiệm đánh Mỹ Sự xuất quân đội Mỹ miền Nam Việt Nam với chiến lược chiến tranh quy mô đặt câu hỏi mang tính thời đại: Ta có khả đánh bại quân Mỹ hay không? Và đánh cách nào? Cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc có nên tiếp tục hay dừng lại? Để giành thắng lợi chiến lược « chiến tranh cục », Mỹ sử dụng lực lượng gồm : quân đội Mỹ, quân Đồng minh Mỹ quân Sài Gòn Vào lúc cao có tới gần 1,5 triệu quân (năm 1969) Nếu Chiến tranh đặc biệt, Mỹ sử dụng quân đội Sài Gịn lực lượng nịng cốt, Chiến tranh cục Mỹ dùng đến lực lượng qn đội Mỹ, qn Sài Gịn, cộng thêm xuất quân đội nước Đồng minh Cụ thể chiến tranh Việt Nam có nước Đồng minh Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương gửi quân Mỹ tham chiến Việt Nam Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin, Ơxtrâylia, Niu Dilân Với sức mạnh thế, vừa vào miền Nam, Mỹ cho mở hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường (Quảng Ngãi) Tiếp đó, Mỹ mở liền hai phản cơng chiến lược vào mùa khô 1965 – 1966 1966 – 1967 hàng loạt hành quân “tìm diệt” “bình định” vào vùng “Đất thánh diệt cộng” (vùng đất cách mạng nắm giữ) Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến thắng lợi tranh”, Mỹ rút dần qn đội tiến cơng chiến lược qn đội nước Đồng minh khỏi chiến năm 1972 trường Việt Nam để giảm bớt xương máu người Mỹ, đồng thời trình tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng xương máu người Việt Nam Thực chất tiếp tục âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” (giống Chiến tranh đặc biệt) “Việt Nam hóa” chiến tranh Mỹ cịn áp dụng cơng thức tương tự với âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” Chưa dừng lại đó, Mỹ cịn dùng đến chiêu ngoại giao lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên Xơ nhằm hạn chế giúp đỡ hai nước kháng chiến ta Nếu Chiến tranh đơn phương Chiến tranh đặc biệt tiến hành miền Nam Việt Nam đến Chiến tranh cục mở rộng miền Bắc với chiến tranh phá hoại không quân hải qn, Chiến tranh Việt Nam hóa lần này, Mỹ rộng chiến tồn cõi Đơng Dương Lực lượng Mỹ - ngụy gồm: Chủ yếu quân đội Sài Gịn Trong chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mỹ rút dần quân đội quân Đồng minh Từ thời gian tiến hành Việt Nam hóa chiến tranh (1969) ký Hiệp định Paris (1/1973), quân Mỹ quân Đồng minh Việt Nam, sau ký Hiệp định Paris rút hết Để giành thắng lợi chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh, Mỹ - ngụy tiến hành hoạt động quân sự: Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Lào Campuchia Ngày 18/3/1971, Mỹ đạo cho tay sai làm đảo lật đổ Quốc vương Xihanúc Campuchia Từ tháng đến 6/1970, Mỹ quân đội Sài Gòn đem 10 vạn quân tiến hành hành quân xâm lược Campuchia Từ tháng đến tháng 3/1971, 4,5 vạn quân Mỹ quân đội Sài Gòn tiến hành hành quân mang tên “Lam Sơn 719” nhằm chiếm giữ đường – Nam Lào, phá vỡ hành lang chiến lược cách mạng Đông Dương Mục đích chúng mở chiến dịch “Lam Sơn 719” là: ngăn chặn tiếp tế từ miền Bắc vào chiến trường; thử sức đội chủ lực miền Bắc đánh phá hệ thống kho tàng ta đường – Nam Lào B LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6 điểm) Câu (4 điểm): - Các giai đoạn phát triển thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc châu Phi từ sau Chiến tranh giới thứ hai (1945) đến nay: + Giai đoạn từ năm 1945 – năm 60 kỷ XX: Sau năm 1945, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành thắng lợi nhiều Nhiều nước châu Phi đứng lên đấu tranh, giành thắng lợi trước ách thống trị chủ nghĩa thực dân, đế quốc, khôi phục độc lập Tiêu biểu có thắng lợi Ai Cập (1952), An giê ri (1954 – 1962) Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc nước châu Phi giai đoạn góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc + Giai đoạn từ năm 60 đến năm 70 kỷ XX: Nét bậc phong trào giải phóng dân tộc châu Phi giai đoạn nước đứng lên lật đổ ách thống trị thực dân Bồ Đào Nha Thắng lợi diễn nhiều nước: Ghi-nê-bít-xao (9/1974), Mơ-dăm-bích (6/1975), Ănggơ-la (11/1975) Như vậy, tan rã chủ nghĩa thực dân Bồ Đào Nha đánh dấu bước thắng lợi quan trọng phong trào giải phóng dân tộc châu Phi + Giai đoạn từ năm 70 đến năm 90 kỷ XX: Từ năm 70, chủ nghĩa thực dân châu Phi tồn hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai, phổ biến Tây Phi, Tây Nam Phi, miền Nam châu Phi, Rô-đê-di-a tiễn cách ma ̣ng Viê ̣t Nam,ngọn cờ định hướng, đạo cho phong trào cách mạng Việt Nam thời kì vận động thành lập Đảng ánh sáng soi đường cho lớp niên yêu nước Việt Nam tìm chân lí cứu nước đầu thể kỉ XX; kim nam cho người cách mạng Việt Nam, góp phần đào tạo hệ cộng sản đầu tiên; tích cực chuẩn bị tư tưởng trị cho đời đảng vơ sản Việt Nam;… -Trình bày mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số ý kiế n, quan điể m về giá tri ̣của lý luâ ̣n cách ma ̣ng giải phóng dân tô ̣c Chẳ ng ̣n: nhâ ̣n xét về giá tri ̣của lý luâ ̣n, đánh giá về tầ m quan tro ̣ng, nhañ quan của Nguyễn Ái Quố c, bày tỏ thái đô ̣ kiń h tro ̣ng đố i với Nguyễn Ái Quố c; triǹ h bày trách nhiê ̣m của cá nhân hiêṇ nay,… Câu (3,0 điể m) Trên sở phân tích mố i quan ̣ giữa những điề u kiêṇ bùng nổ cuô ̣c Tổ ng khởi nghiã tháng 8-1945, haỹ xác đinh ̣ những biêṇ pháp để Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p quố c tế thành công a) Mố i quan ̣ giữa những điề u kiê ̣n bùng nổ cuô ̣c Tổ ng khởi nghiã tháng 81945: -Trình bày những điề u kiêṇ bùng nổ cuô ̣c Tổ ng khởi nghiã tháng 8-1945: Trên sở hoàn cảnh thế giới và nước, thí sinh rút những điề u kiêṇ bùng nổ của cuô ̣c Tổ ng khởi nghiã tháng 8-1945: Đội tiên phong quần chúng cách mạng sẳn sàng; tầng lớp trung gian ngã phía cách mạng; kẻ thù khơng thể thống trị cũ nữa, kẻ thù mới chưa vào -Trình bày mố i quan ̣: Trên sở những điề u kiêṇ bùng nổ cuô ̣c Tổ ng khởi nghiã tháng 8-1945, thí sinh đă ̣t và làm sáng tỏ mố i quan ̣ giữa những điề u kiê ̣n bùng nổ Chẳ ng ̣n: điề u kiê ̣n chủ quan (bên trong) và điề u kiêṇ khách quan (bên ngoài) có mố i quan ̣ mâ ̣t thiế t với nhau, đó điề u kiêṇ chủ quan là điề u kiê ̣n quyế t đinh ̣ còn điề u kiêṇ khách quan là điề u kiêṇ sở cho Tổ ng khởi nghiã tháng 81945 bùng nổ … b) Những biêṇ pháp để Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p quố c tế thành công: Trên sở mố i quan ̣ giữa những điề u kiê ̣n bùng nổ cuô ̣c Tổ ng khởi nghiã tháng 8-1945, thí sinh phải nhấ n ma ̣nh: Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p quố c tế thành công thì phải phát huy sức ma ̣nh dân tô ̣c với sức ma ̣nh thời đa ̣i, kế t hơ ̣p sức ma ̣nh sức ma ̣nh nước với sức ma ̣nh thế giới Từ đó, nêu và làm sáng tỏ những biêṇ pháp để Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p quố c tế thành công Chẳ ng ̣n những biêṇ pháp như: phát huy nguồ n lực toàn diêṇ của toàn dân tô ̣c về vâ ̣t chấ t, tinh thầ n, về kinh tế , chính tri,̣ văn hóa…và tranh thủ sự giúp đỡ của bên ngoài; xây dựng sức ma ̣nh quố c gia, xây dựng nề n quố c phòng toàn dân kế t hơ ̣p với an ninh nhân dân… và tranh thủ sự ủng hô ̣ của quố c tế ; tham gia những cuô ̣c chơi mà luâ ̣t đinh ̣ đã có sẳ n lơ ̣i ích không chia đề u cho các bên để nắ m lấ y thời và vươ ̣t qua thách thức… Câu (3,0 điể m) Trình bày và nhâ ̣n xét những quyế t đinh ̣ của Bô ̣ Chính tri ̣Trung ương Đảng Lao đô ̣ng Viê ̣t Nam nhằ m đánh ba ̣i hoàn toàn kế hoa ̣ch Nava (1953-1954) a) Khái quát hoàn cảnh, nô ̣i dung và đánh giá chung về Kế hoa ̣ch Nava của Pháp có sự giúp sức của Mi.̃ b) Triǹ h bày và nhâ ̣n xét… -Nghi ̣quyế t Hô ̣i nghi Bô ̣ ̣ Chiń h tri ̣Trung ương Đảng tháng 9-1953: +Nô ̣i dung: Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp đề kế hoạch tác chiến động – xuân 1953-1954 với phương hướng: “Tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà… để tiêu diệt thêm phận sinh lực chúng” Phương châm chiến lược ta “tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, thắng đánh cho kì thắng, khơng thắng kiên khơng đánh” +Nhâ ̣n xét: Nghi ̣quyế t đúng đắ n, phù hơ ̣p đã khoét sâu mâu thuẫn nô ̣i ta ̣i của kế hoa ̣ch Nava và có tác du ̣ng phá hoa ̣i kế hoa ̣ch Nava… Nó có tác dụng giữ gìn phát triển tiến cơng chiến lược ta chiế n trường, đồng thời có tác dụng đưa đế n cuô ̣c tiế n công công chiế n lươ ̣c Đông Xuân 1953-1954 của quân dân Viê ̣t Nam, buộc địch phải điều chỉnh kế hoạch, chọn Điện Biên Phủ làm khâu chính, xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương -Nghi ̣qú t Hơ ̣i nghi Bộ ̣ Chính trị Hội nghị tháng 12-1953 +Nô ̣i dung: Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp thơng qua kế hoạch tác chiến Bộ Tổng tư lệnh định mở chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ với mu ̣c đích… Phương châm tác chiế n ban đầ u là “đánh nhanh, giải quyế t nhanh”… +Nhâ ̣n xét: Chủ trương phù hơ ̣p đúng đắ n nhằ m đâ ̣p tan hoàn toàn kế hoa ̣ch Nava, đánh giá chính xác tiǹ h hin ̣ những ̣n chế và thuâ ̣n lơ ̣i giữa ta và ̀ h giữa ta và đich, đich ̣ Hướng tiến cơng chiến lược ta có thay đổi, từ chỗ đánh vào nơi chỗ yếu đến đánh vào nơi địch mạnh… Trên sở đó, quân dân Viê ̣t Nam lâ ̣p nên Chiế n thắ ng Điêṇ Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, trấ n đô ̣ng điạ cầ u” Câu (3,0 điể m) Phân tić h tính đúng đắ n, sáng ta ̣o của Đảng Lao đô ̣ng Viê ̣t Nam viêc̣ đề những nhiêm ̣ vu ̣ chiế n lươ ̣c cho cách ma ̣ng Viêṭ Nam thời kỳ 19541975 Khái quát kế t quả thực hiêṇ những nhiê ̣m vu ̣ đó a) Hoàn cảnh lich ̣ sử đưa đế n viêc̣ Đảng…: -Thế giới: Các nước xã hội chủ nghĩa, nước anh em Trung Quốc, Liên Xô… tích cực ủng hộ giúp đỡ Việt Nam xây dựng bảo vệ miền Bắc Nhưng xu hồn hỗn lúc liên Xơ Trung Quốc chưa ủng hộ Việt Nam dùng đấu tranh cách mạng, đấu tranh vũ trang để giải phóng miền Nam thống nước Việt Nam… -Viê ̣t Nam: Đặc điểm bật, trội với việc kí kết Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị khác nhau… Mĩ ngoan cố theo đổi sách can thiệp xâm lược Việt Nam kéo dài suốt 20 năm qua đời tổng thống với hầu hết chiến lược chiến tranh khác nhau… b) Tiń h đúng đắ n, sáng ta ̣o của Đảng Lao đô ̣ng Viêṭ Nam viêc̣ đề những nhiê ̣m vu ̣ chiế n lươ ̣c cho cách ma ̣ng Viê ̣t Nam thời kỳ 1954-1975: Trên sở trình bày những nhiê ̣m vu ̣ chiế n lươ ̣c, vai trò và vi tri ̣ ́ của cách ma ̣ng miề n Bắ c, cách ma ̣ng miề n Nam và cách ma ̣ng cả nước, thí sinh khẳ ng đinh ̣ tính đúng đắ n và sáng ta ̣o ở những chỗ sau: -Đảng Lao động Việt Nam – đảng lãnh đạo nhân dân nước tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau, vận dụng đồng thời hai hệ thống quy luật khác (cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam) -Thời kì 1954-1975, nơi thế giới có chủ trương dùng đấu tranh cách mạng để thống đất nước thì Đảng dân tộc Việt Nam lại phải phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, ý trí tự lực, tự cường, tinh thần sáng tạo để xác định đường lối, nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam thời kì mới, dùng đấu tranh cách mạng để thống đất nước c) Khái quát kế t quả thực hiên…: ̣ -Miền Bắc xã hội chủ nghĩa xây dựng vững mạnh, trở thành hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam, đủ sức đánh bại hai chiến tranh phá hoại khơng qn hai qn đế quốc Mĩ, góp phần làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ, buộc chúng ngồi vào bàn đàm phán kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam Đồng thời làm trị nghĩa vụ quốc tế với nước Lào Campuchia -Cách mạng miền Nam chi viện phối hợp chiến đấu hậu phương lớn miền Bắc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đơn phương” (19451960), “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968), “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1975) kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Tổng tiến công dậy Xuân năm 1975 với đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh Câu (3,0 điể m) Có đúng hay không khẳ ng đinh ̣ rằ ng: Phong trào giải phóng dân tô ̣c sau Chiế n tranh thế giới thứ hai đã làm thay đổ i to lớn và sâu sắ c bản đồ chính tri ̣ thế giới? Vì sao? Dân tô ̣c Viê ̣t Nam có vi ̣trí thế nào tiế n trình này? a) Nhâ ̣n đinh: ̣ Phong trào giải phóng dân tô ̣c sau Chiế n tranh thế giới thứ hai đã làm thay đổ i to lớn và sâu sắ c bản đồ chính tri ̣thế giới là nhâ ̣n đinh ̣ đúng b) Giải thích…: -Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc xóa bỏ ách thống trị chủ nghĩa thực dân, làm cho hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc chế độ phân biệt chủng tộc kéo dài nhiều kỉ sụp đổ hồn tồn đồng thời góp phần vào thắng lợi phe đồng minh chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít -Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc dẫn đến đời 100 quốc gia có độc lập, chủ quyền, xóa bỏ quan hệ lệ thuộc thuộc địa với “chính quốc”, thiết lập quan hệ bình đẳng -Các quốc gia ngày tích cực tham gia có vai trị quan trọng đời sống trị giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội -Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc góp phần vào q trình “xói mịn” tan rã trật tự “hai cực Ianta” thiết lập sau Chiến tranh giới thứ hai thiết lập quan hệ quốc tế mới, gắn liền với hình thành mở rộng tổ chức liên kết khu vực diễn đàn hợp tác quốc tế c) Dân tô ̣c Viêṭ Nam có vi ̣trí thế nào tiế n trình này? Cuô ̣c đấ u tranh vì đô ̣c lâ ̣p, tự của dân tô ̣c Viêṭ Nam là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n khăng khit́ cuô ̣c đấ u tranh giải phóng dân tô ̣c thế giới -Những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược khơng thắng lợi nhân dân Việt Nam đấu tranh độc lập tự mà cịn đóng góp tích cực chủ động vào thắng lợi giải trừ chủ nghĩa thực dân giới -Cuộc đấu tranh giành bảo vệ độc lập nhân dân Việt Nam chống lại lực đế quốc hùng mạnh có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phong dân tộc Á, Phi, Mĩ Latinh Hế t./ Huỳnh Thanh Mộng biên soạn ĐÁP ÁN THAM KHẢO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ NĂM 2019 Câu (2,5 điểm) Anh/ chị khái quát trình hình thành, phát triển giáo dục Nho học từ kỷ XI đến kỷ XV đóng góp tầng lớp trí thức Nho học quốc gia Đại Việt đương thời - Khái quát + Được tiếp thu sáng tạo giáo dục Bắc thuộc, thông qua việc xây dựng phát triển đất nước, đến thời Lý, giáo dục Nho học (của Đại Việt) hình thành + Sự phát triển giáo dục Nho học: kỳ thi từ chưa hoàn thiện dần đến hoàn thiện; địa vị từ quan trọng đến độc tôn; thành phần ảnh hưởng từ số tầng lớp lan rộng khắp tất tầng lớp xã hội… + Quá trình hình thành phát triển giáo dục Nho học gắn liền với trình xây dựng, củng cố hồn bị quyền phong kiến trung ương tập quyền -Những đóng góp trí thức Nho học quốc gia Đại Việt: + Xây dựng phát triển đất nước: Tầng lớp trí thức Nho học trở nên đơng đảo tích cực tham gia cơng việc trị đất nước, phấn đấu cho lý tưởng Nho giáo, phát triển quan điểm mặt trị, xã hội, đạo đức + Bảo vệ/ giành lại độc lập, tự chủ cho dân tộc: Các trí thức Nho học có cơng việc góp sức vào cơng chống ngoại xâm dân tộc mặt quân sự, ngoại giao, tiêu biểu Lê Văn Thịnh, Nguyễn Trãi… Câu (2,5 điểm) Trên sở tóm tắt xu hịa hỗn Đơng - Tây từ thập niên 70 kỷ XX đến Chiến tranh lạnh chấm dứt năm 1989, anh/chị suy nghĩ xu hịa bình, hợp tác phát triển giới - Tóm tắt: Từ thập niên 70 kỷ XX, xu hịa hỗn Đơng - Tây xuất hiện, với nhiều gặp gỡ thương lượng (bí mật cơng khai) Mỹ Liên Xô, Đông Đức Tây Đức, nước xã hội chủ nghĩa nước tư chủ nghĩa… Đến năm 1989, thơng qua gặp khơng thức Manta (Địa Trung Hải), Mỹ Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh - Suy nghĩ xu hịa bình, hợp tác phát triển giới nay: Trên sở tóm tắt xu hịa hỗn Đơng - Tây từ thập niên 70 kỷ XX đến Chiến tranh lạnh chấm dứt năm 1989, thí sinh trình bày suy nghĩ xu hịa bình, hợp tác phát triển giới nay, sở có lý giải khoa học hợp logic Chẳng hạn: 1- Xu hịa bình, hợp tác phát triển giới xu chủ đạo: i- Hịa bình, hợp tác phát triển nguyện vọng nhân dân tiến giới; ii- Kinh tế thay cho chạy đua vũ trang, trở thành nội dung quan trọng quan hệ quốc tế; iii- Chiến tranh có khả chiến tranh hạt nhân, chiến tranh hủy diệt, khơng có kẻ thắng; iv- Những u cầu cấp thiết mang tính tồn cầu tác động đến tất quốc gia chung tay giải quyết… 2- xu hịa bình, hợp tác phát triển giới xu chủ đạo: a- Lợi ích quốc gia dân tộc ngày thể rõ quan hệ quốc tế, đặc biệt lợi ích nước lớn ngày chi phối dẫn đến tình hình căng thẳng: thẳng Mỹ - Trung, cạnh tranh địa trị Biển Đơng, căng thẳng NATO - Nga, vấn đề Triều Tiên chưa có hồi kết, tượng Anh rút khỏi Liên minh châu Âu…; b- Sự chung tay giải vấn đề tồn cầu nước giới cịn có nhiều hạn chế: vấn đề dân nhập cư tỵ nạn, vấn đề chủ nghĩa khủng bố ly khai chưa có lời giải… dẫn đến tình hình châu lục cịn có nhiều vụ thẳng, hịa bình thiếu bền vững Câu (3,0 điểm) Trong học lịch sử phong trào Cần vương, giáo viên đưa hai ý kiến để học sinh thảo luận sau: - Phong trào Cần vương diễn Việt Nam cuối kỷ XIX xuất phát từ tinh thần yêu nước nhân dân ta (1) - Phong trào Cần vương diễn Việt Nam cuối kỷ XIX xuất phát từ chiếu Cần vương (2) Anh/ chị trình bày quan điểm hai ý kiến - Nhận định ý kiến: Ý kiến (1) (2) xác - Giải thích: + Năm 1884, với Hiệp ước Pa-tơ-nốt, đất nước Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp Dưới chế độ thuộc địa, nhân dân Việt Nam bị áp trị, bóc lột kinh tế bị kiềm hãm văn hóa Mâu thuẫn tồn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược tay sai trở nên gay gắt Trong bối cảnh nước, độc lập, tự khát vọng cháy bỏng người Việt Nam yêu nước Đây “điều kiện đủ” cho bùng nổ đấu tranh, phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1884 sau (tức đến năm 1945) + Trước suy yếu lực phe chủ chiến việc khôi phục chủ quyền đất nước, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) ngày 13-7-1885 nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương kêu gọi văn thân - sĩ phu nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước Nếu trước kiện vua Hàm Nghi ban chiếu Cần vương, nhân dân Việt Nam mâu thuẫn bế tắc hai đường “trung quân” “ái quốc” Chiếu Cần vương nổ vào kẻ thù dân tộc - thực dân Pháp tay sai - kẻ hộ Việt Nam Do đó, chiếu Cần vương giải vấn đề với việc gắn “trung quân” với “ái quốc” Vì vậy, chiếu Cần vương ban quy tụ lực lượng yêu nước đông đảo rộng rãi từ Bắc Kỳ đến Trung Kỳ + Tóm lại, phong trào Cần vương diễn Việt Nam cuối kỷ XIX xuất phát từ tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam chiếu Cần vương Trong đó, tinh thần yêu nước - “điều kiện đủ” - quy định nội dung (tính chất, đặc điểm) phong trào; chiếu Cần vương -“điều kiện cần” - quy định hình thức (tên danh) phong trào Câu (3,0 điểm) Anh/chị làm rõ vai trò Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam liên hệ với vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc phát huy khối đại đoàn kết dân tộc - Vai trò Mặt trận Việt Minh Cách mạng tháng Tám năm 1945: + Nơi tập hợp lực lượng đồn kết dân tộc: Chương trình cứu quốc Mặt trận Việt Minh đáp ứng nguyện vọng giới đồng bào, phong trào Việt Minh phát triển mạnh mẽ, tập hợp người Việt Nam có lịng u nước, đồng thời lập kẻ thù đế quốc xâm lược tay sai, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chúng, huy động toàn dân tộc, sức chuẩn bị mặt… + Củng cố phát triển lực lượng cách mạng (lực lượng trị, vũ trang cứu địa cách mạng): nơi tập hợp, giác ngộ rèn luyện lực lượng trị cho Cách mạng tháng Tám; tạo sở trị vững để bước xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng; tích cực tham gia xây dựng địa cách mạng + Xác định chớp thời giành quyền… + Bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám: xây dựng quyền cách mạng; tập hợp lực lượng dân tộc chống thù trong, giặc ngồi… - Vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: + Mặt trận Tổ quốc Việt nam có vai trị quan trọng nịng cốt việc củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, tạo nên trí trị tinh thần nhân dân, thắt chặt mối quan hệ mật thiết nhân dân với đảng nhà nước + Là sở trị quyền nhân dân, nơi thể ý chí tập hợp khối đại đồn kết toàn dân nơi hiệp thương phối hợp thống hành động thành viên, góp phần giữ vững độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Câu (3,0 điểm) Tại nói thắng lợi cua quân dân Việt Nam chiến dịch Biên giới thuđông năm 1950 mở “bước phát triển mới” kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)? - Mở cục diện hoàn toàn mới: + Quân đội nhân dân Việt Nam giành, giữ phát triển quyền chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ Cuộc kháng chiến bước vào giai đoạn liên tục tiến công phản công + Thực dân Pháp ngày lâm vào bị động, đối phó lúng túng - Hậu phương kháng chiến phát triển: + Hậu phương kháng chiến đẩy mạnh xây dựng tất mặt (chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội), với nhiều loại hình quy mơ khác nhau, từ địa Việt Bắc, vùng tự (ở Khu IV, Khu V ) du kích lịng địch + Vùng chiếm đóng quân Pháp ngày bị thu hẹp - Về mặt ngoại giao: + Đã khai thông tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, mở đường liên lạc quốc tế, tạo điều kiện để vận động quốc tế, tranh thủ giúp đỡ vật chất, ủng hộ tinh thần từ Liên Xô, Trung Quốc, nước dân chủ nhân dân, lực lượng hịa bình, dân chủ tiến giới, kể nhân dân Pháp, góp phần tăng thêm sức mạnh bên kháng chiến + Phong trào phản đối chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương ngày lên cao, làm cho thực dân Pháp bị cô lập Câu (3,0 điểm) Anh/ chị nêu vai trò miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) trình bày suy nghĩ mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam - Trong thời kỳ 1954-1975, miền Bắc có vai trị định tiến trình phát triển cách mạng việt nam nói chung nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói riêng + Làm trịn nghĩa vụ hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền nam, chi việc sức người sức cho miền nam + Miền Bắc nguồn cổ vũ động viên to lớn trị tinh thần chiến đấu gian khổ ác liệt đồng bào chiến sĩ miền nam + Miền Bắc không hậu phương mà chiến trường đánh Mỹ, quân dân miền bắc triển khai chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại Mỹ làm nên trận điện biên phủ không buộc Mỹ ký Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam, rút hết quân nước công nhận quyền dân tộc Việt Nam + Miền Bắc làm tròn nghĩa vụ quốc tế cao chi viện cho chiến trường hai nước bạn Lào Campuchia, củng cố khối liên minh chiến đấu ba dân tộc + Là nhịp cầu nối liền hậu phương quốc tế với chiến trường miền Nam nơi tiếp nhận bảo quản, cải tiến vận chuyển tới chiến trường miền nam loại vũ khí phương tiện vật chất chi viện từ nước anh em + Là nơi dừng dân quan đầu não quan đạo chiến lược đảm bảo thường xuyên thông suốt mạch máu giao thông vận tải - Mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc: + Xây dựng tạo sức mạnh để bảo vệ bảo vệ tạo điều kiện để xây dựng.dựng nước đôi với giữ nước quy luật lịch sử dân tộc Xây dựng gắn liền với bảo vệ quy luật đấu tranh cách mạng + Đây hai mặt q trình khơng tách rời gắn bó chặt chẽ với nhau, hổ trợ nhau, tạo điều kiện cho + Có xây dựng có bảo vệ, có bảo vệ xây dựng Trong đó, xây dựng tảng sở để bảo vệ, xây dựng phương thức hữu hiệu để thực thi bảo vệ Câu (3,0 điểm) Trên sở làm sáng tỏ nhận định: Từ thập niên 70 kỷ XX đến năm 2000, sách “trở về” châu Á ngày đậm nét đường lối ngoại giao Nhật Bản, anh/chị nêu suy nghĩ mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản - Từ thập niên 70 kỷ XX đến năm 2000, sách “trở về” châu Á ngày đậm nét đường lối ngoại giao Nhật Bản: + Từ nửa sau năm 70 kỷ XX, với tiềm lực kinh tế - tài ngày lớn mạnh, Nhật Bản bắt đầu đưa sách đối ngoại mới, thể Học thuyết Phucưđa (1977) Học thuyết Kaiphu (1991) Nội dung học thuyết tăng cường quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội với nước Đông Nam Á tổ chức ASEAN Nhật Bản thiết lập quan hệ với Việt Nam năm 1973 + Từ đầu năm 90 kỷ XX, kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thối, Nhật Bản ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới Về đối ngoại, với Học thuyết Miyadaoa (1993) Hasimôtô (1997), Nhật Bản coi trọng mối quan hệ với Mỹ nước Tây Âu, mở rộng hoạt động đối ngoại với đối tác phạm vi toàn cầu trọng phát triển quan hệ với nước Đông Nam Á Bằng thay đổi lớn đường lối đối ngoại mình, đặc biệt “trở về” châu Á Nhật Bản cho thấy quốc gia nỗ lực vươn lên thành cường quốc trị để tương xứng với vị siêu cường kinh tế - Suy nghĩ mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản nay: + Trình bày mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản nay: quan hệ đối tác chiến lược + Suy nghĩ: Trên sở mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản, thí sinh đưa suy nghĩ mối quan hệ này, với cách lý giải khoa học hợp logic Chẳng hạn: 1- Mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản kết thừa, phát triển từ quan hệ ngoại giao trước hai nước; 2- Mối quan hệ thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam Nhật Bản; 3- Đóng góp vào phát triển kinh tế- xã hội châu Á giới; 4- Góp phần đảm bảo yếu tố hịa bình khu vực giới… CLB HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ THPT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ NĂM 2020 HƯỚNG DẪN THAM KHẢO Câu Nội dung Điểm Câu Anh/chị trình bày suy nghĩ cải cách Lê Thánh Tông quốc gia Đại Việt (2,5 kỉ XV điểm) Yêu cầ u thí sinh cầ n bày tỏ những suy nghi ̃ cá nhân, phải phù hơ ̣p với truyề n thố ng văn hóa dân tô ̣c, thể hiê ̣n đa ̣o lý uố ng nước nhớ nguồ n, lòng tôn kiń h với người có cơng và trách nhiê ̣m của hâ ̣u thế - Trình bày nhận thức cải cách Lê Thánh Tông: 1- Diễn đất nước hịa bình, lấy Nho giáo làm bệ đỡ tư tưởng; 2- Cải cách nhiều lĩnh vực đối nội đối ngoại (chính trị, kinh tế, văn hóa, qn đội, pháp luật, ngoại giao…), nhằm xây dựng bảo vệ đất nước; 3- Tập trung quyền lực quyền trung ương, quyền lực quyền trung ương tập trung vào nhà vua (“nhà nước toàn trị, cực quyền”)… - Trình bày một hoặc một số ý kiế n về cải cách Lê Thánh Tông Gợi ý: Nhận xét ưu điểm hạn chế cải cách; đánh giá tác dụng cải cách Lê Thánh Tông quốc gia Đại Việt; rút kinh nghiệm để thực cải cách thành công; đánh giá công lao, tài Lê Thánh Tơng; trình bày trách nhiệm hậu thế… Câu Trong năm 1945, hội nghị ba nước Đông minh có định (2,5 liên quan đến quân phiệt Nhật khu vực Đông Nam Á? Làm rõ tác động điểm) định đến Việt Nam thời gian a) Trong năm 1945, hội nghị ba nước Đơng minh có định đến quân phiệt Nhật khu vực Đông Nam Á: - Hội nghị Ianta (2-1945): + Thống mục tiêu chung: Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, sau đánh bại nước Đức phát xít, từ đến tháng, Liên Xô tham chiến chống Nhật Bản châu Á + Thỏa thuận việc đóng quân nước để giải giáp quân đội phát xít, phân chia ảnh hưởng châu Á Trong đó, Đơng Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây - Hội nghị Pốtxđam (7, 8-1945): Việc giải giáp quân đội Nhật Bản Đông Dương giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 quân đội Trung Hoa Dân Quốc phía Bắc b) Tác động đến Việt Nam: - Góp phần làm chuyển biến tình hình trị Việt Nam: 1- Thúc đẩy phát triển thắng lợi đấu tranh chống phát xít Nhật Đơng Nam Á, làm cho quân phiệt Nhật thất bại liên tiếp chiến trường, đưa đến định Nhật đảo Pháp Đông Dương; 2- Đặt thách thức cho dân tộc Việt Nam đối đầu với nước đế quốc danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp phát xít Nhật; 3- Thúc đẩy đấu tranh chống phát xít Nhật đấu tranh tự giải phóng dân tộc Việt Nam, đẩy thời cách mạng nhanh đến chín muồi… - Tạo yếu tố “ngàn năm có một” thời cách mạng Cách mạng tháng Tám năm 1945 (từ quân phiệt Nhật đầu hàng quân Đồng minh đến trước quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật Bản) Câu Hãy làm sáng tỏ vai trò Nguyễn Ái Quốc trình giải tình trạng (3,0 khủng hoảng đường lối cứu nước Việt Nam đầu kỉ XX điểm) - Tìm đường cứu nước mới: 1- Bắt gặp chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành người cộng sản; 2- Xác định đường giải phóng dân tộc Việt Nam theo khuynh hướng vô sản… mở đường giải tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước Việt Nam đầu kỉ XX - Xây dựng truyền bá lý luận giải phóng dân tộc vào Việt Nam: 1- Không truyền bá nguyên văn lý luận Mác - Lênin, mà vận dụng sáng tạo, xây dựng lý luận giải phóng dân tộc diễn đạt thành tiếng nói dân tộc Việt Nam; 2- Nội dung lý luận giải phóng dân tộc xây dựng với điểm cốt lõi đường cứu nước (con đường cách mạng vô sản), kẻ thù cách mạng (thực dân Pháp tay sai), nhiệm vụ cách mạng (giải phóng dân tộc), lực lượng cách mạng (bao gồm giai cấp, tầng lớp xã hội), lãnh đạo (Đảng Cộng sản), phương pháp (bạo lực cách mạng), mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới; 3- Truyền bá lý luận giải phóng dân tộc thông qua viết báo…, đại hội, hội nghị… tác phẩm như: Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường kách mệnh…; 4- Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng niên thúc đẩy truyền bá lý luận giải phóng dân tộc sâu rộng, có hệ thống vào Việt Nam, từ thúc đẩy phong trào công nhân phát triển từ tự phát sang tự giác, phong trào yêu nước phát triển sang quỹ đạo vô sản…; 5- Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tạo sở xã hội cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga, đặc biệt lý luận giải phóng dân tộc - Đưa lý luận giải phóng dân tộc trở thành đường lối cách mạng Đảng đường giải phóng dân tộc Việt Nam: 1- Kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; 2- Soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (Cương lĩnh trị Đảng) xác định đắn sáng tạo phương hướng cách mạng, nhiệm vụ chiến lược sách lược, lực lượng cách mạng, lãnh đạo cách mạng, mối quan hệ với cách mạng giới… Từ quy tụ lực lượng, sức mạnh toàn thể dân tộc Việt Nam, làm cho Đảng trở thành lực lượng trị nắm cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chấm dứt hồn tồn tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước làm dấy lên phong trào cách mạng rộng lớn từ năm 1930 Câu Phân tích tính chất phong trào dân chủ 1936 - 1939 Việt Nam (3,0 - Phong trào dân chủ 1936-1939 có tính chất tiêu biểu: tính dân tộc, tính dân điểm) chủ tính cách mạng - Về đối tượng: phong trào chưa nhằm đánh đổ tồn thực dân Pháp nói chung, mà nhằm vào bọn phản động thuộc địa, song phận nguy hiểm kẻ thù dân tộc - Mục tiêu đấu tranh: 1- Đòi quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình (tính dân chủ); 2- Những quyền lợi dân tộc phải đấu tranh để đòi từ tay kẻ thù dân tộc (tính dân tộc); 3- Đó giành thắng lợi bước, tạo điều kiện tiếp tục đưa cách mạng tiến lên, hoàn thành nhiệm vụ chiến lược cách mạng độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày (tính cách mạng) - Lực lượng: 1- Lực lượng rộng rãi, từ quần chúng đến tầng lớp người Pháp có xu hướng chống phát xít Đơng Dương (lực lượng địi quyền lợi dân sinh, dân chủ); 2- Lực lượng đông đảo lực lượng dân tộc (tính dân tộc); 3- Việc tập hợp người Pháp có xu hướng chống phát xít Đơng Dương sách lược nhằm phân hóa cô lập cao độ kẻ thù để chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chúng (tính cách mạng) - Hình thức: Kết hợp hình thức cơng khai, bán cơng khai bí mật, hợp pháp, bán hợp pháp bất hợp pháp nhằm thực mục tiêu đấu tranh (tính dân chủ, tính dân tộc, tính cách mạng) - Kết ý nghĩa: 1- Buộc quyền thuộc địa phải nhượng số yêu sách mở rộng xuất báo chí, tự lại, thả số tù trị… (tính dân chủ); 2- Thơng qua phong trào này, Đảng có điều kiện xây dựng lực lượng trị quần chúng đơng đảo - lực lượng có ý nghĩa định cho Cách mạng tháng Tám sau này; rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm, chuẩn bị tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc (tính dân tộc cách mạng) - Vị trí phong trào: 1- Cách mạng Việt Nam phân khăng khít cách mạng giới, phong trào dân chủ 1936-1939 nằm xu hướng phát triển cách mạng giới (tính cách mạng); 2- Phong trào dân chủ 1936-1939 nằm đấu tranh lực lượng dân chủ, hịa bình tiến xã hội chống phát xít giới (tính dân chủ) Câu Phát biểu ý kiến nhận định: Đảng, Chính phủ Nhân dân Việt Nam tạm thời bị (3,0 động năm 1946 - 1947 kháng chiến chống thực dân Pháp điểm) a) Nhận định khơng đúng/sai/khơng hợp lí… b) Giải thích: - Chủ động chuẩn bị lực lượng cách mạng đường lối cho kháng chiến: 1- Chuẩn bị nơi đứng chân cách mạng sau Cách mạng tháng Tám thành cơng (Việt Bắc); 2- Lực lượng trị (Việt Minh, Hội Liên Việt); 3- Lực lượng vũ trang (lực lượng chủ lực, lực lượng du kích…); 4- Đường lối kháng chiến thể trung tâm Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” (12-12-1946) - Chủ động đàm phán, nhân nhượng: 1- Từ ngày 23-9-1945, quân dân miền Nam chủ động kháng chiến chống Pháp xâm lược; 2- Nhưng ln chủ động tìm cách cứu vãn hịa bình mong manh; 3- Ký Hiệp định Sơ (63-1946) Tạm ước ngày 14-9-1946; 4- Nhân nhượng đảm bảo nguyên tắc cách mạng… - Chủ động phát động toàn quốc kháng chiến: 1- Khi nhân nhượng, đàm phán cứu vãn hịa bình mong manh đến giới hạn cuối cùng; 2- Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; 3- Chủ động xác định thời điểm nổ súng kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp, giành lợi đầu tiên; 4Đúng thời điểm, không sớm/quá muộn, thể chủ động kiên chống xâm lược… - Chủ động chiến tranh: 1- Từ quân Pháp tăng cường viện trợ phản công, quân dân Việt Nam chủ động thực chiến thuật “du kích trận địa chiến”, giữ vững chủ động, giam chân Pháp đô thị; 2- Khi thấy tượng vỡ mặt trận, chủ động chuyển sang chiến thuật “du kích vận động chiến”, mở nhiều trận đánh, làm kẻ thù không rãnh tay chuẩn bị cho tiến công tiếp theo…; 3- Chủ động chuyển kháng chiến từ Hà Nội Việt Bắc, rút vào phịng ngự chiến lược, giữ gìn phát triển lực lượng, bước làm địch suy yếu chớp thời phản công địch giành thắng lợi; 4- Chủ động mở chiến dịch phản công quân Pháp đánh lên Việt Bắc…; 5- Chủ động cách thức đánh địch chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 (Bao vây tiến công địch Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã…, chặn đánh địch đường số 4…, phục kích đánh địch sông Lô…) Câu Khái quát chuyển biến cách mạng miền Nam Việt Nam gắn liền với (3,0 mốc lịch sử: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương ký kết phong điểm) trào Đồng khởi (1959-1960) a) Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương ký kết: - Về lực: So sánh lực lượng cách mạng miền Nam thay đổi khơng có lợi cho cách mạng - Về thế: Từ tiến công kháng chiến chống Pháp sang giữ gìn lực lượng - Về hình thức đấu tranh: Từ đấu tranh quân chủ yếu chuyển sang đấu tranh trị hịa bình b) Phong trào Đồng khởi (1959-1960): - Về lực: Từ chưa đến chỗ có mặt trận dân tộc thống riêng miền Nam có tổ chức đảng đặc biệt lãnh đạo trực tiếp cách mạng - Về thế: Từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng - Về hình thức đấu tranh: 1- Từ đấu tranh trị chủ yếu tiến lên đấu tranh trị kết hợp với lực lượng vũ trang; 2- Từ khởi nghĩa phần tiến lên chiến tranh cách mạng Yêu cầu thí sinh cần khái quát ngắn gọn, khoảng 1-2 dòng chuyển biến Câu Có khơng khẳng định rằng: Phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến (3,0 tranh giới thứ hai bước giải trừ chủ nghĩa thực dân? Vì sao? điểm) Trong xu hội nhập quốc tế ngày nay, quốc gia phát triển đứng trước hội cần có biện pháp để tận dụng hội đó? a) Nhận định: Phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh giới thứ hai bước giải trừ chủ nghĩa thực dân nhận định Vì: - Ở châu Á: Hầu hết quốc gia giành độc lập đấu tranh xóa bỏ ách thống trị chủ nghĩa thực dân Dẫn đến đời quốc gia độc lập như: Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Việt Nam, Lào, Philippin, Miếu Điện, Mã Lai, Inđônêxia, Singapo, Bru-nây… - Ở châu Phi: Phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm Bắc Phi, sau lan rộng sang vùng khác Năm 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập Năm 1975, thắng lợi nhân dân Mơdămbích Ănggôla đánh dấu chấm dứt tồn chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai), hình thái chủ nghĩa thực dân cũ bị xóa bỏ hoàn toàn - Ở Mĩ Latinh: Phong trào ngày phát triển Thắng lợi cách mạng Cuba (1-1959) mở bước phát triển Mỹ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy” Chính quyền độc tài nhiều nước bị sụp đổ, phủ dân tộc thiết lập b) Trong xu hội nhập quốc tế ngày nay, quốc gia phát triển đứng trước hội cần có biện pháp để tận dụng hội đó? - Cơ hội: 1- Hội nhập đời sống quốc tế sâu rộng; 2- Đẩy nhanh trình điều chỉnh cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động rút ngắn khoảng cách phát triển; 3- Gia nhập định chế, tổ chức kinh tế, tài khu vực toàn cầu quy định nghĩa vụ, quyền lợi xác lập yếu tố bình đẳng định; 4- Tiếp cận, sử dụng yếu tố nguồn vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến khoa học quản lý đại; 5- Giao lưu văn hoá tri thức quốc tế, tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn tình hữu nghị dân tộc… - Biện pháp: 1- Đổi mơ hình kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều sâu; 2- Đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; 3- Coi khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, tranh thủ nguồn lực khoa học công nghệ từ bên ngồi; 4- Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; 5- Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại… ... phối hợp nhịp nhàng đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao góp phần quan trọng bảo vệ vững quyền độc lập dân tộc Câu Kinh nghiệm kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao… vận dụng kháng chiến... chống Mỹ 1954 – 1975: - Giai đoạn 1954 – 1968: Kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi chiến lược chiến tranh Mỹ, tranh thủ giúp đỡ nhân dân giới - Giai đoạn 1968 – 1973:... thuận lợi để nhân dân ta tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng bước vào kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp c, Quá trình đấu tranh quân kết hợp với đấu tranh ngoại giao từ 19/12/1946 đến 13/3/1954

Ngày đăng: 28/11/2020, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w