1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BÀI GIẢNG KÝ SINH TRÙNG

174 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,29 MB
File đính kèm Bài giảng ký sinh trùng thú y.zip (282 KB)

Nội dung

Bài giảng ký sinh trùng. Đại cương về môn học 1.1. Định nghĩa và nội dung môn học 1.1.1. Định nghĩa về hiện tượng ký sinh Theo V.S. Erchov: “Hiện tượng ký sinh là mối quan hệ lẫn nhau phức tạp giữa hai sinh vật, trong đó một sinh vật (ký sinh trùng) tạm thời hay thường xuyên cư trú trong cơ thể sinh vật kia (ký chủ). Ký sinh trùng lấy dịch thể, tổ chức của ký chủ làm thức ăn, đồng thời làm cho ký chủ bị tổn hại đến mức độ nào đó về mặt sinh vật học”. Định nghĩa này nêu rõ mối quan hệ qua lại giữa 2 sinh vật (ký sinh trùng và ký chủ), trong đó có mối quan hệ về không gian (cư trú tạm thời hay thường xuyên) quan hệ về dinh dưỡng (ký sinh trùng lấy thể dịch, tổ chức của ký chủ và thức ăn đã tiêu hóa sẵn của ký chủ), tác hại của ký sinh trùng (do quá trình phát triển sinh vật học của nó, do những sản phẩm mà nó tiết ra). Định nghĩa này cũng đồng thời vạch ra mục đích, phương pháp nghiên cứu và hoạt động của khoa ký sinh trùng học. 1.1.2. Nội dung môn học ​Khoa học nghiên cứu về ký sinh trùng và các bệnh do ký sinh trùng gây ra gọi là ký sinh trùng học. ​Ký sinh trùng học chia thành 2 bộ phận cơ bản: 1.2.1.1. Ký sinh trùng học thực vật ​Ký sinh trùng học thực vật nghiên cứu ký sinh trùng thuộc giới thực vật và bệnh do chúng gây ra cho thực vật và động vật. Ký sinh trùng thực vật gồm: vi khuẩn, virus, nấm. 1.2.1.2. Ký sinh trùng học động vật ​Ký sinh trùng học động vật nghiên cứu ký sinh trùng thuộc giới động vật và những bệnh do chúng gây ra cho động vật và thực vật. Ký sinh trùng động vật gồm: giun sán, nguyên trùng (nguyên sinh động vật đơn bào ký sinh), tiết túc (côn trùng), bệnh do chúng gây ra gọi là bệnh ký sinh trùng (bệnh xâm nhiễm). ​Ký sinh trùng học động vật lại chia thành: ký sinh trùng y học, ký sinh trùng thú y học nông nghiệp. Rất nhiều ký sinh trùng là chung cho người và vật nuôi. Vì vậy mà ký sinh trùng y học và thú y học có nhiều phần quan hệ mật thiết. ​Nghiên cứu ký sinh trùng động vật là tìm hiểu hình thái, sinh lý, sinh thái, lịch sử phát dục, sự phân bố địa lý của chúng và vị trí của chúng trong hệ thống động vật học.

PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA KÝ SINH TRÙNG THÚ Y CHƯƠNG Đại cương môn học 1.1 Định nghĩa nội dung môn học 1.1.1 Định nghĩa tượng ký sinh Theo V.S Erchov: “Hiện tượng ký sinh mối quan hệ lẫn phức tạp hai sinh vật, sinh vật (ký sinh trùng) tạm thời hay thường xuyên cư trú thể sinh vật (ký chủ) Ký sinh trùng lấy dịch thể, tổ chức ký chủ làm thức ăn, đồng thời làm cho ký chủ bị tổn hại đến mức độ mặt sinh vật học” Định nghĩa nêu rõ mối quan hệ qua lại sinh vật (ký sinh trùng ký chủ), có mối quan hệ khơng gian (cư trú tạm thời hay thường xuyên) quan hệ dinh dưỡng (ký sinh trùng lấy thể dịch, tổ chức ký chủ thức ăn tiêu hóa sẵn ký chủ), tác hại ký sinh trùng (do q trình phát triển sinh vật học nó, sản phẩm mà tiết ra) Định nghĩa đồng thời vạch mục đích, phương pháp nghiên cứu hoạt động khoa ký sinh trùng học 1.1.2 Nội dung môn học Khoa học nghiên cứu ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gây gọi ký sinh trùng học Ký sinh trùng học chia thành phận bản: 1.2.1.1 Ký sinh trùng học thực vật Ký sinh trùng học thực vật nghiên cứu ký sinh trùng thuộc giới thực vật bệnh chúng gây cho thực vật động vật Ký sinh trùng thực vật gồm: vi khuẩn, virus, nấm 1.2.1.2 Ký sinh trùng học động vật Ký sinh trùng học động vật nghiên cứu ký sinh trùng thuộc giới động vật bệnh chúng gây cho động vật thực vật Ký sinh trùng động vật gồm: giun sán, nguyên trùng (nguyên sinh động vật đơn bào ký sinh), tiết túc (côn trùng), bệnh chúng gây gọi bệnh ký sinh trùng (bệnh xâm nhiễm) Ký sinh trùng học động vật lại chia thành: ký sinh trùng y học, ký sinh trùng thú y học nông nghiệp Rất nhiều ký sinh trùng chung cho người vật ni Vì mà ký sinh trùng y học thú y học có nhiều phần quan hệ mật thiết Nghiên cứu ký sinh trùng động vật tìm hiểu hình thái, sinh lý, sinh thái, lịch sử phát dục, phân bố địa lý chúng vị trí chúng hệ thống động vật học Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng vật nuôi nghiên cứu tác động ký sinh trùng thể ký chủ, phương pháp chẩn đốn phịng trị bệnh Mục đích bảo vệ vật nuôi để phát triển chăn nuôi, đồng thời bảo vệ cho người tránh bệnh súc vật truyền sang 1.2 Ký sinh trùng ký chủ 1.2.1 Ký sinh trùng 1.2.1.1 Định nghĩa Ký sinh trùng sinh vật sống nhờ vào sinh vật khác sống, chiếm chất dinh dưỡng sinh vật để sống phát triển Ví dụ: Sán gan (Fasciola gigantica F.hepatica) ký sinh ống dẫn mật trâu, bò Như theo khái niệm sán gan ký sinh trùng 1.2.1.2 Phân loại ký sinh trùng Ký sinh trùng có nhiều vị trí ký sinh có đặc điểm sống khác mà phân loại ký sinh trùng theo số sau: a Theo nguồn gốc ký sinh trùng Chia làm hai loại: - Ký sinh trùng động vật: Là ký sinh trùng có nguồn gốc từ động vật ký sinh động vật thực vật Ví dụ: Một số lồi giun trịn ký sinh thể động vật thực vật - Ký sinh trùng thực vật: Là ký sinh trùng có nguồn gốc từ thực vật ký sinh động vật thực vật Ví dụ: Nấm ký sinh thể thực vật động vật b Theo chỗ cư trú ký sinh trùng Chia làm loại: - Nội ký sinh trùng: Là ký sinh trùng ký sinh bên thể Ví dụ: Các lồi giun, sán ký sinh đường tiêu hóa, ký sinh trùng đường máu (tiên mao trùng, lê dạng trùng….) - Ngoại ký sinh trùng: Là ký sinh trùng ký sinh bề mặt thể Ví dụ: Ve, ghẻ ký sinh bề mặt thể trâu, bò c Theo cách sống ký sinh trùng Chia thành loại: - Ký sinh trùng bắt buộc: Là ký sinh trùng bắt buộc phải sống ký sinh vào thể ký chủ, khơng có thể ký chủ chết Ví dụ: Giun, sán ký sinh đường tiêu hóa, ký sinh trùng đường máu… - Ký sinh trùng tùy nghi: Là ký sinh trùng sống ký sinh có lúc sống tự ngoại cảnh Ví dụ: Muỗi, ruồi trâu, mòng… - Ký sinh trùng ngẫu nhiên: Là ký sinh trùng sống tự lâu dài ngồi ngoại cảnh sống ký sinh ngẫu nhiên gặp thể ký chủ d Theo đời sống ký sinh Chia làm hai loại: - Ký sinh trùng vĩnh viễn: Là ký sinh trùng đời sống ký sinh thể ký chủ K.I Skrjabin R.S.Schutz (1940) chia ký sinh trùng thành hai nhóm theo đặc điểm quan hệ với môi trường bên + Ký sinh trùng cố định: Tất giai đoạn phát triển ký sinh trùng hoàn thành thể ký chủ Ví dụ: Giun xoắn Trichinella spiralis khơng gặp ngồi thể truyền trực tiếp có vật khác ăn vật mang ký sinh trùng (cả giai đoạn trưởng thành ấu trùng sống thể ký chủ) + Ký sinh trùng định kỳ: Một số giai đoạn phát triển định phải hoàn thành mơi trường bên ngồi Ví dụ: Giun đũa lợn Ascaris suum giai đoạn trưởng thành ký sinh ruột non lợn sau giun đẻ trứng, trứng theo phân ngoại cảnh tiếp tục phát triển ngoại cảnh thành trứng có ấu trùng có sức gây bệnh + Ký sinh trùng tạm thời: Những ký sinh trùng phát triển từ trứng đến giai đoạn đoạn trưởng thành ngoại cảnh, chúng xâm nhập vào ký chủ cốt để lấy thức ăn, sau ăn lại rời ký chủ tìm đến ký chủ đói Ví dụ: Muỗi, ruồi, mòng… e Theo chất ký sinh trùng Chia thành hai loại: - Ký sinh trùng chuyên loại: Là ký sinh trùng ký sinh loài vài loài ký chủ gần giống phương diện động vật học Ví dụ: Giun đũa bê, nghé ký sinh bê, nghé Vì giun đũa bê, nghé ký sinh trùng chuyên loại - Ký sinh trùng phiếm loại: Là ký sinh trùng sống ký sinh nhiều lồi ký chủ khác Ví dụ: Muỗi, tiên mao trùng….có thể sống ký sinh nhiều ký chủ trâu, bị, dê, cừu, chó… 1.2.2 Ký chủ (vật chủ) 1.2.2.1 Định nghĩa Ký chủ sinh vật sống bị ký sinh trùng sống nhờ tạm thời hay lâu dài bị chiếm đoạt chất dinh dưỡng Ví dụ: Lợn ký chủ giun đũa lợn 1.2.1.2 Phân loại ký chủ Căn vào đặc tính phát dục thích ứng ký sinh trùng đời sống ký sinh, phân ký chủ thành loại sau: - Ký chủ cuối cùng: Là sinh vật để ký sinh trùng sống nhờ phát dục đến lúc thành thục giới tính Ví dụ: Trâu bò ký chủ cuối sán gan - Ký chủ trung gian: Là sinh vật ký sinh trùng sống nhờ phát dục giai đoạn ấu trùng Ví dụ: Lợn ký chủ trung gian sán dây Taenia solium Ốc Limnaea ký chủ trung gian sán gan - Ký chủ trung gian bổ sung: Có lồi ký sinh trùng q trình phát triển, ấu trùng qua giai đoạn ký chủ trung gian thứ chưa đạt tới giai đoạn ấu trùng có sức gây bệnh cho ký chủ cuối cùng, cần ký chủ trung gian thứ hai để hoàn thành phát triển ấu trùng Ký chủ trung gian thứ hai gọi ký chủ trung gian bổ sung Ví dụ: Sán quan sinh sản gia cầm cần ký chủ trung gian thứ ốc nước ký chủ trung gian thứ hai ấu trùng chuồn chuồn Như ấu trùng chuồn chuồn ký chủ trung gian bổ sung - Ký chủ chuyên tính: Là ký chủ ký sinh trùng chọn lọc cách chặt chẽ để sống ký sinh Ví dụ: Ngựa ký chủ chuyên tính giun đũa bê, nghé - Ký chủ dự trữ: Là sinh vật khơng thích hợp với ký sinh trùng cho ký sinh trùng sống nhờ thời gian để chờ gặp ký chủ cuối thích hợp Ví dụ: Giun Symgamus trachchea ký sinh khí quản gà có ký chủ dự trữ gián - Ký chủ đường cùng: Là sinh vật hồn tồn khơng thích hợp với ký sinh trùng Vì vậy, ký sinh trùng vào sinh vật tồn thời gian ngắn, sau bị chết không gặp ký chủ cuối thích hợp Ví dụ: Giun xoăn Strongyloidae ký sinh ngựa: Ngựa nuốt phải ấu trùng giun xoăn ngoại cảnh ấu trùng vào đường tiêu hóa ngựa phát triển thành giun trưởng thành Ấu trùng xâm nhập qua da người nằm da gây ngứa ngáy, tồn 1, ngày chết khơng thích nghi Như người ký chủ đường giun xoăn ngựa 1.3 Đặc điểm ký sinh trùng 1.3.1 Những đặc điểm hình thái kích thước 1.3.1.1 Đặc điểm hình thái - Ký sinh trùng có hình thái đa dạng phong phú Tùy theo lồi mà ký sinh trùng có hình thái riêng + Đối với nhóm sán lá: Đa số thân dẹp có hình Tùy theo lồi mà có màu sắc khác nhau: màu đỏ nâu, hồng, đỏ hồng, đỏ máu, xám nhạt + Đối với nhóm sán dây: Thân dẹp có hình dải băng, thể phân đốt Màu sắc sán dây tương đối đồng nhất: màu trắng ngà, trắng, vàng nhạt + Đối với nhóm giun trịn: Có hình sợi chỉ, hình thoi, trịn Màu sắc, trắng ngà, vàng nhạt + Đối với động vật chân đốt (động vật tiết túc): Có nhiều hình dạng khác Có chân, chân phân đốt, cánh, vịi hút + Đối với đơn bào: Cơ thể có tế bào, có hình thái đơn giản, phải quan sát kính hiển vi - Các lồi giống có hình thái khác Ví dụ: Fasciola hepatica khác F.gigantica (có “vai” khơng có “vai”) - Cùng loài, giai đoạn phát triển khác hình thái khác Sự khác nhiều đến mức khó nhận chúng lồi Ví dụ: Ruồi, muỗi trưởng thành có chân cánh ấu trùng (giịi, bọ gậy) khơng có chân cánh 1.3.1.2 Đặc điểm kích thước Ký sinh trùng có kích thước khác nhau, có lồi có kích thước nhỏ, có lồi có kích thước lớn Ví dụ: Sán dây Moniezia dài – 5m Đơn bào ký sinh có kích thước nhỏ, khơng thể quan sát thấy mắt thường Ngay ký sinh trùng q trình sống có thay đổi nhiều kích thước Ví dụ: Sán lá, sán dây, giun trịn trưởng thành có kích thước lớn ấu trùng nhỏ, phải dùng kính hiển vi quan sát Ký sinh trùng thời gian ngắn đời sống ký sinh có thay đổi lớn kích thước Ví dụ: Ve ký sinh sau hút máu có kích thước tăng lên 50 lần so với trước hút máu Đặc điểm kích thước ký sinh trùng khác vi khuẩn chỗ: Về kích thước, vi khuẩn tương đối (đều phải dùng kính hiển vi quan sát được), cịn ký sinh trùng tùy loại, tùy giai đoạn thấy mắt thường kính hiển vi 1.3.2 Những đặc điểm cấu tạo quan ký sinh trùng * Ký sinh trùng có thối hóa, tiêu giảm quan khơng cần thiết cho đời sống ký sinh - Đối với sán lá: Tiêu giảm bớt quan tiêu hóa nên hệ tiêu hóa chúng đơn giản khơng có hậu mơn Khơng có hệ tuần hồn hơ hấp Hệ thần kinh tiết chúng đơn giản - Đối với sán dây: Khơng có hệ tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn Hệ thần kinh tiết có cấu tạo đơn giản - Đối với giun trịn, sán lá, sán dây: Khơng có quan vận động, khơng có hệ tuần hồn, hơ hấp tiêu hóa - Đối với động vật đơn bào: Nhiều lồi khơng có quan vận động, khơng có hệ tuần hồn, hơ hấp tiêu hóa Kết luận: - Để thích hợp với đời sống ký sinh, ký sinh trùng có thối hóa, tiêu giảm quan không cần thiết Sống thể ký chủ, ký sinh trùng có đầy đủ chất dinh dưỡng để tiêu hóa, hấp thu dễ dàng Mặt khác, nhiều loài ký sinh trùng sống yếm khí ký chủ Đó ngun nhân dẫn đến thối hố, tiêu giảm nói - Sự thối hóa, tiêu giảm quan khơng cần thiết cho đời sống ký sinh xảy hầu hết nội ký sinh trùng (rất rõ rệt), ngoại ký sinh trùng điều khơng rõ * Ký sinh trùng tạo hoàn thiện quan cần thiết cho đời sống ký sinh - Ký sinh trùng có quan phân tích (phân tích quan), nhờ mà định hướng để tìm đến ký chủ vị trí ký sinh thích hợp Ví dụ: Giun đũa lợn: gioai đoạn ấu trùng có di hành đến quan: gan, phổi, ruột nhờ có phân tích quan Nhờ phân tích quan mà muỗi tìm ký chủ đói - Ký sinh trùng tạo hồn thiện quan bám hút: Giun sán có giác bám (2 - giác bám), rãnh bám (2 rãnh bám), mơi, móc bám, gai Ngoại ký sinh trùng: có vịi hút, chân có móng bám Nhờ có quan bám hút mà ký sinh trùng bám vào vị trí ký sinh chiếm đoạt chất dinh dưỡng dễ dàng - Ký sinh trùng phát triển quan vận động để tìm đến ký chủ : chân, cánh Điều thường gặp ngoại ký sinh trùng - Có số lồi ký sinh trùng cịn có khả tiết chất chống đông máu để lấy máu ký chủ dễ dàng Ví dụ: Đỉa, vắt, muỗi, giun xoăn múi khế, giun móc - Có số loài tiết chất làm mềm da để chích, hút Ví dụ: muỗi - Ký sinh trùng hồn thiện phận đặc biệt quan sinh dục để giúp cho việc sinh sản dễ dàng Ví dụ: Muỗi phải giao phối bay nên quan sinh dục muỗi đực phận dương vật cịn có bám để giữ muỗi Muỗi số lần gặp muỗi đực nên có túi chứa dưỡng tinh để thụ tinh cho lứa trứng nối tiếp Kết luận: - Sự tạo hoàn thiện quan cần thiết cho đời sống đặc điểm quan trọng ký sinh trùng thấy rõ ngoại ký sinh trùng - Sự tạo hoàn thiện quan cần thiết cho đời sống ký sinh kết trình tiến hóa lâu dài ký sinh trùng để thích hợp với đời sống ký sinh 1.3.3 Đặc điểm hình thức sinh sản ký sinh trùng * Ký sinh trùng có nhiều hình thức sinh sản phong phú - Sinh sản vơ tính: Là hình thức sinh sản đơn giản Đây hình thức sinh sản khơng có tham gia tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục Có hình thức sinh sản vơ tính sau: + Sinh sản theo hình thức trực phân: Là hình thức sinh sản từ tế bào phân chia tạo hai tế bào hai tế bào giống hệt tế bào mẹ nhỏ mẹ kích thước, sau tiếp tục lớn lên thành dạng trưởng thành Với hình thức sinh sản số lượng tế bào tăng lên theo cấp số nhân Ví dụ: Tiên mao trùng Trypanosoma sinh sản theo hình thức trực phân phân chia theo chiều dọc Lê dạng trùng Piroplasma ký sinh hồng cầu: Từ tế bào mẹ phân chia thành hai tế bào + Sinh sản theo hình thức liệt phân: Từ tế bào mẹ phân chia tạo thành nhiều tế bào Với hình thức sinh sản này, số lượng ký sinh trùng tăng lên gấp bội Ví dụ: Cầu trùng Eimeria sinh sản tế bào biểu mô ruột + Sinh sản theo hình thức đâm chồi, nảy mầm: thường thấy nấm ký sinh + Sinh sản theo hình thức sinh nha bào: thường thấy vi khuẩn - Sinh sản hữu tính: Là hình thức sinh sản có tham gia tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục Có hai trường hợp sinh sản hữu tính: + Đối với thể đơn tính: Là hình thức sinh sản cần phải có đực giao phối với Ví dụ: Giun tròn, muỗi, ve, bét… + Đối với thể lưỡng tính: Do có dục sinh dục đực nên ký sinh trùng tự giao phối giao phối chéo hai cá thể Ví dụ: Sán Trematoda, sán dây Cestoda tự giao phối giao phối chéo với Kết q trình sinh sản hữu tính: + Đẻ trứng có phơi bào Ví dụ: Giun đũa, giun tóc, … + Đẻ trứng có ấu trùng Ví dụ: Giun phổi lợn, giun lươn, … + Ký sinh trùng đẻ ấu trùng Ví dụ: Giun xoắn (giun bao) - Sinh sản theo hình thức phơi tự sinh: Là hình thức sinh sản ấu trùng hay nói cách khác ấu trùng có khả sinh sản Bản chất trình sinh sản hình thức sinh sản vơ tính Ví dụ: Ấu trùng sán gan sinh sản theo hình thức phơi tự sinh ốc nước – KCTG * Ký sinh trùng sinh sản nhanh nhiều dễ dàng Ví dụ: giun đũa lợn đẻ 200.000 trứng/ngày đêm giun xoăn dày tuyến gà đẻ: 10.000 – 15.000 trứng/ngày đêm giun xoăn múi khế gia súc nhai lại đẻ 5.000 – 10.000 trứng/ngày đêm sán gan trâu, bò đẻ hàng chục vạn trứng/năm Từ đặc điểm trên, thấy ký sinh trùng sinh sản nhiều, ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng tự nhiên lớn Do đó, bệnh ký sinh trùng phổ biến gia súc, gia cầm có bệnh gây nhiễm sang người ảnh hưởng tới sức khỏe người 1.3.4 Đặc điểm sống ký sinh trùng 1.3.4.1 Đặc điểm môi trường sống Để sống phát triển, ký sinh trùng cần có mơi trường sống thích hợp nhiệt độ, độ ẩm, đất đai, độ cao cách mặt biển….Mức độ thích hợp co giãn, có biên độ định a Các loại mơi trường sống Có thể phân biệt loại môi trường sống ký sinh trùng sau: - Môi trường sống tối thuận: Là môi trường mà ký sinh trùng có điều kiện thuận lợi nhất, tốt để sống phát triển - Môi trường sống tối thiểu: Là môi trường mà ký sinh trùng có điều kiện thấp để trì sống, điều kiện sống thấp ký sinh trùng khơng thể sống Ví dụ: Ấu trùng Miracidium sán gan sống mơi trường tự nhiên có nhiệt độ thích hợp 22 – 23 0C, nhiệt độ tối thiểu để tồn 15 0C 300C ấu trùng khơng thể sống b Ảnh hưởng môi trường sống đến ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Môi trường tự nhiên bao gồm nhiều yếu tố: khí hậu, thời tiết (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng), đất đai sông hồ, độ cao cách mặt biển Mơi trường tự nhiên khơng thể khơng có biến động, thời tiết thay đổi, chất ln chuyển hóa Những thay đổi thiên nhiên cịn có thay đổi người tác động (Ví dụ: Con người phát quang cỏ, khơi thông cống rãnh…) Những thay đổi có tác động rõ rệt đến ký sinh trùng tạo nên biến động ký sinh trùng theo mơi trường Cũng mà có phát triển ký sinh trùng theo mùa Ví dụ: Ở Việt Nam ruồi, muỗi phát triển chủ yếu từ tháng đến tháng tháng nóng ẩm; cịn bọ chét lại phát triển chủ yếu từ tháng 10 đến tháng tháng mát lạnh khơ Nếu mơi trường khơng có thay đổi đáng kể biến động ký sinh trùng khơng rõ rệt Nói chung, yếu tố mơi trường khơng định có mặt ký sinh trùng mà cịn định mức độ, khả hoạt động lan tràn ký sinh trùng Ví dụ: Sán nhiều giai đoạn sống (khi ấu trùng) cần phải có mơi trường nước để sống Vì vùng hồn tồn khơ cạn khơng có sán bệnh sán Những vùng nước có bệnh, vùng nước nhiều bệnh sán phát triển c Tính thích nghi ký sinh trùng với môi trường sống Yếu tố mơi trường có tác động lớn đến tồn sống, hoạt động ký sinh trùng cần phải xét đến thích nghi ký sinh trùng môi trường Qua nhiều hệ nối tiếp nhau, ký sinh trùng hình thành thích nghi với mơi trường sống khơng hồn tồn thích hợp Sự thích hợp dựa vào đặc tính biến dị di truyền sinh vật tạo thành kiểu sống cho ký sinh trùng Nhìn chung, ký sinh trùng thích nghi với hồn cảnh mơi trường Nếu thích nghi tiến hành qua nhiều hệ trở thành chất sinh thái môi trường Những yếu tố phụ thuộc ký sinh trùng môi trường cần quan niệm yếu tố động tượng sống Yếu tố thay đổi khơng phải bất di bất dịch Do việc cải tạo môi trường cần thiết để khống chế ký sinh trùng Nhưng mặt khác, trình khống chế trình kéo dài song song với q trình cải tạo mơi trường, nên cần phải tính đến ký sinh trùng thích nghi từ cần có đối phó kịp thời với thích nghi ký sinh trùng Nói cách khác, đối phó với ký sinh trùng biện pháp cải tạo môi trường phải thường xuyên kịp thời lâu dài để phá vỡ quy luật sẵn có ký sinh trùng với mơi trường sống Yếu tố môi trường yếu tố định khơng phải đặc điểm sống ký sinh trùng phụ thuộc vào chu kỳ thân nó, phụ thuộc vào yếu tố ký chủ 1.3.4.2 Yếu tố chu kỳ ký sinh trùng (vòng đời) a Chu kỳ phát triển ký sinh trùng gì? Là tồn q trình phát triển, thay đổi qua giai đoạn khác đời sống ký sinh trùng kể từ mầm sinh vật sản sinh mầm sinh vật mới, tạo hệ gọi chu kỳ Ví dụ: Chu kỳ phát triển muỗi: Muỗi trưởng thành (cái) Trứng Ấu trùng (bọ gậy) Quan niệm chu kỳ phải không gián đoạn đường trịn khơng có điểm mở đầu khơng có điểm kết thúc Do quan niệm nên có danh từ “chu kỳ” (chu nghĩa vòng tròn) “vòng đời” Khi nới đến chu kỳ ký sinh trùng ta mô tả từ giai đoạn Nhưng thói quen trình tự mà người ta thường mơ tả chu kỳ mầm sinh vật b Các kiểu phát triển ký sinh trùng Có kiểu: - Kiểu chu kỳ hồn tồn thực ngồi ngoại cảnh Ví dụ: Chu kỳ phát triển muỗi, mòng, ruồi,… - Kiểu chu kỳ hồn tồn thực thể ký chủ Ví dụ: Chu kỳ phát triển ghẻ, chấy, rận, giun xoắn,… - Kiểu chu kỳ có giai đoạn thực thể ký chủ, có giai đoạn thực ngoại cảnh Ví dụ: Chu kỳ phát triển giun đũa Ascaris Suum, sán lá, sán dây có giai đoạn thực thể ký chủ, có giai đoạn thực ngoại cảnh Như vậy, có ký sinh trùng có kiểu chu kỳ đơn giản, có ký sinh trùng có kiểu chu kỳ phức tạp Tính đơn giản phức tạp chu kỳ ảnh hưởng tới mức độ phát triển ký sinh trùng liên quan đến mức độ phổ biến bệnh ký sinh trùng gây nên + Với kiểu chu kỳ phát triển hoàn toàn ngoại cảnh hồn tồn thể ký chủ ký sinh trùng dễ dàng hồn thành vịng đời chu kỳ đơn giản dễ thực hiện, phải chịu tác động yếu tố Vì ký sinh trùng có kiểu chu kỳ đơn giản khó khống chế, khó tác động vào giai đoạn phát triển chúng + Với kiểu chu kỳ phát triển có giai đoạn thực thể ký chủ, có giai đoạn thực ngồi ngoại cảnh kiểu chu kỳ phức tạp cần nhiều yếu tố (Ngoại cảnh ký chủ) Do việc hồn thành vịng đời khó khăn người lại dễ tác động Vì có nhiều kiểu chu kỳ nên biện pháp phá vỡ chu kỳ ký sinh trùng có nhiều hình thức khác nhau: cắt đứt đường chu kỳ ký sinh trùng từ ký chủ ngoại cảnh, từ ngoại cảnh vào ký chủ, diệt ký sinh trùng ký chủ cách điều trị Chu kỳ có quy luật định, giai đoạn phải tuần cịn phụ thuộc vào yếu tố môi trường nên thời gian chu kỳ cố định Ở điều kiện tối thuận, tốc độ hoàn thành chu kỳ nhanh so với tốc độ mơi trường khơng thuận lợi Ví dụ: Ve Boophilus cần – 1,5 tháng vào mùa nóng ẩm để hồn thành chu kỳ, cịn vào mùa khô lạnh phải tháng 1.3.4.3 Yếu tố ký chủ - Ký chủ yếu tố tách rời ký sinh trùng Có kiểu quan hệ ký sinh trùng ký chủ: + Ký sinh trùng ký chủ tiếp xúc mà sang ký chủ khác Ví dụ: Ghẻ, rận + Ký sinh trùng từ ký chủ thiết phải ngoại cảnh trở lại ký chủ Ví dụ: Giun đũa, giun tóc, giun kết hạt 10 Sống hồng cầu bò, bò bướu, trâu Khoảng 4-5 ký sinh trùng nằm rìa hồng cầu, vùng hồng cầu mỏng nên ký sinh trùng không vào được; rìa hồng cầu nên người ta gọi biên trùng (marginale) Độc lực cao, có gây chết 95% Bệnh truyền loài ve, tất lồi tiết túc đốt hút máu (thí dụ ruồi trâu), truyền bệnh hoàn toàn giới Thực tế thấy ve sau truyền bệnh: Boophilus decoloratus, Dermacentor andersoni, Rhipicephalus simus, chúng truyền bệnh di truyền Bệnh phân bố khắp lục địa, trừ châu Đại Dương 10.1.2.2 Bệnh lý học Bệnh có hầu khắp giới có nhiều vùng xứ nóng (Bắc phi) Bệnh biên trùng nước ta thường ghép với bệnh lê dạng trùng Có bệnh phát tiêm vacxin dịch tả trâu bò qua thỏ, bò mắc bệnh khác Cũng thấy bò mắc bệnh biên trùng không phát Bệnh phát sức đề kháng giảm thiếu thức ăn, thay chỗ ở, mắc bệnh khác Khi bệnh biên trùng ghép với bệnh lê dạng trùng triệu chứng bệnh tích bệnh lê dạng trùng chiếm ưu thế, tác động bệnh biên trùng không rõ rệt Dưới bệnh biên trùng không ghép với bệnh khác * Triệu chứng: Sau thời kỳ nung bệnh tương đối dài (1 tháng), bệnh phát hai thể: cấp tính mãn tính Bệnh cấp tính máu chứa nhiều biên trùng, sốt cao (40-41 0C) gián đoạn (hàng tháng phát cơn) thành chứng bần huyết cấp tính, làm vật chết Có thấy vàng da, không đái huyết sắc tố Thể bệnh giết chết đến 95% số ốm Bệnh biên trùng mãn tính máu chứa biên trùng, triệu chứng khơng rõ, thấy vật gầy bần thuyết dần, cuối gầy rạc, chết * Bệnh tích: Bệnh tích bần huyết Sưng lách, gan vàng nhạt chin, thận màu nhạt màu, không viêm hạch, tăng bạch cầu đơn nhân Ở óc có chấm xuất huyết, tủy xương đơng lại màu tro vàng nhạt Bệnh trạng bò nước ta có đặc điểm là: Sốt thường cao, vật đờ đẫn, khơng ăn, khơng nhai lại, hơ hấp tồn gấp Chết sau vài ngày, có sau 10-20 ngày Bệnh tích: Lá lách sưng, gan chín, máu khơ đơng đỏ tươi Xác chết có vàng có khơng * Chẩn đốn: Căn vào triệu chứng lâm sang bệnh lý giải phẫu, soi kính hiển vi tiêu máu, truyền bệnh cho động vật thí nghiệm 160 Cần phân biệt bệnh lê dạng trùng với bệnh Theileriosis Kiểm tra tiêu máu nhuộm Giemsa, thấy từ 10 đến 50% hồng cầu bị ký sinh, hạt khơng có ngun sinh chất thường bị bọc khoảng trống sáng nguyên sinh chất co lại tiêu khô Không nên nhầm Anaplasma với: + Theileria lê dạng trùng non nhỏ khoảng 0,001 mm, chưa có nguyên sinh chất, bào tử thể truyền vào máu tiến vào hồng cầu; ký sinh trùng có nhân phân biệt với nguyên sinh chất, nữa, thấy lê dạng trùng trưởng thành hồng cầu khác + Những hồng cầu có nhân chứa nhân nhân to (0,002-0,004 mm), khơng có hay nhân + Những hồng cầu bị chấm hay bị vằn chứa 12 hạt màu hồng (Asnaplasma khơng có hạt, màu xanh) Cần dùng thuốc nhuộm (mới pha), cặn thuốc nhuộm dính tiêu vó thể làm nhầm với ký sinh trùng nằm vị trí rìa hồng cầu Nếu có nghi ngờ, dùng máu tiêm truyền cho động vật thí nghiệm * Điều trị: Có thể dùng thuốc sau: - Hemasparidin: 0,0005 g/mg P, pha 1-2% với nước cất, tiêm da tĩnh mạch - Biomixin (Na): 0,003 g/kg P, pha 1% với nước cất, tiêm tĩnh mạch - Acriflavin: 0,003-0,001 g/kg P, pha 1% với nước cất, tiêm tĩnh mạch - Lomidin: 0,01-0,15 g/kg thể trọng, pha với nước cất, tiêm bắp thịt Một số tài liệu dùng liều khác - Acriflavin (gonacrin): Đối với bị, dùng liều cơng 2g dung dịch 5% tiêm tĩnh mạch theo liều trì 1g ngày 4-5 ngày, bê: 0,25-0,5g - Aureomixin clorydrat (biomixin): 10 mg/kg thể trọng, tiêm tĩnh mạch, chia làm lần, cách 12 tiêm lần, ngày liền - Paludrin: Cho uống ngày lần, lần 5g ngày Dùng thêm thuốc hỗ trợ tiếp máu Khi khỏi bệnh, dùng thêm thức ăn ngon bồi dưỡng cho vật vitamin B12 * Phòng bệnh: Chủ yếu diệt ve phịng nhiễm, phịng nhiễm có nhiều cách: - Tiêm máu độc lực, lấy thời kỳ nung bệnh, lúc chưa có nhiều ký sinh trùng - Tiêm loại Anaplasma khác độc lực: A.centrale, A.argentinum Tính phịng nhiễm giữ đời 161 Hiện nay, Bắc Phi người ta gây phòng nhiễm cho bốn loại huyết bào tử trùng bò, năm hai đợt Vào mùa thu phòng bệnh Piroplasmosis, Babesiellosis, Anaplasmosis, mùa xuân năm sau phòng bệnh Theleriosis 10.2 Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm (Coccidiosis) 10.2.1 Đặc tính chung cầu trùng Cầu trùng thuộc Coccidia, họ Eimeridae Bệnh cầu trùng bệnh đơn bào ký sinh đường tiêu hóa gia súc, gia cầm, thú rừng, bị sát, cá số trùng Súc vật ni trâu, bị, ngựa, dê, cừu, lợn, chó, thỏ, gà, vịt… bị cầu trùng ký sinh Bệnh gây chết nhiều súc vật, tỉ lệ chết cao, súc vật non Bệnh gây tổn thất lớn thỏ gà (tỉ lệ chết thỏ gà tới 80-100%) Có hai giống cầu trùng có liên quan nhiều tới chăn nuôi – thú y Eimeris Isospora Khi cầu trùng theo phân kén hay gọi noãn nang (Oocyst), Là bào tử trùng hình bầu dục, hình trứng hay hình cầu Có lớp vỏ, lớp mỏng, bên có nguyên sinh chất lổn nhổn thành hạt, đám nguyên sinh chất có nhân tương đối to Có số lồi cầu trùng đầu có chỗ lõm vào gọi lỗ nỗn nang, có số lồi khơng có lỗ nỗn nang khơng rõ Khi ngoại cảnh, gặp điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp nhân nguyên sinh chất bắt đầu phân chia: - Nếu cầu trùng thuộc giống Eimcria nhân nguyên sinh chất hình thành bào tử, bào tử lại phân thành bào tử Bào tử có hình lê Chính bào tử xâm nhập vào niêm mạc ruột, tổ chức gan gây tổn thương bệnh lý - Nếu cầu trùng thuộc giống Isospora nhân, nguyên sinh chất phân chia thành bào tử bào tử lại hình thành bào tử con, cuối hình thành bào tử giống Eimeria xâm nhập vào niêm mạc ruột Giống Isospora gặp thường thấy chó, mèo Vòng đời cầu trùng (chu kỳ sinh học): Cầu trùng sinh sản theo giai đoạn: a Giai đoạn sinh sản vơ tính Cầu trùng ký sinh tế bào biểu mô súc vật, lớn dần lên sinh sản theo phương thức trực phân b Giai đoạn sinh sản hữu tính Sau giai đoạn sinh sản trực phân hình thành tế bào (đại phối tử) tế bào đực (tiểu phối tử) Hai tế bào đực kết hợp với hình thành hợp tử Giai đoạn thực tế bào biểu mô, tới hoàn thành giai đoạn sinh sản tế bào biểu mô Hai giai đoạn tiến hành thể ký chủ nên gọi giai đoạn nội sinh sản 162 c Giai đoạn sinh sản bào tử Sau hợp tử hình thành biến thành noãn nang (Oocyst) Nguyên sinh chất nhân noãn nang lại phân chia thành bào tử hình thành bào tử con, giai đoạn tiến hành mơi trường bên ngồi nên gọi giai đoạn sinh sản Khi ký chủ nuốt phải noãn nang phát triển thành bào tử con, vào đường tiêu hóa, nỗn nang giải phóng bào tử xâm nhập vào tế bào biểu mô, lớn dần lên lại sinh sản vơ tính Vịng đời lại tái diễn Bệnh cầu trùng gây tổn thất lớn gà thỏ, bệnh cầu trùng gia súc khác tác hại khơng lớn Vì vậy, chúng tơi giới thiệu chủ yếu hai bệnh cầu trùng: Bệnh cầu trùng gà Bệnh cầu trùng thỏ 10.2.2 Bệnh cầu trùng gà Bệnh cầu trùng gà bệnh phổ biến khắp giới Theo Johannes Kaufmann (1996) bệnh cầu trùng gà coi vấn đề lớn thứ hai sau bệnh vi trùng gây nên Đặc điểm quan trọng cầu trùng gà vòng đời ngắn (5-7 ngày) không cần ký chủ trung gian Bệnh cầu trùng gây tác hại lớn cho chăn nuôi gà, chăn nuôi với mật độ cao Tỉ lệ chết từ 50 - 70% số gà mắc bệnh Ở Mỹ, bệnh gây tổn hại tới 10 triệu đô la (Pellerdy, 1965) Bệnh thường gây tác hại nhiều gà tuần đến tháng tuổi Gà sau bị bệnh khó hồi phục sức khỏe, chậm lớn Gà trưởng thành phần lớn vật mang cầu trùng, làm ảnh hưởng nhiều đến sản lượng thịt trứng 10.2.2.1 Căn bệnh, vị trí ký sinh Cầu trùng ký sinh gà thuộc giống: - Giống Eimeria phân bố rộng, tìm 100 lồi gây bệnh - Giống Isospora gặp Hiện biết có lồi cầu trùng thuộc giống Eimeria gây thiệt hại lớn cho gà Gà thường nhiễm hỗn hợp nhiều loài cầu trùng Chúng thường ký sinh phần ruột non, thấy ký sinh manh tràng trực tràng Sức gây bệnh chúng có khác nhau, biến đổi bệnh lý nơi ký sinh không giống 10.2.2.2 Hình thái đặc tính sinh học Hình thái đặc tính sinh học loại cầu trùng chủ yếu gà tóm tắt bảng sau: Nỗn nang Loại cầu trùng E.acervulin E.brunetti E.maxima (µm) Hình thái 19,5x14,3 Hình trứng 24,6x18,8 Hình trứng 29,3x22,6 Bầu dục Màu Không màu Không màu Vàng nhạt 163 Thời gian thành bào tử (giờ) 21 48 Sức gây bệnh Không mạnh Khơng mạnh Khơng mạnh E.mitis 16,2x15,5 Hình cầu Khơng màu 48 Yếu E.mivati 15,6x13,4 Hình cầu Khơng màu Khơng mạnh E.nccatrix 16,7x14,2 Bầu dục Không màu 48 Mạnh E.praccox 21,2x17,0 Hình cầu Khơng màu 24-48 Yếu E.tenella 22,6x19,0 Bầu dục tròn Xanh nhạt 24-48 Rất mạnh E.hagani 19,0x17,6 Hơi trịn Khơng màu 24-48 Khơng mạnh 10.2.2.3 Vịng đời Gồm giai đoạn: - Giai đoạn tự nhiên: Phân gà thải có nỗn nang (Oocyst) Gặp điều kiện thích hợp nhiệt độ ẩm, nỗn nang phát triển thành bào tử (cầu trùng Eimeria phát triển thành bào tử) Lúc trở thành nỗn nang gây nhiễm (Oocyst gây nhiễm) - Giai đoạn thể ký chủ: Gà nuốt noãn nang gây nhiễm, vào tới ruột, nỗn nang vỡ giải phóng bào tử gọi Trophotozoit bám vào tế bào biểu mô ruột, tiếp tục phát triển thành Schizontes Schizontes tiếp tục phát triển phân chia tạo thành Schizogonie vỡ thành nhiều Schizogoit Schizogoit tiếp tục phát triển thành Merozoit thành tế bào đực (tiểu phối tử) tế bào (đại phối tử) Tế bào đực kết hợp với tạo thành hợp tử thành nỗn nang (Oocyst) Thời gian hồn thành vịng đời: 5-7 ngày * Vịng đời cầu trùng tóm tắt sau: Oocyst → Oocyst gây nhiễm → Trophotozoit → Schizontes ↓ Schizogonic Tế bào đực ↓ Hợp tử < (tiểu phối tử) > Merozoit ← Schizigoit Tế bào (đại phối tử) Trong vòng đời cầu trùng, phương thức sinh sản vơ tính hữu tính tiến hành tế bào mơ ruột 10.2.2.4 Dịch tễ học - Đường nhiễm bệnh gà nuốt phải nỗn nang cầu trùng có sức gây nhiễm Noãn nang cầu trùng phân gà lẫn vào thức ăn, nước uống, đất, chuồng, dụng cụ chăn ni, trở thành nguồn lây nhiễm bệnh Các lồi chim, gia cầm, gia súc, ruồi… nguồn gieo rắc bệnh Người ta nghiên cứu thấy ruồi hút phải noãn nang, vào tới ruột ruồi trì sức gây nhiễm khoảng 24 - Sức đề kháng noãn nang cầu trùng mạnh Ở đất trì sức sống - tháng, sống 15 - 18 tháng sân chơi râm mát Mơi trường ẩm ướt 164 nhiệt độ ơn hịa điều kiện thuận lợi cho cầu trùng phát triển Nhiệt độ 22 - 30°C 18 - 36 cầu trùng phát triển, thành bào tử Sức đề kháng noãn nang nhiệt độ cao khô hạn tương đối yếu Khi độ ẩm 21-30%, nhiệt độ 18-40°C E.tenella sau - ngày bị chết - Khi nuôi dưỡng quản lý không tốt, tạo điều kiện cho cầu trùng phát triển gây bệnh mạnh Thức ăn thiếu sinh tố điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển rầm rộ Vì gà ni môi trường ẩm thấp, sân chơi nhỏ hẹp, thức ăn không tốt, điều kiện vệ sinh kém… điều kiện thuận lợi làm cho bệnh cầu trùng phát triển lây lan - Mùa phát bệnh thường vào mùa mưa nhiều, ẩm thấp, ấm áp cầu trùng phát triển bên thuận lợi 10.2.2.5 Cơ chế sinh bệnh - Tác động giới: Khi bào tử xâm nhập sinh sản vô số tế bào biểu mơ niêm mạc ruột bị phá hoại mạnh, gây viêm ruột phá vỡ tế bào biểu mơ Do tiêu hóa bị rối loạn, thể không hấp thụ đủ chất dinh dưỡng Do ruột bị viêm mạch máu ruột bị vỡ nên dịch thể máu tràn vào xoang gây tụ máu (Etenella gây tụ máu manh tràng) Gà gầy yếu, thiếu máu kiết lị - Tác động độc tố: Cầu trùng sinh độc tố làm gà bị trúng độc, thể rối loạn thần kinh, cánh rũ xuống, vật lờ đờ, hoạt bát - Niêm mạc ruột tổn thương mở đường cho vi khuẩn độc tố xâm nhập vào thể 10.2.2.6 Triệu chứng: Có thể cấp tính mãn tính: - Thể cấp tính: Bệnh diễn biến từ vài ngày đến 2-3 tuần lễ, thường thấy gà + Lúc đầu vật lờ đờ, nhanh nhẹn, lơng dựng đứng, ăn ít, phân dính quanh long hậu môn Tiếp theo hàng loạt tế bào biểu mô ruột bị phá hủy, thể bị trúng độc nặng thêm, vận động khơng bình thường, thăng bằng, cánh gà bị tê liệt, uống nhiều nước, diều có nhiều dịch thể, bỏ ăn hoàn toàn Thiếu máu, niêm mạc mào nhợt nhạt, vật gầy dần Phân lỗng nước có lẫn máu + Giai đoạn cuối vật bị tê liệt, sau bị chết (tỉ lệ chết từ 50% trở lên) Tỉ lệ gà chết nhiều hay cịn phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc quản lý, thức ăn, sức đề kháng vật cầu trùng, cường độ nhiễm cầu trùng… - Thể mãn tính: Thường thấy gà giị từ - tháng tuổi gà trưởng thành Triệu chứng lâm sàng giống thể cấp tính khơng rõ khơng điển Bệnh tình kéo dài từ vài tuần đến vài tháng Gà gầy còm dần, chân cánh bị tê liệt nhẹ Lượng trứng đẻ giảm, bị kiết lị, gà bị chết 10.2.2.7 Bệnh tích 165 Xác chết gầy xơ xác, niêm mạc mào nhợ nhạt, phân dính xung quanh lơng hậu mơn Thường phân có lẫn máu Bệnh tích chủ yếu thấy ruột, quan khác khơng có bệnh tích rõ Mức độ vị trí biến đổi ruột có liên quan tới lồi cầu trùng - E.tenella: Bệnh tích chủ yếu manh tràng Ở gà bị bệnh cấp tính thấy manh tràng sưng to, chứa đầy cục máu máu màu nâu; niêm mạc manh tràng dày lên, hoại tử - E.necatrix: Bệnh tích chủ yếu giai đoạn ruột non Ruột sưng to, thành ruột dày lên, chất chứa ruột màu hồng nhạt màu xám, có lẫn cục máu - E.hagani: Bệnh tích thấy tá tràng phần trước ruột non Trên thành ruột có điểm xuất huyết to đầu kim có mảng xuất huyết trịn màu đỏ Niêm mạc bị viêm nặng xuất huyết 10.2.2.8 Chẩn đoán Chẩn đoán tổng hợp: Kiểm tra phân phương pháp trực tiếp phương pháp Fulleborn để tìm nỗn nang cầu trùng, mổ khám kiểm tra bệnh tích ruột già, nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học (mùa phát bệnh, tuổi gà…), quan sát triệu chứng lâm sàng 10.2.2.9 Điều trị Có nhiều loại thuốc điều trị bệnh cầu trùng gà Tùy theo sở chăn nuôi mà chọn thuốc điều trị cho phù hợp Tránh tình trạng dùng loại thuốc lâu ngày tạo tượng quen thuốc gây ngộ độc cho gà Có thể dùng thuốc sau: - Avicoc: Liều dùng g pha với lít nước, cho uống liên tục ngày liền - Trichferan: Thành phần gồm: 33 g hoạt chất trichoferan 1000 g tá dược Trộn thức ăn theo tỷ lệ: 33 g/10 kg thức ăn Cho ăn ngày, nghỉ ngày lại cho ăn ngày - Sunfaquinoxalin: Biệt dược sodicoc gồm: Sunfaquinoxalin 5g Pirymethamine 1,5g Tá dược VDD 100ml Pha 1,5ml thuốc với liats nước Cho uống ngày, nghỉ ngày lại cho uống ngày - Esb (thuốc hãng CIBA – Thụy sĩ sản xuất) Gồm 30% sulfaclozin 70% tá dược 166 Cách dùng: Pha 1g với lít nước Cho uống ngày, nghỉ ngày lại cho uống ngày Nếu bệnh có kèm theo viêm ruột thứ phát: Pha 2g thuốc với 1lít nước Cho uống - Cocci - stop: Thành phần gồm: Sunfadimetoxin 2g Sunfamidin 20g Diveridin (base) 3g Tá dược vừa đủ 100g Cách dùng: Pha 1g thuốc với lít nước Cho uống 3-5 ngày dừng lại Sau vài ngày cịn triệu chứng lâm sàng cho uống đợt - Rigecoocin: Là thuốc trị cầu trùng có tên thương phẩm Coyden Ngồi tác dụng chống cầu trùng, thuốc cịn có tác dụng kích thích sinh trưởng giúp gia cầm tận dụng tốt thức ăn Liều dùng 1,25 g/l thức ăn, liều 0,025 - 0,05 % thức ăn gà, dùng ngày liền Theo Lê Văn Năm (1995): Liều phòng 1,25/10kg thức ăn dùng liên tục từ 5-60 ngày tuổi Liều chữa 5g/10kg thức ăn Ngoài ra, thị trường nước ta có nhiều loại thuốc phòng trị cầu trùng bán như: Sunfutyl, Stenerol, Avicocc, Trisunfa, Coccibio… - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực cho gia cầm: Uống điện giải ml/con, vitamin C, vitamin K, Gluco, Axit amin 10.2.2.10 Phòng bệnh Bệnh cầu trùng thường gây bệnh nặng gà con, gà lớn thường mang bệnh nguồn gieo truyền bệnh làm nhiễm mơi trường Vì biện pháp quan trọng phịng bệnh cho gà khơng bị nhiễm cầu trùng Các biện pháp cần thực là: - Ở nơi nhiễm bệnh: + Phải đốt xác gà chết, cách li gà bệnh, nuôi riêng gà gà lớn Gà lớn cách li chuồng khô + Hằng ngày tập trung phân đốt ủ phân súc vật khác + Tiêu độc chuồng gà, dàn đậu, máng ăn, giữ cho chuồng khô tốt Cần tiêu độc máy ấp trứng lau trứng ấp cồn 900 - Ở nơi có bệnh: Cách li tất gà mua 15 ngày Cách li gà trưởng thành tuần kiểm tra phần lần - Phòng bệnh thuốc: Trộn vào thức ăn thuốc có tác dụng ức chế cầu trùng, làm cho cầu trùng ngừng sinh sản, nhằm không cho bệnh phát lâm sàng để vật nhiễm nhẹ tạo trạng thái miễn dịch nhiễm trùng Những thuốc thường dùng là: + Regecoccin: Liều phòng 1g/6l nước 167 + Avicoc: Liều phòng g pha lít nước cho uống liên tục ngày liền tuần thứ 2, 3, + Baycox: 2,5% dung dịch uống hãng Bayer Liều phòng ml Baycox 2,5% pha với lít nước uống 48 vào ngày tuổi – 10, 16 – 17, 23 – 24 10.2.3 Bệnh cầu trùng thỏ 10.2.3.1 Căn bệnh, vị trí ký sinh - Cầu trùng thỏ bệnh phổ biến, thấy hầu hết sở chăn nuôi thỏ Bệnh làm chết hàng loạt thỏ làm hỏng sức đề kháng thỏ bệnh truyền nhiễm Có loại cầu trùng giống Eimeria gây tác hại cho thỏ: Lồi Vị trí ký sinh E.sticdae Gan E.perforans E.magna Ruột non Manh tràng Ruột non E.media Tá tràng E.irresidua Ruột non E.exigua Ruột non E.piriformis Ruột non Nỗn nang Kích thước (µm) 35 x 21,9 20,8 x 14,5 34x34 31,2x18,5 38,2x25,6 12,0x15,6 28,0x18,0 Hình thái Màu sắc Trứng trịn dài Vàng nhạt Da cam Tròn dài Da cam Bầu dục Khơng màu Hình trứng Da cam Vàng Bầu dục Da cam Vàng nhạt Trứng tròn dài Vàng nhạt Da cam Trịn, bầu dục Khơng màu Vàng nhạt Hình lê Vàng nhạt Xám Thời gian thành bào tử (giờ) 60-70 30-48 48-72 40-52 70-90 32 10.2.3.2 Vòng đời Giống cầu trùng gà 10.2.3.3 Dịch tễ học - Đường truyền bệnh: Chủ yếu qua đường tiêu hóa Nỗn nang cầu trùng theo thức ăn, nước uống vào đường tiêu hóa, sau xâm nhập phát triển tế bào biểu mô ruột gan thỏ - Mùa phát bệnh: Tùy vào điều kiện ẩm độ nhiệt độ bên ngoài, thường thấy bệnh phát triển vào mùa ẩm có mưa nhiều (mùa xuân, hè đầu thu), chuồng thỏ nhiệt độ ln lớn 100C bệnh thường xảy ra, tỷ lệ tới 55-75% - Vai trò truyền bệnh thỏ lớn thỏ mẹ 168 Thỏ lớn thỏ mẹ có tác dụng lớn gieo truyền bệnh, gieo truyền bệnh cho thỏ đẻ Thí nghiệm cho thấy thỏ chết bệnh cầu trùng phụ thuộc vào mức độ cảm nhiễm thỏ lớn thỏ mẹ bị bệnh cầu trùng: + Đàn thỏ lớn mắc bệnh nhẹ, tỉ lệ thỏ chết 6% + Đàn thỏ lớn mắc bệnh trung bình, tỉ lệ thỏ chết 17% + Đàn thỏ lớn mắc bệnh nặng, tỉ lệ thỏ chết 78% Ngồi có tác giả nghiên cứu thấy, mùa đông giá rét, kiểm tra chuồng thỏ mẹ cịn nỗn nang chưa gây nhiễm được, vú thỏ mẹ có nhiều nỗn nang có sức gây nhiễm Do vào mùa đơng thỏ nhiễm bệnh bú mẹ - Lồng thỏ có tác dụng gieo truyền bệnh: Ở đáy lồng thỏ ln có nỗn nang cầu trùng Vì lồng thỏ yếu tố quan trọng việc gieo truyền bệnh cầu trùng Qua kiểm tra, người ta thấy 39% số lồng thỏ bị nhiễm cầu trùng Vì làm chuồng ni thỏ cần ý làm đáy chuồng dễ thoát phân - Tác dụng thức ăn, dụng cụ công nhân chăn nuôi gieo truyền bệnh cầu trùng: Do lồng thường nhiễm cầu trùng (nhất đáy lồng) nên thưc ăn thỏ thường bị nhiễm cầu trùng Ngoai toàn chuồng thỏ thường bị nhiễm cầu trùng Sự ô nhiễm giầy dép cơng nhân truyền - Vai trò truyền bệnh cầu trùng động vật khác: Chuột ăn thức ăn lồng thỏ thường mang bệnh nơi khác Ngồi ruồi mơi giới truyền bệnh Thí nghiệm cho thấy, ruồi hút chất cặn bã ấu trùng, cầu trùng sống lâu ruột ruồi Khi ruồi bị chết cầu trùng phát triển thành nỗn nang có bào tử gây nhiễm thỏ - Tất giống thỏ mắc bệnh cầu trùng Thỏ mắc bệnh nhiều nặng, thỏ 4-5 tháng tuổi tỉ lệ chết cao Thỏ trưởng thành mắc bệnh 10.2.3.4 Cơ chế sinh bệnh Chưa nghiên cứu đầy đủ - Chủ yếu độc tố cầu trùng độc tố ruột kết hợp với tác động vi trùng đường ruột gây rối loạn tiêu hóa đầu độc thần kinh thỏ, làm vật suy yếu Tế bào biểu mô ruột bị tổn thương, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn ruột phát triển sinh độc tố Cơ thể vật hấp thụ độc tố nên bị trúng độc nặng, biểu co giật, ruột phình to, thiếu máu não 10.2.3.5 Triệu chứng Thỏ mắc bệnh thường biểu thể cấp tính Thỏ lớn thường bị bệnh thể mãn tính Con vật ăn bỏ ăn, mệt mỏi, nằm lì, hoạt động, mắt mũi có dử Tiếp theo vật ỉa chảy, táo bón xen kẽ nhau, kiết lị, bụng to, sờ vùng gan thấy gan sưng to đau, niêm mạc hoàng đản 169 Ở thời kỳ cuối thỏ thường có triệu chứng thần kinh, chân run giật tê liệt, chân sau cứng thẳng, chân trước thường vận động không theo ý muốn, đầu quay sau Triệu chứng kéo dài thỏ chết 10.2.3.6 Bệnh tích Bệnh tích thay đổi tùy theo loài cầu trùng nơi chúng ký sinh - Xác gầy cịm, niêm mạc nhợt nhạt hồng đản, phân dính nhiều xung quanh hậu mơn - Khi cầu trùng ký sinh gan: Trên mặt gan gan có nhiều điểm màu trắng vàng nhạt Đó điểm hoại tử hình trịn, to hạt đậu xanh, đậu đen, phần nhiều dọc theo ống dẫn mật Lấy mụn ép lên phiến kính, soi kính hiển vi thấy nhiều cầu trùng phát triển giai đoạn khác Những tổn thương sau ngày thành vơi hóa Ngồi niêm mạc ống dẫn mật bị viêm cata, dịch mật đặc lại, có tế bào biểu mơ - Khi cầu trùng ký sinh ruột: Ruột bị xung huyết viêm cata, có nhiều điểm tụ huyết, tá tràng rộng dày lên, ruột non chứa đầy khí nhiều niêm dịch 10.2.3.7 Chẩn đốn - Đối với vật sống: Căn vào triệu chứng lâm sàng (bụng to, gan đau, kiết lị, thiếu máu), vào dịch tễ học Cần phải xét nghiệm phân bằng phương pháp trực tiếp phương pháp Fulleborn - Đối với vật chết: Mổ khám tìm bệnh tích gan ruột, kiểm tra kính hiển vi tìm nỗn nang cầu trùng bệnh tích gan ruột 10.2.3.8 Điều trị Hiện chưa có loại thuốc chữa bệnh đặc hiệu, có số thuốc hạn chế sing trưởng cầu trùng, giảm bớt số lượng cầu trùng thể hạn chế tác hại vi trùng đường ruột gây Có thể dùng thuốc sau: - Avicoc: g pha với lít nước, cho uống liên tục ngày liền - Rigecoccin: g/ lít nước Trộn thức ăn hịa nước uống - Anticoccid: Liều phòng: 1,5 g pha lít nước Liều trị: Dùng gấp đơi liều phịng - Sunfamezathine hòa nước nồng độ 0,2% cho uống - Sunfaguanidin: 0,5% trộn thức ăn - Nitrofurazone: 0,5-1 g/kg P Trộn thức ăn * Chú ý: Trong thời kỳ phát bệnh, cần cho thỏ ăn thức ăn có nhiều đường giảm bớt thức ăn có protit, thức ăn có nhiều protit giúp cho vi khuẩn hoại tử hoạt động mạnh, 170 ngược lại thức ăn có nhiều đường ức chế hoạt động vi khuẩn, giảm bớt nồng độ pH hạn chế phát triển cầu trùng 10.2.3.9 Phòng bệnh - Cần thực tốt khâu: Tránh khơng cho thỏ nhiễm nỗn nang diệt noãn nang ngoại cảnh - Thực tốt vệ sinh thú y: + Thường xuyên quét dọn phân lồng thỏ sân chơi thỏ Tập trung phân để ủ diệt noãn nang cầu trùng + Tránh không để phân lẫn vào thức ăn, nuôi thỏ lồng có đáy dễ phân, phân khơng thể ứ đọng đáy chuồng thỏ Mục đích hạn chế thức ăn nước uống không bị nhiễm cầu trùng + Diệt vật môi giới truyền bệnh ruồi, chuột + Đối với thỏ mẹ cho bú 10 ngày rửa vú thỏ mẹ lần - Định kỳ sát trùng chuồng thỏ lồng thỏ Dùng thuốc sát trùng phun vào lồng thỏ chuồng thỏ (xà phòng: phần, Acid carbonic: phần, Creolin: 10 phần, nước: 100ml) - Nuôi riêng thỏ với thỏ trưởng thành - Cho thỏ ăn thức ăn có đủ dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng 171 MỤC LỤC PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA KÝ SINH TRÙNG THÚ Y .1 CHƯƠNG 1: Đại cương môn học .1 1.1 Định nghĩa nội dung môn học 1.2 Ký sinh trùng ký chủ 1.3 Đặc điểm ký sinh trùng .4 1.4 Ảnh hưởng qua lại ký sinh trùng ký chủ 12 1.5 Tính miễn dịch ký sinh trùng 14 1.6 Các biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng 18 1.7 Học thuyết tiêu diệt bệnh giun sán 20 CHƯƠNG 2: Đại cương giun sán ký sinh động vật 25 2.1 Định nghĩa nội dung 25 2.2 Phân loại bệnh giun sán 25 2.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh giun sán 26 PHẦN II: GIUN SÁN VÀ CÁC BỆNH DO GIUN SÁN GÂY NÊN 32 CHƯƠNG 3: Sán số bệnh sán 32 3.1 Đặc điểm hình thái, vịng đời sán 32 3.2 Các bệnh sán .34 3.2.1 Bệnh sán gan súc vật nhai lại (Fasciolosis) 34 3.2.2 Bệnh sán ruột lợn (Fasciolopsis) 40 3.2.3 Bệnh sán cỏ (Paramphistomosis) .43 3.2.4 Bệnh sán tuyến tụy súc vật nhai lại (Eurytremosis) 47 3.2.5 Bệnh sán quan sinh sản gia cầm (Prosthogonimosis) 49 CHƯƠNG 4: Sán dây số bệnh sán dây 53 4.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo, chu trình phát triển, phân loại sán dây .53 4.2 Một số bệnh sán dây .56 4.2.1 Bệnh sán dây Moniezia gia súc nhai lại (Monieziosis) 56 4.2.2 Bệnh sán dây ngựa (Anoplocephalosis) 60 4.2.3 Bệnh sán dây gà (Raillietinosis) .62 4.2.4 Bệnh sán dây chó mèo 65 4.2.5 Bệnh gạo lợn (Cysticercosis cellulosae) 68 4.2.6 Bệnh gạo bò 72 4.2.7 Bệnh ấu sán cổ nhỏ (Cysticercosis tenuicollis) 74 CHƯƠNG 5: Giun tròn số bệnh giun tròn gia súc gia cầm .76 5.1 Đại cương giun ký sinh động vật 76 172 5.2 Các bệnh giun đũa 79 5.2.1 Bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) 79 5.2.2 Bệnh giun đũa bê nghé (Neoascariosis) 82 5.2.3 Bệnh giun đũa ngựa (Parascariosis) 86 5.2.4 Bệnh giun đũa gà (Ascaridiosis) 88 5.2.5 Bệnh giun đũa chó (Toxocariosis) 90 5.3 Các bệnh giun kim 92 5.3.1 Bệnh giun kim gà (Heterakiosis) .92 5.3.2 Bệnh giun kim ngựa (Oxyuriosis) 94 5.4 Bệnh giun lươn (Strongyloidosis) 96 5.5 Các bệnh giun xoăn gia súc móng 98 5.5.1 Bệnh Strongylus equines .98 5.5.2 Bệnh Alfortia edentatus .100 5.5.3 Bệnh Delafondia vulgaris 101 5.5.4 Bệnh Trichonema 102 5.6 Các bệnh giun xoăn thuộc họ Trichostrongylidae đường tiêu hóa gia súc nhai lại 103 5.6.1 Bệnh giun xoăn Haemonchus Mecistocirrus 103 5.6.2 Một số bệnh giun xoăn khác đường tiêu hóa gia súc nhai lại 107 5.7 Bệnh giun kết hạt (Oesophagostomosis) 109 5.8 Các bệnh giun móc .113 5.8.1 Bệnh giun móc loài ăn thịt 113 5.8.2 Bệnh giun móc loài nhai lại 115 5.9 Bệnh giun tròn thuộc phụ Trichocephalata 116 5.9.1 Bệnh giun tóc (Trichocephalosis) .116 5.9.2 Bệnh giun xoắn (Trichinellosis) 118 5.10 Các bệnh giun phổi .123 5.10.1 Bệnh giun phổi lợn (Metastrongylosis) 123 5.10.2 Bệnh giun phổi gia súc nhai lại (Dictyocaulosis) .126 5.10.3 Bệnh giun thận lợn (Stephanurois) 128 PHẦN III: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT TIẾT TÚC KÝ SINH .131 CHƯƠNG 6: Đại cương động vật tiết túc ký sinh .131 6.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo phân loại 131 6.2 Sinh học động vật tiết túc biện pháp phòng trừ 132 CHƯƠNG 7: Ve, ghẻ, giận 137 7.1 Đặc điểm ve, bét (Acaria) 137 7.2 Những ve bét thường ký sinh gia súc .137 7.3 Bộ rận hút máu Anoplura 143 CHƯƠNG 8: Đại cương đơn bào ký sinh 144 8.1 Hình thái sinh học đơn bào ký sinh .144 8.2 Phân loại đơn bào 146 8.3 Bệnh đơn bào 147 CHƯƠNG 9: Những bệnh động vật đơn bào lớp bào tử trùng roi gây nên 150 9.1 Đặc điểm trùng roi thuộc họTrypanosomidae 150 9.2 Bệnh roi trùng gia súc .151 9.2.1 Bệnh tiên mao trùng (Trypanosomois) 151 9.2.2 Bệnh sảy thai Trichomonas (Trichomonosis) bò 155 Chương 10: Bệnh động vật đơn bào lớp bào tử trùng gây nên .156 10.1 Các bệnh huyết bào tử trùng 156 10.1.1 Bệnh lê dạng trùng (Piroplasmosis) bò .156 10.1.2 Bệnh biên trùng (Anaplasmosis) bò 160 10.2 Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm (Coccidiosis) .162 173 10.2.1 Đặc tính chung cầu trùng 162 10.2.2 Bệnh cầu trùng gà 163 10.2.3 Bệnh cầu trùng thỏ 168 174 ... trùng: Là ký sinh trùng ký sinh bên thể Ví dụ: Các lồi giun, sán ký sinh đường tiêu hóa, ký sinh trùng đường máu (tiên mao trùng, lê dạng trùng? ??.) - Ngoại ký sinh trùng: Là ký sinh trùng ký sinh bề... Yếu tố ký chủ - Ký chủ yếu tố khơng thể tách rời ký sinh trùng Có kiểu quan hệ ký sinh trùng ký chủ: + Ký sinh trùng ký chủ tiếp xúc mà sang ký chủ khác Ví dụ: Ghẻ, rận + Ký sinh trùng từ ký chủ... chủ Ký sinh trùng sau vào ký chủ phải tìm vị trí thích hợp để ký sinh Mỗi ký sinh trùng có vị trí ký sinh định thể Vị trí có thay đổi Những trường hợp gọi ký sinh trùng lạc chỗ (hoặc ký sinh trùng

Ngày đăng: 28/11/2020, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w