1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đa dạng thực vật và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững rừng đặc dụng chí sán, tỉnh hà giang​

203 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT - *** - Nguyễn Bích Thảo NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG ĐẶC DỤNG CHÍ SÁN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 8420111 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN QUỐC DỰNG Hà nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT *** Nguyễn Bích Thảo NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG ĐẶC DỤNG CHÍ SÁN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC Hà nội - 2018 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tham gia Chương trình đào tạo Cao học Khoá 20 (2016 - 2018), chuyên ngành Thực vật học Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm, thực đề tài “Nghiên cứu đa dạng thực vật đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững rừng đặc dụng Chí Sán, Tỉnh Hà Giang” Luận văn hồn thành dựa kết học tập, nghiên cứu thân giảng dạy nhiệt tình, tận tâm thầy cô giáo Nhân dịp này, xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Q thầy, Ban Lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Khoa Đào tạo Sau Đại học giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập Đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Quốc Dựng tận tình bảo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm Tài nguyên Mơi trường Lâm nghiệp, Phịng Đa dạng Sinh học Môi trường ủng hộ, tạo điều kiện cho tơi theo học Chương trình đào tạo Đồng thời xin chân thành cảm ơn nhà khoa học chuyên gia đóng góp ý kiến quý báu để hồn thiện luận văn Trong suốt q trình thực hiện, nỗ lực cố gắng để luận văn đạt kết mong đợi Tuy nhiên, tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong thầy, cơ, nhà khoa học đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, tháng 08 năm 2018 Tác giả Nguyễn Bích Thảo ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng danh mục hình vi MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đa dạng sinh học thực vật bảo tồn 1.1.2 Nghiên cứu hệ thực vật bảo tồn thiên nhiên Thế giới .4 1.1.3 Nghiên cứu hệ thực vật bảo tồn Việt Nam ………………… 1.1.4 Tổng quan nghiên cứu Hà Giang ………………… .10 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 11 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.2.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 16 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 iii 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Nghiên cứu đa dạng kiểu thảm thực vật 21 2.3.2 Nghiên cứu tính đa dạng thành phần thực vật 21 2.3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp luận 22 2.4.2 Thu thập kế thừa liệu 23 2.4.3 Điều tra thực địa 23 2.4.4 Phương pháp xử lý phân tích liệu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đa dạng kiểu thảm thực vật 31 3.1.1 Kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp tầng 32 3.1.2 Kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp 33 3.1.3 Kiểu phụ thứ sinh rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi đất rừng 37 3.1.4 Đất trống, bụi, gỗ rải rác 37 3.1.5 Rừng trồng 38 3.2 Đa dạng thành phần loài 39 3.2.1 Đa dạng số lượng Taxon 39 3.2.2 Đa dạng mức độ ngành 40 3.2.3 Đa dạng mức độ họ 41 iv 3.2.4 Mối tương quan hệ thực vật RĐD Chí Sán với hệ thực khác 45 3.3 Đa dạng giá trị bảo tồn 45 3.4 Đa dạng tài nguyên thực vật 52 3.5 Mối đe dọa ĐDSH & khó khăn, thách thức quản lý tài nguyên rừng 54 3.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững 57 3.6.1 Giải pháp máy tổ chức quản lý 54 3.6.2 Đề xuất phân khu chức 58 3.6.3 Đề xuất số chương trình hoạt động cụ thể cho RĐD 55 3.6.4 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng đệm nhằm giảm áp lực tới rừng đặc dụng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQL BTTN ĐDSH IUCN NN NXB QĐ RĐD TT UBND UNESCO VĐTQHR VQG WWF & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn vi DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 DANH MỤC HÌNH Tên Hình, Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 3.1 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia giàu đa dạng sinh học Do có khác biệt lớn khí hậu vùng sinh thái, với đa dạng địa hình, tạo nên tính đa dạng sinh học cao Việt Nam, Khu Chí Sán, Tỉnh Hà Giang khơng phải ngoại lệ Giới Thực vật nói chung, thực vật rừng nói riêng giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái Hệ thực vật không cung cấp nguồn thức ăn, vật liệu xây dựng, thuốc chữa bệnh mà cịn tham gia vào q trình giữ đất, giữ nước, điều hồ khí hậu cải thiện mơi sinh Nhưng sức ép khai thác tài nguyên ngày lớn người, rừng tự nhiên trái đất ngày thu hẹp, khiến môi trường sinh thái bị thay đổi theo chiều hướng bất lợi nhiều loài động, thực vật hoang dã có nguy bị tiêu diệt Để hạn chế tổn hại trên, nhiều giải pháp đặt có giải pháp tăng cường Bảo tồn đa dạng sinh vật Hà Giang tỉnh biên giới phía Bắc tổ quốc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam Quảng Tây, nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa Phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp tỉnh Lào Cai Yên Bái Hà Giang có tổng diện tích tự nhiên 791.488,9ha, diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 566.723,4 chiếm 71,6% tổng diện tích tự nhiên Qua cho thấy ngành lâm nghiệp có vị trí, vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, bảo tồn đa dạng sinh học mơi trường Rừng đặc dụng Chí Sán nằm địa phận huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Địa hình khu vực bao gồm vùng đồi núi có độ cao từ 300m đỉnh núi cao đỉnh Tà Đú (1.850m) Do có giao động lớn độ cao, biến đổi mạnh địa hình hệ thực vật phong phú vô đa dạng Rừng đặc dụng Chí Sán đóng vai trị quan trọng bảo vệ môi trường, điều tiết nước cho sản xuất nông nghiệp, trồng trọt, sinh hoạt người dân vùng, đồng thời cịn nơi cư trú nhiều lồi động, thực vật quý Tuy nhiên tồn nhiều nguy làm cho chất lượng rừng suy giảm, nhiều lồi động thực vật q hiếm, có giá trị kinh tế khoa học đứng trước nguy bị tuyệt chủng, gây ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng sinh học ổn định khu rừng Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn thực đề tài "Nghiên cứu Đa dạng thực vật đề xuất giải pháp Bảo tồn, phát triển bền vững rừng đặc dụng Chí Sán, Tỉnh Hà Giang" nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng, loài thực vật quý hiếm, góp phần vào chiến lược bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng hộ môi trường phát triển bền vững khu vực miền núi phía Bắc nói riêng Việt Nam nói chung Stt Tên khoa học 586 Lilium browii var viridulum Baker 112 Musaceae 587 Musa coccinea Andr 113 Orchidaceae 588 Acampe sp 589 Aerides sp 590 Appendicula cornuta Blume 591 Bulbophyllum affine Lindl 592 Bulbophyllum hymenanthum Hook.f 593 Bulbophyllum longibrachiatum Tsi 594 Calanthe triplicate (Willem.) Ames 595 Calanthe alismifolia Lindl 596 Ceratostylis himalaica Hook f 597 Cheirostylis bipunctata Aver 598 Cirrhopetalum delitescens (Hance) Rolfe 599 Cirrhopetalum guttulatum Wall ex Hook f 600 Cleisostoma duplicilobum (J.J Smith) Garay Stt 601 Tên khoa học Cleisostoma paniculatum (Ker Gawl.) Gary 602 Cleisostoma striatum (Reichb f.) Garay 603 Collabiopsis formosana (Hayata) S S Ying 604 Coenogyne fimbriata Lindl 605 Coelogyne sp 606 Cymbidium aloifolium (L.) Sw 607 Cymbidium ensifolium (L.) Sw 608 Cymbidium floribundum Lindl 609 Cymbidium lancifolium Hook.f 610 Cremastra appendiculata (D.Don) Makino 611 Dendrobium brymerianum Seidenf 612 Dendrobium chrysanthum Lindl 613 Dendrobium fimbriatum Hook 614 Dendrobium nobile Lindl 615 Dendrobium sp1 616 Dendrobium sp2 Stt 617 Tên khoa học Epigeneium amplum (Lindl.) Summ 618 Epigeneium chapaense Gagnep 619 Eria apertiflora Summerh 620 Eria amica Reichb f 621 Eria coronaria (Lindl.) Reichb.f 622 Eria pannea Lindl 623 Goodyera procea (Ker.Gawl.) Hook 624 Flickingeria sp 625 Liparis cespitosa (Lam) Lindl 626 Liparis bootanensis Griff 627 Liparis macrantha Rolfe 628 Monomeria barbata Lindl 629 Nervilia sp 630 Oberonia cavaleriei Fin 631 Paphiopedilum dianthum T.Tang & F.T Wang 632 Paphiopedilum henryanum Bream Stt 633 Tên khoa học Paphiopedilum micranthum T.Tang & F.T.Wang 634 Phaius indochinensis Seidenf 635 Pholidota leveilleana Schlechter 636 Pholidota rubra Lindl 637 Pholidota yunnanensis Rolfe 638 Stereochilus dalatensis (Guill.) Garray 639 Thunia alba (Lindl.) Reichb f 640 Vanda concolor Bl 641 Vandopsis gigantean (Lindl.) Pfitz 114 Poaceae 642 Indosasa bacquangensis T.Q Nguyen 643 Maclurochloa montana (Ridl.) K M Wong 644 Lophatherum gracile Brongn 645 Narenga porphyrocoma (Hance) Bor 646 Neomicrocalamus dongvanensis T.Q Nguyen Stt Tên khoa học 647 Phyllostachys nigra (Lodđ ex Loud.) Munro 648 Phyllostachys pubescens Mazel ex H de Lehaie 649 Setaria palmifolia (Koenig) Stapf 650 Sinarumdinaria griffithiana (Munro) Chao et Renv 651 Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze 115 Smilacaceae 652 Smilax bracteata Presl 653 Smilax corbularia Kunth 654 Smilax ferox Wall ex Kunth 655 Smilax poilanei Gagnep 116 Stemonaceae 656 Stemona tuberlosa Lour 657 Stemona saxorum Gagnep 117 Trilliaceae 658 Paris delaveyi Frach 118 Zingiberaceae 659 Achasma pavieanum Pierre ex Gagnep Stt 660 Tên khoa học Alpinia malaccensis (Burm f.) Rosc 661 Curcuma longa L 662 Globba sp 663 Hedychium coronarium Koenig 664 Kaempferia angustifolia Rosc 665 Zingiber sp Phụ lục 2: Hình ảnh số tiêu thực vật Xích hẹp Alyxia schlechteri Giổi xanh Manglietia rufibacbata Đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Dạ hợp dandy Manglietia dandyi Quả Mây đồi Thông pà cò Pinus kwangtungensis Thiết sam giả Pseudotsuga sinensis Phụ lục 3: Hình ảnh số kiểu thảm thực vật điều tra thực địa Kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp tầng Kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Kiểu phụ thứ sinh rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp phục hồi đất rừng Đất trống, bụi gỗ rải rác ... tính đa dạng sinh học ổn định khu rừng Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn thực đề tài "Nghiên cứu Đa dạng thực vật đề xuất giải pháp Bảo tồn, phát triển bền vững rừng đặc dụng Chí Sán, Tỉnh Hà Giang"... Sinh vật, Viện Hàn lâm, thực đề tài ? ?Nghiên cứu đa dạng thực vật đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững rừng đặc dụng Chí Sán, Tỉnh Hà Giang” Luận văn hoàn thành dựa kết học tập, nghiên cứu. .. tính đa dạng kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu 2.3.2 Nghiên cứu tính đa dạng thành phần thực vật - Đa dạng thành phần loài thực vật 22 - Đa dạng tài ngun cơng dụng lồi thực vật - Đa dạng

Ngày đăng: 27/11/2020, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w