Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
225,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THANH VÂN TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THANH VÂN TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Hảo THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâṇ văn “Từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng” làkết quảnghiên cứu của riêng tôi, các kết quảcủa đềtài làtrung thưcc̣ vàchưa đươcc̣ cơng bớtrong bất cứ cơng trình khoa học nào Nôị dung của luâṇ văn có sử dungc̣ tài liêu,c̣ thông tin đươcc̣ đăng tải các tác phẩm, tapc̣ chi,́ các trang web theo danh mucc̣ tài liêụ tham khảo của luâṇ văn Nếu sai xin hoàn toàn chiụ trách nhiêṃ Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giảluâṇ văn Dương Thanh Vân i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏlòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Hảo về hướng dâñ tâṇ tinh,̀ đầy đủ, chu đáo vàđầy tinh thần trách nhiêṃ của thầy toàn bô c̣quátrinh̀ em hoàn thành luâṇ văn Em xin trân trongc̣ cảm ơn sư c̣ taọ điều kiêṇ giúp đỡcủa Ban chủnhiêṃ Khoa NgữVăn, các thầy cô giáo Phòng đào tạo Trường Đaịhocc̣ Sư phaṃ Thái Nguyên giúp đỡ em thưcc̣ hiêṇ đềtài luâṇ văn này Xin cảm ơn những thầy cô trực tiếp giảng dạy các chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ khóa 2015 - 2017 Em cũng xin chân thành cảm ơn gia ǹ h, baṇ bè, người thân đa ̃ đôngc̣ viên và giúp đỡem thời gian hoàn thành luâṇ văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giảluâṇ văn Dương Thanh Vân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn .5 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề xưng hô .6 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tác phẩm Vi Hồng 1.2 Cơ sở lý luận 10 1.2.1 Giới thuyết về phạm trù xưng hô 10 1.2.2 Lý thuyết giao tiếp 28 1.2.3 Lý thuyết hội thoại 33 1.3 Vài nét về đời và nghiệp văn chương của Vi Hồng 37 1.3.1 Cuộc đời nhà văn Vi Hồng 37 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác của Vi Hồng 38 Tiểu kết chương 1: 40 iii Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG .42 2.1 Từ ngữ xưng hô qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật 42 2.1.1 Thống kê hệ thống từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng 42 2.1.2 Từ ngữ xưng hô xét về các vai giao tiếp 54 2.2 Từ xưng hô qua ngôn ngữ trần thuật của tác giả 56 2.2.1 Từ “lão” 57 2.2.2 Từ “hắn” 61 2.2.3 Từ “mụ” 63 2.2.4 Từ “chàng”, “nàng” 65 Tiểu kết chương 70 Chương 3: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG 73 3.1 Dùng từ xưng hô thể văn hóa dân tộc Tày 73 3.1.1 Văn hóa gắn bó tự nhiên, sùng bái thần linh 74 3.1.2 Văn hóa cộng đồng, làng bản 81 3.2 Dùng từ xưng hô thể bản chất người miền núi .86 3.2.1 Dùng từ xưng hô thể tính cách chân thật, hiền lành, chất phác, thẳng 87 3.2.2 Dùng từ xưng hô thể tâm hồn lãng mạn, bay bổng 90 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Từ ngữ xưng hô phân loại theo nhóm .43 Bảng 2.2 Đặc điểm cấu tạo của đại từ nhân xưng 45 Bảng 2.3 Đặc điểm cấu tạo của từ ngữ thân tộc .46 Bảng 2.4 Cấu tạo của nhóm từ ngữ tên riêng 48 Bảng 2.5 Cấu tạo của từ ngữ chức vụ, nghề nghiệp 50 Bảng 2.6 Vai giao tiếp từ ngữ xưng hô 54 Bảng 2.7 Từ ngữ xưng gọi xét về vai giao tiếp các tác phẩm .55 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ đời đáp ứng nhu cầu giao tiếp của xã hội Tùy theo hoàn cảnh, nội dung, mục đích giao tiếp mà người giao tiếp lựa chọn cách xưng hô cho phù hợp Việc sử dụng các đại từ nhân xưng và các lớp từ xưng hô hội thoại là quan trọng Bởi vì, các đại từ nhân xưng và lớp từ xưng hô thể thái độ tình cảm của người nói đới với người nghe hay đối tượng nói tới Do đó, sử dụng từ xưng hô không giúp thoại có thể tiến hành mà nó còn thể chiến lược và hiệu quả giao tiếp Xưng hô đúng, hay góp phần thúc đẩy giao tiếp phát triển Ngược lại, xưng hô không hợp lý gây những hậu quả không mong muốn giao tiếp Qua cách sử dụng từ xưng hô người ta có thể biết tình cảm, thái độ, mới quan hệ, trình độ học vấn của các nhân vật tham gia giao tiếp Có thể nói, xưng hô là yếu tố đầu tiên mà các vai giao tiếp cần phải lựa chọn để xác lập vị trí của Dựa vào xưng hơ mà quan hệ giữa các vai giao tiếp thiết lập Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô lớn và tùy thuộc vào đối tượng giao tiếp cũng hoàn cảnh giao tiếp mà người Việt sử dụng những từ ngữ xưng hô khác nhằm thực những mục đích giao tiếp riêng Các từ ngữ này đóng góp lớn vào vốn từ vựng của ngôn ngữ dân tộc và tạo nên đặc trưng tâm lý - văn hóa Việt 1.2 Hệ thống các từ ngữ xưng hô không sử dụng giao tiếp đời sống hàng ngày mà còn các nhà văn, nhà thơ sử dụng hết sức tinh tế các tác phẩm văn học, đặc biệt là ngôn ngữ đối thoại văn xuôi Dưới ngòi bút tài hoa, khéo léo của người nghệ sĩ, các lớp từ ngữ xưng hô các truyện ngắn, tiểu thuyết đa dạng và phong phú, qua đó thể những cảm xúc hết sức thú vị Đồng thời những từ ngữ này trở thành những tín hiệu chuyên trở những mạch nguồn cảm xúc và thái độ của nhà văn đối với các nhân vật tác phẩm Một những nhà văn sử dụng hệ thống từ ngữ xưng hô hay và mang sắc thái địa phương sâu sắc các sáng tác văn xi Việt Nam thời kì đại là nhà văn Vi Hồng 1.3 Vi Hồng biết đến là nhà văn viết về dân tộc và miền núi Với số lượng các tác phẩm đồ sộ, đăc biệt là về tiểu thuyết, chưa có nhà văn dân tộc thiểu số nào vượt qua ông Điểm bật các tác phẩm của Vi Hồng là cái nhìn thực và người miền núi ln thế lưỡng cực với hai tuyến thiện, ác mang tính dân gian Tác phẩm của Vi Hồng khơng khẳng định vị thế nước mà giá trị của nó còn vượt ngoài biên giới quốc gia (tác phẩm Vãi Đàng của Vi Hồng dịch tiếng Nga in Tuyển tập chọn lọc nhà văn châu Á ấn hành Liên Xơ cũ) Tính từ tác phẩm đầu tay năm 1959 đến lúc nhà văn qua đời năm 1997, Vi Hồng sáng tác số lượng tác phẩm không nhỏ Ơng cho xuất bản 15 ćn tiểu thút, tập truyện vừa, tập truyện ngắn, cuốn sách nghiên cứu và sưu tầm văn học dân gian, gần 30 cơng trình nghiên cứu khoa học về sli lượn, dân ca, nghi lễ người Tày, Nùng Việt Bắc Một những yếu tố tạo nên thành công và nét đặc sắc văn xi Vi Hồng là cách sử dụng từ ngữ xưng hô cách mới mẻ, phong phú, tinh tế và phù hợp với tư tưởng chủ đề của tác phẩm Các nhân vật của ông thường đối thoại với ngôn ngữ của thơ ca Đó là hình thức “nói với theo đường ong bay hoa nở”, theo lối nói “trai gái nụ” mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Tày Vì vậy, việc tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng vừa có ý nghĩa khoa học lại vừa có ý nghĩa thực tiễn Khảo sát, thống kê các từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng cung cấp, bổ sung thêm cái nhìn cụ thể, chi tiết về hệ thống từ xưng hô văn hóa Tày - Nùng nói riêng và hệ thống từ xưng hô tiếng Việt nói chung Đồng thời sở phân tích có hệ thống các từ xưng hô văn xuôi Vi Hồng lần nữa khẳng định tài của nhà văn cách sử dụng linh hoạt, sáng tạo ngơn ngữ dân tộc Mặt khác, tìm hiểu cách sử dụng lớp từ ngữ này góp phần quan trọng công việc giảng dạy, nghiên cứu tác phẩm Vi Hồng hiệu quả và sâu sắc Đó là những lí bản để chúng tơi lựa chọn đề tài “Từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng” làm cơng trình nghiên cứu khoa học tớt nghiệp của Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu “Từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng”, luận văn nhằm hướng tới mục đích: - Khảo sát các từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng để có bức tranh tổng thể về việc sử dụng từ ngữ xưng hô sáng tác của nhà văn - Thấy những nét đặc sắc về cách dùng từ ngữ xưng hơ, qua đó tìm hiểu phong cách nhà văn Đồng thời, khẳng định vị trí và những đóng góp của Vi Hồng cho nền văn học đương đại Việt Nam Từ đó, giúp cho người học, người yêu thích Vi Hồng có thêm cách tiếp cận mới việc tìm hiểu tác phẩm của nhà văn - Nhiệm vụ nghiên cứu Xác lập hệ thống sở lý luận chung sử dụng để nghiên cứu các từ ngữ dùng để xưng hô - Khảo sát, thống kê, phân loại các từ ngữ dùng làm phương tiện xưng hô văn xuôi Vi Hồng - Miêu tả, phân tích, nhận xét những nét đặc sắc việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng Qua đó, cho thấy vẻ đẹp phong cách cũng giá trị nghệ thuật qua các sáng tác của nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các từ ngữ xưng hô, cách sử dụng và hiệu quả của chúng các tác phẩm văn xuôi của Vi Hồng Phạm vi khảo sát tư liệu là tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa và truyện dài sau: STT 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 Từ ngữ tên riên chú Moong chú Chim Ca cô Na cô Vui cô Viền cô Thu Khoan mẹ Đàng mẹ Ỷ mẹ Mên mẹ Phí Thao anh Béc anh Hánh anh Phiếu anh Phiên anh Huy anh Cắm Hỷ anh chị Hinh ông Vọ ông Sung ông Đáp ông Cả ông Say ông Cụt ông Ba ông Bình ông Thìm ông Phàn ông bà Chim Ca cháu Đàng cháu Huế cháu Toàn cháu Kim Công cháu Thu Khoan cháu Hạ Chi Đàng con mẹ Nơ bố mẹ Ai Hoa thằng Eng Nhàn thằng Van Ngả Tổng STT Từ ngữ tên riên 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 thằng Van Thông thằng Xấn Xáng thằng Thỉ thằng Toan thằng Lảm thằng Ba thằng Bùng cái Thèn cái Nhình lão Viền lão Moong lão Xấn Xáng thằng Toan ích kỉ thằng Lảm lười thằng Moong cứt sái bạn Đàng rách rưới Đàng ma gà ma gà Đàng lão Moong cứt sái Moong cứt sái bà tiên Viền anh cả Ba ông tổng Nhự ông Khao trưởng bản bị cáo Hoàng thầy Hồi quan Trần Hồi nguyên đơn Hà Văn Hoàng bị cáo Bế Thị Tẹo quan tòa Ngô Thế Bùng bạn Nhình bạn Ngoan bạn Cặm Cang nàng Ai Hoa ngài chánh Vọi ngài tổng Nhự ông Hà Văn Hoàng cô Đàm Thị Kim Ngần Bảng Từ ngữ nghề nghiệp, chức vụ Từ ngữ nghề nghi STT chức vụ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 thầy quan quan lớn bác sĩ thủ trưởng quý tòa dõng bác tảo quan anh quan viện trưởng quan ông đồng chí bí thư giáo sư thủ trưởng quan tây tòa bác chủ nhiệm quan thàn lớn anh chánh nguyên cáo quan tổng tảo thầy tảo dân quân chúng bác sĩ viện trưởng ông tiến sĩ bố tiến sĩ chủ nhiệm chủ nhà chị chủ nhà chủ mới bà chủ cô chủ các chủ trâu quan thàn anh chánh tổng ngài chánh tổng Từ ngữ nghề nghi STT 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Tổng chức vụ bác bí thư ơng vụ trưởng ông giám đốc sở ông giám đốc bệnh viện thầy hiệu trưởng ông giám đốc trường đại họ chú phó phòng ông quan phủ bị cáo nguyên đơn quan sang lũ cộng sản cộng sản ông chánh tổng quan chánh đồn quan chánh quan bác quan tổng ông tổng các bác săn cháu then lính thầy cai dân quân các quan lão ăn mày nhị quan nhị quan ông quan tòa cô giáo dạy văn cấp thủ trưởng bác sĩ Bảng 5: Kiểu loại xưng hô khác STT Từ ngữ xưng hô 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 già các thằng mày mường ta nhà ta pỉ noọng đằng vãi người già (số ít) đồng chí bạn gái Xinh Xông người ta (số ít) lão hai già lạo pản noọng slao bố mày các đồng chí đơi ta già này già tơi bản ta thằng này tài cá hai đứa chúng mày quê ta trường ta mẹ đất thần sông hoa bên này đằng này anh em người anh Pu Pa của em nhà mẹ tơi STT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Từ ngữ xưng hô tập thể ta bố ta tòa bố trời trời Cặm Cang này người bạn be bé đồng chí Hoàng thiếp pàng dạu be bé nhà mày chú mày vợ chồng mày quê dân tộc người Tày ban lãnh đạo chúng tơi người Tày chúng ta người họ Nông ta hai chúng ta người Tày ta hai họ chúng ta anh em ta người chúng ta tao xã này (coi thường) Thu Lạ này đằng cái ta bé người đẹp quỷ cái anh em họ Nông anh chị em người anh yêu của em đồng chí Ba pàng dạu STT Từ ngữ xưng hơ 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 trẻ chúng mày bọn khỉ chúng mày vợ mày cháu mày hai anh em mày trai gái chúng mày bọn mày niên hai bác cháu mẹ bớ cháu bác cháu cháu mường hai đứa hai chúng hai đứa chúng chị em chúng thầy trò chúng bay bọn chúng tơi người Tày chúng người chúng anh em chúng hai vợ chồng chúng tơi ma tơi gia đình bố cháu gái người Mèo ta anh em nhà ta bản mường chúng ta hội đồng chúng ta Đảng ủy chúng ta lãnh đạo chúng ta trường chúng ta gia đình nhà ta họ Sầm ta đất ta xóm ta STT 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 Từ ngữ xưng hô làng ta thành phố ta Lục Khê ta bản mường ta quan ta Y tế ta cháu ta hai bố ta anh chị em chúng ta cháu chúng ta cháu Đin Phiêng ta trung đội chúng ta anh em họ ta cháu ta già chúng tao cả nhà tòa án nhân dân huyện mẹ con Thèn cái Nai Nị cái Nhình bé Thu Khoan bố thằng Xanh thần rừng xanh ông trời thần ông thần quỷ thần ma có cánh thần suối thần núi sông nước mặt trăng rạng sáng thần xanh tươi đàn trâu đàn vịt đàn gà lợn trắng STT 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 Từ ngữ xưng hô lợn đen cái này ông này ké Thương này cái then Kì này đại huynh này chàng trai này nhà này cái này bé này cái bà già này người nghèo này cái ma gà này cơm thiu mẻ thối này người gái ma gà Thu Lạ này Hạ Chi này Xinh Xông này Tua Be này thằng Cặm Cang xấu xí này thằng Thìm này bà cậu thằng cái thằng tổng Nhự mụ già thằng Mán cái thằng Cặm Cang xấu xí cái thằng trai chó đẻ lợn nuôi cái thằng bố nó thằng bên già nàng em bác bá lũ ta Thu Lạ Cặm Cang STT 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 Từ ngữ xưng hô họ hàng ta chị Loan chúng cháu người ta bác quan tổng các cháu người Mèo bé cô bé trẻ điếc chúng sinh các già hai đứa hoa quý đàn bà gái bọn gia nhân độc ác thằng già canh cũi bác chủ giữ chó ông rái cá chó ghẻ bướng bỉnh thằng trẻ chó sinh ra, m sinh lại bà Xẳn Lần mặt rộng mắt trắng lư mỏng bà già đanh đá mỏ nhọn lưỡi sắc bà già nửa điên nửa khùng bà già có cái đầu óc thâm u r cái cơm thiu mẻ thối thằng chạy trốn những thằng ăn cắp cái thằng khốn nạn cái thằng lau sậy chết khô những người bè võng người lạc kiếp ngựa xé quan tây đồn Nặm Cáp tên quan phủ Trần Hồi 229 anh Bùng Châu Đoàn bản Ch STT 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 Từ ngữ xưng hô Thoong thằng Châu Đoàn già thằng cháu Hoàng cậu bé Hoàng cháu gái Thu Khoan dâu Thu Khoan anh chàng Đào Chim Ca thân họ bạn Ai Hoa kẻ ác kẻ độc ác kẻ bịt bợm kẻ vô tội người độc ác những kẻ ngu ngốc đồ hèn đồ dã man đồ ăn mày đồ ma gà chuyên làm hại người đồ gái đẹp ma gà đồ ma gà chúng mày đồ chết trôi, chết sấp nhà mày đồ thằng Ba dê cụ đồ thằng Ba đểu cáng đồ dê già đồ chó không nghe lời chủ đồ vô phúc đồ phản phúc cái đồ lông cánh, lông đuôi cun c cái đồ cơm nguội, cơm thiu lão già phản bội chó già phản chủ cô gái dở bạn Đàng rách rưới chàng trai xấu xí người bạn gái xinh đẹp đ hoa các bạn xinh đẹp hoa nụ bạn thân mến Thu Lạ em yêu STT 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 Từ ngữ xưng hô bạn Thu Lạ thân thương cô bạn gái thân mến em yêu quý chị dâu kính yêu khách quý khách sang ma gà Đàng ma gà ma gà Đàng cái ma gà Thu Lạ ma gà bố Thu Lạ cái ông ma gà đẻ cái ma gà bố nhà ma gà Thu Lạ gái hoa gái nụ gái hoa gái nụ người đẹp gái em gái xinh đẹp cô em xinh đẹp chó sói đực người bạn ban lãnh đạo nàng tiên các nàng tiên quỷ cái chàng quân tử hai thằng các bạn trai trẻ trai non các bạn trai non trai non gái trẻ anh em họ hàng anh em họ Sầm anh em người hai họ tất cả người người thương yêu bà anh em người bà anh chị em hàng phố thân nhân bệnh nhân anh em bờ anh em người STT 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 Từ ngữ xưng hô anh chị em chú bác người anh chị em làng bản chú bác anh em làng bản anh em họ hàng chú bác dì cháu Ang quý mến của bác nàng đen của anh hoa út của bà hoa út của bà Mạ Lài của ta gái Hạ Chi của mẹ các nàng tiên xinh đẹp của xuân x người đẹp muôn thuở hồn t anh bạn nghệ sĩ dân gian lượn vời của bạn gái xinh đẹp của gái đẹp, gái xinh, thơm của mẹ người yêu muôn thuở của em em Thu Lạ yêu quý của anh tình yêu lý tưởng và thần diệu của người đẹp của Anh các bạn gái đẹp nàng tiên của anh của em hoàng tử của em nàng tiên của anh anh vô vàn yêu quý của em anh vô vàn yêu thương của em người bạn tri kỉ và trẻ của cậu bác sĩ trẻ đẹp trai của thằng cháu nội yêu quý của ông trai vô vàn yêu quý của cha cháu hai mươi đời của ông trai thông minh của bố anh Hoàng của em cái Băng nhà bác anh Bùng của Băng đồng chí binh của em cháu của bác thằng cháu của bác STT 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 364 365 366 367 368 369 370 371 372 373 374 Tổng số 374 Từ ngữ xưng hô nàng Thu Khoan của anh nàng tiên Thu Khoan của ta nàng Xiêm vàng ngọc của ta người vợ đẹp rực rỡ của ta búp nụ và hoa của anh nàng tiên bé nhỏ của chàng đại ca cháu của chú anh cả của em gái của mẹ Hoa Nước của anh quan anh của em anh Kim Công vô vàn yêu thương em Thu Khoan yêu quý của anh anh bạn Kin Xa của những ca nặm thân yêu của ta tiểu đệ của quan đại hiền đệ của em đại hiền đệ của các nàng nàng tiên của lòng bạn Kim Công anh bạn Kim Công của anh bạn Kin Xa thân yêu đồng chí Lèn đồng chí Đáp đồng chí Hánh đồng chí The đồng chí Thả mẹ Nơ cái mẹ Ỷ toàn thể pỉ noọng ké noọng slao xinh đẹp noọng slao này ... XƯNG HÔ TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG .42 2.1 Từ ngữ xưng hô qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật 42 2.1.1 Thống kê hệ thống từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng 42 2.1.2 Từ ngữ xưng hô. .. cứu Vi? ??c nghiên cứu ? ?Từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng? ??, luận văn nhằm hướng tới mục đích: - Khảo sát các từ ngữ xưng hơ văn xuôi Vi Hồng để có bức tranh tổng thể về vi? ??c sử dụng từ. .. luận văn là hệ thống từ ngữ xưng hô văn xuôi Vi Hồng Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các từ ngữ xưng hô, cách sử dụng và hiệu quả của chúng các tác phẩm văn xuôi của Vi Hồng