1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm thơ hoàng việt hằng

98 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 235,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THIÊN SINH ĐẶC ĐIỂM THƠ HOÀNG VIỆT HẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THIÊN SINH ĐẶC ĐIỂM THƠ HOÀNG VIỆT HẰNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÍCH THU THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bích Thu Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thiên Sinh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đặc biệt, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Bích Thu - Người hết lịng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến nhà thơ Hoàng Việt Hằng - người cung cấp thông tin sáng tác nhiệt tình giúp đỡ em trình tìm hiểu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu bên em, động viên, khích lệ em ngày học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thiên Sinh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương SÁNG TÁC CỦA HỒNG VIỆT HẰNG TRONG DỊNG CHẢY CỦA THƠ NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Khái lược thơ nữ Việt Nam đương đại 1.2 Hành trình sáng tác Hồng Việt Hằng 11 1.2.1 Vài nét tác giả 11 1.2.2 Thơ Hoàng Việt Hằng 14 Tiểu kết Chương 21 Chương CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HỒNG VIỆT HẰNG 22 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Hoàng Việt Hằng 22 2.1.1 Giới thuyết khái niệm cảm hứng chủ đạo 22 2.1.2 Cảm hứng chuyến 23 2.1.3 Cảm hứng trở với 31 2.2 Cái tơi trữ tình thơ Hoàng Việt Hằng 38 2.2.1 Giới thuyết khái niệm trữ tình 38 2.2.2 Cái thân phận 40 2.2.3 Cái chia sẻ, đồng cảm với đồng loại 44 2.2.4 Cái tơi hồ nhập với thiên nhiên 48 Tiểu kết chương 52 iii Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG THƠ HOÀNG VIỆT HẰNG 53 3.1 Cấu tứ trữ tình 53 3.1.1 Giới thuyết khái niệm cấu tứ 53 3.1.2 Cấu tứ tương phản thơ Hoàng Việt Hằng 54 3.1.3 Cấu tứ để lửng thơ Hoàng Việt Hằng 58 3.2 Thể thơ 62 3.2.1 Giới thuyết khái niệm thể thơ 62 3.2.2 Thể thơ lục bát 63 3.2.3 Thể thơ tự 66 3.3.4 Thể thơ chữ 71 3.3 Giọng điệu trữ tình 73 3.3.1 Giới thuyết khái niệm giọng điệu 73 3.3.2 Giọng điệu suy tư, trăn trở, nhiều dự cảm 74 3.3.3 Giọng điệu giàu thương cảm, đậm chất nữ tính 78 Tiểu kết Chương 82 PHẦN KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử thơ ca Việt Nam, có lẽ chưa phụ nữ lại làm thơ nhiều sôi động năm từ sau đổi đến Tiếp nối hệ thơ trưởng thành giai đoạn chống Mỹ Phan Thị Thanh Nhàn, Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Thuý Bắc, Lê Thị Mây, Lâm Thị Mỹ Dạ đội ngũ sung sức: Lê Thị Kim, Đoàn Thị Lam Luyến, Nguyễn Thị Hồng, Đỗ Bạch Mai, Phi Tuyết Ba, Bùi Kim Anh, Nguyễn Thị Thuý Quỳnh, Đoàn Ngọc Thu, Hoàng Việt Hằng, Tuyết Nga,… Trong số đó, Hồng Việt Hằng bút nữ liên tục sách, ngày trở nên quen thuộc với độc giả cơng chúng Hồng Việt Hằng có mặt làng thơ Việt từ năm chín mươi kỉ trước với hai tập thơ: Những dấu lặng (1990), Tự tay nhóm lửa (1996) Nhưng phải đến đầu kỷ XXI này, tên tuổi Hồng Việt Hằng thực đơng đảo bạn đọc biết đến Được vinh danh hàng loạt giải thưởng như: giải thưởng Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam cho tập thơ Tự tay nhóm lửa (2005); giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội cho tập thơ Vệt trăng cánh cửa (2008) Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức năm 2010- 2014 cho tập thơ Xóa khơng xóa; giải thưởng Hội Văn học nghệ thuật thủ đô năm 2016 cho tập thơ Trăng vàng ngồi vớt trăng vàng, ghi nhận giá trị đóng góp nhà thơ với đời sống văn học Việt Nam Ngồi ra, nhà thơ cịn vinh dự nhận nhiều giải thưởng báo chí, giải thưởng khác như: Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm 1980-1981 cho tập truyện ngắn Những lời chưa nói hết; tặng thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2010 cho tiểu thuyết Một bàn tay đầy Coi nghề văn lẽ sống, đến Hoàng Việt Hằng tác giả tập thơ 11 tập văn xi Có thể nói, với số lượng tác phẩm đáng kể, giải thưởng văn học nhận, Hoàng Việt Hằng bút tiêu biểu dòng văn học nữ Việt Nam đương đại, dành trọn đời cho văn chương, coi nghề viết thở đời Chúng tơi thiết nghĩ thật thiếu sót khơng có cơng trình tìm hiểu nghiên cứu sáng tác Hồng Việt Hằng nói chung thơ nói riêng cách hệ thống đầy đủ Vì vậy, chúng tơi chọn thơ Hồng Việt Hằng làm đối tượng nghiên cứu, với đề tài Đặc điểm thơ Hoàng Việt Hằng Lịch sử vấn đề Hoàng Việt Hằng số người viết có tác phẩm đời bạn đọc giới phê bình đón nhận Đọc thơ Hồng Việt Hằng, độc giả cảm nhận lịng đơn hậu, giàu tình u thương người Chị bộc bạch: Tơi nhìn thấy góc khuất, giống nhìn nửa nghiêng xuống đất, tối hơn… Tôi hay chớp nỗi bất hạnh trùng xuống đàn bà, đàn bà dễ hiểu Tơi chọn góc khuất để viết Những thua thiệt, mưu cầu hạnh phúc giản đơn mà không giản đơn, tơi nghĩ văn chương phải nói điều giúp họ (Phỏng vấn Hồng Việt Hồng - Duy Văn) Và ngẫu nhiên, Lê Thiếu Nhơn cảm nhận: Hoàng Việt Hằng nếm trải nhiều lao đao để sóng gió bất trắc lặn vào trang giấy trắng thành câu thơ vỗ kiếp người nênh [50] Nhà thơ bút có sức sáng tạo mạnh mẽ, viết thơ văn xuôi (truyện ngắn tản văn) Ở lĩnh vực nào, tác giả gặt hái thành công định Để có rung động sâu xa với kiếp người nghèo khổ, nhà thơ thường tự lãng du khắp nẻo đường đất Việt có sang nước bạn Chị bộc bạch: Đi Ngộ nỗi đau riêng nhỏ Trên ngàn ngày số phía sau lưng (Bấm chín đốt ngón tay) Đọc tập thơ Xóa khơng xóa, nhà nghiên cứu Mã Giang Lân nhận xét: … thơ nói với mình, lại lời nhắc nhở, khơi gợi lương tâm đồng loại Chất sống, tư tưởng thơ [37] Nhà thơ làm thơ mà người đọc thấy chị thủ thỉ, tâm với chuyến du ký Cũng tập thơ này, tác giả Việt Quỳnh nhận thấy: Lời thơ Hoàng Việt Hằng đơn giản thủ thỉ, thấy gì, cảm ghi chép lại Câu thơ không phức tạp chữ nghĩa, không hoa lệ ngơn từ, khoảnh tự trị chuyện với mình, dọc đường lúc nghỉ chân đỡ phần mỏi mệt [52] Giữa bao bộn bề bon chen sống đại, ồn náo nhiệt Hà Nội phồn hoa, nhà thơ lặng lẽ sống, lặng lẽ viết lặng lẽ đi, ong cần mẫn dâng giọt mật quý cho đời, để lặng lẽ tỏa hương Qua khảo sát số viết cơng trình nghiên cứu thơ văn tác giả, nhận thấy có nhiều viết có nội dung liên quan đến đề tài Đa số viết có nhận định thơ Hồng Việt Hằng tiếng nói chân thành tha thiết trái tim phụ nữ giàu yêu thương đa cảm, trăn trở suy tư chiêm nghiệm sống Thơ Hoàng Việt Hằng không thuộc diện tài hoa nhiều câu lấp lánh nước mắt khiến người đọc nao [50] Nhiều thơ chị tiếng thở dài lặng lẽ sau bao tháng ngày mưu sinh trang báo Thật may mắn nhà thơ vượt qua thử thách số phận để tiếp tục viết Sau bốn tập thơ Những dấu lặng, Tự tay nhóm lửa, Chng vọng Một khâu lặng im, Hoàng Việt Hằng tiếp tục cho xuất tập Vệt trăng cánh cửa- tập thơ đem lại cho chị giải thưởng hàng năm hội nhà văn Hà Nội Về tập thơ này, nhà nghiên cứu Mã Giang Lân nhận xét: tập thơ Vệt trăng cánh cửa (2008) có nhiều thơ hay xúc động, ám ảnh từ tên thơ: Đèn lẻ bóng, dấu lặng, Một khâu lặng im, Ẩn ức… Có nhiều câu thật thương, thật xót xa: Lấy chồng lấy nỗi đau chồng… Nỗi đau thân phận, niềm cảm thông với kiếp người thua thiệt, nghị lực sống làm nên phẩm chất tập thơ [37] Là người theo sát thơ Hoàng Việt Hằng, nhà nghiên cứu Mã Giang Lân cảm nhận: Hoàng Việt Hằng trọng đưa chất sống vào thơ, hút nhụy sống từ nhiều miền quê đất nước vươn bên biên giới hy vọng đem lại màu mỡ cho thơ [37] Nhà thơ thích du lịch để ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên, để hịa vào sống vùng đất khác quan trọng để cảm hiểu sống nhiều lam lũ số phận nghèo khổ, để thấy cịn may mắn, từ cảm xúc viết thăng hoa Gắn bó với nghiệp cầm bút, say mê với nghệ thuật, đau đáu trước số phận người, chiêm nghiệm Hoàng Việt Hằng đạt đến độ triết lý, khiến người đọc phải trăn trở Nhân đọc tập thơ Xóa khơng xóa tác giả Lệ Thu chia sẻ: Xóa khơng xóa có nhiều thơ khiến tơi phải suy ngẫm, Bài thơ (Hạn sống - NTTS) thể rời rạc, không đầu không cuối, lay động lịng người thái nhân tình, tính nhân văn, điều mà phụ nữ ngày phải đối mặt: Rớt bão khơi/ rớt bão xuống đời người/ rớt bão… Và, gần tâm nhà thơ chủ ý hướng nội, phảng phất trắc ẩn với nhân gian Điều mà Hồng Việt Hằng khơng muốn xóa (Lệ Thu-Đọc xóa khơng xóa Hoàng Việt Hằng, NXB Phụ nữ - 2012) Tác giả Lê Thiếu Nhơn viết Hoàng Việt Hằng - tựa vào bút nghiên run rẩy viết ghi nhận: Nếu xét riêng dịng lục bát Hồng Việt Hằng nhà thơ phơi bày vần điệu khơi nguồn từ mạch ngôn từ tha thứ cam chịu, sinh lớn lên Hà Nội, chất nã Thăng Long Hồng Việt Hằng ký gửi nhiều qua dòng lục bát [50] Trên viết, ý kiến nhà phê bình tác giả thơ Hồng Việt Hằng Các ý kiến trích dẫn chưa sâu tìm hiểu, phân tích đánh giá cách hệ thống, toàn diện thơ Hoàng Việt Hằng phần phác thảo chân dung người đàn bà làm thơ với nét cảm riêng tác giả Về luận văn, chúng tơi có dịp khảo sát hai luận văn chọn thơ văn Hoàng Việt Hằng đối tượng nghiên cứu, luận văn tiếp cận vấn đề góc độ khác Luận văn Đặc điểm văn xi Hồng Việt Hằng Hoàng Thị Lan Anh bảo vệ năm 2016, sâu tìm hiểu Những khám phá đời sống - văn hóa văn xi Hồng Việt Hằng Một vài phương thức thể văn xi Hồng Việt Hằng Từ đó, đưa đến nhìn tương đối tồn diện văn xi tác giả nội dung nghệ thuật: Hoàng Việt Hằng thể tơi trang viết, với niềm khao khát viết người đọc tìm thấy trang viết nhà thơ quầng sáng kí ức, phận người, nét đẹp văn hóa ứng xử Tất tạo nên riêng, đặc sắc văn xi Hồng Việt Hằng Một nét khu biệt tác giả với tác giả nữ khác việc nhận diện tác phẩm lịng độc giả [2] Tiếp theo, chúng tơi khảo sát luận văn thạc sĩ tác giả Đới Thị Hồng với đề tài Cái tơi trữ tình thơ Dư Thi Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng bảo vệ thành công vào năm 2016 Ở luận văn này, tác giả đặt thơ Hồng Việt có nỗi đau đơn giản mơ năm tháng barie khó tránh chẳng thể vượt qua mn nỗi em, anh (Dấu chấm vàng hoa sấu) Bên cạnh đó, chị trăn trở, day dứt đời, số phận, người chị gặp Một ông lão làm nghề liệm xác với chai rượu trắng, ông lão đánh cờ bên Hồ Gươm, người công nhân bốc xếp, bà mạ Gio Linh, người phụ nữ dốc Phà Đen, người phụ nữ bên sông Nậm Khan, chị Klung Lang đất nước Lào, vợ người thợ lò, câu chuyện đời người chợ Rã… Hoàng Việt Hằng từ đời để cúi xuống đời, thân phận khác để đồng cảm, sẻ chia Và nhìn đời, thân phận hay đời, thân phận chị gặp đường đời nhìn đầy day dứt, trăn trở nhiều dự cảm Hồng Việt Hằng nhiều khơng dụng cơng nghệ thuật, khơng gị ép ý tứ mà mạch thơ, câu thơ tự tràn trang giấy ghi lại tình cảm, cảm xúc thật chị Vậy nên, nói rằng, giọng thơ đầy trăn trở, day dứt nhiều dự cảm, Hoàng Việt Hằng thể đặc trưng, phong cách nghệ thuật riêng biệt, tạo nên nét riêng thơ chị 3.3.3 Giọng điệu giàu thương cảm, đậm chất nữ tính Giọng điệu thương cảm thơ Hồng Việt Hằng, trước tiên tự thương mình, xót xa đời, thân phận Trong nhiều tập thơ, thơ, từ nhan đề cho người đọc thấy nhìn thẳng vào nội tâm, tâm khảm Từ Những dấu lặng, Tự tay nhóm lửa đến Một khâu lặng im; từ Vệt trăng cánh cửa đến Xóa khơng xóa Từ nhan đề thơ như: Lục bát cho mình, Một tơi trở lại tơi, Em sợ, Một khâu lặng im, Ẩn ức…Nhưng bàn, nhắc đến điều nhiều phần trước Nên phần này, dành để bàn đến giọng điệu thương cảm, đậm chất nữ tính thơ chị Hồng Việt Hằng ln ghi lại trạng thái tình cảm, cảm xúc sống thường nhật chuyến đi, ngắm nhìn cảnh sắc, gặp người Vì vậy, thơ chị gò câu ép chữ mà dòng cảm xúc tự nhiên tn chảy Vì mà thể thơ chị sử dụng thường xuyên thơ tự thơ lục bát Với tâm hồn phụ nữ đầy nhạy cảm, tinh tế trải qua đời mình, chị ln thấu hiểu, đồng cảm, thương xót đời, thân phận khổ đau 78 Chị gặp bao mảnh đời bất hạnh: em bé lang thang bán báo phố, tối đến trải báo làm giường ngủ Phủ Tây Hồ, em cịn mẹ cha hay khơng? em có chỗ hay khơng? em có ăn uống đầy đủ hay không? Trái tim nhân hậu người phụ nữ, người mẹ Hoàng Việt Hằng trăn trở, xót thương ngồi xuống hát ru ru đứa mình: Bé ngủ kỹ Trái tim thắt thẻo qua bao đoạn đường (Em bé bán báo) Chị mua báo giống hành động giúp em kiếm sống, mưu sinh mà mua để đọc nỗi đau, để thương cho kiếp nhân sinh bé bỏng: Tôi mua tờ báo trải giường/ Đọc ướt tình thương trẻ nghèo Chỉ có tình thương người mẹ, trái tim đa cảm nhà thơ nữ nhiều nước mắt vậy, nhiều mối cảm thương Khóc thương khơng phải em bé bán báo Mà nước mắt dành cho kiếp nghèo, nên đến chợ Rã nhìn cảnh chợ xơ xác tiêu điều, nhà thơ khơng cầm lịng được: Vừa ăn chan nước mưa Tôi ăn chan nước mắt Và sau rời phiên chợ mà ngan có tám ngàn/ trả mười ngàn không bán/ áo trẻ hai ngàn/ giỏ ngô hai ngàn/… Mà lịng nức nở/ Áo mế già chưa khô? (Đi chợ Rã) Từng lời thơ lời cảm thương, xót xa, nước mắt chảy lịng chị nhìn cảnh người vợ cịn trẻ phải đội khăn tang khóc chồng Người đọc hiểu quay mặt đồng cảm chị nhìn cảnh đó: Chị trẻ tới nỗi Bế đeo khăn sô Tôi phải quay mặt Đôi nước mắt cần giấu mặt (Thơ tặng vợ người thợ lò) 79 Và người đọc thấy chị khóc người phụ nữ nơi cánh đồng chết: Suốt mùa khô chị quét vàng Cắm cúi đốt Lửa tàn khóc Con gái nằm Chồng nằm Cha mẹ nằm Hai mươi chín năm quét Giọt nước mắt khơng màu (Chị Klung Lang) Hồng Việt Hằng đau nỗi đau bà mạ đất Gio Linh cô độc, người phụ nữ miền biển chồng, chị Ngải bên sông Nậm Khan, cảm thương cho người phụ nữ, người mẹ Buôn Đôn… cảnh đời, thân phận Bởi nhiều khi, người phụ nữ thế, chị Dành tuổi xuân, đánh tuổi xuân gánh nặng gia đình, lo cho chồng, cho Cảm thương nên chị nhìn thấy người phụ nữ không đơn giản dệt vải đem chợ bán lấy tiền ni sống gia đình, mà “dệt mùa xuân”, dệt tuổi trẻ để vượt chặng đường xa để mang chợ bán: Chị dệt mùa xuân vào khung cửi Mỗi tháng chợ phiên lần đị Vai nhỏ đơi chân bé nhỏ khuất lấp dần sau núi mờ xa (Một lần chợ Đục Khê) Còn thân phận, cảnh đời chị đi, gặp cảm thương Bao nhiêu nỗi khổ đau kiếp nhân sinh nhìn, soi rọi từ nỗi đau riêng thân chị Vì vậy, khơng phải nhìn cúi xuống mà nhìn thẳng, nhìn đồng cảm người đồng cảnh: nhìn thấu hiểu sẻ chia với ông lão làm nghề liệm xác, ông lão bên bờ Hồ Gươm đám ma phải thuê người khóc, đám ma có người lái xe đưa quan tài xuống nghĩa trang Văn 80 Điển Đó nhìn trái tim đa cảm từ đó, hành trình chị nhu cầu, để ngộ điều quan trọng: anh chín năm dương gian buồn lắm… ….đi ngộ nỗi đau riêng nhỏ ngàn ngày số phía sau lưng… (Bấm chín đốt ngón tay) Đối với người sáng tác, dù lứa tuổi nào, thời đại cần nhìn thấu hiểu thương cảm với đời, số phận bất hạnh Người làm thơ phải cảm xúc gấp nhiều lần người thường có xúc cảm đến trái tim xúc cảm người đọc Chính thế, thơ Hồng Việt Hằng thấm đẫm xúc cảm giàu nữ tính - xúc cảm chân thành, da diết Giọng điệu thơ Hoàng Việt Hằng có đặc điểm riêng so với nhà thơ nữ đương đại, giọng điệu cảm thương Có lúc, chị nhìn sâu vào nỗi đau mình, có lúc chị quặn thắt nỗi niềm tâm sự, nỗi bất hạnh riêng mình, nhìn thấy nỗi đau người khác dường chị ngi ngoai phần nỗi đau thân phận Cái nhìn Hồng Việt Hằng ln hướng tới thân phận, kiếp người bất hạnh Đó nhìn đồng cảm người đồng cảnh ngộ! Chị đến với đời họ, hóa thân vào đời, thân phận họ để từ bật lên tiếng thơ, bật lên tiếng khóc Khóc cho người khóc cho Có lẽ đặc điểm bật giọng điệu thương cảm làm nên phong cách riêng thơ Hoàng Việt Hằng, mang đến phong cách nghệ thuật thơ riêng, bình dị chân thành mà ý nhị gợi cảm 81 Tiểu kết Chương Nói nghệ thuật thể thơ Hoàng Việt Hằng trước tiên phải nói đến nghệ thuật cấu tứ Nhà thơ sử dụng thường xuyên cấu tứ tương phản mang đến cho người đọc bất ngờ ấn tượng sâu sắc Đó tương phản hồn cảnh với tâm trạng; tương phản cách ứng xử với hoàn cảnh nhà thơ nhân vật trữ tình; Tương phản đớn đau, bất hạnh, với niềm vui, hạnh phúc; Tương phản cay đắng đời, đen tối lòng người người phụ nữ giàu lịng vị tha, giàu tình u thương Bên cạnh đó, cấu tứ để lửng khiến người đọc cảm nhận khoảng trống ngôn ngữ mở sau thơ chị người đọc tiếp tục liên tưởng, tưởng tượng, ám ảnh, day dứt điều nhà thơ khơng nói hết Hồng Việt Hằng sử dụng ba thể thơ thơ lục bát, thơ năm chữ thơ tự do, thể thơ chị sử dụng thường xuyên liên tục thể tự Xúc cảm từ thân phận hay từ hồn cảnh, thân phận chị gặp đường đời khiến nhà thơ rung động ghi lại Bởi vậy, có lẽ thể thơ tự thích hợp để thể cảm xúc thường trực chị Tuy nhiên khẳng định, thể thơ lục bát Hoàng Việt Hằng tiếng nói từ sâu thẳm trái tim người phụ nữ Đó tiếng nói dịu dàng, đằm thắm lời tâm thầm kín, ẩn chứa giá trị nhân văn sâu sắc thơ chị Với thơ lục bát, ta cảm nhận tất cung bậc cảm xúc người phụ nữ giàu yêu thương, trắc ẩn, hồn thơ đầy nữ tính Lục bát coi thể thơ thành công chị Đặc điểm thứ ba nghệ thuật góp phần làm nên phong cách người nghệ sĩ giọng điệu Hoàng Việt Hằng thể thơ giọng điệu riêng, giọng điệu suy tư, trăn trở, nhiều dự cảm giọng điệu giàu thương cảm, đậm chất nữ tính Khơng khó để nhận tiếng thở dài đầy suy tư, trăn trở thơ chị hết, người đọc cảm nhận giọt nước mắt, tiếng khóc thương cho đời, thân phận bất hạnh khác đời Đó nét vừa chất phác, hồn hậu, vừa đằm thắm, trữ tình làm nên đặc điểm nghệ thuật đáng ghi nhận thơ Hoàng Việt Hằng 82 PHẦN KẾT LUẬN Trong đời sống thơ ca đương đại, Hoàng Việt Hằng bút nữ trội Với chị, thơ ca, văn chương sống, chị viết với tất cảm xúc, tâm hồn, ý thức sáng tạo, nhiệt huyết tim tài hoa lòng nhân Lao động sáng tạo nghệ thuật nghiệp mưu sinh, công việc chi phối đời nhà thơ từ lâu Ở thơ văn xi, Hồng Việt Hằng thể nội lực sáng tạo dồi Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu thơ tác giả với mong muốn làm rõ đặc điểm thơ chị ghi nhận đóng góp chị với đời sống thi ca nói chung văn học đương đại nói riêng Đến với thơ Hồng Việt Hằng, cố gắng làm rõ cảm hứng chủ đạo tơi trữ tình thơ chị Dễ nhận thấy cảm hứng bật thơ Hoàng Việt Hằng chuyến Hơn ba mươi năm qua, Hoàng Việt Hằng lặng lẽ bền bỉ viết Những chuyến khơi gợi cảm hứng, tình yêu với đất nước người, vùng lãnh thổ đồng loại Việt Nam Đi để chứng kiến, gặp gỡ, để lắng nghe thấu hiểu Thấu hiểu người, thấu hiểu thân phận thân phận đồng loại Trong thơ chị, bật dạng thức tơi trữ tình là: tơi thân phận; chia sẻ, đồng cảm với đồng loại tơi hồ nhập với thiên nhiên Các dạng thức hố thân, bắt nguồn từ tơi trữ tình chủ thể, thẩm thấu qua trang viết, có lúc hồ nhập với xung quanh, tạo nên đồng cảm với đồng loại, thông cảm với mình, nhờ giúp nhà thơ đến gần với bạn đọc Một phương diện quan trọng giúp thơ chị hòa nhập với dòng chảy thi ca đương đại, phương thức thể Cảm hứng chủ đạo tơi trữ tình thơ chị thể cấu trúc thiên cấu tứ tương phản bỏ lửng, để lại lan tỏa dư ba lòng người đọc Thơ Hoàng Việt Hằng tạo dấu ấn với vận dụng thục thể thơ tự do, lục bát, năm chữ sắc thái giọng điệu suy tư, trăn trở với nhiều dự cảm giọng thương cảm đậm chất nữ tính Nhờ thế, tiếng thơ chị đằm thắm, lắng sâu, mộc mạc mà giàu xúc cảm nhân bao dung 83 Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, chúng tơi khơng thể trình bày tất hiểu biết thơ Hồng Việt Hằng Tìm hiểu đặc điểm thơ Hồng Việt Hằng, chúng tơi bước đầu có chìa khóa để mở cánh cửa bước vào giới nghệ thuật thơ chị Theo chúng tơi, với thơ Hồng Việt Hằng tiếp tục triển khai đề tài: Tình u nhân thơ Hoàng Việt Hằng, hay người thiên nhiên thơ Hoàng Việt Hằng Hơn ba mươi năm gắn bó với hành trình viết tất niềm đam mê trái tim nhiệt thành, nhân ái, yêu người, yêu đời thiết tha, trang thơ Hồng Việt Hằng minh chứng góp phần khẳng định: đời sống văn học đương đại, bên cạnh bút nữ khác, Hoàng Việt Hằng nhà thơ nữ tiêu biểu, điển hình cho nội lực đam mê lao động sáng tạo nghệ thuật 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1975, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Lan Anh, Đặc điểm văn xi Hồng Việt Hằng (2016), Luận văn Thạc sĩ - Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội Ba KhTin, Những vấn đề thi pháp Đôt- xtôi- epxki, Xuất 1929 (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, 1993) Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu thơ văn đại”, Tạp chí văn học, số Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Quốc Ca (1999), “Thơ trữ tình cơng dân thơ Việt Nam đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 03), tr.98 -101 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân 1975 - 2005 (Tuyển chọn giới thiệu), NXB Hội nhà văn Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Những chuyển động thơ Việt đương đại”, Tạp chí Văn học (số 05), tr.43 - 48 13 Hoàng Định, "Một khâu lặng im", Báo an ninh giới điện tử 19/10/2005 14 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hồ Thế Hà (1997), Thơ thơ Việt Nam đại (Chuyên đề), Trường đại học Khoa học, Huế 17 Hồ Thế Hà (1997), Tìm trang viết, NXB Thuận Hóa, Huế 18 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 85 19 Trần Thị Thu Hằng (2006), Tình yêu thơ nữ Việt Nam 1986 đến nhìn từ cá tính sáng taọ mang điểm giới, Luận văn thạc sĩ Văn Học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại Học Huế 20 Hoàng Ngọc Hà (1993), "Những nung nấu nghệ thuật Hà Nội hào hoa", Báo Văn nghệ (44) 21 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Tp HCM 22 Hoàng Việt Hằng (2008), Dấu chấm than viết ngược, NXB Phụ nữ 23 Hoàng Việt Hằng (2010), Một nhà thơn tay đầy, NXB Phụnữ 2010 24 Hoàng Việt Hằng (2012), Người cho khơng nhớ, NXB Thanh niên 25 Hồng Việt Hằng (2013), Tiếng dẻ cùi phía cơm vàng, NXB Phụ nữ 26 Hồng Việt Hằng (2014), Tiêu cho thời gian để sống, NXB Trẻ 27 Hoàng Việt Hằng (2015), Nắng trưa khơng đứng bóng, NXB Văn học 28 Hồng Việt Hằng (2015), Bóng đổ nơi chân sóng, NXB Quân đội nhân dân 29 An Như, Hồng Việt Hằng, Thấy không kiến,Thethaovanhoa.vn, 18/10/2015 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 31 Hàn Hoa, Giới thiệu sách trang báo điện tử Tiêu cho thời gian để sống, http://nhavantphcm.com.vn/ 32 Tuy Hòa, "Tản văn Hoàng Việt Hằng bùi ngùi thân phận", Báo điện tử 9/12/2011 33 Tuy Hịa, ""Tiếng dẻ cùi phía cơm vàng” đánh thức cảm xúc", Báo điện tử 4/5/2013 34 Đới Thị Hồng (2013), Cái tơi trữ tình thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng, Luận văn Thạc sĩ - Đại học KHXH & NV 35 Phong Lan, Hoàng Việt Hằng thợ xây thành nhà thơ, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh 9/12/2013 36 Đồn Thị Như Huyền (2016), Thơ Lê Đình Cánh từ góc nhìn tư nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ - Đại học KHXH & NV 37 Mã Giang Lân, “Hồng Việt Hằng xóa khơng xóa”, Báo điện tử nhà văn 86 TP Hồ Chí Minh, ngày 16/8/2015 38 Mã Giang Lân (2002), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Mã Giang Lân (2004), Thơ - hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Mã Giang Lân (2007), “Nhịp điệu thơ hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 03), tr.21 - 33 41 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.16 42 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao Động, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 45 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà - Lí luận văn học, NXB Giáo dục 46 Nhiều tác giả, "Phụ nữ sáng tác văn chương" Tạp chí văn học, (6) 47 Nhiều tác giả (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 48 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 49 Phạm Xuân Nguyên, Tuyển tập tác giả nữ Việt nam 1975-2007, Nxb Phụ Nữ 50 Lê Thiếu Nhơn, "Hoàng Việt Hằng tựa vào bút nghiên run rẩy viết", Báo điện tử 6/3/2010 51 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 52 Việt Quỳnh, "Hoàng Việt Hằng người đàn nhà thơ ưa chuyển dịch", Báo Thể thao văn hóa 19/8/2012 53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 54 Bình Ngun Trang, “Hồng Việt Hằng giời cho nhận ấy”, Báo Văn nghệ Công an 21/12/2010 55 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển Triết học, Nxb văn hóa thơng tin 56 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 57 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB 87 Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại sáng tạo tiếp nhận, NXB Văn học 59 Bích Thu (2015), "Hồng Việt Hằng viết cho thời gian để sống", Tạp chí văn nghệ Quân đội, (817) 60 Lệ Thu (2012), Đọc xóa khơng xóa Hồng Việt Hằng, NXB Phụ nữ 61 Đỗ Lai Thuý (2012), Thơ mỹ học Khác, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Văn Thị Kiều Vương (2010), Đặc trưng nghệ thuật thơ tự Lê Thị Mây, Dư Thị Hoàn, Phạm Thị Ngọc Liên, Luận văn thạc sĩ Văn Học Việt Nam, Trường Đại Học Sư Phạm, Đại Học Huế 88 ... Hồng Việt Hằng nói chung thơ nói riêng cách hệ thống đầy đủ Vì vậy, chúng tơi chọn thơ Hồng Việt Hằng làm đối tượng nghiên cứu, với đề tài Đặc điểm thơ Hoàng Việt Hằng Lịch sử vấn đề Hoàng Việt Hằng. .. tình thơ Hồng Việt Hằng Chương 3: Nghệ thuật thể thơ Hoàng Việt Hằng Chương SÁNG TÁC CỦA HỒNG VIỆT HẰNG TRONG DỊNG CHẢY CỦA THƠ NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Khái lược thơ nữ Việt Nam đương đại Thơ đương... chủ đạo, tơi trữ tình đặc điểm thơ Hồng Việt Hằng Đóng góp luận văn Trên sở khảo sát tập thơ Hoàng Việt Hằng, luận văn muốn nghiên cứu cách tương đối toàn diện đặc điểm thơ chị Từ đó, góp phần

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1975, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1975
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
2. Hoàng Thị Lan Anh, Đặc điểm văn xuôi Hoàng Việt Hằng (2016), Luận văn Thạc sĩ - Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm văn xuôi Hoàng Việt Hằng
Tác giả: Hoàng Thị Lan Anh, Đặc điểm văn xuôi Hoàng Việt Hằng
Năm: 2016
3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2004
4. Ba KhTin, Những vấn đề thi pháp Đôt- xtôi- epxki, Xuất bản 1929 (Trần ĐìnhSử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, 1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôt- xtôi- epxki
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong thơ văn hiện đại”, Tạp chí văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong thơ văn hiện đại”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
6. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975 - 2000, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975 - 2000
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Nhà XB: NXB Hộinhà văn
Năm: 2003
7. Phạm Quốc Ca (1999), “Thơ trữ tình công dân trong nền thơ Việt Nam đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 03), tr.98 -101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trữ tình công dân trong nền thơ Việt Nam đổi mới”, "Tạp chí Văn nghệ quân đội
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Năm: 1999
8. Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân 1975 - 2005 (Tuyển chọn và giới thiệu), NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân 1975 - 2005 (Tuyển chọn và giới thiệu)
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2007
9. Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2003
10. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
11. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
12. Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Những chuyển động của thơ Việt đương đại”, Tạp chí Văn học (số 05), tr.43 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuyển động của thơ Việt đương đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2003
13. Hoàng Định, "Một mình khâu những lặng im", Báo an ninh thế giới điện tử 19/10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một mình khâu những lặng im
14. Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
15. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
16. Hồ Thế Hà (1997), Thơ và thơ Việt Nam hiện đại (Chuyên đề), Trường đại học Khoa học, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và thơ Việt Nam hiện đại (Chuyên đề)
Tác giả: Hồ Thế Hà
Năm: 1997
17. Hồ Thế Hà (1997), Tìm trong trang viết, NXB Thuận Hóa, Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w