1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam

89 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 833,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU THANH NGA HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng thân tôi, không chép người khác, nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung luận văn hoàn toàn trung thực phù hợp với quy định Học viện Khoa học xã hội Đồng thời cam kết kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô công tác, giảng dạy Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu lý thuyết học hỏi kĩ thực tiễn nhằm mang đến nhìn khách quan sinh động hoạt động thực tế, tiếp cận cập nhật, bổ sung thêm kiến thức khoa học Chính sách cơng, phục vụ tốt cho công tác chuyên môn thân Đến em hồn thành chương trình học hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Khoa Chính sách cơng tập thể giảng viên công tác học viện Khoa học xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Kiều Thanh Nga tận tình hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, song khả kinh nghiệm cịn khiêm tốn, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, kính mong Thầy Cơ đóng góp ý kiến để em hồn thành luận văn tốt Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1 Cơ sở lý luận thực sách đào tạo nghề cho niên 1.2 Cơ sở thực tiễn thực sách đào tạo nghề cho niên 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 22 2.1 Chính sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam……………………………………………………………………………… 22 2.2 Thực trạng việc triển khai thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 26 2.3 Đánh giá kết thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 44 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM HIỆU QUẢ HƠN .58 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 58 3.2 Giải pháp thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam hiệu 64 3.3 Kiến nghị 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Lực lượng lao động huyện Hiệp Đức năm 2019 34 2.2 Số lượng TNNT tạo việc làm giai đoạn 2015-2019 40 2.3 Số học sinh THPT định hướng nghề nghiệp giai 44 đoạn 2015-2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lượng nguồn nhân lực ngày yếu tố cốt lõi việc định lực cạnh tranh quốc gia Mà đó, nội dung đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng để gia tăng chất lượng nguồn nhân lực Sự nghiệp cách mạng thời kỳ lãnh đạo, Đảng ta đề cao việc đánh giá vai trò quan trọng niên, nên từ đầu Đảng ta trọng xây dựng tổ chức chiến lược giáo dục, bồi dưỡng niên để trở thành lực lượng nòng cốt nhằm kế tục nghiệp phát triển cách mạng Trong thời kỳ đổi mới, niên chủ thể trung tâm chiến lược giáo dục, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Nên nhiệm vụ chăm lo chiến lược quan trọng mục tiêu, mà động lực quan trọng để bảo đảm ổn định, phát triển nhanh bền vững quốc gia Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định ba đột phá chiến lược phát triển Việt Nam cho năm tới, là: (1) Cải cách hành chính; (2) Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế; (3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu công đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập quốc tế nước ta Vì vậy, khâu đột phá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa định chiến lược phát triển quốc gia Trước yêu cầu đất nước đẩy mạnh CNH-HĐH thời đại công nghệ số (công nghệ 4.0); với giai đoạn cấu dân số vàng có gia tăng nhanh chóng lực lượng niên, nên đặt yêu cầu cấp thiết công tác chăm lo giáo dục, bồi dưỡng phát triển nhân lực để phát huy tối đa vai trò niên nhằm xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, vấn đề lao động việc làm cho niên nhiệm vụ cần phải quan tâm hàng đầu Hơn nữa, đào tạo nghề cho niên hệ trẻ vốn vấn đề xã hội mà quốc gia phải coi trọng muốn phát triển chiến lược Theo đó, thực đào tạo nghề sách lớn, sách đòn bẩy cho phát triển bền vững kinh tế Bởi hiệu đào tạo nghề gắn hữu với trình chuyển dịch hợp lý cấu lao động chuyển dịch tích cực cấu kinh tế quốc gia Nên nước ta, sách đào tạo nghề nhiệm vụ cấp thiết Bước sang kỷ XXI, với hội thách thức, sở nhìn nhận sâu sắc ưu điểm biểu phức tạp niên nay, Nghị đại hội XI Đảng xác định làm tốt công tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho hệ trẻ Cổ vũ, khích lệ hệ niên ni dưỡng hồi bão ước mơ lớn, tiên phong xung kích, dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm, chủ động nghiên cứu sáng tạo để bước làm chủ khoa học, công nghệ đại, nhằm hình thành nên lớp hệ trẻ niên ưu tú mặt, trung thành kế tục xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng dân tộc ta, góp phần quan trọng vào việc thực hóa nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Tập trung tạo sức hút rộng rãi hệ trẻ thiếu niên nhi đồng tham gia tích cực vào tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đối với khu vực nơng thơn, nhiều năm qua có nhiều sách phát triển nguồn nhân lực nơng thôn Đảng Nhà nước ta ban hành triển khai Trong đó, huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam thụ hưởng đầu tư sách sở dạy nghề, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất, nhờ nhiều hội việc làm huyện tạo để giải lao động chỗ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giảm sức ép lao động di chuyển tự thành phố lớn, phân bố cấu lao động hợp lý hơn, giảm tệ nạn xã hội, giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hóa làng xã, góp phần củng cố hệ thống nông thôn Với điều kiện Hiệp Đức huyện miền núi, nằm cách thành phố Tam Kỳ 40 km phía Tây, cách thành phố Đà Nẵng 50 km phía Nam; có Quốc lộ 14E qua cách Quốc lộ 1A khoảng 35 km phía Tây, có diện tích tự nhiên 496,88 km2 ; có 12 xã, thị trấn với 46 thơn, khối phố Với diện tích đồi núi chiếm 80% tập trung chủ yếu ba mặt: phía Bắc, phía Nam phía Tây Hiệp Đức Còn lại dạng đồng thung lũng, phân bố ven chân đồi núi tập trung nhiều phía Đơng, tổng dân số tồn huyện 46.491 người (năm 2019), đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 10% so với dân số toàn huyện; số người độ tuổi lao động 26.692 người Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng dần qua năm, năm 2008 tỷ lệ lao động qua đào tạo huyện đạt 7% đến năm 2019 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 53,75% Bước vào đầu nhiệm Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ IX (2020-2025) tình hình đất nước xây dựng nước công nghiệp theo hướng đại từ kinh tế phát triển, mức sống nhân dân thấp Để đạt mục tiêu xây dựng nước công nghiệp đại cần có lực lượng lao động có tri thức, có lực sáng tạo, có kỹ thực hành, có tay nghề cao thơng qua công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm xem nhiệm vụ trọng tâm góp phần giảm nghèo bền vững tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Huyện ủy, HĐND&UBND đặc biệt quan tâm, cộng đồng xã hội tham gia, hưởng ứng Chính cơng tác quản lý Nhà nước tạo việc làm, định hướng nghề nghiệp, giải tình trạng thất nghiệp cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam nhiệm vụ cần thiết Để thực hiệu nhiệm vụ này, cần chung tay vào đồng ngành, cấp nhiều chủ thể liên quan tích cực tham gia yêu cầu đòi hỏi tất yếu khách quan Xuất phát từ thực tiễn khách quan đó, tơi lựa chọn đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho niên đại bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Qua q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy vấn đề liên quan đến đào tạo nghề, giải việc làm… nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác Sau số cơng trình tiêu biểu liên quan đến chủ đề đào tạo nghề cho lao động, niên số địa phương: Tác giả Hồng Thu Thủy nghiên cứu “Tình hình đào tạo nghề, giải việc làm cho niên DTTS tỉnh Hà Giang giai đoạn nay” đăng vào năm 2012 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nghiên cứu tập trung vào phân tích kết đạt công tác đào tạo nghề giải việc làm tỉnh Hà Giang bước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, bên cạnh số hạn chế để rút học kinh nghiệm hữu dụng; Tác giả Phan Thị Thúy Linh (2011), “Các giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng” Nghiên cứu làm rõ số vấn đề công tác đào tạo nghề tạo việc làm khía cạnh lý luận khía cạnh thực tiễn, phân tích thực trạng hoạt động công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho niên Đà Nẵng, qua đề xuất số giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm niên Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2020; Tác giả Phan Nguyễn Thái Nguyễn Văn Buồm, với cơng trình “Vấn đề giải việc làm cho niên nay” khái quát số nét thực trạng tình hình lao động nghề nghiệp niên, đề cập đến vấn đề việc làm niên đề xuất số giải pháp chủ yếu để giải việc làm cho niên Tác giả Đặng Cảnh Khanh Phạm Bằng với cơng trình “Một số vấn đề lao động việc làm niên giai đoạn nay” Viện nghiên cứu niên, nghiên cứu đưa nhận định niên cấu lao động, việc làm nay; xu hướng lựa chọn nghề nghiệp niên; Đánh giá niên hiệu việc nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên cuối đánh giá hiệu việc nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên; Tác giả Diệu Hiền - Phòng Tổng hợp UBND tỉnh, Quảng Nam đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với nhu cầu doanh nghiệp, 04/11/2016; tác giả Thanh Loan, Định hướng dạy nghề cho niên nông thôn Quảng Nam, 23/6/2020 Hai viết hệ thống vấn đề liên quan đến phát triển thị trường lao động kỹ thuật, nội dung đề cập nghiên cứu vấn đề cần thiết, cấp bách công tác giáo dục nghề nghiệp, đồng thời tác giả đánh giá đối tượng lao động kỹ thuật số lượng, chất lượng cấu để đảm bảo hiệu đầu tư cho giáo dục dạy nghề Đổi nội dung chương trình giảng dạy; tăng cường đầu tư thiết bị, công nghệ phù hợp; trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Về công trình, tài liệu, viết nêu tiếp cận nhiều góc độ nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề người lao động nói chung để người dân có điều kiện, yên tâm học nghề; bổ sung đối tượng hưởng sách lao động có hồn cảnh gia đình khó khăn (khơng thuộc đối tượng sách quy định hưởng), để họ có kinh phí trang trải chi phí học tập, sinh hoạt, lại thời gian học sở dạy nghề 3.2.4.2 Đối với giáo viên, giảng viên, người dạy nghề - Tiếp tục hồn thiện sách giáo viên, giảng viên, người dạy nghề sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo sau đại học - Có sách ưu đãi, thu hút giáo viên, giảng viên, nghệ nhân, thợ bậc cao tham gia dạy nghề sở GDNN công lập, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, có đào tạo nghề cho LĐNT Hiện đội ngũ giáo viên, giảng viên, người dạy nghề thu nhập thấp, đời sống khó khăn, cần có sách đãi ngộ hợp lý để họ yên tâm công tác, thực tốt nhiệm vụ dạy nghề; bên cạnh đó, cần có danh hiệu cho nhà giáo lĩnh vực GDNN; xây dựng, hoàn thiện tiêu chuẩn nghiệp vụ, định mức, tiêu chuẩn nhà giáo GDNN - Xây dựng, hồn thiện sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng riêng cho đội ngũ nhà giáo, có nhà giáo GDNN, đặc biệt sách đào tạo sau đại học để tăng cường đội ngũ nhà giáo có trình độ sau đại học cho trường đào tạo hệ cao đẳng - Xây dựng, ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn, chế độ đãi ngộ, sách hợp lý nhằm thu hút người thực giỏi, có lực, kỹ giảng dạy sở đào tạo, chuyên gia, cán kỷ thuật, nhà quản lý giỏi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 3.2.4.3 Đối với sở dạy nghề - Hoàn thiện chế, sách tạo điều kiện để sở GDNN cơng lập phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, máy biên chế, tài hoạt động khác theo quy định pháp luật - Hồn thiện chế, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sở GDNN tư thục sở GDNN có vốn đầu tư nước ngồi theo quy hoạch chung tỉnh quy định pháp luật - Hoàn thiện quy định mơ hình, quy chế hoạt động sở GDNN ngồi cơng lập; chế hoạt động phi lợi nhuận 69 - Xây dựng chế sách Nhà nước hỗ trợ ban đầu có thời hạn cho sở GDNN cơng lập chuyển sang hoạt động theo loại hình ngồi cơng lập, hỗ trợ để khuyến khích sở dạy nghề ngồi cơng lập đăng ký hoạt động theo chế phi lợi nhuận - Tiếp tục hoàn thiện chế, sách ưu tiên, ưu đãi cho việc đầu tư, phát triển sở GDNN công nghệ cao, sở đào tạo nghề kinh tế mũi nhọn đất nước cần, nghề truyền thống như: Chính sách đất đai; sách hỗ trợ, bồi thường giải phóng mặt bằng; sách cho th đất, bán đất ; sách khuyến khích hợp tác, liên kết sở GDNN với cá nhân, doanh nghiệp; đặc biệt với sở đào tạo có uy tín ngồi nước để nâng cao chất lượng GDNN địa bàn tỉnh Có sách miễn thuế nhập trang thiệt bị đại, công nghệ dùng cho công tác đào tạo nghề - Có sách khuyến khích nhà giáo sở GDNN tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ lý luận trị; đặc biệt đào tạo, học hỏi, nghiên cứu, kỹ nghề nước có phát triển mạnh đào tạo nghề Malaysia, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Na Uy - Hoàn thiện chế, sách tập trung đầu tư đồng cho sở GDNN, có đầu tư sở vật chất thiết bị theo nghề, nghề mũi nhọn sở giáo dục nghề nghiệp - Có quy định tài công tác biên soạn, xây dựng, chỉnh sửa chương trình, giáo trình dạy nghề lĩnh vực GDNN, có việc xây dựng chương trình đào tạo nghề cho LĐNT; tăng cường kết nối, tranh thủ tham gia các doanh nghiệp việc xây dựng, biên soạn chương trình, giáo trình phục vụ giảng dạy - Xây dựng, hoàn thiện chế liên kết với doanh nghiệp việc xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề, việc đưa người học, người dạy đến thực tập, kiến tập, làm quen với máy móc, thiết bị hoạt động doanh nghiệp Tạo chế, sách hợp lý để khuyến khích doanh nghiệp tăng cường hợp tác, kết nối chặt chẻ với sở đào tạo, xem việc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh họ 70 3.2.5 Các giải pháp cụ thể hồn thiện sách đào tạo nghề cho LĐNT huyện Hiệp Đức Để tiếp tục hồn thiện sách đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Quảng Nam thời gian đến, cần có giải pháp cụ thể sau: - Sự liệt đạo thực sách Các cấp ủy Đảng, quyền cần liệt đạo thực sách đào tạo nghề cho LĐNT; có kiểm tra, giám sát định kỳ, thường xuyên cơng tác này; xem tiêu chí đánh giá việc thực nhiệm vụ trị hàng năm cá nhân, tập thể, cấp, ngành, địa phương có liên quan Huy động tham gia quan hệ thống trị từ tỉnh xuống đến cấp xã; phân cấp, phân công trách nhiệm thành viên Ban Chỉ đạo cấp cách rõ ràng, rành mạch; có phối hợp chặt chẻ các quan, đơn vị, cấp có liên quan Củng cố, kiện tồn lại hoạt động Ban Chỉ đạo cấp để Ban Chỉ đạo vào hoạt động cách đồng bộ, chặt chẻ thực chất nhằm đạo, tổ chức, triển khai thực sách tốt - Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn thực hiên sách Việc triển khai cơng tác tun truyền, tư vấn thực sách phải thực trước bước; xem hoạt động quan trọng, nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức người lao động, nhân dân xã hội tầm quan trọng công tác dạy nghề, học nghề, sách dạy nghề cho LĐNT Chính quyền cấp cần chủ động đạo triển khai xây dựng kế hoạch tuyên truyền, xây dựng chuyên mục dành thời lượng tuyên truyền, tư vấn học nghề cho LĐNT để người dân, người dân xã vùng cao nhận thức đầy đủ lợi ích việc học nghề thân, gia đình xã hội để có quan tâm chủ động, tích cực tham gia học nghề - Tiếp tục triển khai thực sách đào tạo nghề theo chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư Đây chương trình có hình thức đào tạo thực ổn định, cần tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo; cần trọng thu hút người tham gia đào tạo vào mạng lưới tiêu thụ sản phẩm; đảm bảo “đầu ra” người học nghề thực hành nghề 71 đào tạo Chính sách đào tạo nghề cho LĐNT nội dung quan trọng chương trình này; việc xây dựng, thực có kết sách, chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư địa phương có ý nghĩa quan trọng, mang tính thuyết phục cao người nơng dân tận mắt nhìn thấy kết sản xuất nông nghiệp qua việc áp dụng tiến kỹ thuật mới, từ họ tin tưởng tự định làm theo - Tăng cường thực sách hỗ trợ đào tạo nghề phục vụ chiến lược xuất sản phẩm nông nghiệp xuất lao động Nền kinh tế nói chung NN nước ta nói riêng tiếp tục thực chiến lược xuất sản phẩm nước ngoài; dó đó, cơng tác đào tạo nghề theo chiến lược xuất nội dung cần quan tâm đầu tư có ý nghĩa quan trọng LĐNT Để thực chủ trương này, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009, phê duyệt “Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009- 2020”; Đề án có sách như: Hỗ trợ người LĐNT học bổ túc văn hóa, học nghề, học ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết để người lao động tham gia xuất lao động; sách người xuất lao động vay tín dụng ưu đãi với lãi suất 50% lãi suất cho vay thời điểm Ngân hàng sách xã hội; sở dạy nghề cho người xuất lao động vay tín dụng lãi suất ưu đãi để đầu tư tăng quy mơ đào tạo Ngồi ra, lĩnh vực xuất khác cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề - Giải pháp gắn công tác đào nghề với việc tư vấn, giới thiệu, giải việc làm Để thực mục tiêu tỉnh đến năm 2020 lao động sau đào tạo nghề tìm việc làm ổn định đạt tỷ lệ từ 85% trở lên, cần tăng cường thực công tác kết nối cung - cầu lao động sở đào tạo nghề doanh nghiệp địa bàn tỉnh, nhằm hỗ trợ, giải việc làm cho người học sau đào tạo; khu vực có LĐNT nhàn rỗi khu vực thiếu hụt lao động mùa vụ để góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân… Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thu thập, cập 72 nhật phổ biến thông tin thị trường lao động, gắn việc thực sách đào tạo nghề nghiệp với sách giải việc làm sau đào tạo Thường xuyên tổ chức hội nghị tư vấn, ngày hội việc làm, sàn giao dịch giới thiệu việc làm xã, phường để người dân nâng cao nhận thức, nắm bắt thơng tin, tiếp cận sách nhà nước - Giải pháp có liên kết đào tạo nghề doanh nghiệp, nhà trường người học nghề đào tạo nghề Đây giải pháp đột phá thực sách đào tạo nghề xác định tăng cường hợp tác, gắn kết doanh nghiệp với sở đào tạo với người học nghề nhằm tạo việc làm ổn định cho người lao động sau học nghề; thực tế vừa qua liên kết thực chưa hiệu chế, sách thực chưa đầy đủ, chưa rõ ràng Để làm việc trước mắt cần phải giải khó khăn tồn doanh nghiệp nhà trường thơng qua chế, sách hỗ trợ cụ thể văn pháp lý rõ ràng Giữa bên phải có buổi gặp gỡ đến thống chương trình đào tạo yêu cầu doanh nghiệp đặt người học nhà trường; phía doanh nghiệp có hỗ trợ, tạo điều kiện cần thiết để người học tiếp cận với thiết bị, công nghệ đại, nhằm giúp người học làm quen với thiết bị doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ phù hợp để doanh nghiệp đào tạo hỗ trợ đạo tạo nghề cho lao động nông thôn Làm tốt liên kết thực sách đánh giá định hướng tích cực, đem lại lợi ích cho bên: Người học, nhà trường, doanh nghiệp xã hội; góp phần lớn hạn chế tình trạng học viên, HS-SV viên trường thất nghiệp ngày tăng, giảm bớt tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” giảm bớt “lệch pha” “cung” “cầu” đào tạo - Giải pháp sách kết hợp truyền nghề với đào tạo nghề quy; đa dạng hóa phương thức đào tạo nghề Hiện truyền nghề hình thức đào tạo phổ biến làng nghề, cần có sách hỗ trợ cho nghệ nhân, thợ lành nghề, làng nghề Tăng cường mở lớp đào tạo nghề theo kiểu truyền nghề, liên kết với với trường, trung tâm dạy nghề để đào tạo nghề theo kiểu bán quy Duy trì 73 tăng cường thực tốt sách liên kết đào tạo theo quy định Bộ Lao động - TB&XH, đặc biệt liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp, doanh nghiệp đảm nhận đến 40% chương trình đào tạo; hai bên hợp tác xác định chuẩn đầu ra, xây dựng chương trình, phát triển đội ngũ giảng viên doanh nghiệp; tổ chức tuyển sinh/tuyển dụng; tổ chức đào tạo doanh nghiệp, ký kết hợp đồng đào tạo với người học… Có sách khuyến khích sở GDNN, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hợp tác để tổ chức công nhận kết đào tạo số modun, môn học lý thuyết thực hành, bao gồm phương thức đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, học nghề sở sản xuất tự học có hướng dẫn - Cần làm tốt công tác dự báo cung - cầu nguồn lao động, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo; ngành nghề cần đào tạo giai đoạn Việc làm tốt công tác dự báo nhu cầu nguồn lao động ngành nghề thị trường lao động giai đoạn góp phần quan trọng để địa phương đề chiến lược, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cách hợp lý số lượng ngành nghề đào tạo, phục vụ cho phát triển KTXH địa phương Đây giải pháp góp phần hạn chế “lệch pha”, cân đối “cung lao động” “cầu lao động” gây lãng phí cho gia đình xã hội thời gian vừa qua - Tiếp tục hồn thiện chủ trương, sách xã hội hóa công tác dạy nghề Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nước khó khăn, hạn chế, việc đào tạo khơng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển KT-XH địa phương, việc đẩy mạnh thực sách xã hội hố nhằm khuyến khích, huy động nguồn lực bên ngồi (ngồi nhà nước) chủ trương cần thiết, phù hợp với điều kiện, chế thị trường - Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách đào tạo nghề cho LĐNT Công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách đào tạo nghề cho LĐNT nội dung quan trọng thiếu việc triển khai thực sách đào tạo nghề cho LĐNT địa phương Qua đó, biết tình hình triển khai thực sách sở, kịp thời phát chấn chỉnh sai sót q trình thực sách; mặt mạnh, mặt hạn chế để từ 74 đó, đưa biện pháp, giải pháp tổ chức thực sát với thực tế, nhằm đảm bảo cho sách thực đầy đủ, nội dung, chế độ đối tượng quy định 3.3 Kiến nghị Để sách đào tạo, có đào tạo nghề cho LĐNT hồn thiện thực có hiệu thời gian đến, học viên có số kiến nghị, đề xuất sau: * Đối với quan Trung ương: - Đề nghị cần có nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung số nội dung, mức hỗ trợ Đề án 1956: Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ cho người học nghề (kinh phí đào tạo, tiền ăn, tiền lại), đến Đề án 1956 thực gần chín năm, số mức chi khơng cịn phù hợp; số mức hỗ trợ thực tế thấp, chưa khuyến khích lao động nơng thơn tích cực tham gia học nghề - Đối với mức chi hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐNT quy định khung, không nên quy định cụ thể áp dụng chung tồn quốc; TW giao HĐND tỉnh vào điều kiện, đặc điểm địa bàn cụ thể để quy định mức hỗ trợ sát thực, phù hợp sở mức khung TW - Quan tâm đạo địa phương thực liệt chủ trương phân luồng học sinh phổ thông sau tốt nghiệp THCS theo Chỉ thị số 10- CT/BCT ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị [4]; cần có sách đột phá, khuyến khích người vào học nghề, lao động nông thôn, nhằm hạn chế thấp tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, góp phần giảm bớt tình trạng sinh viên đại học thất nghiệp sau đào tạo, gây lãng phí cho gia đình xã hội - Cần có hướng dẫn có chế, sách trường trung cấp, cao đẳng hoạt động thực chất, hiệu quả, thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định * Đối với tỉnh Quảng Nam - Đề nghị HĐND tỉnh, UBND tỉnh Quảng Nam xem xét, điều chỉnh, bổ sung số nội dung, sách đào tạo nghề cho LĐNT Nghị số 12/2016/NQ-HĐND [27] HĐND tỉnh Quyết định số 3577/QĐUBND ngày 14/10/2016 UBND tỉnh Quảng Nam [60] sau: 75 Bổ sung người Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sống xã, thôn, đặc biệt khó khăn theo quy định Thủ tướng Chính phủ 76 người khuyết tật vào đối tượng hưởng sách người dân tộc thiểu số; bổ sung sách hỗ trợ chi phí ban đầu cho lao động vào làm việc doanh nghiệp; bổ sung sách hỗ trợ tiền giữ trẻ lao động nữ vào làm việc doanh nghiệp - Để hạn chế tiêu cực thực sách (như xảy số địa phương) quản lý, sử dụng nguồn kinh phí đề án đào tạo nghề cho LĐNT cần phải thực tốt công tác công khai, minh bạch, quy định, chế độ, nội dung chi phí trực tiếp cho người lao động cần thơng tin đầy đủ, tốn kịp thời - Cần có chế độ phụ cấp kinh phí cho cán theo dõi công tác dạy nghề, đào tạo nghề cho LĐNT xã, phường, thị trấn - Sớm hướng dẫn để khuyến khích sở GDNN cơng lập địa bàn tỉnh thực công tác tự chủ hoạt động theo quy định Chính phủ * Đối với huyện Hiệp Đức: - Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến sách pháp luật, khuyến khích, vận động người lao động trẻ tham gia học nghề để cải thiện sản xuất khu vực nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao thu nhập cho người lao động - Nâng cao vai trò, trách nhiệm cụ thể ban, ngành, đoàn thể từ huyện đến xã, thị trấn việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ vốn, phương tiện sản xuất, tiêu thụ sản phẩm giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn sau học nghề - Thường xuyên đánh giá kết quả, hiệu sau học nghề lao động nơng thơn để nhân rộng nghề, mơ hình tổ, nhóm sản xuất kinh doanh có hiệu - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương để kịp thời chấn chỉnh thiếu sót q trình đào tạo đề xuất chế độ sách chưa phù hợp trình tổ chức thực 76 - Quy định rõ vai trị lãnh đạo, đạo, đơn đốc triển khai thực thành viên Ban Chỉ đạo gắn với địa bàn quản lý để đẩy mạnh công tác phối hợp, tuyên truyền, vận động người lao động tham gia học nghề Tiểu kết chương Trên sở quan điểm, định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 với việc đề hai nhóm quan điểm làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam huyện Hiệp Đức, Chương tập trung vào việc đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam nay, cụ thể là: (1) Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải việc làm sau đào tạo; (2) Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền người lao động học nghề; (3) Hoàn thiện thể chế sách; (4) Hồn thiện cơng cụ sách; (5) Các giải pháp cụ thể hồn thiện sách đào tạo nghề cho LĐNT huyện Hiệp Đức nhằm định hướng nghề nghiệp, đào tạo nghề cho niên nhằm bước chuyển đổi cấu sản xuất, cấu lao động; thúc đẩy trình tham gia đào tạo nghề cho niên; tạo chế, mơi trường kích thích thành phần kinh tế đầu tư, sản xuất – kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội qua tạo nhu cầu lao động, tạo nhiều chỗ làm việc để thu hút lao động Đồng thời, để triển khai đồng nhóm giải pháp nhằm đạt hiệu quả, Chương đề xuất kiến nghị quan Trung ương; kiến nghị tỉnh Quảng Nam; kiến nghị huyện Hiệp Đức nêu 77 KẾT LUẬN Chính sách đào tạo nghề cho niên hiểu chương trình hành động với giải pháp, cơng cụ mà Nhà nước ban hành tổ chức thực để đảm bảo mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực niên, đáp ứng tốt nhu cầu việc làm thị trường lao động, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế quốc gia Nên việc thực sách đào tạo nghề cho niên lại có ý nghĩa vừa quan trọng, vừa cấp bách tương lai phát triển quốc gia, dân tộc Trên sở làm rõ nội dung sách đào tạo nghề cho niên; quy trình thực sách đào tạo nghề cho niên; yếu tố ảnh hưởng q trình thực sách Cùng với việc phân tích sở thực tiễn thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, qua làm rõ mục tiêu nội dung hành sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức Với việc quy chiếu q trình triển khai thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam qua bước; đồng thời tiến hành số khảo sát điều tra tình hình đào tạo nghề niên huyện Hiệp Đức Đây luận để làm rõ khía cạnh đánh giá việc thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Một số nhận định cụ thể, việc thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức đạt kết định nêu trên, song nhiều vấn đề hạn chế, vướng mắc có tính ngun nhân cần khắc phục, là: (1) Việc nhận thức học nghề để lập nghiệp cho niên cịn hạn chế, cơng tác thơng tin tuyên truyền, vận động học nghề số địa phương chưa triển khai sâu rộng; (2) Một số sách tạo việc làm đơi với dạy nghề cịn thiếu; chương trình dạy nghề chưa trọng tập trung vào nghề mũi nhọn trọng điểm Kết đào tạo nghề đạt thấp so với tiêu giao theo định hướng; (3) Công tác dạy nghề gắn với giải việc làm cho học viên sau hồn thành chương trình học nghề chưa quan tâm mức nên nhiều học việc sau đào tạo nghề khơng tìm việc làm; (4) Chưa có phối hợp gắn kết đồng bộ, chặt chẽ chủ thể thực sách đào tạo nghề với sở 78 dạy nghề doanh nghiệp, thiếu kết nối bên cung ứng nguồn nhân lực với nhu cầu sử dụng nhân lực doanh nghiệp… Trên sở quan điểm, định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 với việc đề hai nhóm quan điểm làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Quảng Nam huyện Hiệp Đức, Chương tập trung vào việc đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam nay, cụ thể là: (1) Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải việc làm sau đào tạo; (2) Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền người lao động học nghề; (3) Hồn thiện thể chế sách; (4) Hồn thiện cơng cụ sách; (5) Các giải pháp cụ thể hồn thiện sách đào tạo nghề cho LĐNT huyện Hiệp Đức nhằm định hướng nghề nghiệp, đào tạo nghề cho niên nhằm bước chuyển đổi cấu sản xuất, cấu lao động; thúc đẩy trình tham gia đào tạo nghề cho niên; tạo chế, mơi trường kích thích thành phần kinh tế đầu tư, sản xuất – kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội qua tạo nhu cầu lao động, tạo nhiều chỗ làm việc để thu hút lao động Đồng thời, để triển khai đồng nhóm giải pháp nhằm đạt hiệu quả, cần ý đề xuất nêu trên, cụ thể là: kiến nghị quan Trung ương; kiến nghị tỉnh Quảng Nam; kiến nghị huyện Hiệp Đức Hy vọng việc hệ thống hóa mặt lý luận phân tích, đề xuất, kiến nghị từ thực tiễn trình bày luận văn phần có đóng góp giúp cho cơng tác nghiên cứu lãnh đạo, đạo thực công tác xây dựng, ban hành, tổ chức thực đánh giá sách đào tạo nghề cho niên nước ta Do trình độ nhận thức thời gian nghiên cứu có hạn, nên luận văn hạn chế, tác giả mong nhận đánh giá, góp ý thầy cô Hội đồng để giúp tác giả hoàn thiện đề tài đạt hiệu cao nghiên cứu khoa học có hướng nghiên cứu 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Hiệp Đức (2015-2020) Bộ Luật lao động bổ sung, sửa đổi năm 2012 Đảng huyện Hiệp Đức (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Hiệp Đức lần thứ VII, nhiệm kỳ 2015-2020 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Đồn niên Cộng sản Hồ chí Minh (2010), “Thanh niên với nghề nghiệp việc làm”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh (2017), Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI, nhiệm kỳ 2017-2022 Ban chấp hành Trung ương khóa XI (2012), Nghị số 15-NQ-TW ngày 01/6/2012, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề sách giai đoạn 2012-2020” Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 12 Đề án, “Phát triển giáo viên dạy nghề địa bàn huyện Hiệp Đức giai đoạn 2013-2020” 13 Điều lệ Hướng dẫn thực Điều lệ Đồn niên CS Hồ Chí Minh khóa X, nhiệm kỳ 2012-2017 14 Điều lệ Hướng dẫn thực Điều lệ Hội LH niên Việt Nam 15 Đỗ Phú Hải (2014), “Khái niệm sách cơng”, Tạp chí Lý luận trị (số 02) 16 Luật Thanh niên 2005 17 Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 18 Luật Dạy nghề, năm 2006 19 Luật Việc làm ngày 16/11/2013 20 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 2474/QĐ-TTG ngày 30/12/2011 thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020 21 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1956/QĐ-TTG ngày 27/11/2009 thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; 22 Đặng Cảnh Khanh, Phạm Bằng, “Một số vấn đề lao động việc làm niên nay”, Viện nghiên cứu niên 23 Phan Thị Thúy Linh (2011), “Các giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng” 24 Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội 25 Mai Văn Giang (2011), Nguồn nhân lực Việt Nam Thực trạng giải pháp”, Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực 26 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2013) – Giáo trình “ Chính sách kinh tế”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Đỗ Phú Hải (2012), Đề tài cấp sở: Quy trình sách cơng Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn 28 Đỗ Phú Hải (2014), “Suy nghĩ sách cơng Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (Tháng 7/2014) 29 Đỗ Phú Hải (2014), “Xây dựng sách công: Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng”, Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Hương Huy (20208), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 31 Phan Nguyễn Thái – Nguyễn Văn Buồm, “Vấn đề giải việc làm cho niên nay” 32 Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Hồng Thu Thủy, “Tình hình đào tạo nghề giải việc làm cho niên dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ 34 Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị định số 120/2007/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh niên 35 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2008 việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2015 36 Triệu Thị Trinh, “Vấn đề lao động – việc làm niên nông thôn – Thực trạng giải pháp”, Trung tâm dịch vụ việc làm, Sở Lao động Thương binh & xã hội Cà Mau 37 Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình “Phân tích lao động xã hội”, NXB Lao động – Xã hội 38 Nguyễn Thị Liên Diệp (2009), Quản trị học, NXB Thống kê, Hà Nội 39 Diệu Hiền (2016), Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với nhu cầu doanh nghiệp 40 Thanh Loan (2020), Định hướng dạy nghề cho niên nông thôn Quảng Nam 41 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 630/2011/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 42 Thủ tướng Chính phủ (2008), Đề án 103 việc hỗ trợ, tạo việc làm cho niên giai đoạn 2008-2015 43 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 52/2012/QĐ-TTg sách giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp 44 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 45 Tống Thị Ngọc Phượng (2016), “Thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn từ thực tế tỉnh Quảng Nam”, luận văn thạc sỹ sách cơng, Học viện Khoa học xã hội 46 Đỗ Phạm Thùy Linh (2016), “Thực sách đào tạo nghề cho niên từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sỹ sách cơng, Học viên Khoa học xã hội 47 Hồng Trân Châu (2018), “Giải pháp sách đào tạo nghề cho niên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sỹ sách công, Học viên Khoa học xã hội 48 Phan Ngơ Thanh Tài (2018), “Thực sách đào tạo nghề cho niên từ thực tiễn huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam”, luận văn thạc sỹ sách cơng, Học viên Khoa học xã hội 49 Võ Thanh Tùng (2018), “Thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, luận văn thạc sỹ sách cơng, Học viên Khoa học xã hội 50 http://doanthanhnien.vn 51 http://www.quangnam.gov.vn 52 http://vieclamvietnam.gov.vn 53 http://www.hiepduc.gov.vn 54 http://ww.tuoitrehiepduc.net ... THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Chính sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Mục tiêu sách Mục... THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 22 2.1 Chính sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam? ??……………………………………………………………………………... tạo nghề cho niên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam hiệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1 Cơ sở lý luận thực sách đào tạo nghề cho niên

Ngày đăng: 27/11/2020, 02:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w