1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU ôn THI hóa học hữu cơ 11 kèm HƯỚNG dãn CHI TIẾT

35 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ThS NGUYỄN PHÚ HOẠT TÀI LIỆU ÔN TẬP QUYỂN 2: HĨA HỌC HỮU CƠ  Dùng cho HS 11, 12 ôn thi kiểm tra tiết, học kì Ôn thi THPT Quốc Gia, HS ôn thi học sinh giỏi  Tuyển chọn câu hỏi đề thi THPT quốc gia, thi thử từ năm 2007 - 2020  Phân loại theo cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia, hướng dẫn giải chi tiết Trên đường thành công dấu chân kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt MC LC CHUYấN 1: I CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I PHẦN TỰ LUẬN II TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT .2 III TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP IV ĐÁP ÁN 4.1 Hướng dẫn chi tiết phần tự luận 4.2 Phần trắc nghiệm lí thuyết 4.3 Phần trắc nghiệm tập + Hướng dẫn giải chi tiết CHUYÊN ĐỀ 2: HIĐROCACBON I PHẦN TỰ LUẬN II TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT .11 III TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP 16 3.1 Dạng 1: Bài tập phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn) 16 3.2 Dạng 2: Bài tập phản ứng crackinh 18 3.3 Dạng 3: Bài tập phản ứng cộng H2; Br2 18 3.4 Dạng 4: Bài tập phản ứng với AgNO3/NH3 .20 IV ĐÁP ÁN 21 4.1 Phần trắc nghiệm lí thuyết .21 4.2 Phần trắc nghiệm tập + Hướng dẫn giải chi tiết 21 CHUYÊN ĐỀ 3: ANCOL – PHENOL 28 I PHẦN TỰ LUẬN 28 II TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT .29 III TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP 34 3.1 Dạng 1: Bài tập phản ứng cháy 34 3.2 Dạng 2: Bài tập Ancol tác dụng với Na 35 3.3 Dạng 3: Bài tập phản ứng tách nước Ancol .36 3.4 Dạng 4: Bài tập phản ứng oxi hóa khơng hoàn toàn Ancol .37 IV ĐÁP ÁN 38 4.1 Phần trắc nghiệm lí thuyết .38 4.2 Phần trắc nghiệm tập + Hướng dẫn giải chi tiết 38 CHUYÊN ĐỀ 4: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC 45 I PHẦN TỰ LUẬN 45 II TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT .46 2.1 Anđehit – Xeton .46 2.2 Axit cacboxylic 48 III TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP 50 3.1 Bài tập Anđehit 50 3.1.1 Dạng 1: Bài tập phản ứng tráng gương Anđehit 50 3.1.2 Dạng 2: Bài tập đốt cháy Anđehit 51 3.1.3 Dạng 3: Bài tập Anđehit tác dụng với H2 .52 3.2 Dạng 2: Bài tập Axit cacboxylic 54 3.2.1 Bài tập phản ứng cháy 54 3.2.2 Bài tập tính axit (Axit cacboxylic) .54 3.2.3 Bài tập hiệu suất phản ứng 56 3.2.4 Bài tập phần vận dụng cao Axit cacboxylic 57 IV ĐÁP ÁN 58 4.1 Phần trắc nghiệm lí thuyết .58 4.2 Phần trắc nghiệm tập + Hướng dẫn giải chi tiết 58 ThS NguyÔn Phú Hoạt (0947195182) -1- Tài liệu Hóa học hữu 11 GV: THẦY CÔ NÀO CẦN CHUYỂN GIAO FILE WORD LIÊN HỆ QUA ZALO HOẶC SỐ ĐT: 0947195182 GIÁ CHUYỂN GIAO: 200K HS: BẠN NÀO ĐẶT MUA LIÊN HỆ VỚI THẦY QUA ZALO/SỐ ĐT 0947195182 FACE: https://www.facebook.com/hoat.nguyenphu.752 GIÁ SÁCH: 35K CHƯA KỂ TIỀN SHIP SHIP CẢ QUYỂN NHÉ Treân đường thành công dấu chân kẻ lửụứi bieỏng CHUYấN Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt ĐAI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Oxi hóa hồn tồn 0,6 gam hợp chất hữu A thu 0,672 lít CO2 (đktc) 0,72 gam H2O Tính % khối lượng nguyên tố phân tử chất A Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 0,67 gam β-caroten dẫn sản phẩm oxi hóa qua bình đựng dd H2SO4 đặc, sau qua bình đựng Ca(OH)2 dư Kết cho thấy khối lượng bình tăng 0,63 gam; bình có gam kết tủa Tính % khối lượng nguyên tố phân tử β-caroten Câu 3: Tính khối lượng mol phân tử chất sau: a Chất A có tỉ khối so với khơng khí 2,07 b Thể tích 3,3 gam chất X thể tích 1,76 gam khí oxi (đo điều kiện) Câu 4: Hợp chất Z có cơng thức đơn giản CH3O có tỉ khối so với hiđro 31 Xác định công thức phân tử Z Câu 5: Kết phân tích nguyên tố cho thấy limonen cấu tạo từ hai nguyên tố C H, C chiếm 88,235% khối lượng Tỉ khối limonen so với không khí gần 4,69 Lập cơng thức phân tử limonen Câu 6: Đốt a gam chất (X) cần 0,3 mol O2 thu 0,2 mol CO2, 0,3 mol H2O Hãy xác định a gam, công thức đơn giản (X)? Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phân tử chứa C, H, O) thu 0,44 gam khí CO2 0,18 gam nước Thể tích 0,3 gam chất A thể tích 0,16 gam khí oxi (đo điều kiện) Xác định công thức phân tử chất A Câu 8: Anetol có khối lượng mol phân tử 148 gam/mol Phân tích ngun tố cho thấy anetol có %C = 81,08%; %H = 8,1%, cịn lại oxi Lập cơng thức đơn giản công thức phân tử anetol Câu 9: Hợp chất X có % khối lượng C, H O 54,54%, 9,1% 36,36% Khối lượng phân tử X 88 gam/mol Lập công thức phân tử X Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu (A) thu 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O 224 ml N2 (đo đktc) Tỉ khối (A) so với khơng khí 4,24 Xác định cơng thức phân tử (A) Câu 11: Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít chất khí hữu X, thu 16,8 lít CO2 13,5 gam H2O Các chất khí (đo đktc) Lập cơng thức phân tử, biết lít khí chất hữu X đktc nặng 1,875 gam Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh 13,2 gam CO2 7,2 gam nước a Tìm phân tử khối (D) b Xác định công thức phân tử (D) II TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Câu 1: Thành phần nguyên tố hợp chất hữu A thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đến halogen, S, P B gồm có C, H nguyên tố khác C bao gồm tất nguyên tố bảng tuần hồn D thường có C, H hay gặp O, N, sau đến halogen, S, P Câu 2: Nhận xét chất hữu so với chất vô cơ? A Độ tan nước lớn B Độ bền nhiệt cao C Tốc độ phản ứng nhanh D Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp Câu 3: Đặc điểm chung phân tử hợp chất hữu 1) thành phần nguyên tố chủ yếu C H 2) chứa nguyên tố khác Cl, N, P, O 3) liên kết hóa học chủ yếu liên kết cng hoỏ tr ThS Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -2- Tài liệu Hóa học hữu 11 Treõn ủửụứng thaứnh công dấu chân kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt 4) liờn kt hoỏ hc ch yếu liên kết ion 5) dễ bay hơi, khó cháy 6) phản ứng hoá học xảy nhanh Số phát biểu là: A 4, 5, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 4, Câu 4: Cấu tạo hoá học A số lượng liên kết nguyên tử phân tử B loại liên kết nguyên tử phân tử C biểu diễn thứ tự cách thức liên kết nguyên tử phân tử D chất liên kết nguyên tử phân tử Câu 5: Chất sau phân tử có liên kết đơn? A CH4 B C2H4 C C6H6 D CH3COOH Câu 6: Phát biểu sau sai? A Liên kết hóa học chủ yếu hợp chất hữu liên kết cộng hóa trị B Các chất có cấu tạo tính chất tương tự thành phần phân tử khác hay nhiều nhóm -CH2- đồng đẳng C Các chất có khối lượng phân tử đồng phân D Liên kết ba gồm hai liên kết và liên kết  Câu 7: Kết luận sau đúng? A Các nguyên tử phân tử hợp chất hữu liên kết với không theo thứ tự định B Các chất có thành phần phân tử hay nhiều nhóm -CH2-, tính chất hóa học khác chất đồng đẳng C Các chất có công thức phân tử khác công thức cấu tạo gọi chất đồng đẳng D Các chất khác có cơng thức phân tử gọi chất đồng phân Câu 8: Hiện tượng chất có cấu tạo tính chất hố học tương tự nhau, chúng hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) gọi tượng A đồng phân B đồng vị C đồng đẳng D đồng khối Câu 9: Phát biểu sau dùng để định nghĩa công thức đơn giản hợp chất hữu cơ? A Công thức đơn giản công thức biểu thị số nguyên tử nguyên tố phân tử B Công thức đơn giản công thức biểu thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử nguyên tố phân tử C Công thức đơn giản công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol nguyên tố phân tử D Công thức đơn giản công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C H có phân tử Câu 10: Cho chất axetilen (C2H2) benzen (C6H6), chọn nhận xét nhận xét sau: A Hai chất giống cơng thức phân tử khác công thức đơn giản B Hai chất khác cơng thức phân tử giống công thức đơn giản C Hai chất khác cơng thức phân tử khác công thức đơn giản D Hai chất có cơng thức phân tử công thức đơn giản Câu 11: Chất X có cơng thức phân tử C6H10O4 Cơng thức sau công thức đơn giản X? A C3H5O2 B C6H10O4 C C3H10O2 D C12H20O8 Câu 12: Phát biểu khơng xác là: A Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần phân tử cấu tạo hóa học B Các chất có khối lượng phân tử đồng phân C Các chất đồng phân có công thức phân tử D Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , xen phủ bên tạo thành liờn kt ThS Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -3- Tài liệu Hóa học hữu 11 Treõn ủửụứng thaứnh công dấu chân kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt Cõu 13: Nung mt hp cht hữu X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy khí CO2, H2O khí N2 Chọn kết luận xác kết luận sau? A X chắn chứa C, H, N có khơng có oxi B X hợp chất nguyên tố C, H, N C Chất X chắn có chứa C, H, có N D X hợp chất nguyên tố C, H, N, O Câu 14: Các chất nhóm chất dẫn xuất hiđrocacbon? A CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br B CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH C CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3 D HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br Câu 15: Đồng đẳng chất có tính chất hố học tương tự thành phần phân tử nhiều nhóm A CH2 B CH3 C OH D NH2 Câu 16: Cho chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T) Các chất đồng đẳng A Y, T B X, Z, T C X, Z D Y, Z Câu 17: Cho chất sau đây: (I) CH3-CH(OH)-CH3; (II) CH3-CH2-OH; (III) CH3-CH2-CH2-OH; (IV) CH3-CH2-CH2-O-CH3; (V) CH3-CH2-CH2-CH2-OH; (VI) CH3-OH Các chất đồng đẳng A I, II VI B I, III IV C II, III,V VI D I, II, III, IV Câu 18: Cặp hợp chất sau hợp chất hữu cơ? A CO2, CaCO3 B CH3Cl, C6H5Br C NaHCO3, NaCN D CO, CaC2 Câu 19: Cặp hợp chất sau hợp chất hữu cơ? A (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6 B C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N C CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl D NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4 Câu 20: Cho dãy chất sau: CaC2, C2H4, C2H5OH, NaOH, CH3CN, HCN, CO2, HCOONa, NaHCO3, CF2Cl2 Số hợp chất hữu có dãy A B C D Câu 21: Hợp chất hữu sau dẫn xuất hidrocacbon? A CH3-CH3 B CH2=CH-CH3 C CHCH D CH3-O-CH3 Câu 22: Cho dãy chất sau: C4H10, C2H4, C2H5OH, C6H6, CH3CHO, C12H22O11, HCN, C3H7O2N Số dẫn xuất hidrocacbon dãy A B C D Câu 23: Đồng phân chất có A khối lượng phân tử B công thức phân tử C công thức đơn giản D thành phần nguyên tố Câu 24 (Đề THPT QG - 2015): Để phân tích định tính nguyên tố hợp chất hữu cơ, người ta thực thí nghiệm mơ tả hình vẽ Phát biểu sau đúng? A Thí nghiệm dùng để xác định nitơ có hợp chất hữu B Bơng trộn CuSO4 khan có tác dụng ngăn hợp chất hữu thoát khỏi ống nghiệm ThS Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -4- Tài liệu Hóa học hữu 11 Treõn ủửụứng thaứnh coõng khoõng coự dấu chân kẻ lười biếng Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t C Trong thí nghiệm thay dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Ba(OH)2 D Thí nghiệm dùng để xác định clo có hợp chất hữu Câu 25 (Đề TN THPT - 2020): Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon hidro phân tử saccarozơ tiến hành theo bước sau: Bước 1: Trộn khoảng 0,2 gam saccarozơ với - gam đồng (II) oxit, sau cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) thêm tiếp khoảng gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp Nhồi nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần ống nghiệm số nút nút cao su có ống dẫn khí Bước 2: Lắp ống số lên giá thí nghiệm nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH) đựng ống nghiệm (ống số 2) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số (lúc đầu đun nhẹ, sau đố đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 3, màu trắng CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O (b) Thí nghiệm cịn dùng để xác định định tính ngun tố oxi có phân tử saccarozơ (c) Dung dịch Ca(OH)2 dùng để nhận biết CO2 sinh thí nghiệm (d) Ở bước 2, lắp ống số cho miệng ống hướng lên (e) Kết thúc thí nghiệm, tắt đèn cồn, để ống số nguội hẳn đưa ống dẫn khí khỏi dung dịch ống số Số phát biểu A B C D Câu 26 (Đề MH - 2019): Bộ dụng cụ chiết (được mơ tả hình vẽ bên) dùng để A tách hai chất rắn tan dung dịch C tách hai chất lỏng không tan vào B tách hai chất lỏng tan tốt vào D tách chất lỏng chất rắn III TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP Câu 1: Thành phần % hợp chất hữu chứa C, H, O theo thứ tự 62,1%; 10,3%; 27,6% Công thức đơn giản hợp chất A C2H4O B C2H4O2 C C2H6O D C3H6O Câu 2: Thành phần % hợp chất hữu chứa C, H, O theo thứ tự là: 54,6%; 9,1%; 36,3% Vậy công thức đơn giản hợp chất hữu A C3H6O B C2H4O C C5H9O D C4H8O2 Câu 3: Nếu tỉ khối A so với nitơ 1,5 phân tử khối A A 21 B 42 C 84 D 63 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu đơn chức X chứa C, H, O dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa P2O5 dư bình chứa NaOH dư Sau thí nghiệm bình tăng 2,7 gam bình thu 21,2 gam muối Công thức đơn giản X A C2H3O B C4H6O C C3H6O2 D C4H6O2 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu X cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có gam kết tủa khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam Tỉ khối X so với H2 15 CTPT X là: A C2H6O B CH2O C C2H4O D CH2O2 ThS Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -5- Tài liệu Hóa học hữu c¬ 11 Trên đường thành công dấu chaõn cuỷa keỷ lửụứi bieỏng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt Câu 6: Oxi hóa hồn tồn 6,15 gam hợp chất hữu X thu 2,25 gam H2O; 6,72 lít CO2 0,56 lít N2 (đkc) Phần trăm khối lượng C, H, N O X A 58,5%; 4,1%; 11,4%; 26% B 48,9%; 15,8%; 35,3%; 0% C 49,5%; 9,8%; 15,5%; 25,2% D 59,1 %; 17,4%; 23,5%; 0% Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn lượng chất X (chứa C, H, O) cần 0,6 mol O2 tạo 0,6 mol CO2 0,6 mol H2O Biết MX = 180 Công thức phân tử X A C6H12O6 B C12H22O11 C C2H4O2 D CH2O CÂU 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 nước Sau ngưng tụ hết nước, cịn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro 20,4 Công thức phân tử X A C2H7O2N B C3H7O2N C C3H9O2N D C4H9N Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu chứa C, H, Cl sinh 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O Mặt khác xác định clo hợp chất dung dịch AgNO3 người ta thu 1,435 gam AgCl Tỉ khối hợp chất so với hiđro 42,5 Công thức phân tử hợp chất A CH3Cl B C2H5Cl C CH2Cl2 D C2H4Cl2 IV ĐÁP ÁN 4.1 Hướng dẫn chi tiết phần tự luận CO (0,03 mol)  n C(A) = n CO2 = 0,03 Câu 1: 0,6 gam A (C x H y O z )   H O (0,04 mol)  n H(A) = 2n H2 O = 0,08 0,03*12 0,08*1  %C(A) = *100 = 60%; %H(A) = *100 = 13,33% 0,6 0,6  %O(A) = 100 -(%C + %H) = 26,67%  b1 (H2 SO4 đặc) CO2 hấp thụ H2 O m b1 = m H2O = 0,63  n H2O = 0,035 Câu 2: -caroten    b2 (Ca(OH)2 d­)  hÊp thô CO2  n CO2 = n CaCO3 = 5/100 = 0,05 H O  nC = nCO2 = 0,05  %C = (0,05*12/0,67)*100 = 89,55% nH = 2nH2O = 0,07  %H = (0,07*1/0,67)*100 = 10,45%  %O = 100 - (%C + %H) = Câu 3: a) d A/ kk = MA /M kk  MA = d A/ kk *29 = 60 b) V(3,3 gam X) = V(1,76 gam O2 )  n X = n O2 = 0,055  MX = m X /n X = 60 Câu 4: CH3O  CTPT: (CH3O)n ; dX/H2 = 31  MX = 62 = (12 + + 16)*n  n =  CTPT: C2 H6 O2  %C = 88,235 88,235 11,765  x:y= : = :  CT§GN: C H8 Câu 5: X: C x H y víi  12  %H = 11,765  CTPT: (C 5H8 )n ; d X/ kk = 4,69  M X = 136 = (12*5 + 8)*n  n =  CTPT: C10 H16 Câu 6: CO (0,2)  n C(X) = n CO2 = 0,2 BTO: n O(X) + 0,3*2 = 0,2*2 + 0,3  H O (0,3)  n H(X) = 2n H2O = 0,6  n O(X) = 0,1  x : y : z = n C : n H : n O = : :  CT§GN: C H6 O X: C x H y O z + O2 (0,3)  BTKL: a + 0,3*32 = 0,2*44 + 0,3*18  a = 4,6 gam Câu 7: V(0,3 gam A) = V(0,16 gam O2 )  nA = nO2 = 0,005  MA = mA /nA = 60 CO (0,01)  n C = n CO2 = 0,01  x = n C /n A = A: C x H y O z    A: C H O z H O (0,01)  n H = 2n H2O = 0,02  y = n H /n A = M A = 60 = 12*2 + + 16z  z = CTPT A: C H O2 ThS NguyÔn Phú Hoạt (0947195182) -6- Tài liệu Hóa học hữu 11 Trên đường thành công dấu chân cuỷa keỷ lửụứi bieỏng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt Cõu 8: 81,08 8,1 100 - (81,08 + 8,1) : : = 10 : 12 :  CT§GN: C10 H12 O 12 16  CTPT: (C12 H10O)n ; MX = 148 = (10*12 + 12 + 16)*n  n =  CTPT: C10 H12 O X: C x H y O z  x : y : z = 54,54 8,1 36,36 : : = : :  CT§GN: C H O 12 16  CTPT: (C H O)n ; M X = 88 = (2*12 + + 16)*n  n =  CTPT: C H8O2 Câu 9: X: C x H y O z  x : y : z = Câu 10: d A/ kk = 4,24  M A = 123  n A(2,46 gam) = 0,02 mol CO2 (0,12)  n C = n CO = 0,12  x = n C /n A =  A: C x H y O z N t  H O (0,05)  n H = 2n H2O = 0,1  y = n H /n A =  A: C H 5O z N  N (0,01)  n N = 2n N2 = 0,02  t = n N / n A = M A = 12 = 12*6 + + 16z + 14  z = CTPT A: C H5NO2 Câu 11: m X(5,6 LÝt ) = 10,5 gam, n X(5,6 LÝt ) = 0,25  M X = 42 CO2 (0,75)  n C = n CO2 = 0,75  x = n C /n X = X: C x H y O z + O2    X: C 3H O z H O (0,75)  n = 2n = 1,5  y = n /n = H H O H X  M X = 42 = 12*3 + + 16z  z =  CTPT X: C 3H6 CO (0,3)  n C = n CO2 = 0,3  x = n C /n X = Câu 12: D: C x H y O z (0,1) + O2 (0,45)   H O (0,4)  n H = 2n H2O = 0,8  y = n H /n X = BTKL: m D + 14,4 = 13,2 + 7,2  m D =  M D = 60 D: C 3H8Oz  M D = 12*3 + +16z = 60  z =  CTPT D: C 3H8O 4.2 Phần trắc nghiệm lí thuyết 1A 13A 25A 37 49 61 2D 14B 26C 38 50 62 3B 15A 27 39 51 63 4C 16A 28 40 52 64 5A 17C 29 41 53 65 6C 18B 30 42 54 66 7D 19B 31 43 55 67 8C 20B 32 44 56 68 9B 21D 33 45 57 69 10B 22D 34 46 58 70 11A 23B 35 47 59 71 12B 24C 36 48 60 72 8A 20 32 44 56 68 9C 21 33 45 57 69 10 22 34 46 58 70 11 23 35 47 59 71 12 24 36 48 60 72 4.3 Phần trắc nghiệm tập + Hướng dẫn giải chi tiết 1D 13 25 37 49 61 2B 14 26 38 50 62 3B 15 27 39 51 63 4A 16 28 40 52 64 5B 17 29 41 53 65 6A 18 30 42 54 66 7A 19 31 43 55 67 Câu 1: 62,1 10,3 27,6 : : = : :  CT§GN: C 3H O 12 16 54,6 9,1 36,3 : : = : :  CT§GN: C H O Câu 2: X: C x H y O z  x : y : z = 12 16 Câu 3: dA/N2 = MA /MN2 = 1,5  MA = 28*1,5 = 42 X: C x H y O z  x : y : z = ThS Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -7- Tài liệu Hóa học hữu 11 Treõn ủửụứng thaứnh công dấu chân kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt Cõu 4: b1 (P2 O5 ) CO2  hÊp thô H O  m b1 = m H2O = 2,7  n H2O = 0,15  n H(X) = 0,3 X    b2 (NaOH d­)  hÊp thô CO2  OH  d­  t¹o muèi Na CO3  n Na2CO3 = 0,2 H O  BT C: nC(X) = nCO2 = nNa2CO3 = 0,2; BTKL: mO = 4,3 - (mC + mH ) = 1,6  nO(X) = 0,1 X: C x H y Oz  x : y : z = n C : n H : n O = : :  CT§GN X: C H3O Câu 5: dX/H2 = 15  MX = 30  nX = 0,02 n CO2 = n CaCO3 = 0,02; m b = m CO2 + m H2 O = 1,24 CO  Ca(OH)2 d­ X: C x H y O z     CaCO3 (0,02)   m H2O = 0,36  n H2O = 0,02 H O n C(X) = n CO2 = 0,02  x = n C /n X = X: CH O z ; M X = 30 = 12 + + 16z     z =  CTPT X: CH O n H(X) = 2n H2O = 0,04  y = n H /n X = Câu 6: X (6,15 gam)  CO2 (0,3) + H2 O (0,125) + N (0,025) 12*0,3 *100 = 58,5%; n H(X) = 2n H2O = 0,25  %H(X) = 4,1% 6,15 14*0,05  %N(X) = *100 = 11,4%; %O(X) = 100 - (%C + %H + %O) = 26% 6,15 nC(X) = nCO2  %C(X) = n N(X) = 2n N2 Câu 7: X + O2 (0,6)  CO2 (0,6) + H2 O (0,6)  BT O: n O(X) + 0,6*2 = 0,6*2 + 0,6  nO(X) = 0,6 nC(X) = nCO2 = 0,6; nH(X) = 2nH2O = 1,2 Đặt CTPT X: Cx Hy Oz  x : y : z = nC : n H : nO = 0,6 : 1,2 : 0,6 = : :  CT§GN X: CH2 O  CTPT: (CH2 O)n  MX = (12 + + 16)*n = 180  n =  CT X: C H12 O6 CÂU 8: CO ; N CO ng­ng tô X(0,1) + O2 (0,275)  0,6 mol  2  0,25 mol Z   n H2O = 0,6 - 0,25 = 0,35 H O N dZ/H2 = 20,4  MZ = 40,8 PP ®­êng chÐo Z: nCO2 : nN2 = :  nCO2 = 0,2; nN2 = 0,05 BT O: n O(X) + 0,275*2 = 0,2*2 + 0,35  n O(X) = 0,2 X: C x H y Oz N t  x = n C / n X = 2; y = n H /n X = 7; t = n N /n X = 1; z = n O /n x =  X: C H NO2 Câu 9: X: C x Hy Cl z  O2   CO2 (0,005) + H2 O (0,005)  n C = n CO2 = 0,005; n H = 2n H2 = 0,01  AgNO3   AgCl (0,01)  n Cl = 0,01  x : y : z = 0,005 : 0,01 : 0,01 = : :  CT§GN: CH2 Cl2  CTPT: (CH2 Cl2 )n dX/H2 = 42,5  MX = 83 = (12 + + 35,5*2)*n = 85  n = CT X: CH2Cl2 ThS Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -8- Tài liệu Hóa học hữu c¬ 11 Trên đường thành công dấu chân kẻ lười biếng 61B 73C 85C 62B 74A 63C 75D 64A 76A 65A 77A 66B 78B Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t 67B 79C 68D 80D 69D 81C 70A 82B 71B 83A 72B 84D  AgNO3 /NH3 Câu 1: CH3CHO   2Ag  nAg = 0,1*2 = 0,2  mAg = 21,6 gam Câu 2: RCHO  2Ag (0,2)  n RCHO = 0,1  M RCHO = 44  R = 15 (CH3 ) X: CH3CHO HCHO  4Ag  n Ag = 0,1*4 + 0,1*2 = 0,6  m Ag = 64,8 gam Câu 3:  HCOOH  2Ag HCHO  4Ag  n Ag = 0,05*4 + 0,02*2 = 0,24  m Ag = 25,92 gam Câu 4:  HCOOH  2Ag Câu 5: 0,1 mol RCHO  Ag (0,3) Do n Ag > 2*n X  X chøa: HCHO vµ CH3CHO  AgNO3 /NH  HNO  Ag; Ag   0,1 mol NO Câu 6: RCHO  BT e: n Ag *1 = n NO *3  n Ag = 0,3  n RCHO = n Ag /2 = 0,15  M RCHO = 44  X: CH3CHO  AgNO3 /NH  HNO  Ag; Ag   0,1 mol NO Câu 7: RCHO  BT e: nAg *1 = nNO2 *1  nAg = 0,1  nRCHO = nAg /2 = 0,05  MRCHO = 72  X: C3H7CHO Câu 8:  AgNO3 /NH3 R(CHO)n   2nAg (0,2)  n R(CHO)n = 0,2/2n  M R(CHO)n = 2,9/(0,2/2n) = R + 29n  R =  M = 29n  n = phï hỵp CT: (CHO)2 Câu 9: R1CHO (x) E chøa (NH )2 CO3   AgNO3 /NH3 X    Ag (0,17) + dd E; E + HCl  CO2 (0,035)   R CHO (y)  Y: HCHO   x = 0,035 (BT C) x = 0,035 0,035*30 + 0,015*(R + 29) = 1,89     4x + 2y = 0,17 y = 0,015  R = 27 (C H3 )  Z: CH =CH-CHO (an®ehit acrylic) Câu 10: RCHO + 2AgNO + 3NH + H 2O  RCOONH (17,5 gam) + 2Ag (0,4 mol) + 2NH 4NO Tõ PT: nAgNO3 = 0,4 = nNH4NO3 ; nNH3 = 0,6; nH2O = 0,2 BTKL ta cã: m RCHO + 0,4*170 + 17*0,6 + 18*0,2 = 17,5 + 43,2 + 80*0,4  m = 10,9 gam Câu 11: X, Y đồng đẳng loại D; tác dụng Na loại C; %O(X) = 53,33  §A: A Câu 12: C H d­ (x) C Ag (x) x + y = 0,2  H2 O  AgNO3 /NH3 C H2 (0,2)    2    2   xt HgSO4 /H 240x + 216y = 44,16 Ag (2y) CH3CHO (y)  x = 0,04; y = 0,16  HS pø = 80% Câu 13: X chøa H C C CHO loại A, B X + AgNO3 (0,6; võa ®đ)  Ag (0,4)   n X = n Ag /2 = 0,2  MX = 68  X: CH  C-CH2 CHO  X  n CO2 = n H2O  X no, đơn chức, mạch hở Cõu 14: AgNO3 /NH3  Ag  n Ag = 4*n X  X: HCHO  X   X  n CO2 = n H2O X no, đơn chức, mạch hở Câu 15:   AgNO3 /NH3  Ag (0,04)  n Ag = 4*n X  X: HCHO  X (0,01) ThS Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -59- Tài liệu Hóa học hữu 11 Treõn ủửụứng thaứnh coõng dấu chân kẻ lười biếng H2 SO4 đặc C 3H7 COOH + CH3OH 0,05 mol Page: Thầy Ngun Phó Ho¹t C 3H7 COOCH3 + H2 O 0,05*80% = 0,04 mol Câu 68: nM = 0,5 mol; nCO2 = 1,5 mol; n H2O = 1,4 mol M C 3H8O (a mol) C 3H y O2 (b mol) ; Do n CO2 > n H2O ChØ sè Ctb = nCO2 /nM = Y axit không no, đơn chức a + b = 0,5 TH y = 4a + by/2 = 1,4 a = 0,3 lo¹i n Y > n X b = 0,2 a + b = 0,5 TH y = 4a + by/2 = 1,4 a = 0,2 b = 0,3 C H3 -COOH + C 3H7OH meste = 0,04*102 = 4,08 gam y: hc Y: C 3H 4O (CH =CH-COOH) CH2 =CH-COOC 3H7 + H2 O; mC2H3COOC3H7 = 0,2*80%*114 = 18,24 Câu 69: X + O2 : nCO2 = 0,7; nH2O = 0,95 X: Cn H2n+1OH n = nCO2 /nAncol = 0,7/(0,95 - 0,7) = 2,8 nX = 0,25 mol; nCH3COOH = 0,26 mol H2SO4 đặc CH3COOH + ROH CH3COOR + H2O; Từ PT: nEste = 0,25*0,6 = 0,15 meste(RCOOC2H5 ) = 0,15*(15 + 44 + 14*2,8+1) = 14,88 gam C n H2n O (a mol) Câu 70: 21,7 gam X: C m H2m O2 (b mol) + O2 0,9 mol CO + 1,05 mol H2 O a = nAncol = nH2O - nCO2 = 0,15 BTKL: mO2 = mCO2 + mH2O - mhh = 36,8 gam nO2 = 1,15 BT O: 0,15 + 2*b + 1,15*2 = 0,9*2 + 1,05 b = 0,2 mol nCO2 = 0,15*n + 0,2*m = 0,9 Lập bảng n = m = Ancol: C2 H5OH; Axit: C2 H5COOH H2 SO4 đặc C H5COOH + C H5OH 0,15 mol Câu 71: X: CH3OH RCOOH C H5COOC H5 + H2 O 0,15*60% = 0,09 mol + Na 0,3 mol H Do chất hỗn hợp phản ứng vừa đủ RCOOH + CH3OH H2 SO4 đặc 0,3 mol m este = 0,09*102 = 9,18 gam n X = 2*n H2 = 0,6 mo l nCH3OH = nRCOOH = 0,3 mol RCOOCH + H2 O 0,3 mol m este = 0,3*(R + 44 + 15) = 25 R = 24,33 R1 = 15 (CH ) CT axit: R = 29 (C H ) CH 3COOH C H 5COOH Câu 72: X: C x H y O  %O = (16*4/M X )*100 < 70  M X > 91  lo¹i X: (COOH)2 CO (0,35)  Y: CH3OH Y, Z ancol no, m¹ch hë M: X; Y; Z + O2 (0,4)      Sè C hh = n C /n hh = 0,35/0,2 = 1,75 H O (0,45)  Z: C H 5OH C a H b O4 (x)  M: CH3OH (y)  C H OH (z)  4x + y + z + 0,4*2 = 0,35*2 + 0,45 (BT O) x = 0,05    x + y + z = 0,2 y + z = 0,15 ax + y + 2z = 0,35 (BT C)  ThS Ngun Phó Ho¹t (0947195182) -65- Tài liệu Hóa học hữu 11 Treõn ủửụứng thành công dấu chân kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt x + y = x = 0,4 0, * 46 Chän a =      %Y(X) = *100 = 25,41% 0,4*46 + 0,6*90 x + 2y = 1,6 y = 0,6 M < M Y < 80 X: HCOOH (46) Câu 80:  X    d Y /X = 1,61 OHC-COOH (74) X, Y tráng bạc; tác dông KHCO3 x + y = 0,2 (n hh = n N2 ) x = 0,12 C n H2n O2 (x)   Câu 81: hh   (14n + 32)*x + (14n + 62)*y = 15,52  y = 0,08 C m H2m-2 O4 (y) nx + my = 0,48  nx + my = 0,48  Thay x vµ y vµo: 0,12n + 0,08m = 0,48  n = (CH3COOH); m = (HOOC-CH2 -COOH) phï hỵp Câu 82: x + y = 0,1 (n hh = n N2 ) x = 0,04 C n H2n O2 (x)   hh   (14n + 32)*x + (14n + 62)*y = 8,64  y = 0,06 C m H2m-2 O4 (y, Y không nhánh) nx + my = 0,26  nx + my = 0,26  Thay x vµ y vµo: 0,04n + 0,06m = 0,26  n = (CH3COOH); m = (HOOC-CH2 -COOH) phï hỵp  %X hh = 27,78% Câu 83: 0,4 mol X; Y + 1,35 mol O  1,2 mol CO + 1,1 mol H2O BT O: nO(X Y) + 2*nO2 = 2*nCO2 + nH2O  nO(X Y) = 0,8  Sè O = nO /nhh =  Y chøc  X: C 3H b O2 (x) x + y = 0,4      Y: C 3H8O2 (y) 0,5bx + 4y = 1,1 (n H2O ) TH1: b =  x = 0,167 < y = 0,233 lo¹i TH2: b =  x = 0,25 > y = 0,15 nhËn  mY(C3H8O2 ) = 0,15*76 = 11,4 gam Câu 84: Propen: CH =CH-CH  Axit acrylic: CH =CHCOOH  Ancol anlylic: CH =CH-CH OH H  n HC(X) = n CO2 /3 = 0,45  O2 X   CO2 (1,35)    n H2 (X) = 0,3 d Y/ X = (m Y /n Y ) : (m X /n X ) = n X / n Y = 1,25 t ; Ni X   Y;  n X = 0,75  n Y = 0,6  nH2 (pø) = nX - nY = 0,15 = n(pø) ; n(X) = 0,45*1 = 0,45  n(0,6 mol Y) = 0,45 - 0,15 = 0,3  n(0,1 mol Y) = 0,05; 0,1 mol Y + Br2  n(0,1 mol Y) = nBr2 (pø) = 0,05 Câu 85: C H (OH)2 + X  Y; Y + O  CO (2x) + H 2O (x) BTKL ta cã: 44*2x + 18*x = 3,95 +  x = 0,075; BT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O  nO(Y) = 0,125 mol Y: nC = nCO2 = 0,15; nH = 2nH2O = 0,15; nO = 0,125  nC : nH : nO = : :  CT Y: C6 H6 O5  CT Y: HOOC-C  C-COO-CH2 -CH2 -OH; X: HOOC-C  C-COOH A Y khơng có phản ứng tráng bạc khơng có -CHO B Y tham gia phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng : có 2π C X có đồng phân hình học sai không thỏa mãn D Tổng số nguyên tử hiđro hai phân tử X, Y ThS Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -67- Tài liệu Hóa học hữu c¬ 11 ... kết hóa học chủ yếu liên kết cộng hố trị ThS Ngun Phó Hoạt (0947195182) -2- Tài liệu Hóa học hữu 11 Trên đường thành công dấu chân keỷ lửụứi bieỏng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt 4) liờn kết hoá học. .. thuyết .58 4.2 Phần trắc nghiệm tập + Hướng dẫn giải chi tiết 58 ThS Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -1- Tài liệu Hóa học hữu 11 GV: THY Cễ NO CN CHUYỂN GIAO FILE WORD LIÊN HỆ... Hoạt (0947195182) -3- Tài liệu Hóa học hữu 11 Trên đường thành công dấu chân keỷ lửụứi bieỏng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt Cõu 13: Nung hợp chất hữu X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy

Ngày đăng: 26/11/2020, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w