1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng làng văn hóa ở huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên hiện nay

79 464 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Tóm tắtXác định rõ khái niệm về văn hóa và làng; phân biệt được làng văn hóa và văn hóa làng; những nội dung trong xây dựng làng văn hóa để làm cơ sở lý luận chung cho toàn bộ khóa luận. Phân tích thực trạng xây dựng làng văn hóa ở huyện Mỹ Hào hiện nay, đề xuất các phương hướng và giải pháp xây dựng làng văn hóa ở Mỹ Hào.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - VŨ NHẬT LỆ XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA Ở HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - VŨ NHẬT LỆ XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA Ở HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Lan Các số liệu, tư liệu, tài liệu sử dụng khóa luận trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Nhật Lệ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô khoa Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giảng dạy em suốt trình học tập trường; em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể K60A Triết học người bạn tốt đông hành học tập, chia sẻ thứ sống em Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình em tạo điều kiện cho em để em đạt thành ngày hôm Đặc biệt, em xin cảm ơn bảo, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Lan giúp em hồn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận, nhận thức thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy bạn để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 06 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Vũ Nhật Lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA 1.1 Quan niệm làng văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm làng 13 1.1.3 Phân biệt văn hóa làng làng văn hóa 16 1.2 Xây dựng làng văn hóa 20 1.2.1 Quan điểm Đảng sách Nhà nước xây dựng làng văn hóa Việt Nam 20 1.2.2 Tiêu chuẩn làng văn hóa 22 1.2.3 Nội dung xây dựng làng văn hóa 26 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA Ở HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 31 2.1 Thực trạng xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên 31 2.1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 31 2.1.2 Thực trạng xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 38 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên 46 2.2.1 Phương hướng nhiệm vụ xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 47 2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 50 Tiểu kết chƣơng 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, với khoảng 2/3 dân cư sinh sống khu vực nông thôn 67,8% (năm 2018 số liệu theo Tổng cục thống kê) lực lượng lao động xã hội làm việc khu vực Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế ổn định trị, xã hội đất nước Nhận thức rõ vai trị, vị trí, tầm quan trọng nơng thôn qua thời kỳ mà Đảng Nhà nước ta, đưa chiến lược quốc gia phát triển kinh tế - xã hội đặt nơi khu vực trọng điểm giàu tiềm để phát triển Các hình thức tồn nơng thôn Việt Nam gọi làng – xã hay thị trấn, thị tứ bật lên làng xã – hình thức coi phổ biến xã hội nông thôn; nơi tụ cư cư dân nơng thơn Vì vậy, nhắc đến nơng thơn hình ảnh nhìn thấy tranh làng – xã Cùng với tồn làng văn hóa làng - kết tinh trình lịch sử dân tộc, nơi lưu giữ giá trị truyền thống vật thể phi vật thể Tìm hiểu làng giúp nhìn rõ tranh tồn cảnh xã hội nơng thơn Vì vậy, cơng xây dựng làng văn hóa kế thừa phát triển tinh hoa làng - xã Việt Nam điều kiện phù hợp với tiến văn hóa xã hội Làng nơi văn hóa; nơi kết thành tinh hoa văn hóa lĩnh văn hóa Việt Nam khơng bị đồng hóa lực xâm lược đô hộ Tinh hoa cần phát huy mạnh mẽ biến thành động lực tinh thần cho công xây dựng làng văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nơng thơn, làm tảng cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường dần phá vỡ giá trị văn hóa truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển, lũy tre làng chức bảo vệ, dân chúng khơng cịn nơi bao bọc, tệ nạn, cướp bóc xảy khắp nơi, quy chuẩn làng bị phá vỡ Đây nguyên nhân dẫn đến xáo trộn mối quan hệ làng làng với nhau; làm nảy sinh hàng loạt vấn đề ý thức đồn kết cộng đồng, diện mạo văn hóa, an ninh trị trật tự an tồn xã hội vùng nơng thơn Chính vậy, xây dựng làng văn hóa nhằm mục đích bảo vệ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa làng, từ phát huy tính tích cực Văn hóa làng vừa kết hoạt động người làng, đồng thời môi trường, động lực làm cho thành viên cộng đồng làng giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tiếp tục tạo giá trị văn hóa Khi đó, làng văn hóa thực khẳng định vai trị, góp phần điều chỉnh quan hệ xã hội chế thị trường, làm tăng động lực phát triển nông thôn nước ta Mỹ Hào địa phương khác địa bàn nước thực có hiệu chủ trương xây dựng làng văn hóa nhà nước đề Cuộc vận động xây dựng làng văn hóa Mỹ Hào đông đảo quần chúng nhân dân địa bàn huyện hưởng ứng; phong trào đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, trình thực cịn bộc lộ vướng mắc hệ thống lý luận thực tiễn Xác định tầm quan trọng tính thiết vận động xây dựng làng văn hóa, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nay" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, nhằm nhận diện phân tích rõ cơng xây dựng làng văn hóa Mỹ Hào nay; từ đó, đề xuất giải pháp tiếp tục xây dựng làng văn hóa Mỹ Hào, Hưng Yên Tình hình nghiên cứu Xây dựng làng văn hóa vấn đề nghiên cứu khơng mới, song cịn nhiều khía cạnh mà cần phải xem xét nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố với cách tiếp cận khác văn hóa làng xây dựng làng văn hóa như: PGS TS Nguyễn Thừa Hỷ với cơng trình “Nơng thơn Việt Nam lịch sử”, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – xuất năm 1978 Ở cơng trình này, tác giả dùng ngịi bút để tái lại lịch sử nơng thơn nước ta phân tích rõ cấu tổ chức số làng Việt Nam truyền thống GS Phan Đại Doãn đưa cơng trình nghiên cứu “Mấy vấn đề làng” đăng tải Tạp chí Dân tộc học, số 2/1991 Tác giả nêu bật lên vấn đề đặc trưng làng Việt Nam truyền thống, tính cộng đồng tính tự quản đặc trưng chi phối sinh hoạt làng xã vùng PGS.Vũ Ngọc Khánh với cơng trình nghiên cứu “Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam”, Nhà xuất Văn học xuất năm 2001 Trong cơng trình tác giả nghiên cứu thiết chế “Làng văn hóa” khía cạnh nguồn gốc, đời, nét văn hóa đặc trưng, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo, nghề truyền thống, người GS Phan Đại Dỗn với cơng trình “Làng xã Việt Nam - số vấn đề kinh tế - xã hội”, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất tháng 4/2010 Tác giả cho rằng, giai đoạn mà làng quê phải gặp nhiều thử thách liệt: truyền thống với đổi mới, dân tộc với đại, quốc gia với quốc tế Làng vốn sở xã hội tiền tư chủ nghĩa, phong kiến, tất nhiên phải đổi mới, phải cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời, lại phải giữ sắc truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Hiện đại hóa, thị hóa quy luật tất yếu phát triển, làng q bị thu hẹp lại, điểm xuất phát thị hóa Muốn thế, phải hiểu cụ thể chất làng Việt Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình khoa học như: “Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày nay” Tô Duy Hợp – Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất năm 2000; “Cộng đồng làng xã Việt Nam nay” tập thể tác giả Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Nhà xuất Chính trị quốc gia, xuất năm 2001; “Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng” Tô Duy Hợp (chủ biên) - Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất năm 2000; “Nếp cũ - Làng xóm Việt Nam” Toan Ánh – Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1992 Trên số cơng trình tiêu biểu có liên quan đến vấn đề văn hóa làng xây dựng làng văn hóa, tác giả tập trung bàn văn hóa tinh thần văn hóa vật chất làng xã Nhiều tác giả có đề cập đến hội làng, nếp sống, phong tục, tơn giáo, sân khấu dân gian, văn hóa nghệ thuật dân gian Một số cơng trình khơng có ý kiến nhận xét di sản làng xã, mặt kinh tế - xã hội, văn hóa; mà cịn nêu lên điểm tích cực tiêu cực làng xã trình xây dựng Có thể nhận thấy có nhiều tác giả nhiều sách viết vị trí, vai trị văn hóa, làng, văn hóa làng, làng văn hóa; song, huyện Mỹ Hào vấn đề xây dựng làng văn hóa đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể giải cách thỏa đáng vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận chung xây dựng làng văn hóa, khóa luận phân tích thực trạng xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận thực nhiệm vụ sau: - Xác định rõ khái niệm văn hóa làng; phân biệt làng văn hóa văn hóa làng; nội dung xây dựng làng văn hóa để làm sở lý luận chung cho tồn khóa luận - Phân tích thực trạng xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào nay, đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng làng văn hóa Mỹ Hào Cơ sở lý luận 15 Đảng huyện Mỹ Hào (2017), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2018 16 Đảng huyện Mỹ Hào (2018), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2019 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Trung ương 8, khóa XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Xuân Đính (2000), Hương ước pháp luật, Tạp chí văn hóa dân gian, số 1, tr.10-11 20 Nguyễn Thị Linh Giang (2018), Để Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Tô Huy Hợp (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Tô Huy Hợp (2003), Định hướng phát triển làng xã Đồng sông Hồng ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thừa Hỷ (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 25 Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Làng Việt Nam – đa nguyên chặt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.38,151 26 V.I.Lênin (1977), toàn tập, tập 41, NXB Tiến Matxcova, tr.361 27 Thu Linh (1994), Mơ hình làng văn hóa nơng thơn nay, số 6, Tạp chí Cộng sản, tr.46-48 61 28 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2000), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.431 29 Hoàng Anh Nhân (1996), Văn hóa làng làng văn hóa xứ Thanh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.44 30 Lê Đức Quý (2001), Bản sắc văn hóa làng xây dựng nơng thơn đồng Bắc Bộ, số 6, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, tr.18-19 31 Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch huyện Mỹ Hào (2014), Hướng dẫn cách chấm điểm xét duyệt danh hiệu Gia đình văn hóa, Làng văn hóa, Tổ dân phố văn hóa 32 Tạp chí Cộng sản (2007), Quan niệm C.Mác văn hóa vai trị tảng tinh thần văn hóa 33 Hà Văn Tấn (1987), Làng, liên làng siêu làng – suy nghĩ phương pháp, số1, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 34 Tập thể tác giả Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Bá Thâm (2013), Văn hóa xã hội thời cơng nghiệp hóa đại hóa, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 36 Theo Tạp chí Văn hóa (2012), Làng văn hóa truyền thống Việt Nam, số 335 37 Trần Diễm Thúy (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.46-47 38 Tun bố sách văn hóa – Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ 26-7 đến 6-8-1982 Mêhicô 39 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Hào (2015), Báo cáo kết công tác lãnh đạo, đạo điều hành phát triển nghiệp văn hóa, gia đình, thể thao, du lịch năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 40 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Hào (2016), Báo cáo kết công tác lãnh đạo, đạo điều hành phát triển nghiệp văn hóa, gia đình, thể thao, du lịch năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 62 41 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Hào (2017), Báo cáo kết công tác lãnh đạo, đạo điều hành phát triển nghiệp văn hóa, gia đình, thể thao, du lịch năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 42 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Hào (2018), Báo cáo kết công tác lãnh đạo, đạo điều hành phát triển nghiệp văn hóa, gia đình, thể thao, du lịch năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 43 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Hào (2018), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, số 44 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Hào (2015), Báo cáo kết thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 45 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Hào (2016), Báo cáo kết thực phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 46 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Hào (2017), Báo cáo kết thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 47 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Hào (2018), Báo cáo kết thực phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 48 Vị trí địa lý, Điều kiện tự nhiên; Lịch sử hình thành huyện Mỹ Hào, Cổng thông tin điện tử tỉnh Hưng Yên, huyện Mỹ Hào ( Nguồn: http://myhao.hungyen.gov.vn ) 49 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50.Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2014), Cơ sở văn hóa Việt Nam,NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 63 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ tỉnh Hƣng Yên - Vị trí địa lý, đơn vị hành 64 Phụ lục 2: Danh sách làng văn hóa làng kiểm tra thẩm định lại sau năm – Nguồn: Ban Văn hóa Thể thao Du lịch huyện Mỹ Hào DANH SÁCH LÀNG VĂN HOÁ VÀ NHỮNG LÀNG KIỂM TRA THẨM ĐỊNH LẠI SAU NĂM TT Tên Làng - Xã (thị trấn) 1 Lỗ Xá - Nhân Hoà An Tháp - Nhân Hoà Yên Tập - Nhân Hoà Nghĩa Trang - P.Đ.Phùng Tháp - Dị Sử Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm công thẩm thẩm thẩm thẩm thẩm thẩm thẩm thẩm thẩm nhận định định định định định định định định định lần lần lần lần lần lần lần lần lần 9 10 11 12 1996 2001 2006 2010 2013 2016 2019 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Nợ) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 1997 1997 1998 1997 2002 2002 2002 2002 65 10 11 12 13 14 Sài - Dị Sử Đào Du - Phùng Chí Kiên 1997 1997 Ngọc Lập - Phùng Chí Kiên 1997 Vinh Quang - Hưng Long Đống Thanh - Hưng Long Phan - Bạch Sam Dương Hoà - Minh Đức Phú Hữu - Dương Quang Dâu - Cẩm Xá 1997 1997 1997 1997 1997 1999 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002 2003 (Nợ) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2012 2015 2018 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Nợ) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) ( Nợ) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2012 2015 2018 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2012 2015 2018 (Đạt) (Nợ) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2012 2015 2018 66 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Bùi Bồng - Dương Quang Dương Xá - Dương Quang Nghĩa Lộ - Phùng Chí Kiên Rừng - Dị Sử Bưởi - Dị Sử Nhân Vinh - Dị Sử Nho Lâm - Ngọc Lâm Nguyễn Xá - Nhân Hoà Phúc Thọ - Hoà Phong 1999 1999 1999 1999 1999 1999 1999 1999 2000 2003 2003 2003 2003 2003 2003 2003 2003 2004 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Nợ) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2012 2015 2018 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2012 2015 2018 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 67 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Hoà Lạc - Hồ Phong Tứ Mỹ - Phùng Chí Kiên Sài Phi - Minh Đức Phú Đa - Thị trấn Bần Cẩm Quan - Cẩm Xá Trên - Dị Sử Kim Huy - P.Đ.Phùng Thuần Mỹ - Hoà Phong Phong Cốc - Minh Đức 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2001 2001 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2005 2005 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 (Nợ) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 (Nợ) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 (Nợ) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Nợ) 2009 2012 2015 2018 (Đạt) (Nợ) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 (Đạt) ( Nợ) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 68 33 34 35 Đọ - Bạch Sam Hoè Lâm - Ngọc Lâm Cộng Hoà - Thị trấn Bần 2001 2001 2001 Từ năm 2007 thực 2005 2006 2006 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 (Đạt) (đạt) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 (Nợ) (Đạt) (Nợ) (Đạt) 2010 2013 2016 2019 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Nợ) (Đạt) 2010 2013 2016 T.H sau thẩm định lại làng VH 3năm công nhận sau năm ( Theo quy định mới) 36 37 38 39 Phúc Miếu - Hoà Phong Cẩm Sơn - Cẩm Xá Xuân Bản - Xuân Dục Trại - Dị Sử 2002 2002 2003 2003 2007 2007 2007 2007 69 2019 2019 2019 40 41 42 43 Bùi - Cẩm Xá Thợ - Dị Sử Vô Ngại - Ngọc Lâm Văn Nhuế - Thị trấn Bần 44 Phúc Lai - Hoà Phong 45 Vân Dương - Hoà Phong 46 Phúc Bố - Ngọc Lâm 47 Vân An - Minh Đức 48 Bến - Bạch Sam 2004 2004 2004 2004 2004 2005 2005 2005 2005 (Nợ) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Nợ) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Nợ) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 2007 2007 2007 2007 2007 70 2019 2019 2019 2019 2019 49 Long Đằng-Phùng Chí Kiên 2005 50 Phan Bơi - Dị Sử 51 Tiên Xá II - Cẩm Xá 52 Ngọc Trì - P.Đ.Phùng 53 Xuân Đào - Xuân Dục 54 Tiên Xá I - Cẩm Xá 55 Hoà Đam - Hoà Phong 56 Lê Xá - Dương Quang 57 Phú Sơn - Hưng Long 2005 2005 2005 2005 2006 2006 2006 2006 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Nợ) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Nợ) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2008 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2009 2012 2015 2018 (Nợ) (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 2019 (Nợ) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 71 2019 2019 2019 58 Hoàng Lê - P.Đ.Phùng 59 Xuân Nhân - Xuân Dục 60 Ngọc Lãng - Ngọc Lâm 61 Ngo - Bạch Sam 62 Nhuận Trạch - Cẩm Xá 63 Thịnh Vạn - Minh Đức 64 Lường - Bạch Sam 65 Yên Xá - P.Đ.Phùng 66 Tiên Xá III - Cẩm Xá 2007 2007 2007 2008 2008 2008 2009 2009 2009 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2010 2013 2016 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2011 2014 2017 (Đạt) ( Nợ) (Đạt) 2011 2014 2017 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2012 2015 2018 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2012 2015 2018 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2012 2015 2018 72 2019 2019 2019 67 Lạc Dục - Hưng Long 68 Mão Chinh - Dương Quang 69 Phúc Xá - P.Đ Phùng 70 Quan Cù - P.Đ Phùng 71 Phố Bần - Thị trấn bần 72 Vinh Xá - Dương Quang 73 Thuần Xuyên - Hưng Long 74 Tân Hưng - Hưng Long 75 Vũ Xá - Dương Quang 2009 2010 2010 2010 2011 2012 2012 2012 2013 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2012 2015 2018 (Đạt) (Đạt) (Đạt) 2013 2016 2019 (Đạt) ( Nợ) 2014 2017 ( Nợ) (Đạt) 2014 2017 (Đạt) (Đạt) 2014 2017 (Đạt) (Đạt) 2015 2018 (Đạt) (Đạt) 2015 2018 (Nợ) (Đạt) 2015 2018 (Đạt) (Đạt) 2016 2019 73 (Đạt) 76 Hiển Dương - Dương 2014 (Đạt) Quang 77 Phố Nối - Thị trấn bần 2017 2014 2017 (Đạt) Phụ lục 3: Hƣớng dẫn Cách chấm điểm xét duyệt danh hiệu Gia đình văn hóa, Làng văn hóa, Tổ dân phố văn hóa – Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hƣng Yên 74 ... xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên 46 2.2.1 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên Từ kết sau năm (2015-2018) rà soát thực xây dựng làng văn hóa Mỹ. .. niệm văn hóa làng; phân biệt làng văn hóa văn hóa làng; nội dung xây dựng làng văn hóa để làm sở lý luận chung cho tồn khóa luận - Phân tích thực trạng xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào nay, ... huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 38 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên 46 2.2.1 Phương hướng nhiệm vụ xây dựng làng văn hóa huyện Mỹ Hào,

Ngày đăng: 25/11/2020, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN