Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG PẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG PẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ TRỌNG HÁCH ĐẮK LẮK – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Nội dung nghiên cứu, kết trình bày, nguồn trích dẫn Luận văn trung thực Kết nghiên cứu Luận văn tác giả tự khảo sát, tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, ngồi nổ lực thân cịn có giúp đỡ quý giá Quý Thầy giáo, Cô giáo, đồng nghiệp quan chuyên môn thuộc UBND huyện, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Khoa sau đại học, Học viện Hành Quốc gia – Phân viện Tây nguyên, giảng viên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi để tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu Trường Lãnh đạo UBND huyện Krơng Pắc, Phịng giáo dục đào tạo, phịng Tài - kế hoạch, đơn vị công tác,Thủ trưởng quan, đơn vị chuyên môn trực thuộc UBND huyện Kr ông Pắc quan tâm, tạo điều kiện cung cấp số liệu liên quan cho q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Trọng Hách, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt trình thực Luận văn Mặc dù, cố gắng cẩn thận việc lựa chọn nội dung phương pháp trình bày Luận văn Tuy nhiên, lực nghiên cứu cịn có hạn chế thời gian tìm hiểu ngắn nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý Thầy Cô để thân Luận văn hồn thiện q trình học tập, nghiên cứu khoa học làm việc sau Trân trọng cảm ơn! DANH MỤC GHI TẮT TT Chữ ghi tắt Chữ ghi đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tạo GGMN Giáo dục mầm non QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân DTTS Dân tộc thiểu số GVMN Giáo viên mầm non GV Giáo viên CBQL Cán quản lý 10 TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng 11 PCGDMNTNT Phổ cập giáo dục mầm non trẻ năm tuổi 12 NCL Ngồi cơng lập 13 PCGD Phổ cập giáo dục 14 XMC Xóa mù chữ Ghi DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương/ Tiêu đề Bảng Trang 2.1 Quy mô trường, lớp, học sinh dân lập 52 2.2 Quy mô trường, lớp, học sinh tư thục 52 2.3 Số lượng cán quản lý, chuyên viên , nhân viên phòng giáo dục 67 2.4 Thống kê trình độ đội ngũ cán quản lý, chuyên viên , nhân viên 67 phòng giáo dục 2.5 Tình hình đội ngũ cán quản lý, giáo viên , nhân viên 75 2.6 Tình hình chất lượng cán quản lý, giáo viên , nhân viên: 76 2.7 Tình hình huy động học sinh dân tộc thiểu số 79 2.8 Ngân sách chi thường xuyên cho giáo dục từ năm 2013 – 2017 85 DANH MỤC SƠ ĐỒ Chương/ Sơ đồ Tiêu đề Trang 2.1 Sơ đồ Quản lý nhà nước Giáo dục mầm non 66 2.1 Sơ đồ máy tổ chức phòng giáo dục: 68 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương I CỞ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giáo dục 1.1.2 Khái niệm giáo dục mầm non 1.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục mầm non 11 1.2 Vai trò quản lý nhà nước giáo dục mầm non 14 1.3 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục mầm non 17 1.3.1 Nhà nước ban hành tổ chức thực văn pháp luật GDMN 17 1.3.2 Tổ chức máy GDMN 24 1.3.2.1 Bộ máy QLNN GDMN 24 1.3.2.2 Phân cấp quản lí GDMN 25 1.3.3 Nhà nước ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục mầm non 28 1.3.4 Nâng cao chất lượng, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên mầm non 29 1.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát GDMN 30 1.3.6 Xã hội hóa giáo dục mầm non 33 1.4 Những yếu tố tác động đến giáo dục mầm non 35 1.4.1 Yếu tố hệ thống pháp luật 35 1.4.2 Yếu tố trị- nhà nước 36 1.4.3 Yếu tố kinh tế 37 1.4.4 Các sách xã hội: 38 1.4.5 Truyền thống văn hóa 38 1.4.6 Quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế 38 1.5 Kinh nghiệm quản lý giáo dục mầm non số địa phương 39 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý giáo dục mầm non huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk 39 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý giáo dục mầm non huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK 42 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn huyện Krông Pắc 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 45 2.1.3 Thực trạng giáo dục mầm non địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 49 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 53 2.2.1 Việc triển khai văn cấp 53 2.2.2 Tổ chức máy nhà nước giáo dục mầm non địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 66 2.2.3 Thực trạng tra, giám sát giáo dục mầm non địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 68 2.2.3.1 Việc thực vận động phong trào thi đua 69 2.2.3.2 Phát triển mạng lưới trường, lớp; tăng tỷ lệ huy động trẻ 69 2.2.3.3 Công tác phổ cập GDMN trẻ tuổi 69 2.2.3.4 Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 72 2.2.3.5 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 74 2.2.3.6 Về sở vật chất 76 2.2.3.7 việc nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý giáo dục mầm non 77 2.2.3.8 Giáo dục mầm non cho trẻ người dân tộc thiểu số 78 2.3 Đánh giá chung 79 2.3.1 Những kết đạt 79 2.3.2 Những khó khăn, hạn chế 82 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 85 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG PẮC 88 3.1 Quan điểm, định hướng đạo phát triển giáo dục đào tạo 88 3.1.1 Quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo 88 3.1.2 Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo 89 3.1.3 Nhiệm vụ trọng tâm phát triển giáo dục – đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thời gian tới 91 3.2 Phướng hướng phát triển giáo dục mầm non địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 93 3.2.1 Phương hướng đổi bản, tồn diện cơng tác quản lý giáo dục đào tạo 93 3.2.2 Đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo mầm non 95 3.2.3.Phương hướng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục 96 3.2.4.Phương hướng đổi sách, chế tài 96 3.3 Giải pháp phát triển giáo dục mầm non địa bàn huyện Krông pắc, tỉnh Đắk Lắk 97 3.3.1 Giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 97 3.3.2 Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục mầm non 100 3.3.2.1 Thực quy hoạch nhân lực ngành giáo dục đào tạo 100 3.3.2.2 Hoàn thiện, cải tiến chế độ, sách đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục 101 3.3.3 Các giải pháp đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 103 3.3.4 Tăng cường nguồn lực đầu tư cho giáo dục đổi chế tài giáo dục 104 3.3.5 Các giải pháp tăng cường sở vật chất cho giáo dục mầm non 105 3.3.6 Các giải pháp hỗ trợ giáo dục dối với giáo dục mầm non 106 3.3.6 Đẩy mạnh thực công tác xã hội hóa giáo dục mầm non 107 3.3.7 Thực kiểm tra, tra, giám sát nhà nước việc thực quy định gióa dục mầm non 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 3.3.3 Các giải pháp đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Triển khai thực Thông tư số 36/2011/TT- BGDĐT ngày 17 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non Tổ chức đạo bồi dưỡng giáo viên thực dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục mầm non Chỉ đạo dạy học hiệu quả, đổi phương pháp dạy học: Chỉ đạo trường tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá xã, trường Chỉ dạo dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục mầm non Chỉ đạo vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo khuyến khích khả tự học học sinh Phổ biến tài liệu đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập cho giáo viên.Tăng cường ứng dụng CNTT hợp lí; tổ chức dạy học sát đối tượng; thực triển khai chương trình giáo dục mầm non mới, triển khai chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm tiến hành phổ cập GDMN cho trẻ tuổi Bộ phận mầm non tham mưu với Phòng GDMN Sở Giáo dục Đào tạo mở lớp tập huấn 10 mô đun ưu tiên năm học (4 mô đun dành cho cán quản lý mô đun dành cho GVMN) theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cho cho 72 cán quản lý, 434 giáo viên Trong buổi họp chuyên môn phận Mầm non triển khai nội dung: “Kiế n thức pháp luâ ̣t bảo vê ̣, chăm sóc nuôi da ̣y trẻ; Điề u lê ̣ trường mầ m non; Quy đinh ̣ về đa ̣o đức nhà giáo”; “Phòng chống bệnh truyền nhiễm học đường; Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm việc tổ chức bữa ăn cho trẻ trường mầm non”; "Củng cố trang bị, củng cố kiến thức tâm lý chăm sóc, ni dạy trẻ, cách xử lý tình huống" 103 3.3.4 Tăng cường nguồn lực đầu tư cho giáo dục đổi chế tài giáo dục Tiếp tục đổi chế tài giáo dục nhằm huy động , phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước xã hội đầu tư cho giáo dục; nâng cao tính tự chủ sở giáo dục, đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm nhà nước, với người học với xã hội; đảm bảo nguồn lực tài cho đơn vị xây dựng sở vật chất xây dựng trường chuẩn quốc gia cấp độ 1, cấp độ Đây giải pháp tạo tiền đề cho phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục lấy từ nguồn chi thường xuyên nguồn chi phát triển nhân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực cho giáo dục Ngân sách phải sử dụng tập trung ưu tiên cho việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đào tạo cán cho số ngành trọng điểm, bồi dưỡng nhân tài Trợ giúp cho giáo dục vùng khó khăn diện sách Tích cực huy động nguồn lực ngân sách Xây dựng quỹ giáo dục cho huyện, quỹ khuyến học, quỹ tín dụng đào tạo Ngành Giáo dục tiếp tục tham mưu HĐND, UBND huyện ban hành chế, sách lĩnh vực giáo dục đào tạo Chỉ đạo sở giáo dục tiếp tục triển khai thục Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ tự đơn vị nghiệp công lập Triển khai thực chế tự chủ sở giáo dục nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ giao; phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội 104 Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị xã hội, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tích cực góp phần phát triển giáo dục Kết hợp giáo dục xã hội, giáo dục gia đình giáo dục nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Nâng cao vai trị hệ thống thơng tin đại chúng báo chí, xuất bản, phát truyền hình, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, phục vụ phát triển nghiệp giáo dục Thể chế hóa chủ trường xã hội hóa giáo dục – đào tạo 3.3.5 Các giải pháp tăng cường sở vật chất cho giáo dục mầm non Tăng cường sở vật chất nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đào tạo theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn điều kiện dạy học khác Tiếp tục thực Đề án kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2017 - 2020 Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn ngân sách Nhà nước để đầu tư, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy đảm bảo điều kiện sở vật chất thực chương trình nơng thơn Quy hoạch lại quỹ đất để xây dựng trường học mở rộng diện tích đất cho trường, đạt tiêu chuẩn tối thiểu nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, ưu tiên quỹ đất để xây dựng số trường trọng điểm Tham mưu UBND tỉnh tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng phịng học, phịng chức trang thiết bị dạy học (đặc biệt trường MN); trang bị phịng học tiếng nước ngồi cho sở giáo dục để thực Kế hoạch dạy học ngoại ngữ địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2020 Tham mưu UBND tỉnh đạo, hướng dẫn cấp kinh phí cho đơn vị thực cơng tác tự đánh giá đánh giá 105 Hỗ trợ trang thiết bị phục vụ dạy học cho nhà trường phục vụ xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia Tham mưu nguồn vốn Kiên cố hóa trường, lớp học theo Quyết định số 1625/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; tăng cường tạo nguồn ngân sách cho tu sữa sở vật chất mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học; quan tâm sách ưu tiên cho học sinh vùng khó khăn, dân tộc, học sinh diện sách nhằm tăng cường khả tiếp cận kiến thức giáo dục, có mơi trường sinh hoạt lành mạnh ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đảm bảo đủ phòng học cho số trường học buổi/ngày 3.3.6 Các giải pháp hỗ trợ giáo dục dối với giáo dục mầm non Đối với nhà giáo cán quản lý vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn hưởng sách quy định nghị định số 61/2006/NĐ-CP Chính phủ, Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg Thủ tưởng phủ Nghị định số 116/2010/NĐ-CP Chính phủ Ngày 23/2/2013, Chính phủ ban hành nghị định số 19/2013/NĐ-CP, điều chỉnh thời gian hưởng thụ cấp thu hút, trợ cấp chuyển vùng trợ cấp lần đầu động viên, khuyến khích nhà giáo CBQLGD cơng tác nhiều năm vùng miền núi, vùng DTTS Cùng với tăng cường công tác quản lý giáo dục dân tộc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo miền núi, vùng DTTS; thực đúng, đủ, kịp thời chế độ, sách học sinh DTTS, nhà giáo cán quản lý công tác vùng DTTS, vùng sâu, vùng xa Xây dựng thực chế học bổng, học phí, tín dụng, trợ giúp gạo cho học sinh nhằm đảm bảo thiếu niên khơng 106 học hồn cảnh kinh tế khó khăn Cấp gạo cho học sinh vùng khó khăn Cung cấp sách , học phẩm miễn phí, giảm giá bán sách giảm học phẩm cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sinh hoạt học tập xã khó khăn Ngồi ra, học sinh vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn trợ cấp xã hội; Tiếp tục thực sách miễn học phí hỗ trợ chi phí học tập, hỗ trợ tiền ăn trưa cho học sinh theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP; Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/2/2010 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 116/2016/NĐ-CP Quyết định số 60/2011/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ 3.3.6 Đẩy mạnh thực cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non Thực có hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm phát huy tiềm năng, trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục trẻ em độ tuổi đăc biệt trẻ em đối tượng sách, người nghèo hưởng thụ thành GD ngày cao Tăng cường hoạt động Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học, Hội Cựu giáo chức huyện phát huy vai trò mạnh Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học, Hội Cựu giáo chức địa phương, gia đình, dịng họ, quan…trong cơng tác khuyến học, khuyến tài Cùng với việc huy động nguồn lực xã hội khuyến khích, tạo điều kiện, xây dựng đề án để tổ chức, cá nhân xã hội hóa đầu tư phát triển GDMN ngồi công lập địa bàn huyện Tạo hội cho người xã hội tahm gia góp sức phát triển GDMN ngồi cơng lập: - Hồn thiện sở lý luận, thực tiễn, chế sách giải pháp XHH GDMN NCL, nhằm tạo trí cao xã hội tổ chức tổ 107 chức thực hiện; bổ sung hoàn thiện Văn quy phạm pháp luật, sách khuyến khích mạnh mẽ tổ chức kinh tế- xã hội, cá nhân đầu tư cho phát triển GD;Tạo điều kiện để vửa phát triển viwaf nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống trường MN NCL - Củng cố nâng cáo chất lượng giáo dục trường MN NCL Các trường MN NCL ưu tiên thuê đất vay vốn tín dụng xây trường Nhà trường, giáo viên, trẻ em theo học trường NCL bình đẳng trường MN cơng lập hoạn thiện ban hành chế sách hỗ trợ trường MN NCL địa bàn huyện - Hướng đến xây dựng trường MN NCL địa bàn huyện thực trở thành trungn tâm văn hóa, mơi trường giáo dục lành mạnh, giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” nêu cao phẩm chất nhà giáo, làm tốt công tác giáo dục tư tưởng trị tư tưởng cho giáo viên MN NCL, phấn đấu nhà giáo mẫu mực mặt cho học sinh noi theo 3.3.7 Thực kiểm tra, tra, giám sát nhà nước việc thực quy định gióa dục mầm non Tăng cường công tác - kiểm tra giám sát sở giáo dục mầm non địa bàn huyện nhiều hình thức, biện pháp tổ chức quản lý, điều kiện bảo đảm chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, thực văn quy phạm pháp luật, văn đạo cấp ban hành có lien quan Chính quyền địa phương tổ chức thực việc quản lý, kiểm tra, cấp giấy hép hoạt động cho trường, lớp, nhóm, lớp tư thụcđủ điều kiện kiên đóng cửa sở không đủ điều kiện Cụ thể sau: 108 - Thành lập nhiều đoàn tra, kiểm tra giám sát QLNN cáp huyện như: Giám sát Hội đồng nhân dân huyện, UBND huyện thong qua tra nhà nước huyện, tra hành cac trường MN địa bàn năm học, tra việc thực sách, pháp luật có lien quan - Tăng cường - kiểm tra, giám sát công tác quản lý nhà nước chuyên ngành từ cấp Sở đến cấp phòng GD&ĐT, đố tập trung thanh, kiểm tra việc thực Đề án phổ cạp giáo dục mầm non cho trẻ tuổi giai đoạn 2016-2020, thực lộ trình phổ cập cơng nhận phỏ cập lại, triển khai chương trình giáo dục mầm non mới, lấy trẻ làm trung tâm; việc xây dựng công nhận trường mầm non đạt Chuẩn quốc gia; công tác Kiểm định chất lượng giáo dục; Thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên trường mầm non huyện Trong bối cảnh nay, tạo nhiều chuyển biến sâu sắc giáo dục : Từ quan niệm chất lượng giáo dục, nhân cách người học đến cách thức tổ chức thực trình giáo dục Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang chế mở cửa Mọi người dân, tầng lớp xã hội tham gia học tập đến lúc nhà giáo thay truyền đạt tri thức cho người học cách thụ động chuyển sang cung cấp cho người học cách thu nhận thông tin chủ động tự giác, nắm bắt kiến thức cách khoa học Từ chỗ đầu tư cho giáo dục xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển Vì vậy, khơng riêng huyện Krơng Pắc nói riêng mà hầu nói chung nhận thức vai trò hàng đầu GD&DT, tiến hành đổi công tác quản lí giáo dục xem giải pháp mang tính bước đột phá giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục then chốt các sở GD&DT, toàn hệ thống giáo dục quốc dân 109 KẾT LUẬN Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển xã hội, muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố người thể chất tinh thần, học vấn, nhận thức giới xung quanh để họ góp phần xây dựng cải tạo xã hội Bác Hồ nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” khơng có tri thức, hiểu biết xã hội, tự nhiên thân mình, người ln lệ thuộc, bất lực trước lực sức mạnh cản trở phát triển dân tộc, đất nước Giáo dục góp phần nâng cao dân trí quốc gia, dân tộc Ngày nay, giáo dục đào tạo cịn góp phần tạo hệ thống giá trị xã hội Trong kinh tế tri thức nay, tri thức sản phẩm giáo dục đào tạo, đồng thời tài sản quý giá người xã hội Sở hữu tri thức trở thành sở hữu quan trọng nước thừa nhận bảo hộ Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sức lao động bắp chuyển sang nguồn lực người có tri thức Giáo dục đào tạo góp phần bảo vệ chế độ trị quốc gia, dân tộc giáo dục - đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu cải vật chất cho xã hội đồng thời có lĩnh trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại “xâm lăng văn hóa” q trình hội nhập quốc tế tồn cầu Giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam tiến hành phổ cập giáo dục trung học sở, trình độ lao động phổ thơng cịn thấp, đào tạo nghề, cịn khoảng gần 60% lao động nơng nghiệp, nên bước đầu xây dựng kinh tế tri thức Giáo dục - đào tạo nhằm phát huy lực nội sinh “đi tắt, đón đầu” rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt 110 Nam khẳng định giáo dục - đào tạo với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu Giáo dục - đào tạo bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao Đào tạo nhân lực có trình độ cao góp phần quan trọng phát triển khoa học cơng nghệ yếu tố định kinh tế tri thức Kinh tế tri thức hiểu kinh tế có sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức yếu tố định tăng trưởng kinh tế, làm giàu cải vật chất, nâng cao chất lượng sống Tất quốc gia phát triển có chiến lược phát triển giáo dục Trong “Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho người”, tổ chức UNESCO khuyến khích nước tiêu 6% GDP cho giáo dục Nhận thức rõ vai trò giáo dục - đào tạo phát triển, Đảng Nhà nước ta khẳng đinh: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Việc đổi giáo dục giai đoạn mối quan tâm cấp, ngành, nhà khoa học toàn xã hội Chọn khoa học giáo dục làm khâu đột phá cho phát triển Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống phát triển bền vững xác định đắn khoa học Luận văn trình bày, giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn nêu khái niệm Giáo dục& Đào tạo, khái niệm giáo dục mầm non, khái niệm QLNN GD&ĐT, khái niệm QLNN giáo dục mầm non, quan điểm Đảng Nhà nước GD&ĐT Tác giả nhấn mạnh số quan điểm chủ trương văn kiện đại hội Đảng toàn quốc, mục tiêu phát triển giáo dục Bộ GD&ĐT, mục tiêu phát triển giáo dục Tây Nguyên Bên cạnh luận văn làm rõ vai trò quản lý nhà nước giáo dục vai trò quản lý nhà nước giáo dục giáo dục mầm non Tây Nguyên 111 Thứ hai, với đối tượng nghiên cứu cụ thể QLNN giáo dục mầm non địa bàn huyện Krông Pắc, luận văn sâu vào nghiên cứu, làm trõ thực trạng quy mô trường, lớp, chất lượng giáo dục, đội ngũ, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học; phân tích cơng tác QLNN giáo dục theo quy định nhà nước để khẳng định hiệu QLNN GDMN, đồng thời khuyết điểm, bất cập, nguyên nhân quản lý nêu số kinh nghiệm trình tổ chức cần giải Thứ ba, sở quan điểm, định hướng QLNN GDMN địa bàn Krông Pắc, luận văn đưa số giải pháp phát triển giáo dục mầm non địa bạn Krông Pắc từ việc đổi quản lý giáo dục mầm non, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm định chất lượng giáo dục mầm non đến việc hỗ trợ giáo dục đến vùng miền người học ưu tiên Qua nghiên cứu chương luận văn tập trung tìm hiểu nghiên cứu, tiếp thu vận dụng kiến thức học, tài liệu tham khảo từ thực trạng giáo dục địa phương để hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ yêu cầu đề tài đặt Nhưng với lực thời gian hạn chế luận văn tập trung nghiên cứu số lý luận giáo dục quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn huyện Dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội phát triển giáo dục, giáo dục mầm non, để đánh giá số nét khái quát đưa số giải pháp bản, nhằm nâng cao hiệu QLNN giáo dục mầm non địa bàn huyện Tuy nhiên, luận văn nhiều điều cần phải giải cách thỏa đáng Tác giả hy vọng tiếp tục nghiên cứu đầy đủ, toàn diện năm 112 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc, “ Phát triển Giáo dục – Đào tạo khoa học – công nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa” Học viện Chính Trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh tồn tập.NXB Chính trị quốc giá, Hà Nội Ban bí thư TW Đảng, Chỉ thị 40 – CT/TW “ Về việc xây dựng , nâng cao chất lượng đổi ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục.” Ban bí thư TW Đảng (2012), Kết luận số 51 – KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI Bộ Giáo dục & Đào tạo , “chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 -2020.” Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005) Quyết định số 20/2005/ QĐ-BGDĐT ngày 24/6/2005 việc phê duyệt đề án “ Chiến lược phát triền xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 -2010” Nxb Nxb giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo , “Chiến lược phát triển giáo dục Viên Nam 2008 -2020” Nxb Nxb giáo dục Hà Nội Đẳng Quốc Bảo ( 2007) “ Đề cương bào giảng nguồn nhân lực người” Phan Văn Các ( 1994) “ Từ điển Hán Việt” Nxb giáo dục 10 Hồ Chí Minh tồn tập Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị đại biểu tồn quốc lần thứ VII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện hội nghị đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 113 14.Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Thảo - Nguyễn Thu Hà, “ Từ điện văn hóa Giáo dục Việt Nam” NXB Văn hóa thơng tin 15.Mác Ăng – Ghen toàn tập Tập 27 16 Chính phủ (2010), Quyết định số 239/ QĐ- TTg 9/02/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 -2015” 17 Chính phủ (2010) Nghị định số 115/2010/ NĐ- CP , việc quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, Hà Nội 18.Chính phủ (2002) Quyết định số 159/ 2002/QĐ –TTg ngày 15/11/2002 thủ tướng phủ việc kiên cố hóa trường lớp 19.Chính Phủ (2012) , Quyết định số 711/ QĐ- TTg ngày 13 tháng 06 năm 2012 , việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 20 Chính phủ ( 2012) Nghị định số 29/2012/ NĐ –CP việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức 21.Chính phủ ( 2013) Nghị đinh số 19/2013/ NĐ- CP ngày 23/02/2013 việc sửa đổi bổ sung số điều nghị định 61/2006/ NĐ –CP ngày 20/06/2006 Chính phủ sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục cơng tác trường chun biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 22.Chính phủ ( 2014) Nghị đinh số 20/2014/ NĐ –CP việc phổ cập giáo dục, xóa mù chữ 23 Đặng Xuân Hải, Đào Phú Quảng (2007), Quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24.Học viện hành quốc gia, Hành nhà nước cơng nghệ hành chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2007 25.Từ điển Văn hóa – Giáo dục Việt Nam 26.Thủ tướng phủ (2012) Quyết định số 711 / QĐ – TTg phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011 -2020 114 27.Thủ tướng phủ (2013) Chỉ thị số 02/CT – TTg việc đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo 28.Phịng GD&ĐT (2013) Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 -2014, Krơng Pắc 29 Phịng GD&ĐT (2014) Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 phương ướng nhiệm vụ năm học 2014 -2015, Krông Pắc 30.Phòng GD&ĐT (2015) Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 -2016, Krông Pắc 31.Phòng GD&ĐT (2016) Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 phương hướng nhiệm vụ năm học 2016 -2017, Krơng Pắc 32 Phịng GD&ĐT (2017) Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 phương hướng nhiệm vụ năm học 2017 -2018, Krơng Pắc 33.Phịng GD&ĐT (2018) Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 phương hướng nhiệm vụ năm học 2017 -2018, Krơng Pắc 34 Phạm Hồi Phương (2011) “ Quản lý giáo dục phổ thông Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” luận văn Thạc sĩ quản lý hành cơng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 35 Luật giáo dục (2005), Nxb Bộ giáo dục 36 Luật giáo dục 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục năm 2009 37.Giáo trình (2005) “ Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn” NXB, CTQG, Hà Nội 38.GS- TS Nguyễn Đình Tấn (2005) “ Xã hội học”, Nxb Lý luận Chính trị 39.ThS Nguyễn Thị Thái (2009) , tài liệu cho cán QL trường PT “ Quản lý nhà nước giáo dục “, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thư (2001) “ Nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục Thái Bình” luận văn Thạc sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia 115 41 UNESCO (11/1993) Báo cáo Đại hội đồng lần thứ 27 42 UBND Tỉnh Đăk Lăk (2012) , Quyết định 30/2012/ QĐ –UBND ban hành ngày 07 tháng năm 2012 việc ban hành quy định phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức địa bàn tỉnh Đăk Lăk 43 UBND Huyện Krông Pắc (2011) Báo cáo tổng kết 10 năm thực mục tiêu PCGD 2001 -2010 44.UBND Huyện Krông Pắc (2012) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội , bảo đạm an ninh quốc phòng 2012 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 45.UBND Huyện Krơng Pắc (2013) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội , bảo đạm an ninh quốc phòng 2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 46.UBND Huyện Krông Pắc (2014) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội , bảo đạm an ninh quốc phòng 2014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 47.UBND Huyện Krơng Pắc (2015) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội , bảo đạm an ninh quốc phòng 2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2016 48.UBND Huyện Krông Pắc (2016) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội , bảo đạm an ninh quốc phòng 2016 phương hướng nhiệm vụ năm học 2017.UBND Huyện Krông Pắc (2016) 49.UBND Huyện Krông Pắc (2017) Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - Xã hội đảm bảo quốc phòng – an ninh năm2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 50 Phạm Viết Vượng, “ Giáo dục học” NXB ĐHQGHN 51 PGS, TS Nghiêm Đình Vỷ , “ Một số quan điẻm Đảng giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới” 116 52 UBND tỉnh Đăk Lăk ( 2015) Quyết định số 11/ 2015/ QĐ –UBND ngày tháng năm 2015 việc ban hành quy định công tác thi đua , khen thưởng địa bàn tỉnh 53.UBND tỉnh Đăk Lăk(2011), Quyết định số 3159/QĐ-UBND ngày 07 tháng 12 năm 2011 việc việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2011 – 2020”; Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 địa bàn tỉnh Đắk Lắk”; Đề án Tăng cường Tiếng việt; Kế hoạch bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, tin học đạt chuẩn theo tiêu chuấn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh Đăk Lắk giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025 117 ... Kinh nghiệm quản lý giáo dục mầm non huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK 42 2.1... trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Chương III: Phướng hướng giải pháp quản lý nhà nước giáo dục mầm non huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Chương I CỞ SỞ KHOA HỌC QUẢN... luận quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Đặc biệt, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 6.2 Ý nghĩa