1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAO CAO KINH TE KY THUAT

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 211,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -oOo - HỒ SƠ BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT TẬP: THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN - CHỦ ĐẦU TƯ: UBND HUYỆN GỊ CƠNG -CƠNG TRÌNH: XÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỢ GỊ CƠNG (CƠNG SUẤT 40M3/NGÀY.ĐÊM) -ĐỊA ĐIỂM: CHỢ GỊ CƠNG – TX GỊ CƠNG-TIỀN GIANG TIỀN GIANG, THÁNG NĂM 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH HÌNH ii DANH SÁCH BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iii MỞ ĐẦU I/Căn pháp lý .1 II Mơ tả tóm tắt dự án .1 PHẦN I THUYẾT MINH QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 1.Đặc trưng nước thải đầu vào 2.2 Quy trình cơng nghệ đề xuất .4 Các ưu điểm công nghệ lựa chọn: 11 Mặt hệ thống .12 Vật tư thiết bị 12 Các tác động môi trường 12 Các hạng mục thiết bị đầu tư 13 Tổng dự toán 13 Tiến độ thực .14 10 Chi phí vận hành hệ thống hoạt động ổn định 14 PHẦN II DỰ TOÁN CHI TIẾT 15 (Xem tập: Dự tốn cơng trình) 15 PHẦN III CÁC BẢN VẼ 16 (Xem tập: Các vẽ) .16 i DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Qui trình cơng nghệ xử lý nước thải DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Đặc trưng nước thải đầu vào chợ Bảng 2.2 Đặc điểm hạng mục cơng trình 11 Bảng 3.1 Hiệu suất xử lý hạng mục 12 Bảng 7.1 Các thiết bị đầu tư thêm 13 Bảng 10.1 Chi phí xử lý 1m3 khối nước thải vào vận hành .14 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh học sau ngày COD Nhu cầu oxy hóa học QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia N Nitơ P phốtpho SS Chất rắn lơ lửng iii MỞ ĐẦU I/Căn pháp lý Căn Luật Xây dựng số 16/2003-QH11 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ tư thông ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Căn Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ xây dựng công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình; Căn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; Căn Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Căn Thông tư 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 Bộ Tài việc hướng dẫn tốn dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước; Căn đơn giá xây dựng cơng trình tỉnh Tiền Giang - Phần xây dựng phần lắp đặt ban hành kèm theo công bố số 381/UBND-CN ngày 22 tháng 01 năm 2008 UBND tỉnh Tiền Giang Căn đơn giá xây dựng cơng trình tỉnh Tiền Giang - Phần khảo sát ban hành kèm theo công bố số 382/UBND-CN ngày 22 tháng 01 năm 2008 UBND tỉnh Tiền Giang Căn văn số 2498/UBND-CN ngày 12/6/2012 UBND tỉnh Tiền Giang việc hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình theo mức lương tối thiểu từ 01/10/2011; Căn Thông báo giá vật liệu xây dựng tháng 01/2015 Liên Sở Xây dựng - Tài Chính Tiền Giang; II Mơ tả tóm tắt dự án - Tên cơng trình: Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải chợ Gị Cơng - Chủ đầu tư: UBND huyện Gị Cơng - Nguồn vốn: Vốn ngân sách - Địa điểm thực cơng trình: Chợ Gị Cơng, Thị xã Gị Cơng, Tiền Giang - Sự cần thiết đầu tư mục tiêu đầu tư: * Sự cần thiết đầu tư: Hoạt động chợ Gị Cơng làm phát sinh lượng lớn nước thải từ hoạt động: buôn bán thủy sản, khu vực ăn uống, vệ sinh quầy sạp,… nước thải sinh hoạt khoảng 40m3/ngày.đêm Lượng nước phát sinh chưa xử lý hợp lý mà thải môi trường làm suy giảm chất lượng nước mặt khu vực chợ Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải chợ Gị Cơng nhằm thu gom xử lý nước thải phát sinh trình hoạt động chợ cần thiết Giúp xử lý nước thải đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho địa phương khu vực xung quanh chợ vào hoạt động * Mục tiêu đầu tư: Đầu tư xây dựng lắp đặt thiết bị hoàn tồn PHẦN I THUYẾT MINH QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Đặc trưng nước thải đầu vào Đặc trưng nướcthải chợ trình bày bảng 1.1 STT Bảng 1.1 Đặc trưng nước thải đầu vào chợ QCVN 14:2008/BTNMT, Các tiêu Đơn vị Nộng độ pH Chất rắn lơ lửng (TSS) BOD COD Nitrat(NO - ) (theo N) Tổng photpho (theo P) Dầu mỡ Coliform No/100 mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L 350 700 1000 85 15 150 10 ÷10 CỘT A 5-9 50 30 30 10 3.000 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ nước thải chợ Thạnh Trị, Mỹ Tho, Tiền Giang - Từ bảng 1.1 ta thấy nồng độ chất ô nhiễm nước thải cao so với quy chuẩn cho phép nên cần xử lý trước thải vào nguồn tiếp nhận Do đặc tính nước thải sở có hàm lượng chất hữu dễ phân hủy sinh học cao dầu, mỡ lớn nên cần qui trình hợp lý để loại bỏ hiệu Bên cạnh đó, nồng độ dưỡng chất N tổng : 85 (mg/L), P tổng : 15 (mg/L) cao nên thích hợp để xử lý phương pháp sinh học 2 Quy trình cơng nghệ đề xuất Dựa vào đặc trưng nước thải đầu vào đầu mong muốn xin đề xuất công nghệ xử lý nước thải sơ hình 2.1 Nước thải Q=40m3/ngày.đêm Kênh dẫn/ống dẫn Lưới lược rác // Bể lắng cát + tách ván Rắc, cặn, Thu gom xử lý ván Oxy Bể điều lưu Bể phản ứng + tạo Bể lắng Oxy Bể khử nito Oxy Bể bùn hoạt tính Bể lắng Tuần hoàn bùn Bùn Bể tiêu bùn Nước Hóa chất Bể khử trùng Xả thải Hình 2.1 Qui trình cơng nghệ xử lý nước thải Thuyết minh quy trình: Nước thải từ chợ theo hệ thống thu gom nước thải chảy bể lắng cát tách mỡ Trước vào bể lắng cát tách mỡ, nước thải tách rác lưới lược rác Tại bể lắng cát + tách ván, nước thải loại bỏ thành phần lơ lửng kích thước lớn dầu mỡ có nước thải Sau qua bể lắng cát + tách ván, nước thải cho tự chảy sang bể điều lưu để ổn định lưu lượng dưỡng chất Để tránh tượng phân hủy yếm khí, nước thải cung cấp khí oxy nhằm giảm mùi phát sinh từ cơng đoạn Từ bể điều lưu, nước thải bơm qua bể phản ứng tạo nhằm kết cặn lắng có tỷ trọng nhỏ thành cặn lắng có tỷ trọng lớn giữ lại bể lắng Lượng cặn giữ lại định kỳ bơm bể tiêu bùn Phần nước cho tự chảy sang bể khử nito Tại đây, vi sinh vật sử dụng oxi có nước thải để phân hủy lượng nito Từ bể khử nito, nước thải tự chảy sang bể bùn hoạt tính Tại đây, nước thải trộn chung với vi sinh vật hiếu khí lơ lửng có bể nhờ vào hệ thống cung cấp oxy đĩa tán khí Nhờ vào trình khuấy trộn oxy cung cấp, vi sinh vật sử dụng chất nhiễm có nước thải để tạo thành sinh khối vi sinh (bùn) Lượng bùn sinh lắng bể lắng định kỳ bơm tuần hoàn bể bùn hoạt tính bơm bỏ bể tiêu bùn hệ thống vào hoạt động ổn định Phần nước phía đượckhử trùng bể khử trùng trước thải vào nguồn tiếp nhận  Nitrat hóa: Nitrat hóa (nitrification) q trình chuyển hóa Amon thành Nitrit sau chuyển hố thành Nitrat Q trình Nitrat hóa xảy từ đầu nitơ tồn dạng Amon Theo Hoàng Văn Huệ (2004), q trình Nitrat hóa gồm bước sau: Bước 1: Amon bị oxy hóa thành Nitrit tác động vi khuẩn Nitrit theo phản ứng sau: Vi khuẩn NH +4 + 0.5O2 NO −2 + 2H+ + H2O Nitrit hố Bước 2: Oxy hóa Nitrit thành Nitrat tác động vi khuẩn Nitrat hóa theo phản ứng sau: Vi khuẩn − NO Nitrat hóa Q trình chuyển hóa Amon thành Nitrat tổng hợp phương trình NO −2 + 0.5O2 sau: NH 4+ + 2O2 → NO3− + H + + H O Vi khuẩn thực trình Nitrat hóa Nitrosomonas Nitrobacter Nitrosomonas oxy hóa Amon thành Nitrit Nitrit chuyển thành Nitrat nhờ vi khuẩn Nitrobacter  Quá trình khử Nitrat Quá trình khử Nitrat trình tách oxy khỏi Nitrit, Nitrat nhờ hoạt động vi khuẩn điều kiện khơng có oxy (anoxic) Oxy tách từ Nitrit Nitrat dùng lại để oxy hóa chất hữu Theo Trần Hiếu Nhuệ (2001), số loài vi khuẩn dị dưỡng Achromobacter, Aerobacter, Alcaligenes, Bacillus, Brevibacterium, Flavobacterium, Lactobacillus, Micrococcus, Proteus, Pseudomonas, Spirillum có khả khác việc khử Nitrat theo giai đoạn sau: 1) Chuyển hóa Nitrat thành Nitrit 2) Tạo nitơ oxyt, dinitơ oxyt, khí nitơ Các phản ứng khử Nitrat diễn sau: NO3− → NO2− → NO → N O → N Ba hợp chất sau sản phẩm dạng khí bay vào khí  Trích lại từ Gabriel Bitton, 1999, q trình khử Nitrat chịu ảnh hưởng bởi: • Nồng độ NO 3− • Cần có nguồn cacbon hữu • pH: giá trị pH thích hợp 7.0 ÷ 8.5, tốt gần 7.0 (trích lại từ Metcalf & Eddy, 1991) • Ảnh hưởng nhiệt độ: trình khử Nitrat xảy nhiệt độ 35 ÷ 50 C, ÷ 100C khơng hiệu (Grabriel Bitton, 1999) • Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng • Hợp chất độc: trình bị ảnh hưởng chất độc so với q trình Nitrat hóa (Grabriel Bitton, 1999)  Tính tốn sơ hạng mục cơng trình chính:  Bể điều lưu: Q *t 24 Q: lưu lượng nước thải ngày t: thời gian làm việc ngày ( 12giờ) ─ Thể tích bể điều lưu: 40 * 12 V = 40 − = 20 (m3) 24 V =Q− Xây dựng bể điều lưu với kích thước: dài x rộng x sâu: 3,5x3x2,7 = 28 m (đáp ứng yêu cầu điều lưu nước thải phòng trường hợp vượt tải)  Bể phản ứng + tạo bơng: + Thời gian phản ứng: 30s ÷ phút + Thời gian tạo bông: 30 phút ÷ 60 phút + Hiệu suất loại TSS: 80 ÷ 90 % (chọn 80%) + Hiệu suất loại BOD 50 ÷ 80% (Theo Metcalf & Eddy, Wastewater Treatment: Treatment and Reuse) - Chọn bể phản ứng tạo có kích thước: Dài x rộng x sâu : x 0,8 x 2,7 = m3 Kiể m tra lại thời gian phản ứng: 2*60/(40/24) = 72 phút (đảm bảo đủ thời gian phản ứng, việc chọn kích thước bể phụ thuộc vào kết cấu độ thuận tiện thi công)  Bể lắng 1: + Tải trọng thể tích: 16,3 ÷ 48,8 m3/m2 ngđ (chọn 17m3/m2 ngđ) + Chiều cao bể lắng: 3,7 ÷ 6,1 m (Theo Metcalf & Eddy, Wastewater Treatment: Treatment and Reuse) Diện tích bề mặt bể lắng: 40/17 =2,3m2 Chọn bể lắng hình chữ nhật có chiều dài x rộng x cao : 2,2x1,5x2,7m Lượng bùn phát sinh từ bể lắng 1: Px = Q (S0 – S) = 40(350 – 105) = 9,8 kg Q: lưu lượng nước thải S0: Hàm lượng chất rắn lơ lửng đầu vào S: Hàm lượng chất rắn lơ lửng sau bể lắng Vbùn = 9,8*100/(1002*2) = 0,5m3 Trong đó: 1002 trọng lượng riêng bùn 1002kg/m3 độ ẩm 98%  Nước thải đầu sau bể lắng 1: STT Chỉ tiêu Đơn vị Đầu vào Sau lắng 1 TSS mg/l 350 105 (70%) BOD5 mg/l 700 350 (50%) Nitrat (theo N) mg/l 85 80(5%) Phosphat (theo P) mg/l 15 14 (10%) Dầu mỡ mg/l 150 15(90%)  Bể khử nitơ + bể bùn hoạt tính • Bể khử Nitơ: + Nồng độ bùn MLSS (mg/L): X = 3.000 ÷ 4.000 + Thời gian lưu nước bể khử nitơ: ÷ + Tỷ lệ hồn lưu nước từ bể bùn hoạt tính bể khử nitơ: 100 ÷ 200 % + Thời gian lưu nước bể bùn hoạt tính: ÷ 12 gi + Tui bựn: ữ 20 ngy ã B bùn hoạt tính: + Nếu BOD5 đầu vào S0 >200 mg/l chọn nồng độ bùn = 2800÷4000 mg/L (Trịnh Xuân Lai) (Chọn nồng độ bùn 2800 mg/L) + Tuổi bùn θc: ÷ 15 ngày (chọn θc =15 ngày) Y: sản lượng sinh khối vi khuẩn(mgVSS/mgBOD5) Y=0.2954 kd= 0.0317 : hệ số phân huỷ nội bào + Tải trọng hữu cơ: 0,3 ÷ 1,6 kgBOD/m3.ngđ + Hiệu suất xử lý cho trình Nitơ : 80 ÷ 85%, BOD: 80 ÷ 95% (Hiệu suất tăng thêm bể có bổ sung giá thể vi sinh) ( Metcalf & Eddy,Wastewater Treatment: Treatment and Reuse ) - Chọn bể khử nitơ có thời gian lưu nước giờ: thể tích bể là: (40/24)*3 = m Xây bể có kích thước 2,2x0,9x2,7 =5 m3 - Thể tích bể bùn hoạt tính: V= Q * Y * θ c ( s o − s) 40 * 15 * 0,2954 * (350 − 20) = = 14 (m3) X * (1 + k d * θ c ) 2800 * (1 + 0.0317 * 15) s: nồng độ đầu mong muốn 20 mg/l

Ngày đăng: 25/11/2020, 08:46

w