Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Vân Chi ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NAT (NUCLEIC ACID) ĐỂ PHÁT HIỆN SỚM SỰ CÓ MẶT CỦA VI RÚT HIV, HBV, HCV Ở NGƢỜI CHO MÁU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 Trần Vân Chi Luận văn Thạc sĩ Khoa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Vân Chi ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NAT (NUCLEIC ACID) ĐỂ PHÁT HIỆN SỚM SỰ CÓ MẶT CỦA VI RÚT HIV, HBV, HCV Ở NGƢỜI CHO MÁU Chuyên ngành: Mã số: Vi sinh vật học 60420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bạch Khánh Hòa TS Trần Văn Tuấn XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Trần Văn Tuấn PGS.TS Bùi Thị Việt Hà Hà Nội - 2015 TrÇn Vân Chi Luận văn Thạc sĩ Khoa học LI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bạch Khánh Hịa; ngƣời thày tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ làm luận văn Ngƣời thày đƣa đến với Huyết học Truyền máu, ngƣời thày truyền cho niềm đam mê với Huyết học Truyền máu Ngƣời thày bồi dƣỡng cho tơi đức tính trung thực, cần mẫn ngƣời làm công tác nghiên cứu từ ngày bƣớc vào nghề Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến BSCKII Phạm Tuấn Dƣơng ngƣời động viên cho học cao học suốt trình học Ngƣời tận tình giúp đỡ, dìu dắt tơi cơng tác Tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Tuấn ngƣời hƣớng dẫn dẫn, giúp đỡ làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đoàn kết anh chị em đồng nghiệp Khoa Xét nghiệm sàng lọc máu giúp tơi hồn thiện số liệu, điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban lãnh đạo Viện HHTMTW cấp kinh phí cho tơi học, khoa phịng hành giúp tơi hồn thành thủ tục học tập, Khoa Di truyền sinh học phân tử, Khoa Thalassemia, Khoa Hemophilia, khoa HIV viện vệ sinh dịch tễ cho phép giúp đỡ xét nghiệm định lƣợng virus, toàn thể Khối truyền máu tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng sau đại học, Khoa Sinh học, Bộ môn Vi sinh học trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên giúp tơi hồn thành thủ tục luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bậc bố mẹ đẻ, bố mẹ chồng, chồng giúp đỡ động viên, dành tình cảm điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến ngƣời hiến máu cho số liệu quý báu Hc viờn Trn Võn Chi Trần Vân Chi Luận văn Thạc sĩ Khoa học MC LC LI CM N i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC HIV, HBV, HCV 1.1.1 Bệnh viêm gan B, tình hình nhiễm, chế gây bệnh 1.1.2 Bệnh viêm gan C, tình hình nhiễm, chế gây bệnh 1.1.3 Bệnh HIV/AIDS, tình hình nhiễm, chế gây bệnh 15 1.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV .22 1.2.1 Xét nghiệm Miễn dịch HBV, HCV, HIV 24 1.2.2 Xét nghiệm sinh học phân tử NAT 25 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 NGUYÊN LIỆU 27 2.2 MÁY MÓC VÀ TRANG THIẾT BỊ 27 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Xét nghiệm sàng lọc miễn dịch HBV, HCV, HIV 30 2.3.2 Xét nghiệm sinh học phân tử NAT HBV, HCV, HIV 33 2.3.3 Quản lý xử lý số liệu 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH KHÁNG NGUYÊN KHÁNG THỂ 42 3.1.1 Tỷ lệ HBsAg phản ứng đơn vị máu hiến 42 3.1.2 Tỷ lệ anti HCV phản ứng đơn vị máu hiến 44 3.1.3 Tỷ lệ HIV AgAb phản ứng đơn vị máu hiến 47 3.1.4 Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV, HIV bệnh nhân nhận máu nhiều ln 49 Trần Vân Chi Luận văn Thạc sĩ Khoa học 3.2 KT QU XẫT NGHIM NAT HBV, HCV, HIV 51 3.2.1 Kết xét nghiệm MP NAT 51 3.2.2 Kết xét nghiệm ID NAT 52 3.2.3 Kết xét nghiệm NAT (MP NAT, ID NAT) 53 3.2.4 KQXN tƣ vấn ngƣời cho máu NAT phát giai đoạn cửa sổ HBV 55 3.2.5 KQXN tƣ vấn ngƣời cho máu NAT phát giai đoạn cửa sổ HCV 59 3.2.6 KQXN tƣ vấn ngƣời cho máu NAT phát giai đoạn cửa sổ HIV 62 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PH LC Trần Vân Chi Luận văn Thạc sĩ Khoa học DANH MC CC Kí HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NAT: Nucleic acid testing ADN: Axit deoxiribo nucleic ARN: Axit ribonucleic PCR: Phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymer chain reaction) IC: Chứng nội (internal control) TMA: Phản ứng khuếch đại qua trung gian (Transcription-Mediated Amplification) CMIA: Hóa phát quang (Chemiluminescent Microparticle Immunoassay) ECLIA: Điện hóa phát quang (Electronic Chemiluminescent Immunoassay) ELISA: Xét nghiệm miễn dịch gắn men (Enzyme – Linked Immunosorbent Assay) EIA: Xét nghiệm miễn dịch men (Enzyme Immunosorbent assay) HBV: Vi rút viêm gan B (Hepatitis B Virus) HCV: Vi rút viêm gan C (Hepatitis C Virus) HIV: Vi rút suy giảm miễn dịch ngƣời (Human immunodeficiency Virus) AIDS: Bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải AE: Acridinium Ester Viện HHTMTW: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng XN: Xét nghiệm KQXN: Kết xét nghiệm MD: Miễn dịch KT: Kháng thể RIAs: Min dch phúng x (radioimmunoassays) Trần Vân Chi Luận văn Thạc sĩ Khoa học DANH MC CC BNG Bảng 1.1: Xét nghiệm viêm gan B NAT sàng lọc đơn vị máu [21] 23 Bảng 3.1: Tỷ lệ HBsAg phản ứng xét nghiệm miễn dịch 42 Bảng 3.2: Tỷ lệ HBsAg ngƣời hiến máu nghiên cứu so với tác giả .43 Bảng 3.3: Tỷ lệ anti HCV phản ứng xét nghiệm miễn dịch 44 Bảng 3.4: Tỷ lệ anti HCV phản ứng ngƣời hiến máu so với tác giả 45 Bảng 3.5: Tỷ lệ HIV AgAb phản ứng xét nghiệm miễn dịch 47 Bảng 3.6: Tỷ lệ HIV AgAb phản ứng ngƣời hiến máu so với tác giả 48 Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV, HIV bệnh nhân nhận máu nhiều lần Viện HHTMTW 49 Bảng 3.8: Kết xét nghiệm MP NAT 52 Bảng 3.9: Kết mẫu xét nghiệm ID NAT 52 Bảng 3.10: Tỷ lệ HBV, HCV, HIV phản ứng kỹ thuật MP NAT ID NAT 53 Bảng 3.11: Tỷ lệ HBV, HCV, HIV phản ứng xét nghiệm ID NAT MP NAT ngƣời hiến máu so với tác giả 54 Bảng 3.12: KQXN tƣ vấn ngƣời hiến máu giai đoạn cửa sổ HBV mã số BM2.11573 55 Bảng 3.13: KQXN ngƣời hiến máu giai đoạn cửa sổ HCV mã số ACA.67515 59 Bảng 3.14: KQXN ngƣời hiến máu giai đoạn cửa sổ HIV mã số ACA.78780 .62 Bảng 3.15: Xét nghiệm ngƣời hiến máu giai đoạn cửa sổ HIV mã số AM9.97435 64 Trần Vân Chi Luận văn Th¹c sÜ Khoa häc DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Cấu tạo HBV[63] Hình 1.2: Chu trình sống HBV [62] Hình 1.3: Sơ đồ chuyển đổi huyết HBV (theo Michael P 2001) Hình 1.4: Mơ hình cấu trúc HCV [66] Hình 1.5: Chu trình sống HCV [67] Hình 1.6: Sơ đồ chuyển đổi huyết HCV (Michael P 2001) Hình 1.7: Cấu trúc HIV (Hoffmann, 2007) Hình 1.8: Chu kỳ sống HIV [65] Hình 1.9: Sơ đồ chuyển đổi huyết HIV (Michael P 2001) Hình 1.10: Kỹ thuật Homogeneous áp dụng xét nghiệm miễn dịch Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu Hình 2.2: Phản ứng hóa phát quang CMIA (hãng Abbott) Hình 2.3: Phản ứng điện hóa phát quang ECLIA (hãng Roche) Hình 2.4: Nguyên tắc bắt giữ trình tự đích (hãng Grifol) Hình 2.5: Nguyên lý khuếch đại TMA Hình 2.6: Phản ứng động học DKA qua tín AE Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV, HIV bệnh nhân nhận máu nhiều lần Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ HBsAg, anti HCV, HIV phản ứng đơn vị máu năm 2013, 2014, 2015 ® Hình 3.1: Kết xét nghiệm ID-Cobas TaqScreen MPX PCR BM2.11573 ® Hình 3.2: Kết xét nghiệm ID-Cobas TaqScreen MPX PCR mẫu ACA.67515 ® Hình 3.3: Kết xét nghiệm ID-Cobas TaqScreen MPX PCR mẫu ACA.78780 ® Hình 3.4: Kết xét nghiệm ID-Cobas TaqScreen MPX PCR mẫu AM9.97435 Trần Vân Chi Luận văn Th¹c sÜ Khoa häc MỞ ĐẦU Vi rút nguyên nhân gây số bệnh nghiêm trọng ngƣời nói chung Riêng vi rút viêm gan B gọi tắt HBV (Hepatitis B virus ), vi rút viêm gan C gọi tắt HCV (Hepatitis C virus), vi rút gây suy giảm miễn dịch ngƣời HIV (Human immunodeficiency virus) vi rút gây bệnh thông qua đƣờng máu Các vi rút biến đổi liên tục cấu trúc hệ gen để trốn thoát loại sinh phẩm xét nghiệm hậu tăng tỷ lệ lây nhiễm cộng đồng Phƣơng pháp xét nghiệm dùng cho sàng lọc HIV, HBV HCV lây qua đƣờng truyền máu xác định tác nhân gây bệnh gián tiếp dựa kết phản ứng miễn dịch “kháng nguyên-kháng thể” Ƣu điểm xét nghiệm đơn giản, tốn thời gian, giá thành hợp lý, song phƣơng pháp có nhƣợc điểm giai đoạn “cửa sổ” kháng thể kháng nguyên chƣa đạt ngƣỡng phát hiện, xét nghiệm cho kết âm tính Bên cạnh đó, tƣơng tác không đặc hiệu kháng thể kháng nguyên với bất thƣờng protein khác máu có cấu trúc gần giống với kháng nguyên kháng thể dẫn đến kết dƣơng tính giả Cùng với phát triển kỹ thuật sinh học phân tử, kỹ thuật NAT đƣợc đƣa vào sử dụng, kỹ thuật có độ nhạy cao cho phép phát nhân đặc hiệu theo hàm mũ trình tự đích tác nhân gây bệnh từ lƣợng nhỏ vi rút, đó, cho phép phát sớm xác tác nhân gây bệnh Hơn nữa, NAT đƣợc sử dụng để phát đồng thời HIV, HBV HCV thông qua xét nghiệm thời gian 4-5 giờ, đảm bảo an toàn cho đơn vị máu truyền Trên Thế giới, nƣớc phát triển, để đảm bảo sàng lọc máu Anh, Pháp, Mỹ, Úc thực xét nghiệm song song phƣơng pháp gián tiếp kháng nguyên – kháng thể xét nghiệm NAT cho đơn vị máu từ cuối năm 1990 đầu năm 2000 Năm 1997, Hội chữ thập đỏ Đức sử dụng PCR cho mục đích sàng lọc HCV RNA cho ngƣời hiến máu, Nhật Bản Scotland Sau vào tháng 3/1998 ngƣời ta giới thiệu NAT cho xét nghim HCV RNA[50] Trần Vân Chi Luận văn Thạc sÜ Khoa häc Ở Việt Nam, hầu hết phòng xét nghiệm sàng lọc HIV, HBV HCV sử dụng phƣơng pháp xét nghiệm miễn dịch kháng nguyên kháng thể hay gọi xét nghiệm huyết học, xét nghiệm NAT chƣa đƣợc sử dụng Năm 2008 đề tài cấp Bộ ứng dụng NAT cho xét nghiệm sàng lọc máu đạt kết tốt [3] Đến năm 2015, Viện HHTMTW thực theo Thông tƣ 26 TT-BYT ngày 16/9/2014 Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, triển khai xét nghiệm NAT đảm bảo an toàn truyền máu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu “Ứng dụng kỹ thuật NAT (nucleic acid) phát sớm có mặt vi rút HIV, HBV, HCV ngƣời cho máu” nhằm hƣớng tới công tác xét nghiệm sàng lọc sớm tác nhân lây qua đƣờng truyền máu cách xác, đảm bảo an tồn, chất lƣợng cho máu chế phẩm sử dụng điều trị Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Khảo sát tỷ lệ HBsAg, anti HCV, HIVAgAb phản ứng đơn vị máu hiến đƣợc xét nghiệm miễn dịch kỹ thuật CMIA, ECLIA Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV, HIV bệnh nhân truyền máu nhiều lần - Tỷ lệ HBV, HCV, HIV phản ứng phát kỹ thuật NAT (nucleic acid) đơn vị máu hiến mà xét nghiệm miễn dịch không phát đƣợc, theo dõi ngƣời hiến máu có phản ứng kỹ thuật NAT, phát sớm hệ gen vi rút nhằm bổ trợ cho xét nghiệm miễn dịch kháng nguyên- kháng thể TrÇn Vân Chi 10 Luận văn Thạc sĩ Khoa học 34 Kidd-Ljunggren K., Miyakawa Y., Kidd AH (2002), “Genetic variability in hepatitis B viruses”, J Gen Virol, 83: 1267-80 35 Krekulova L., Rehak V., Riley LW (2006), “Structure and function of hepatitis C virus proteins: 15 years after”, Folia Microbiol, 51: 665-680 36 Kuo G., Choo QL., Alter HJ., Gitnick GL., Redeker AG, Purcell RH, Miyamura T., Dienstag JL, Alter MJ, Stevens CE, Tegtmeier GE, Bonino F, Colombo WS, Lee WS, Kuo C, Berger K, Shuster JR, Overby LR, Bradley DW and Houghton M (1989), “An assay for circulating antibodies to a major etiologic virus of human non-A, non-B hepatitis”, Science, 244: 362-364 37 Locarnini S, M.D, (2004), “Molecular virology of Hepatitis B virus”, Serminars in liver disease, 24: 3-10 38 Mahoney FJ (1999), “Update on Diagnosis, Management, and Prevention of Hepatitis B virus infection”, Clin MicrobioL Rev, 12: 351-36 39 Marion Vermeulen, Nico Lelie (2009), “Impact of individual-donation nucleic acid testing on risk of human immunodeficiency virus, hepatitis B virus, and hepatitis C virus transmission by blood transfusion in South Africa”, Transfusion; 49: 1115-1125 40 Mercier B., Burlot L., and Ferec C.(1999), “Simultaneous screening for HBV ADN and HCV ARN genomes in blood donations using a novel TaqMan PCR assay”, J Virol Methods, 77: 1-9 41 Michael NL, Herman SA, Kwok S, Dreyer K, Wang J, Christopherson C, Spadoro JP, Young KK, Polonis V, McCutchan FE, Carr J, Mascola JR, Jagodzinski LL, Robb ML (1999), “Development of calibrated viral load standards for group M subtypes of human immunodeficienvy virus type and performance of an improved AMPLICOR HIV-1 MONITOR test with isolates of diverse subtypes”, J Clin Microbiol, 37: 2557-2563 42 Michael K.Hourfar, Christine Jork, et all (2008) “Experience of German Red Cross blood donor services with nucleic acid testing: results of screening more than 30 million blood donations for human immunodeficiency virus-1, hepatitis C virus, and hepatitis B virus”, Transfusion; 48:1558-1566 Trần Vân Chi 80 Luận văn Thạc sÜ Khoa häc 43 Peter M (2004), “Coinfection with HIV and HBV: Diagnosis and Therapy”, The PRN notebook, 9: 14-23 44 Prasun Bhattacharya (2007), “Significant increase in HBV, HCV, HIV and syphilis infections among blood donors in West Bengal, Eastern India 2004-2005: Exploratory screening reveals high frequency of occult HBV infection”, World J Gastroenterol; 13(27):3730-3733 45 Roche, Cobas Taq screen MPX test 46 Raymond D., Swan T (2004), Hepatitis C virus (HCV) and HIV/HCV coinfection: A critical review of research and treatment, Treatment Action Group, New York, 16: 266-288 47 Rekha Hans and Neelam Marwaha (2014), “Nucleic acid testing- benefits and constraints”, Asian Journal Transfusion Science; 8(1):2-3 48 R.N.Makroo, N.Choudhury, et all (2008) “Multicenter evaluation of individual donor nucleic acid testing (NAT) for simultaneous detection of human immunodeficiency virus-1&hepatitis B&C viruses in Indian blood donors”, Indian Journal Medical Res 127, pp 140-147 49 Satyam Arora, Veena Doda (2014), “Sensitivity of individual donor nucleic acid testing (NAT) for the detection of hepatitis B infection by studying diluted NAT yield samples”, Blood transfusion; 13(2):227-232 50 Silvano Wendel et al (2007), “Primary screening of blood donors by NAT testing for HCV-RNA: Development of an “in-house” method and results”, Rev Inst.Med.trop.S.Paulo 49(3):177-185 51 Soisaang Phikulsod (2009), “One-year experience of nucleic acid technology testing for human immunodeficiency virus Type 1, hepatitis C virus, and hepatitis B virus in Thai blood donations”, Transfusion;49:1126-1135 52 Triques K., Coste J., Perret JL., Segarra C., Mpoudi E., Reynes J, Delaporte E, Butcher A, Dreyer K, Herman S, Spadoro J, Peeters M (1999), “Efficiencies of four versions of the AMPLICOR HIV-1 MONITOR test for quantification of different subtypes of human immunodeficiency virus type 1”, J Clin Microbiol, 37: 110-116 53 UNAIDS in Vietnam, from www.unaids.org.vn Trần Vân Chi 81 Luận văn Thạc sĩ Khoa học 54 Vermeulen M, Coleman C, et al (2013), “Sensitivity of individual-donation and minipool nucleic acid amplification test options in detecting window period and occult hepatitis B virus infection”, Transfusion 53:10, 2459-2466 55 Yaseen SG., et al (2013), “Evaluation of serological transfusion-transmitted viral diseases and mutliplex nucleic acid testing in malaysian blood donors”, Transfusion Apheresis Scientic, 49(3), 647-510 56 Warner C., Greene(2007), “A history of AIDS: Looking back to see ahead”, Eur J Immunol, 37: 94-102 57 WHO (2000), Hepatitis C virus Fact sheet, No 164 58 World Health Organization (2002), Hepatitis B Department of Communicable Disease Surveillance and Response 59 WHO (2012), “The Immunological Basis for Immunization Series”, Module 22: Hepatitis B 60 WHO (2014), “Guidelines for the screening, care and treatment of persons with hepatitis C infection” 61 WHO (2015), “Guidelines for the prevention, care and treatment of persons with chronic hepatitis B infection 62 www.foundation.org.vn 63 www.hivandhepatitis.com 64 http://www.niaid.nih.gov/factsheets/howhiv.htm Trần Vân Chi 82 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ph lc 1: Kết HBsAg mẫu xét nghiệm lần đầu dƣơng tính S/CO ≥ 0,9 xét nghiệm lặp lại cho kết âm tính S/CO < 0,9 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Mã mẫu BM5.03206 BM2.0399 BM2.0639 AM8.8410 BM4.0666 BM5.09441 AM8.87964 AM9.81640 AC1.67250 BM2.13113 BM4.10445 AM9.92687 AM9.92278 BM3.13968 AC1.71171 AC1.71206 BM7.01860 AC1.6255 AM4.8897 BM2.0235 BM3.0293 BM3.0293 AM9.7067 BM5.0331 BM6.0163 AM9.7173 BM5.0373 BM5.0369 BM3.0431 TT 30 31 32 33 Mã mẫu AM8.7608Abbott Architect HBsAg Qual II BM3.0443Abbott Architect HBsAg Qual II BM3.0442Abbott Architect HBsAg Qual II ACA.6187Abbott Architect HBsAg Qual II 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 0,93 1,63 1,73 7,06 2,05 0,91 1,14 0,92 1,51 1,07 177,9 0,92 2,97 0,93 1,36 0,91 1,41 1,98 0,98 1,29 1,01 1,16 1,34 1,17 0,97 1,22 1,40 0,99 1,69 1,06 1,26 6,24 TT Mã mẫu 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 AC1.77301 AM8.76783 AM7.96368 AC1.78676 BM6.09265 BM8.00261 AC1.69762 AM9.94494 AB6.02133 BM8.01659 BM7.00512 BM7.01377 ACA.77539 AC1.70485 AB3.12311 BM9.01266 BM7.02879 BM7.03569 BM7.01940 BM7.05376 BM9.03699 Kết anti HCV mẫu xét nghiệm lần đầu dƣơng tính S/CO ≥ 0,9 xét nghiệm lặp lại cho kết âm tính S/CO < 0,9 TT Mã mẫu BM5.01633 AB2.14927 Abbott Architect anti HCV CMIA AM7.87281 Abbott Architect anti HCV CMIA TT Mã mẫu BM1.15814 BM2.15707 10 AC1.63297 BM2.04688 AC1.68342 BM1.12742 ACA.75052 11 BM8.02147 Kết HIVAgAb mẫu XN lần đầu phản ứng S/CO ≥ 0,9 XN lặp lại cho kết không phản ứng S/CO < 0,9 TT Mã mẫu 10 11 12 13 14 AC1.62813 AM8.75451 BM6.00036 AM7.83747 AM8.76576 AM8.70965 BM3.05796 BM2.05112 BM4.03634 BM3.07567 BM4.04941 BM4.04870 BM2.08986 AM8.86128 Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb Roche Elecsys HIV AgAb 15 16 17 18 19 20 AM7.88315 Roche Elecsys HIV AgAb AM7.88620 Roche Elecsys HIV AgAb BM3.08509 Roche Elecsys HIV AgAb AB1.16190 Roche Elecsys HIV AgAb AM7.89208 Roche Elecsys HIV AgAb AM8.8787Roche Elecsys HIV AgAb TT Mã mẫu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 AM7.92913 BM6.05766 AM8.94768 AM8.96156 AM8.98879 AM8.98787 BM9.00802 BM9.00774 BM9.00902 BM7.04233 AC1.62550 AM8.74469 AM8.74475 AM8.74478 BM3.02106 AM8.75205 AM8.75692 AM9.70130 AM9.70324 AM9.70155 AM9.70340 AM9.70193 BM1.04795 AC1.63759 BM5.03063 BM6.00392 BM1.02620 BM1.03892 AM7.83356 BM6.00558 AM9.71025 ACA.61707 AM9.71501 BM5.03676 BM5.03700 AM7.84424 AB3.11678 ACA.61879 BM1.05154 TT Mã mẫu 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 757 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 AB5.01465 BM3.06344 AB5.01633 AM8.92990 AC1.67163 AM8.76783 AC1.77883 TT Mã mẫu 99 100 101 ACA.77880 BM1.16064 AM9.98289 ... - Trần Vân Chi ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NAT (NUCLEIC ACID) ĐỂ PHÁT HIỆN SỚM SỰ CÓ MẶT CỦA VI RÚT HIV, HBV, HCV Ở NGƢỜI CHO MÁU Chuyên ngành: Mã số: Vi sinh vật học 60420 107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... truyền máu, triển khai xét nghiệm NAT đảm bảo an toàn truyền máu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu ? ?Ứng dụng kỹ thuật NAT (nucleic acid) phát sớm có mặt vi rút HIV, HBV, HCV ngƣời cho. .. anti HCV, HIVAgAb phản ứng đơn vị máu hiến đƣợc xét nghiệm miễn dịch kỹ thuật CMIA, ECLIA Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV, HIV bệnh nhân truyền máu nhiều lần - Tỷ lệ HBV, HCV, HIV phản ứng phát kỹ thuật NAT