GIOI-THIEU-NHUNG-DIEM-MOI-CUA-CHUONG-TRINH-MON-AM-NHAC-2018.doc

5 6 0
GIOI-THIEU-NHUNG-DIEM-MOI-CUA-CHUONG-TRINH-MON-AM-NHAC-2018.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC 2018 Phát triển phẩm chất, lực người học -Về mục tiêu giáo dục: giáo dục người tồn diện, giúp học sinh phát triển hài hịa đức, trí, thể, mĩ -Về phương châm giáo dục: kế thừa nguyên lí giáo dục tảng “Học đơi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” Mục tiêu đổi CTGDPT: chuyển từ GD nặng trang bị kiến thức sang GD phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Chuyển từ “HS biết gì?” sang “HS làm gì?” 1.1 Phẩm chất CT GD phát triển phẩm chất - Phẩm chất: tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người - Phẩm chất = PC tâm lý (Đức) + PC trí tuệ (Tài) - Đối sánh với “năng lực”, PC = Đức, “năng lực” = Tài - PC đánh giá hành vi; NL đánh giá hiệu hoạt động * Các phẩm chất chủ yếu là: 1- Yêu nước 2- Nhân 3- Chăm 4- Trung thực 5- Trách nhiệm *Căn để xác định phẩm chất nêu dựa vào nội dung tinh thần của: Nghị 5/ TW khóa VIII (1998) Nghị 33/ TW khóa XI (2014) Năm điều Bác Hồ dạy học sinh * Chương trình giáo dục phát triển phẩm chất thông qua: A- Thông qua nội dung dạy học B- Thông qua phương pháp dạy học ( Phương pháp tổ chức hoạt động) 1.2 Năng lực CTGD phát triển lực a Khái niệm đặc điểm NL Là khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể (OECD) Là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp KT, KN thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể (CTGDPT 2018) A- Sự kết hợp tố chất sẵn có với q trình học tập, rèn luyện B- Sự tích hợp kiến thức, kỹ hứng thú, niềm tin… C- Hình thành , phát triển qua hoạt động, thể hiệu hoạt động * Các lực CT GDPT năm 2018 VN Năng lực cốt lõi Năng lực chung - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác - Giải VĐ sáng tạo Năng lực đặc thù Năng lực đặc (năng khiếu) biệt - Ngơn ngữ - Tính tốn - Khoa học - Công nghệ - Tin học - Thẩm mỹ - Thể chất CTGD giai đoạn: GD GD định hướng nghề nghiệp - Giai đoạn giáo dục bản: năm + Giáo dục Tiểu học: năm (Từ lớp đến lớp 5) + Giáo dục THCS: năm (Từ lớp đến lớp 9) Giáo dục bảo đảm trang bị cho HS tri thức PT tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS - Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: năm Giáo dục THPT (Từ lớp 10 đến lớp 12) CTGD tích hợp lớp dưới, phân hoá dần lớp Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm HS tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau PT có chất lượng - Giai đoạn GD bản: tạo thành môn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học; - Giai đoạn GD định hướng nghề nghiệp: học sinh lựa chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, lực định hướng nghề nghiệp - Thiết kế số mơn học theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân - Chú ý đến tính kết nối chương trình lớp học, cấp học môn học chương trình mơn học lớp học, cấp học Chương trình GD có tính mở, linh hoạt - Bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc - Trao quyền cho địa phương nhà trường lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng GD điều kiện địa phương, sở giáo dục - Thiết kế số môn học theo chủ đề, HS lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân - Giao quyền chủ động cho GV việc lựa chọn nội dung DH - Nội dung mơn học thiết thực, vận dụng vào thực tiễn Kế hoạch giáo dục 5.1 GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN- Ở TIỂU HỌC Môn 1) Tiếng Việt 5) Tự nhiên xã hội (lớp 1, 2, 3) học 2) Toán 6) Lịch sử Địa lý (lớp 4, 5) 3) Đạo đức 7) Khoa học (lớp 4, 5) HĐGD 4) Nghệ thuật 8) Ngoại ngữ (lớp 3, 4, 5) bắt 9) Tin học Công nghệ (lớp 3, 4, 5) buộc 10) Giáo dục thể chất 11) Hoạt động trải nghiệm Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số Ngoại ngữ 5.2 GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN- Ở THCS Môn học HĐGD bắt buộc Môn học tự chọn 1) Ngữ văn 2) Toán 3) Ngoại ngữ 4) Giáo dục công dân 5) Khoa học tự nhiên 6) Lịch sử Địa lí 7) Nghệ thuật 8) Tin học 9) Công nghệ 10) Giáo dục thể chất 11) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12) Nội dung giáo dục địa phương Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 5.3 GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Nhóm mơn Các mơn học hoạt động giáo dục bắt buộc Các môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp Nhóm Khoa học xã hội Nhóm Khoa học tự nhiên Nhóm Cơng nghệ Nghệ thuật Các mơn học tự chọn Mơn học Ngữ văn Tốn Ngoại ngữ GD thể chất GD quốc phòng an ninh HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp ND GD địa phương HS chọn mơn từ nhóm mơn, nhóm chọn môn Lịch sử, Địa lý, GD kinh tế PL Vật lý, Hóa học, Sinh học Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật Tiếng DTTS, Ngoại ngữ Định hướng phương pháp giáo dục Định hướng chung: Áp dụng PP tích cực hố hoạt động HS Các loại hoạt động HS: Khám phá, thực hành, vận dụng Các hình thức tổ chức hoạt động: - Trong/ngồi khn viên nhà trường - Học lý thuyết, làm tập/thí nghiệm/dự án, trị chơi, thảo luận, tham quan, cắm trại, đọc sách, SH tập thể, HĐ phục vụ cộng đồng - Làm việc độc lập, theo nhóm, theo lớp Định hướng đánh giá kết giáo dục 7.1 Mục tiêu đánh giá: Cung cấp thông tin xác, khách quan, có giá trị, kịp thời mức độ đạt chuẩn CT HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh HĐ dạy học, quản lý phát triển CT, bảo đảm tiến HS nâng cao chất lượng GD 7.2 Căn đánh giá: Các yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định CT tổng thể CT môn học 7.3 Đối tượng đánh giá: Sản phẩm trình học tập, rèn luyện HS Các hình thức đánh giá kết giáo dục - Đánh giá thường xuyên: (do GV tổ chức; phối hợp đánh giá GV, cha mẹ HS, thân HS đánh giá HS khác tổ, lớp) - Đánh giá định kỳ: (do sở GD tổ chức) - Đánh giá diện rộng: cấp quốc gia, cấp địa phương (do tổ chức đánh giá GD tổ chức; phục vụ quản lý)

Ngày đăng: 21/11/2020, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan