1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phân vùng sinh thái phục vụ nuôi trồng thủy sản tại tỉnh bến tre

111 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đỗ Phƣơng Linh NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG SINH THÁI PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đỗ Phƣơng Linh NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG SINH THÁI PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hiệu Hà Nội - Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình với ý kiến định hướng quan trọng PGS.TS Nguyễn Hiệu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Địa Lý, thầy cô giáo đào tạo Chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn nhóm thành viên tham gia đề tài BĐKH-44 (Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản - Bộ NN&PTNT), đặc biệt NCS.Nguyễn Xuân Trịnh - Chủ nhiệm đề tài ThS.Nguyễn Ngọc Hân - Thư ký đề tài quan tâm, tạo điều kiện cho tham gia đề tài sử dụng liệu, kết nghiên cứu đề tài để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người tạo điều kiện vật chất tinh thần cho suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Sự quan tâm, động viên gia đình đóng góp nhiều cho tơi đạt thời gian qua Do điều kiện thời gian có hạn vấn đề khách quan nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy anh chị để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến quý báu Hà Nội, Tháng 01 năm 2016 Học viên Đỗ Phƣơng Linh MỤC LỤC Danh mục viết tắt iii Danh mục hình iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các kết ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN VÙNG SINH THÁI PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Cơ sở lý luận phân vùng sinh thái 1.1.1 Cơ sở sinh thái học 1.1.2 Phân vùng sinh thái 1.2 Hệ thống nuôi trồng thủy sản 15 1.2.1.Cấu trúc hệ thống nuôi trồng thủy sản 15 1.2.2 Một số đặc điểm 15 1.2.3 Các lĩnh vực đối tượng nuôi trồng 16 1.3 Phân vùng sinh thái phục vụ nuôi trồng thủy sản .17 1.3.1 Cách tiếp cận 17 1.3.2 Xác định, lựa chọn tiêu chí 18 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu phân vùng sinh thái phục vụ nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam 19 1.4.1 Một số nghiên cứu phân vùng sinh thái đánh giá thích nghi đất đai 19 1.4.2 Tình hình nghiên cứu phân vùng sinh thái phục vụ nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam 20 1.5 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 23 1.5.1 Quan điểm nghiên cứu 23 1.5.2 Các phương pháp nghiên cứu 24 CHƢƠNG II CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TỈNH BẾN TRE 30 2.1 Vị trí địa lý 30 2.2 Các nhân tố tự nhiên 30 2.2.1 Địa hình - địa mạo 30 i 2.2.2 Khí hậu 33 2.2.3 Thủy - hải văn 35 2.2.4 Thổ nhưỡng 38 2.2.5 Tài nguyên thủy sản 41 2.2.7 Đánh giá chung 42 2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 43 2.3.1 Dân cư lao động ngành thủy sản 43 2.3.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản 44 2.3.3 Đường lối sách 46 2.3.4 Thị trường tiêu thụ 47 2.4 Tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái hoạt động nuôi trồng thủy sản 48 CHƢƠNG III NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG SINH THÁI PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TỈNH BẾN TRE 53 3.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre 53 3.1.1 Diện tích ni trồng thủy sản 53 3.1.2 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản theo đối tượng nuôi chủ lực 54 3.1.3 Hiện trạng môi trường nuôi trồng thủy sản 57 3.2 Phân vùng sinh thái phục vụ nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre 59 3.2.1 Nguồn liệu 59 3.2.2 Quy trình nghiên cứu 60 3.2.3 Phân vùng sinh thái chung 61 3.2.4 Phân vùng sinh thái tôm thẻ chân trắng huyện Thạnh Phú - Tỉnh Bến Tre 76 3.3 Một số định hƣớng chung phát triển NTTS vùng sinh thái liên quan 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 ii Danh mục viết tắt AHP Analytic Hierarchy Process (phân tích thứ bậc) BĐKH Biến đổi khí hậu DEM Digital elevation model (Mơ hình số độ cao) ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long GIS Geography information system (Hệ thông tin địa lý) HST Hệ sinh thái HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất NTTS Nuôi trồng thủy sản PTBV Phát triển bền vững PVST Phân vùng sinh thái iii Danh mục hình Hình 1: Sơ đồ khu vực nghiên cứu Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc thứ bậc 27 Hình 1.2: Giao diện modul chức phần mềm AQUA-GIS 29 Hình 1.3: Tính tốn trọng số theo AHP AQUA-GIS 29 Hình 2.1: Quá trình mực nước vào tháng 7/2014 trạm Bình Đại - Bến Tre 37 Hình 2.2: Quá trình mực nước vào tháng 11/2014 trạm Bình Đại - Bến Tre 38 Hình 3.1: Sơ đồ quy trìnhphân vùng sinh thái chung 61 Hình 3.2: Các lớp thơng tin ứng với tiêu chí PVST 64 Hình 3.3: Bản đồ đơn vị tự nhiên sinh thái (vùng) tỉnh Bến Tre .65 Hình 3.4: Các band ảnh Landsat 68 Hình 3.5: Tổ hợp màu RGB ENVI 69 Hình 3.6: Ảnh Landsat thu chụp khu vực nghiên cứu 71 Hình 3.7: Cơng cụ editor bảng thuộc tính ArcMap 73 Hình 3.8: Bản đồ HTSDĐ tỉnh Bến Tre năm 2014 74 Hình 3.9: Các loại hình sử dụng đất sau phân loại 74 Hình 3.10: Bản đồ vùng sinh thái kết hợp với loại hình sử dụng đất tỉnh Bến Tre 75 Hình 3.11: Sơ đồ quy trìnhphân vùng sinh thái thích nghi cho đối tượng ni 76 Hình 3.12: Các lớp thông tin tương ứng với yếu tố 81 Hình 3.13: Tính tốn trọng số yếu tố đầu vào AQUA - GIS 83 Hình 3.14: Tích hợp chồng ghép lớp thông tin ArcGIS 83 Hình 3.15: Bản đồ phân vùng sinh thái thích nghi tơm thẻ chân trắng huyện Thạnh Phú 84 iv Danh mục bảng Bảng 1.1: Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam [4] 11 Bảng 1.2: Các nội dung phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái [7] 14 Bảng 1.3: Các nhóm nhiệm vụ đánh giá thích nghi sinh thái 14 Bảng 1.4: Các vùng sinh thái NTTS tỉnh ven biển vùng ĐBSCL [3] 22 Bảng 1.5: Phân loại mức độ ưu tiên tương đối Saaty [8] 28 Bảng 2.1: Diện tích tỉnh Bến Tre phân theo cao độ [5] 31 Bảng 2.2: Đặc điểm sông lớn tỉnh Bến Tre 35 Bảng 2.3: Đặc điểm loại đất mặn Bến Tre 39 Bảng 2.4: Tổng số tỷ lệ lao động tham gia ngành thủy sản[1] 43 Bảng 3.1: Diễn biến diện tích NTTS tỉnh Bến Tre giai đoạn 2005 - 2010 53 Bảng 3.2: Chất lượng nước vùng nuôi trồng thủy sản taịBến Tre năm 2014 .57 Bảng 3.3: Diện tích chức vùng sinh thái 66 Bảng 3.4: Một số mẫu giải đoán ảnh vệ tinh mắt 72 Bảng 3.5: Phân cấp thích nghi tiêu chí cho nuôi tôm thẻ chân trắng 77 Bảng 3.6: Đánh giá chuyên gia cho yếu tố 82 Bảng 3.7: Trọng số yếu tố đầu vào 83 Bảng 3.8: Diện tích tỷ lệ thích nghi cho yếu tố thích nghi tổng thể cho ni tơm thẻ chân trắng huyện Thạnh Phú 84 v vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Bến Tre thuộc khu vực Đồng sơng Cửu Long có nhiều tiềm để phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, nguồn cung cấp nước ngọt, phù sa dồi dào, loài thủy sinh nước từ hai nhánh sông Tiền sông Hậu thuộc hệ thống sông Mekong; tiếp giáp Biển Đông với chiều dài đường bờ biển khoảng 65 km tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương phát triển giống lồi thủy sản, góp phần hình thành hệ sinh thái đa dạng, phong phú Nuôi trồng thuỷ sản tỉnh phát triển với hình thức ni tập trung đối tượng nuôi chủ yếu: tôm sú, tôm chân trắng, nghêu, cá tra tơm xanh, diện tích ni tơm sú lớn Tuy nhiên, trình phát triển tự phát theo quy hoạch khơng có sở khoa học gây cân sinh thái, làm suy thoái ô nhiễm môi trường, dẫn đến thiệt hại lớn kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, thiên tai tượng thời tiết cực đoan có dấu hiệu gia tăng, gây hậu nghiêm trọng vùng NTTS, ảnh hưởng đến hệ sinh thái ngập nước loài thủy sinh Nhiều nghiên cứu thực Bến Tre chủ yếu cho lĩnh vực nơng nghiệp, lĩnh vực NTTS quan tâm Nhằm khai thác sử dụng nguồn tài nguyên vùng NTTS Bến Tre cách hợp lý bền vững, cần nghiên cứu phân vùng sinh thái cho khu vực sở yếu tố tự nhiên mơi trường Sau phân tích, đánh giá lớp liệu đầu vào ứng với tiêu chí lựa chọn theo phương pháp GIS AHP, tiến hành xây dựng sở liệu phân vùng sinh thái phục vụ NTTS, từ đó, làm sở cho cơng tác quy hoạch, định hướng sách phát triển lĩnh vực NTTS quy mơ địa phương Xuất phát từ lí nêu trên, đề tài luận văn Nghiên cứu phân vùng sinh thái phục vụ nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre lựa chọn nghiên cứu.Những nghiên cứu phân vùng sinh thái lĩnh vực NTTS thường dựa vào yếu tố chất lượng đất, nước, khí hậu quy yếu tố đặc tính vật lý mang tính chất “tĩnh” - khơng biến đổi khu vực; đó, đặc tính sinh thái khu vực Bến Tre biến đổi theo mùa mang tính chất “động” tạo nên vùng sinh thái đặc thù Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu: Xác lập sở khoa học thực tiễn cho phân vùng sinh thái phục vụ NTTS tỉnh Bến Tre phương pháp GIS phân 3.2.4 Phân vùng sinh thái tôm thẻ chân trắng huyện Thạnh Phú - Tỉnh Bến Tre Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus Vannamei) đối tượng thủy sản phát triển mạnh Việt Nam, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long Tại tỉnh Bến Tre, năm qua diện tích ni tôm thẻ chân trắng tăng mười lần Việc mở rộng diện tích ni tơm cách ạt ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái ven biển, suy giảm nguồn tài nguyên, gây xung đột với khu vực sản xuất nông nghiệp khác Vì vậy, cần tiến hành đánh giá thích nghi yếu tố để hỗ trợ nhà quy hoạch định lựa chọn vùng khơng gian thích hợp cho phát triển tôm thẻ chân trắng Huyện Thạnh Phú huyện ven biển thuộc tỉnh Bến Tre chọn làm vùng nghiên cứu mẫu để phân vùng theo cấp thích nghi tơm thẻ chân trắng Hình 3.11: Sơ đồ quy trìnhphân vùng sinh thái thích nghi cho đối tượng nuôi 76 (a) Lựa chọn phân cấp thích nghi tiêu chí Dựa vào đặc điểm môi trường sống tôm thẻ chân trắng nguồn liệu đầu vào, tác giả lựa chọn yếu tố ảnh hưởng tới q trình ni tơm thẻ làm tiêu chí để phân cấp thích nghi, bao gồm: HTSDĐ, độ cao địa hình, loại đất, độ mặn mức ngập nước.Trọng số tỷ lệ thích nghi yếu tố thiết lập dựa mức độ quan trọng với q trình ni tơm thẻ chân trắng Mỗi nhân tố xếp hạng phân cấp theo tiêu chuẩn sau: Khơng thích nghi (Unsuitable: S = 1): Đòi hiểu nhiều thời gian chi phí hai cho phát triển ni tơm thẻ chân trắng, khơng có lợi cho nghề ni Thích nghi thấp (Moderate suitable: S = 2): Đòi hỏi nhiều can thiệp trước hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng tiến hành - Thích nghi trung bình (Suitable: S = 3): Cần thời gian chi phí đầu tư Thích nghi cao (High suitable: S = 4): Cung cấp điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng, chi phí thời gian mức thấp nhất.Theo tiêu chuẩn FAO, lồi tơm thẻ chân trắng đa số đối tượng thủy sản nước lợ khác, mức độ thích nghi khuyến cáo cho phát triển vùng ni thích nghi cao (S = 4) Điều đảm bảo cho phát triển bền vững vùng nuôi Dựa vào nguồn liệu đầu vào bảng phân cấp thích nghi tiêu chí, ta tiến hành xây dựng phân loại lại lớp thông tin tương ứng phần mềm ArcGIS Bảng 3.5: Phân cấp thích nghi tiêu chí cho ni tôm thẻ chân trắng Ký hiệu A1 A2 A3 A4 A5 77 78 79 80 Hình 3.12: Các lớp thơng tin tương ứng với yếu tố 81 (b) Phân cấp thích nghi tổng thể theo phương pháp AHP GIS * Bước 1: Sử dụng phương pháp AHP tính tốn trọng số tương ứng với yếu tố lựa chọn làm tiêu chí phân cấp thích nghi Trọng số thích nghi (Si) cho yếu tố sở xác định chuỗi ma trận so sánh cặp thơng qua phương pháp phân tích thứ bậc AHP Tỷ lệ thích nghi yếu tố xác định phương pháp vấn chuyên gia Luận văn tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực quy hoạch thủy sản nuôi tôm thẻ chân trắng Kết đánh giá chuyên gia tổng hợp theo cơng thức: A ij Trong đó: Aij tổng hợp đánh giá n chuyên gia; aijk: đánh giá chuyên gia i Ma trận so sánh cặp yếu tố thể mức độ quan trọng mối tương quan trực tiếp chúng thông qua đánh giá chuyên gia Quá trình thể chi tiết bảng Bảng 3.6: Đánh giá chuyên gia cho yếu tố Yếu tố i A1 A2 A3 A4 Sử dụng modul chức tổng hợp đánh giá trọng số từ chuyên gia phần mềm AQUA - GIS (bộ công cụ sản phẩm từ đề tài BĐKH - 44 Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản thực hiện) để tính tỷ số quán (CR) ma trận so sánh cặp, theo nguyên tắc ma trận có CR < 10% đưa vào tính tốn tổng hợp Tiếp theo, xác định ma trận so sánh tổng hợp chuyên gia; sở đó, tính trọng số yếu tố theo phương pháp vector riêng 82 Hình 3.13: Tính toán trọng số yếu tố đầu vào AQUA - GIS Bảng 3.7: Trọng số yếu tố đầu vào Yếu tố Trọng số * Bước 2: Sử dụng phần mềm ArcGIS q trình tích hợp chồng ghép lớp thông tin tương ứng với yếu tố lựa chọn trọng số nhận từ việc tính tốn để phân cấp thích nghi tổng thể cho tơm thẻ chân trắng Hình 3.14: Tích hợp chồng ghép lớp thơng tin ArcGIS 83 Hình 3.15: Bản đồ phân vùng sinh thái thích nghi tơm thẻ chân trắng huyện Thạnh Phú Bảng 3.8: Diện tích tỷ lệ thích nghi cho yếu tố thích nghi tổng thể cho nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Thạnh Phú Yếu tố Hiện trạng sử dụng đất Độ cao_DEM Loại đất Độ mặn Mức ngập nước Thích nghi tổng thể Phân vùng thích nghisinh thái tổng thể cho thấy khoảng 28,4% diện tích huyện Thạnh Phú nằm dọc theo bờ biển cửa sơng có mức thích nghi cao cho nuôi tôm thẻ chân trắng Các ao nuôi thủy sản hữu chiếm phần lớn khu vực này, phần 84 lại bãi bồi mới, vùng đất ngập triều, đất chưa sử dụng Khu vực có mức thích nghi trung bình chiếm diện tích lớn (khoảng 40,5% tổng diện tích 12.940 ha), phân bố thành mảng lớn Vùng có mức thích nghi thấp cho nuôi tôm thẻ chân trắng vùng nông nghiệp hữu, hầu hết khu vực trồng lúa, lâu năm (dừa, ca cao, mía), số khác khu vực trồng hoa màu Những khu vực nằm sâu vào nội địa Khu vực khơng thích nghi chiếm khoảng 20%; khu vực vườn xen lẫn dân cư 3.3 Một số định hƣớng chung phát triển NTTS vùng sinh thái liên quan Để ngành thủy sản Bến Tre phát triển bền vững tương lai có chỗ đứng vững thị trường nước giới, thật ngành mang lại giá trị kinh tế cao, trước hết, cần tiếp tục phát triển ngành NTTS với hình thức, lựa chọn phương pháp đối tượng nuôi phải phù hợp với môi trường sinh thái trình độ người dân địa bàn tỉnh Khai thác mở rộng diện tích mặt nước NTTS vùng mặn, lợ, theo quy hoạch Triển khai quy hoạch, xây dựng vùng nuôi thủy sản xuất ổn định với hình thức đầu tư, quản lý thích hợp; kết hợp hài hồ cấp độ kỹ thuật ni: thâm canh, bán thâm canh, quảng canh, nuôi sinh thái mơ hình ni chun, ni xen, ni ln canh ruộng lúa, vườn dừa, lâm ngư kết hợp Tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng nuôi thâm canh, bán thâm canh theo quy hoạch, ưu tiên đầu tư hệ thống thủy lợi cho vùng nuôi trọng điểm Nhằm phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh theo hướng ổn định bền vững, góp phần thực tốt chiến lược phát triển kinh tế lĩnh vực NTTS, UBND tỉnh Bến Tre phê duyệt Quy hoạch chi tiết nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2020 địa bàn huyện ven biển, huyện Thạnh Phú có diện tích quy hoạch đến năm 2010 200 ha, đến năm 2020 1.900 phân bố xã: An Nhơn, Giao Thạnh, Thạnh Phong, Thạnh Hải Để thực tốt việc triển khai quy hoạch đề ra, cần phải phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng theo phân vùng địa bàn huyện, có kiểm soát quan chức chuyên ngành tổ chức kiểm tra, đánh giá trình thực Bên cạnh đó, cần có giải pháp định hướng tổ chức quy hoạch cần phải thực nhiệm vụ như: Điều chỉnh, tập trung rà soát, bổ sung hồn chỉnh quy hoạch vùng ni thủy sản phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái Quy hoạch vùng ni thủy sản hài hịa với quy hoạch phát triển nông, lâm, thủy lợi; thống phương án sử dụng tối ưu diện tích đất: ngập mặn, ruộng nhiễm mặn, ruộng trũng cấy lúa hiệu quả, đất bãi bồi ven sông rạch,… Từ đó, tiến hành quy 85 hoạch cụ thể, bố trí sở hạ tầng cho vùng nuôi, quy hoạchvùng ni an tồn để bảo vệ mơi trường tránh tượng phát triển tự phát theo phong trào Ngoài ra, bảo vệ môi trường sinh thái phát triển NTTS Bến Tre vấn đề quan trọng cần giải từ vấn đề quy hoạch sản xuất canh tác, phương thức canh tác gắn liền với tổ chức sản xuất canh tác NTTS thị trường tiêu thụ, sản xuất nuôi trồng gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ môi trường quan trọng nâng cao vai trò quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường lĩnh vực NTTS vai trị cộng đồng nhiệm vụ bảo vệ môi trường Tỉnh cần nhanh chóng hồn thiện quy hoạch chi tiết NTTS gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trường hệ sinh thái, thực tốt quy hoạch thủy lợi cho phát triển thủy sản, tăng cường tính khả thi nhiệm vụ quan trắc dự báo chất lượng môi trường dịch bệnh NTTS Đẩy nhanh công tác nghiên cứu sức chịu tải môi trường sinh thái tỉnh để làm cho việc xây dựng sách phát triển thủy sản bền vững Nhanh chóng hồn thiện quy hoạch mơi trường sở phân vùng sinh thái nhạy cảm với vùng tiềm phát triển mô hình canh tác thủy sản nước mặn, nước nước lợ theo cấp độ từ thấp tới cao NTTS tự nhiên, mật độ thấp, mơ hình hợp sinh thái, nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp để bảo đảm cho phát triển lâu dài bền vững NTTS tỉnh Đồng thời, xây dựng triển khai thực giám sát việc thực quy hoạch vùng, tiểu vùng, quy hoạch vùng ni an tồn, từ khâu chọn địa điểm đến hồn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS Phổ cập, truyền bá kiến thức kỹ thuật giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng, thực đồng quản lý môi trường thủy sản 86 KẾT LUẬN Với đặc trưng chung tỉnh nằm vùng cửa sông ven biển khu vực Đồng sơng Cửu Long: mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, nguồn cung cấp nước ngọt, phù sa dồi dào, Bến Tre có điều kiện thuận lợi phát triển giống loài thủy sản với đa dạng, phong phú hệ sinh thái Do đó, nghiên cứu phân vùng sinh thái phục vụ lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đóng vai trị quan trọng, đặc biệt cho cơng tác quy hoạch định hướng sách phát triển Luận văn tổng quan sở lý luận việc phân vùng sinh thái NTTS, xem xét đặc tính vùng sinh thái, phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng sản xuất, xác định yếu tố tác động chủ yếu đến hệ thống sinh thái NTTS; lựa chọn phương pháp tiếp cận vùng sinh thái theo cấu trúc thứ bậc theo không gian Từ đó, bước đầu nghiên cứu sở khoa học, nguyên tắc thực phân vùng sinh thái, lựa chọn tiêu chí phân vùng phù hợp Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp AHP kết hợp với GIS q trình tính tốn trọng số tích hợp, chồng ghép lớp thơng tin tương ứng với tiêu chí phân vùng sinh thái Ứng dụng phương pháp đem lại hiệu nghiên cứu, xây dựng sở liệu hỗ trợ cơng tác phân vùng, coi cơng cụ hữu ích việc tổng hợp, phân tích lớp thông tin Kết nghiên cứu phân vùng sinh thái phục vụ NTTS phân chia khu vực nghiên cứu thành 31 vùng sinh thái tương ứng với chức liên quan đến NTTS theo tiêu chí độ mặn, loại đất mức ngập nước Luận văn tiến hành chồng ghép kết phân vùng sinh thái sở với trạng loại hình sử dụng đất, cung cấp nhìn trực quan cụ thể cho công tác quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ Ngoài ra, nghiên cứu phân vùng theo cấp thích nghi sinh thái tôm thẻ chân trắng huyện Thạnh Phú dựa yếu tố HTSDĐ, độ mặn, loại đất, mức ngập nước độ cao địa hình, đưa kết khoảng 28,4% diện tích thích nghi cao, từ đó, làm rõ quy trình nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn phương pháp AHP 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Bến Tre (2013), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 2005 - 2012, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Huỳnh Phú (2008), Nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp phục vụ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên bền vững, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM Lê Huy Bá (2010), Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tám tỉnh ven biển Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt (2012), Phân vùng sinh thái nơng nghiệp đánh giá thích nghi đất đai huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ Lê Văn Khoa, Nguyễn Thị Cẩm Sứ, Võ Quang Minh (2013), Phân vùng sinh thái nông nghiệp theo thủy văn, thổ nhưỡng trạng canh tác cho huyện ven biển tỉnh Bến Tre, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn An Thịnh (2013), Sinh thái cảnh quan - Lý luận ứng dụng thực tiễn mơi trường nhiệt đới gió mùa, NXB Khoa học & kỹ thuật Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB ĐHQGHN Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2007), Xây dựng đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Kim Lợi đồng tác giả (2011), Ứng dụng GIS AHP xây dựng đồ thích nghi ni tơm nước lợ huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Sở Nơng nghiệp & phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Thuận 10 Nguyễn Ngọc Thạch (2011), Địa thông tin (Geoinformatic) - Những nguyên lý viễn thám, hệ thông tin địa lý hệ thống định vị toàn cầu, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Tùng đồng tác giả (2010), Quy hoạch chi tiết nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Bến Tre, Chi cục Thủy sản tỉnh Bến Tre 12 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 13 Phân vùng sinh thái Lâm nghiệp Việt Nam UN-REDD programme 14 Võ Thị Phương Thủy, Lê Cảnh Định, Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Hiếu Trung (2011), Tích hợp GIS phân tích đa tiêu chuẩn đánh giá thích nghi đất đai, Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 15 Omernik, J M (2004), Perspectives on the Nature and Definition of Ecological Regions, Environmental Management p 34 - Supplement 1, pp.27 16 Chikodzi D, Mutowo G (2012), Agro-Ecological Zonation of Masvingo Province: Land Suitability Classification Factoring In Climate Change, Variability Swings and New Technology.1:318 doi:10.4172/scientificreports.318 17 John C Almendinger (2011), Elements of ecological forestry 18 FAO (2013), Advances in geographic information systems and remote sensing for fisheries and aquaculture 19 FAO - UNESCO (1976), A framework for land evaluation 20 Web: http://www.fao.org http://www.thuysanvietnam.com.vn/ 89 ... CHƢƠNG III NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG SINH THÁI PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI TỈNH BẾN TRE 53 3.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre 53 3.1.1 Diện tích ni trồng thủy sản ... thái phục vụ nuôi trồng thủy sản Chương II: Các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre Chương III: Nghiên cứu phân vùng sinh thái phục vụ nuôi trồng thủy. .. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản theo đối tượng nuôi chủ lực 54 3.1.3 Hiện trạng môi trường nuôi trồng thủy sản 57 3.2 Phân vùng sinh thái phục vụ nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre 59 3.2.1

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w