1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Làm thơ lục bát

15 1,7K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 829 KB

Nội dung

Giáo viên: Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ Nguyễn Thị Huệ KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc một số bài ca dao làm theo thể thơ lục bát mà em biết? Tiết 60 : LÀM THƠ LỤC BÁT I. Luật thơ lục bát: 1. Ví dụ (SGK Tr 155). Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. đi đi nhớ B T canh canh B muống T ai ai B nắng T ai ai B nước T B B B BV T B T BV B BV T T B BV T T B BV B B - Các tiếngcó thanh huyền và thanh ngang(không dấu) gọi là tiếng bằng, kí hiệu là B. - Các tiếng có thanh sắc,hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc, kí hiệu là T. - Vần kí hiệu là V. Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I. Luật thơ lục bát: 1. Ví dụ (SGK Tr 155). BV BV _ _ BV BV _ _ T T _ _ B B _ _ 8 8 BV BV _ _ T T _ _ B B _ _ 6 6 8 8 7 7 6 6 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 Câu Tiếng ٭ Nhận xét: - Trong câu tám, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. - Trong cặp câu lục bát, tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc ( trường hơp ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thanh bằng). - Các tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng - trắc. - Gieo vần lưng: tiếng thứ sáu của dòng lục với tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng thứ tám của dòng bát với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo ( đều là vần bằng). - Ngắt nhịp: 2 / 2 / 2 Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. đi đi nhớ B T canh canh B muống T ai ai B nắng T ai ai B nước T B B B BV T B T BV B BV T T B BV T T B BV B B 4 / 4 2 / 2 / 2 2 / 2 / 2 / 2 - Nhịp chẵn đều đặn, cách gieo vần lưng làm cho lời thơ mượt mà, tha thiết. 2. Ghi nhớ ( SGK - trang 156) Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I. Luật thơ lục bát: 1. Ví dụ (SGK Tr 155). ٭ Nhận xét: - Trong câu tám, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. - Trong cặp câu lục bát, tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc ( trường hơp ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thanh bằng). - Các tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng - trắc. - Gieo vần lưng: tiếng thứ sáu của dòng lục với tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng thứ tám của dòng bát với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo ( đều là vần bằng). 2. Ghi nhớ ( SGK - trang 156) BÀI TẬP NHÓM: Các câu lục bát sau có chỗ làm sai luật. Em hãy chỉ ra và sửa lại? Mẹ cha lam lũ ở đời Kiếm cơm, kiếm gạo một đường không than. Yêu con không quản gian nan Con thời nhớ lấy mà mang danh về. đường Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I. Luật thơ lục bát: 1. Ví dụ (SGK Tr 155). ٭ Nhận xét: - Trong câu tám, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. - Trong cặp câu lục bát, tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc ( trường hơp ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thanh bằng). - Các tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng - trắc. - Gieo vần lưng: tiếng thứ sáu của dòng lục với tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng thứ tám của dòng bát với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo ( đều là vần bằng). 2. Ghi nhớ ( SGK - trang 156) BÀI TẬP NHÓM: sau có chỗ làm sai luật. Em hãy chỉ ra và sửa lại? Mẹ cha lam lũ ở đời Kiếm cơm, kiếm gạo một lời không than. Yêu con không quản gian nan Con thời nhớ lấy mà mang danh về. Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I. Luật thơ lục bát: 1. Ví dụ (SGK Tr 155). ٭ Nhận xét: - Trong câu tám, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. - Trong cặp câu lục bát, tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc ( trường hơp ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thanh bằng). - Các tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng - trắc. - Gieo vần lưng: tiếng thứ sáu của dòng lục với tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng thứ tám của dòng bát với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo ( đều là vần bằng). 2. Ghi nhớ ( SGK - trang 156) II. Luyện tập: Bài tập 1: Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật. Cho biết vì sao em điền các từ đó ( về ý và về vần). - Em ơi đi học trường xa Cố học cho giỏi … …mẹ mong. - Anh ơi phấn đấu cho bền Mỗi năm mỗi lớp ………… - Ngoài vườn ríu rít tiếng chim ………………………………………… ở nhà cứ nên kiên trì. Rộn ràng ca hát làm tim em mừng. Cho biết các câu lục bát sau sai ở đâu và sửa lại cho đúng luật. Bài tập 2: Có cam, có quýt, có bòng, có na. - Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu. bòng xoài lên nhanh lên Đoàn. - Vườn em cây quý đủ loài Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I. Luật thơ lục bát: 1. Ví dụ (SGK Tr 155). ٭ Nhận xét: - Trong câu tám, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. - Trong cặp câu lục bát, tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc ( trường hơp ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thanh bằng). - Các tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng - trắc. - Gieo vần lưng: tiếng thứ sáu của dòng lục với tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng thứ tám của dòng bát với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo ( đều là vần bằng). 2. Ghi nhớ ( SGK - trang 156) II. Luyện tập: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC THI THƠ LỤC BÁT “ NGÀN NĂM THƯƠNG NHỚ ”. Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I. Luật thơ lục bát: 1. Ví dụ (SGK Tr 155). ٭ Nhận xét: - Trong câu tám, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. - Trong cặp câu lục bát, tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc ( trường hơp ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thanh bằng). - Các tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng - trắc. - Gieo vần lưng: tiếng thứ sáu của dòng lục với tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng thứ tám của dòng bát với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo ( đều là vần bằng). 2. Ghi nhớ ( SGK - trang 156) II. Luyện tập: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC THI THƠ LỤC BÁT “ NGÀN NĂM THƯƠNG NHỚ ”. Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I. Luật thơ lục bát: 1. Ví dụ (SGK Tr 155). ٭ Nhận xét: - Trong câu tám, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. - Trong cặp câu lục bát, tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc ( trường hơp ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thanh bằng). - Các tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng - trắc. - Gieo vần lưng: tiếng thứ sáu của dòng lục với tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng thứ tám của dòng bát với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo ( đều là vần bằng). 2. Ghi nhớ ( SGK - trang 156) II. Luyện tập: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC THI THƠ LỤC BÁT “ NGÀN NĂM THƯƠNG NHỚ ”. . TRA BÀI CŨ - Đọc một số bài ca dao làm theo thể thơ lục bát mà em biết? Tiết 60 : LÀM THƠ LỤC BÁT I. Luật thơ lục bát: 1. Ví dụ (SGK Tr 155). Anh đi anh. Luyện tập: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC THI THƠ LỤC BÁT “ NGÀN NĂM THƯƠNG NHỚ ”. Tiết 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I. Luật thơ lục bát: 1. Ví dụ (SGK Tr 155). ٭ Nhận xét:

Ngày đăng: 24/10/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w