Nghiên cứu biến động lượng mưa giữa các năm ở việt nam

72 11 0
Nghiên cứu biến động lượng mưa giữa các năm ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÙI THỊ HỒNG TRANG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LƢỢNG MƢA GIỮA CÁC NĂM Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên nghành: Khí tƣợng Khí hậu học Hà Nội-1/2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÙI THỊ HỒNG TRANG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LƢỢNG MƢA GIỮA CÁC NĂM Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Khí tƣợng Khí hậu học Mã số: 60.44.0222 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Ngô Đức Thành HÀ NỘI, 1-2014 Lời cảm ơn Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Ngơ Đức Thành ngƣời thầy tận tình bảo, định hƣớng khoa học tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực luận văn Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận đƣợc trợ giúp nhiệt tình thầy cơ, bạn bè khoa Khí tƣợng Thủy văn Hải dƣơng học cung cấp cho kiến thức chuyên mơn q báu, lời khun hữu ích hết niềm say mê nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Khí tƣợng Thủy Văn Hải dƣơng học, Phịng Sau Đại học trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Luận văn thực đƣợc thiếu nguồn giúp đỡ động viên vô to lớn từ gia đình tơi, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu nặng đến ngƣời thân yêu gia đình Cuối cùng, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp phịng Khí tƣợng Ra đa- Đài Khí tƣợng Cao khơng nơi khác cổ vũ, gợi ý chia sẻ sống Bùi Thị Hồng Trang MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: TỔNG QUAN 1.1Những nghiên cứu nƣớc 1.2Những nghiên cứu nƣớc 1.3Đặc điểm mùa mƣa Việt Nam Chƣơng II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 2.1Phƣơng pháp 2.1.1Nội dung nghiên cứu 2.1.2Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2Nguồn số liệu 2.2.1Bộ số liệu mƣa tái phân tí 2.2.2 Các số ENSO Chƣơng III: KẾT QUẢ 3.1Các đặc điểm mùa mƣa Việt Nam dựa số 3.1.1Phân bố lƣợng mƣa trung 3.1.2Sự chuyển dịch mùa mƣa 3.1.3Biến đổi lƣợng mƣa năm 3.2Biến động lƣợng mƣa năm cho khu vực 3.2.1Biến động lƣợng mƣa kh 3.2.2Biến động lƣợng mƣa kh 3.2.3Biến động lƣợng mƣa kh 3.2.4Biến động lƣợng mƣa kh 3.2.5Biến động lƣợng mƣa kh 3.3.6Biến động lƣợng mƣa kh 3.3.7Biến động lƣợng mƣa kh 3.3 Ảnh hƣởng ENSO đến biến động lƣợng mƣa nói chung 50 3.3.1 Đặc điểm mùa mƣa theo kinh độ giai đoạn ENSO 53 3.3.2 Sự chuyển dịch mùa mƣa theo vĩ độ giai đoạn ENSO 55 3.3.3 Biến đổi lƣợng mƣa khu vực giai đoạn ENSO .57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bẩy vùng khí hậu Việt Nam 17 Hình 2.2 Phân bố trạm mƣa khu vực gió mùa châu Á cho sản phẩm APHRODITE- Màu xanh: số liệu GTS Màu đen: số liệu kiểm nghiệm Màu đỏ: số liệu riêng lẻ thu thập từ dự án APHRODITE Ba vùng màu (màu cam cho vùng gió mùa châu Á, màu xanh cho Trung Đông màu tím cho Nga) biểu diễn quy mơ phiên V0902 19 Hình 2.3 Dị thƣờng nhiệt độ bề mặt biển pha ElNino nguồn:http://www.srh.noaa.gov/jetstream) 22 Hình 2.4 Ảnh hƣởng El Nino từ tháng XII đến tháng II (nguồn:http://www.srh.noaa.gov/jetstream) 23 Hình 2.5 Ảnh hƣởng El Nino từ tháng VI đến tháng VIII 23 ( nguồn:http://www.srh.noaa.gov/jetstream) 23 Hình 2.6 Dị thƣờng SST pha La Nina 24 ( nguồn:http://www.srh.noaa.gov/jetstream) 24 Hình 2.7 Ảnh hƣởng LaNina từ tháng XII đến tháng II 24 (nguồn:http://www.srh.noaa.gov/jetstream) 24 Hình 2.8 Ảnh hƣởng LaNina từ tháng VI đến tháng VIII 25 (nguồn:http://www.srh.noaa.gov/jetstream) 25 Hình 3.1 Lƣợng mƣa trung bình giai đoạn 1951-2007 Việt Nam 27 (Đơn vị:mm/năm) 27 Hình 3.2 Lƣợng mƣa trung bình toàn lãnh thổ Việt Nam qua giai đoạn 28 Hình 3.3 Chênh lệch lƣợng mƣa giai đoạn 1951-1960 1961-1970 so với trung bình nhiều năm 1951-2007 30 Hình 3.4 Chênh lệch lƣợng mƣa giai đoạn 1971-1980 1981-1990 so với trung bình nhiều năm 1951-2007 31 Hình 3.5 Chênh lệch lƣợng mƣa giai đoạn 1991-2000 2001-2007 so với trung bình nhiều năm 1951-2007 32 Hình 3.6 Sự chuyển dịch mùa mƣa theo giai đoạn theo vĩ độ .33 Hình 3.7 Sự chuyển dịch mùa mƣa giai đoạn 1951-1960 1961-1970 theo kinh tuyến (đơn vị: mm/năm) 35 Hình 3.8 Sự chuyển dịch mùa mƣa giai đoạn 1971-1980 1981-1990 theo kinh tuyến (đơn vị: mm/năm) 36 Hình 3.9 Sự chuyển dịch mùa mƣa giai đoạn 1991-2000 2001-2007 theo kinh tuyến (đơn vị: mm/năm) 37 Hình 3.10 Biến đổi lƣợng năm ngày khu vực Việt Nam giai đoạn khác Đơn vị (mm/ngày) 40 Hình 3.11 Biến động lƣợng mƣa năm khu vực Tây Bắc giai đoạn 1951-2007 .44 Hình 3.12 Biến động lƣợng mƣa năm khu vực Đông Bắc Bộ giai đoạn 1951-2007 45 Hình 3.13 Biến động lƣợng mƣa năm khu vực Đồng Bắc Bộ giai đoạn 19512007 (Đơn vị: mm/năm) 46 Hình 3.14 Biến động lƣợng mƣa năm khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn 1951-2007 (đơn vị: mm/năm) 47 Hình 3.15 Biến động lƣợng mƣa năm khu vực Nam Trung Bộ giai đoạn 1951-2007 (Đơn vị: mm/năm) 48 Hình 3.16 Biến động lƣợng mƣa năm khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1951-2007 49 Hình 3.17 Biến động lƣợng mƣa năm khu vực Nam Bộ giai đoạn 1951-2007 .50 Hình 3.18 Lƣợng mƣa trung bình năm tồn Việt Nam giai đoạn EL Nino, La Nina Trung tính (Đơn vị: mm/năm) 51 Hình 3.19 Chênh lệch lƣợng mƣa trung bình năm tồn Việt Nam giai đoạn El Nino, La Nina (Đơn vị: mm/năm) 52 Hình 3.20 Phân bố lƣợng mƣa theo kinh độ giai đoạn El Nino, La Nina 54 Trung tính (Đơn vị: mm/ngày) 54 Hình 3.21 Phân bố lƣợng mƣa theo vĩ tuyến giai đoạn El Nino, 57 La Nina Trung tính (Đơn vị: mm/ngày) 57 Hình 3.22 Biến đổi lƣợng mƣa khu vực Việt Nam giai đoạn ENSO 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mùa mƣa khu vực (theo Nguyễn Đức Ngữ, năm 1988) 15 Bảng 2.1 Các đợt El Nino La Nina 21 Bảng 3.1 Các khu vực nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Kết so sánh Nghiên cứu với nghiên cứu trƣớc biến đổi lƣợng mƣa năm khu vực Việt Nam 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ENSO El Nino Southern Oscillation (El Nino - Dao động Nam) TBTBD Tây Bắc Thái Bình Dƣơng GMMH Gió mùa mùa hè ORL Bức Xạ sóng dài SE Đơng Nam SW Tây Nam SST Nhiệt độ bề mặt biển ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, hàng năm phải gánh chịu thiệt hại to lớn thiên nhiên gây ra, phải kể đến thiên tai mƣa gây ra… Đặc biệt năm gần biến đổi lƣợng mƣa có chiều hƣớng diễn biến phức tạp nhiều khu vực Việt Nam Cho đến giới có nhiều cơng trình nghiên cứu biến đổi lƣợng mƣa nhƣ tƣợng mƣa lớn Ở Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm xu biến đổi lƣợng mƣa nói riêng, yếu tố nhƣ tƣợng khí hậu cực trị nói chung, cịn chƣa đầy đủ, xét phƣơng diện liên tục không gian thời gian Do việc phân tích đặc điểm mùa mƣa (bao gồm thời gian bắt đầu, kết thúc, cƣờng độ), nhƣ tác động ENSO đến biến động mùa mƣa khu vực Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn Chính tơi đề xuất đề tài “Nghiên cứu biến động lượng mưa năm Việt Nam” để góp phần giải vấn đề nêu Bố cục luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục gồm có chƣơng với nội dung nhƣ sau: Chƣơng Tổng quan Trong chƣơng này, tác giả trình bày nghiên cứu ngồi nƣớc năm gần giải thích biến động lƣợng mƣa có liên quan đến yếu tố hồn lƣu quy mơ lớn nhƣ gió mùa, bão, áp thấp nhiệt đới, ENSO Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu số liệu Tác giả vào chi tiết phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc lựa chọn nhƣ nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu Chƣơng Kết Trình bày tóm tắt kết chủ yếu luận văn, điểm đạt đƣợc kiến nghị hƣớng nghiên cứu tƣơng lai giai đoạn nghiên cứu NII thể xu tăng lƣợng mƣa Hình 3.16 Biến động lƣợng mƣa năm khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1951-2007 (Đơn vị: mm/năm) 3.3.7 Biến động lƣợng mƣa khu vực Nam Bộ (NIII) Cũng giống nhƣ vùng khí hậu phía Nam Nam Trung Bộ Tây Nguyên (NI, NII) khu vực Nam Bộ (NIII) thể xu tăng lƣợng mƣa giai đoạn 1951-2007 (hình 3.17) Đặc biệt giai đoạn 2000-2007 thể xu tăng lƣợng mƣa mạnh so với hai khu vực NI NII 49 Hình 3.17 Biến động lƣợng mƣa năm khu vực Nam Bộ giai đoạn 1951-2007 ( Đơn vị: mm/năm) 3.3 Ảnh hƣởng ENSO đến biến động lƣợng mƣa nói chung Sự tƣơng tác hai thành phần đại dƣơng khí tạo nên tính đa dạng hệ thống khí hậu Trái Đất ENSO tƣợng, mà chất thể mối tƣơng tác khí đại dƣơng miền vĩ độ thấp Thái Bình Dƣơng Thuật ngữ ENSO (ElNino-Southern Oscillation~El Nino Dao động Nam) đƣợc dùng để hai tƣợng: El Nino La Nina (hoặc thƣờng đƣợc gọi hai pha tƣợng ENSO) Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, nơi vực thƣờng bị ảnh hƣởng mạnh tƣợng El Nino La Nina nên thời tiết, khí hậu Việt Nam bị biến động Trong phần vào nghiên cứu ảnh hƣởng ENSO đến 50 biến động lƣợng mƣa Việt Nam nói chung tƣợng mƣa lớn Việt Nam giai đoạn 1951-2007 sở số đặc trƣng Hình 3.18 cho ta phân bố lƣợng mƣa trung bình Việt Nam giai đoạn EL Nino, La Nina Trung tính El Nino La Nina Trung tính Hình 3.18 Lƣợng mƣa trung bình năm toàn Việt Nam giai đoạn EL Nino, La Nina Trung tính (Đơn vị: mm/năm) Dễ dàng nhận thấy khác biệt lƣợng mƣa trung bình năm thời kỳ El Nino, La Nina Trung tính Trong thời kỳ La Nina lƣợng mƣa cao bình thƣờng ngƣợc lại pha El Nino lƣợng mƣa thấp trung bình.Trong pha La Nina mƣa lớn tập trung khu vực Miền Trung (Huế-Quảng Ngãi) Mƣời trung tâm mƣa thể rõ trƣờng hợp Tuy nhiên, kỳ La Nina mƣa khu vực miền Trung mạnh nhiều Điều đặc biệt khu vực Lâm Đồngmột trung tâm mƣa lớn Việt Nam lƣợng mƣa lại giảm so với pha Trung Tính El Nino 51 Hình 3.19 Chênh lệch lƣợng mƣa trung bình năm tồn Việt Nam giai đoạn El Nino, La Nina (Đơn vị: mm/năm) Hình 3.19 cho ta chênh lệch lƣợng mƣa trung bình năm Việt Nam pha El Nino La Nina Có thể nhận thấy giá trị dƣơng khắp lãnh thổ trừ khu vƣc Tây Nguyên Sơn La cho thấy pha La Nina lƣợng mƣa khu vực giảm so với pha EL Nino Điều đặt câu hỏi khu có chịu tác động La Nina hay khơng, hay có hình đặc biệt làm lƣợng mƣa khu vực giảm so với hai pha lại Để có đƣợc câu trả lời xác thuyết phục cần có thêm nghiên cứu sâu cho khu vực 52 3.3.1 Đặc điểm mùa mƣa theo kinh độ giai đoạn ENSO El Nino La Nina 53 Trung tính La Nina- El Nino Hình 3.20 Phân bố lƣợng mƣa theo kinh độ giai đoạn El Nino, La Nina Trung tính (Đơn vị: mm/ngày) 54 Để thấy đƣợc thay đổi dịch chuyển mùa pha El Nino La Nina so với pha trung tính nghiên cứu tiếp tục phân tích mặt cắt kinh tuyến trung bình vĩ tuyến cho trƣờng hợp nêu Từ hình 3.20 dƣới thấy thời kỳ El Nino mùa mƣa đầu tháng V phía tây dãy Trƣờng Sơn, dịch chuyển tháng IX bắt đầu mùa mƣa miền Trung, lƣợng mƣa trung bình cực đại 36 mmm/ngày Trong với pha La Nina mùa mƣa đến sớm (đầu tháng V), mùa mƣa bắt đầu miền Trung từ cuối tháng VIII Lƣợng mƣa kỳ La Nina cho cực đai miền Trung Việt Nam lên đến 36mm/ngày, cá biệt có nơi lƣợng mƣa >32mm/ngày Chênh lệch lƣợng mƣa năm El Nino La Nina cho thấy lƣợng mƣa pha La Nina tăng lên so với El Nino Mƣa tập trung vào tháng 11 với lƣợng mƣa có điểm đạt 36mm/ ngày Mùa mƣa đến khu vực Tây Bắc sớm kỳ La Nina Nếu kỳ El Nino mùa mƣa đến Tây Bắc (khoảng kinh tuyến103 E) vào khoảng tháng đầu tháng V, kỳ La Nina dấu hiệu mùa mƣa xuất tù tháng IV Khi đến kinh tuyến 108 E ( Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ) vào khoảng tháng IV Dựa mặt cắt kinh tuyến trung bình vĩ hƣớng thấy phân bố khơng gian thời gian lƣợng mƣa trung bình tƣơng ứng pha El Nino, La Nina Trung tính Pha La Nina lƣơng mƣa cao El Nino nhiều tất các khu vực trình dịch chuyển mùa mƣa theo thời gian từ Tây sang Đông 3.3.2 Sự chuyển dịch mùa mƣa theo vĩ độ giai đoạn ENSO Biến đổi lƣợng mƣa theo vĩ hƣớng trung bình kinh tuyến pha El Nino La Nina, trung tính đƣợc thể rõ hình 3.21 dƣới Mặt cắt vĩ hƣớng trung bình kinh hƣớng nghiên cứu cho thấy phân bố không gian thời gian lƣợng mƣa theo phƣơng Bắc Nam, dịch chuyển theo thời gian lƣợng mƣa khu vực từ Bắc xuống Nam Pha La Nina dƣờng nhƣ ảnh hƣởng thời gian khu vực phía Bắc nhƣng lại có ảnh hƣởng lƣợng, lƣợng mƣa khu vực tăng lên rõ rệt kỳ La Nina (3000mm/năm) Từ vĩ độ 18 N mùa mƣa dƣờng nhƣ đến sớm với lƣợng nhiều kỳ La Nina 55 0 Mƣa tập trung từ vĩ độ 16 N-18 N khoảng thời gian từ tháng IX-XI Trong pha El Nino mùa mƣa bắt đầu miền Bắc vào đầu tháng V, đến cuối tháng VI đầu tháng VII mùa mƣa dịch chuyển dần phía Nam đến Bắc Trung Bộ Cực đại mƣa đạt đƣợc khoảng 52-64mm/ngày Trong với pha La Nina mùa mƣa đến Bắc Trung Bộ sớm khoảng tháng VI, lƣợng mƣa trung bình cao hơn, cá biệt có nơi đạt 52-54mm/ngày Mùa mƣa bắt đầu miền bắc vào đầu tháng V pha trung tính, đến Miền Trung muộn vào cuối tháng VII đầu tháng VIII Nhƣ pha El Nino La Nina có ảnh hƣởng đến chuyển dịch mùa mƣa nhƣ lƣợng mƣa khu vực miền Trung Khu vực Nam Bộ không chịu nhiều tác động El Nino La Nina, mùa mƣa đầu tháng V cho trƣờng hợp Chênh lệch lƣợng mƣa kỳ El Nino La Nina cho thấy lƣợng mƣa tăng lên từ Bắc vào Nam đặc biệt từ vĩ độ 16-18 N, xen kẽ số khu vực mƣa giảm El Nino La Nina 56 Trung tính La Nina- El Nino Hình 3.21 Phân bố lƣợng mƣa theo vĩ tuyến giai đoạn El Nino, La Nina Trung tính (Đơn vị: mm/ngày) 3.3.3 Biến đổi lƣợng mƣa khu vực giai đoạn ENSO Rõ ràng tƣợng ENSO ảnh hƣởng mạnh đến biến động mùa mƣa Việt Nam Để thấy đƣợc rõ điều này, nghiên cứu tiếp tục phân tích xu biến đổi lƣợng mƣa trung bình năm năm El Nino, La Nina Trung tính (hình 3.22) Nhìn chung khu vực khí hậu phía Bắc (Tây Bắc, Đông Bắc Bộ Đồng Bắc bộ) vùng khí hậu Nam Bộ (NIII) chịu tác động ENSO Lƣợng mƣa khu vực tăng lên thời kỳ La Nina Trong khu vực Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên chịu tác động mạnh từ ENSO nên lƣợng mƣa có biến động rõ rệt 57 Tây Bắc Đông Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên 58 Nam Bộ Hình 3.22 Biến đổi lƣợng mƣa khu vực Việt Nam giai đoạn ENSO (Đơn vị: mm/ngày) Trong pha ENSO khu vực Tây Bắc Nam Bộ thể xu biến đổi Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên thể xu biến đổi rõ rệt pha ENSO.Trong pha La Nina thể xu lƣợng mƣa tăng so với pha Trung tính Lƣợng mƣa tăng vào tháng mùa mƣa nhƣ khu vực Đồng Bắc Bộ từ tháng VII-X, cực đại mƣa vào tháng VIII với lƣợng mƣa ngày trung bình pha La Nina đạt 14 mm/ngày Khu vực Bắc Trung Bộ có lƣợng mƣa giảm rõ rệt pha El Nino từ cuối tháng VIII đến tháng XI Chênh lệch lƣợng mƣa pha El Nino pha La Nina khu vực Nam Trung Bộ lớn Lƣợng mƣa tăng mạnh pha La Nina đạt cực đại khoảng 18 mm/ ngày vào tháng XI Khu vực Tây Nguyên thể xu biến đổi đặc biệt Trong kỳ La Nina lƣợng mƣa thấp so với pha Trung tính pha El Nino Điều đặt mơt câu hỏi lại có trái ngƣợc so với khu vực khác nhƣ Phải Tây Nguyên không chịu tác động ENSO Để có câu trả lời xác cần có nghiên cứu sâu cho khu vực Khu vực Nam Bộ thể xu biến đổi lƣợng mƣa pha ENSO nhỏ Lƣợng mƣa ngày khu vực tƣơng đối thấp bap El Nino, La Nina Trung tính Cực đại mƣa Bộ rơi vào cuối tháng IX với lƣợng mƣa ngày mm/ngày 59 KẾT LUẬN -Dựa tập số liệu tái phân tích APHRODITE lƣới 0.25×0.25 giai đoạn 1951-2007, nghiên cứu 10 khu vực tập trung lƣợng mƣa lớn thuộc: Tây Bắc, miền Trung Việt Nam, Tây Nguyên Cà Mau khu vực Trung Trung Bộ (HuếQuảng Ngãi).Lƣợng mƣa trung bình chuỗi có điểm đạt 2500 mm/năm (HuếQuảng Ngãi) Một số khu vực có lƣợng mƣa trung bình thấp tỉnh ven Biển Nam Trung thuộc tỉnh Ninh Thuận (700-900 mm/năm) Bộ số liệu APHRODITE biểu diễn xác đặc điểm mƣa vùng khí hậu Việt Nam -Các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ mƣa nhiều mùa mƣa gần trùng với mùa nóng Một số vùng có mùa mƣa kéo dài sang tháng mùa thu, nhƣ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ, mƣa nhiều vào tháng VIII-XI - Lƣợng mƣa trung bình giai đoạn nhỏ chuỗi số liệu có tăng lên hay giảm cách rõ rệt Tuy nhiên thể rõ 10 trung tâm mƣa lớn Việt Nam ( Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Lâm Đồng, Cà Mau) - Sự chuyển dịch mùa qua giai đoạn thể rõ qua phân bố lƣợng mƣa kinh tuyến cho giai đoạn Sự mở rộng hay thu hẹp tâm mƣa thể rõ nét qua phân bố kinh hƣớng trung bình vĩ hƣớng Mùa mƣa dịch chuyển từ phía tây khoảng kinh tuyến 102 E sang đầu tháng V Thời gian bắt đầu mùa mƣa sớm muộn tùy theo giai đoạn nghiên cứu -Phân bố lƣợng mƣa vĩ hƣớng trung bình kinh hƣớng thể rõ dịch chuyển mùa mƣa theo phƣơng Bắc Nam, khu vực mƣa lớn thời điểm bắt đầu mùa mƣa qua giai đoạn nghiên cứu 60 - Trên khu vực nghiên cứu thể biến đổi lƣợng mƣa trung bình cho giai đoạn rõ rệt Thời điểm bắt đầu mùa mƣa có dịch chuyển khu vực thời đoạn Sự biến đổi lƣợng mƣa khác thời đoạn Lƣợng mƣa năm miền Bắc trội miền Nam, trị giá phổ biến nhƣ trị số trung tâm mƣa - Đều thể xu tăng lên lƣợng mƣa giai đoạn nghiên cứu 1951-2007, đặc biệt tăng mạnh năm gần đây, xu tăng/giảm khơng đồng vùng khí hậu giai đoạn ngắn - Trong thời kỳ La Nina lƣợng mƣa cao bình thƣờng ngƣợc lại pha El Nino lƣợng mƣa thấp trung bình.Trong pha La Nina mƣa lớn tập trung Miền Trung (Huế-Quảng Ngãi) Mƣời trung tâm mƣa thể rõ trƣờng hợp (La Nina, El Nino Trung tính) Tuy nhiên, kỳ La Nina mƣa khu vực miền Trung mạnh nhiều - Sự chênh lệch lƣợng mƣa trung bình năm tồn Việt Nam giai đoạn EL Nino, La Nina cho ta biết ảnh hƣởng ENSO đến khu vực Việt Nam nhƣ Chênh lệch lƣợng mƣa pha La Nina El Nino có giá trị dƣơng khắp lãnh thổ trừ khu vƣc Tây Nguyên Sơn La Điều cho thấy pha La Nina lƣợng mƣa khu vực giảm so với pha EL Nino Thêm vào khu 0 vực 11-13 N, 109 E chênh lệch lƣợng mƣa có giá trị dƣơng xét riêng pha lƣợng mƣa khu vực thấp Điều thú vị cần tìm hiểu kỹ nghiên cứu -Trong pha La Nina làm mùa mƣa đến sớm bình thƣờng Trong pha La Nina ảnh hƣởng đến thời gian mùa mƣa bắt đầu miền Bắc nhƣng lƣợng mƣa tăng lên khu vực Trong với pha La Nina mùa mƣa đến Bắc Trung Bộ sớm khoảng tháng VI, lƣợng mƣa trung bình cao Để kết luận đầy đủ cần thiết phải có nghiên cứu để làm rõ cho biến động 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Quang Đức (2011), “Xu biến động số đặc trƣng ENSO”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học tự nhiên công nghệ 27, số 1S, 2936 Vũ Thanh Hằng ccs (2009), “Xu biến đổi lƣợng mƣa ngày cực đại Việt Nam giai đoạn 1961-2007”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên công nghệ, 25, số 3S, 423-430 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1988), Tài Nguyên Khí hậu Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Ngữ (2007), Tác động ENSO đến thời tiết, Khí hậu, Mơi trƣờng Kinh tế-Xã hội Việt Nam, Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vững Hà Nội Nguyễn Viết Lành (2008), “Thử nghiệm dự báo ảnh hƣởng gió mùa đến thời tiết Việt Nam mơ hình WRF”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 574, 12-1 Ngơ Đức Thành, Phan Văn Tân (2012), “Kiểm nghiệm phi tham số xu biến đổi số yếu tố khí tƣợng cho giai đoạn 1961-2007”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên công nghệ, 28, 129-135 Ngô Đức Thành (2011), Nghiên cứu xây dựng hệ thống đồng hóa tổ hợp cho mơ hình thời tiết hệ thống tổ hợp cho số mơ hình khí hậu khu vực nhằm dự báo dự tính tƣợng thời tiết, khí hậu cực Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Tiếng Anh Wang Bin and LinHo (2002), “Rainy Season of the Asian–Pacific Summer Monsoon”, J Climate, 15, 386–398 T C.Chen and et al (2008), “Synoptic Development of the Hanoi Heavy Rainfall Event of 30–31 October 2008: Multiple-Scale Processes”, Wea Rev., 140, 1219–1240 10 N A.Cruz, A M.Jose (1999), “Climate change impacts and responses in the 62 Philippines: water resources” Climate research, Vol 12, 77-84 11 N Endo and et al (2009), “Trends in Precipitation Extremes over Southeast Asia”, SOLA, 168-171 12 Thi-Minh-Ha Ho and et al (2011), “Detection of extreme climatic events from observed data and projection with RegCM3 over Vietnam”,Climate research, 49, 87-100 13 Hiroshi, T Yasunari (2006), “A Climatological Monsoon Break in Rainfall over Indochina-A Singularity in the Seasonal March of the Asian Summer Monsoon”, J Climate, 19, 1545–1556 14 A L Kijazi1, C J C Reason (2005), “Relationships between intraseasonal rainfall variability coastal Tanzania and ENSO”, Theor Appl Climatol, 82, 153 15 Liebmann (2001), “Interannual Variability of the Rainy Season and Rainfall in the Brazilian Amazon Basin”, Journal of climate, 4038 16 V.Monron and et al (2008), “Spatio-temporal variability and predictability of summer monsoon onset over the Philippines”, Climate Dynamics 17 H.A.Nguyen-Thi and et al (2012), “A Climatological Study of Tropical Cyclone Rainfall in Vietnam”, Sola, 8, 041−044 18 W.Qian and D.-K Lee (2002), “Distribution of seasonal rainfall in the East Asian monsoon region”, Theor.Appl.Climatol.000 (2002), 1–18 19 L.Juneng, F.T.Tangang (2005), “Evolution of ENSO-related rainfall anomalies in Southeast Asia region and its relationship with atmosphere–ocean variations in Indo-Pacific sec tor”, Climate Dynamics, 25, 337–350 20 M C.Yen, Jun Matsumoto and et al (2012), Interannual Variation of the Late Fall Rainfall in Central Vietnam J Climate, 25, 392–413 21 Yatagai and et al (2012), APHRODITE- Constructing a long-term daily gridded precipitation dataset for Asia based on a dense network of rain gauges Bulletin of American Meteorological Society, doi: 10.1175/BAMS-D-11-00122.1 63 ... trọng cho tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu biến động mùa mƣa, ảnh hƣởng ENSO đến biến động khu vực Việt Nam, nhƣ nguyên nhân biến động 1.3 Đặc điểm mùa mƣa Việt Nam Việt Nam nằm hoàn tồn khu vực nhiệt... kết thúc, cƣờng độ), nhƣ tác động ENSO đến biến động mùa mƣa khu vực Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn Chính tơi đề xuất đề tài ? ?Nghiên cứu biến động lượng mưa năm Việt Nam? ?? để góp phần giải vấn đề... 3.2. 2Biến động lƣợng mƣa kh 3.2. 3Biến động lƣợng mƣa kh 3.2. 4Biến động lƣợng mƣa kh 3.2. 5Biến động lƣợng mƣa kh 3.3. 6Biến động lƣợng mƣa kh 3.3. 7Biến động lƣợng mƣa kh 3.3 Ảnh hƣởng ENSO đến biến

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan