Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống ở nước tại sông thu bồn (đoạn từ cầu lâu đến cửa đại), tỉnh quảng nam

140 19 0
Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống ở nước tại sông thu bồn (đoạn từ cầu lâu đến cửa đại), tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** TRẦN THANH LÂM NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG Ở NƢỚC TẠI SÔNG THU BỒN, (ĐOẠN TỪ CẦU CÂU LÂU ĐẾN CỬA ĐẠI), TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** TRẦN THANH LÂM NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG Ở NƢỚC TẠI SÔNG THU BỒN, (ĐOẠN TỪ CẦU CÂU LÂU ĐẾN CỬA ĐẠI), TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Thủy sinh vật học Mã số: 60420108 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGÔ XUÂN NAM PGS.TS NGUYỄN XUÂN QUÝNH Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn đƣợc thực Phịng Thí nghiệm Thủy sinh học, Bộ môn Động vật Không xƣơng sống, khoa Sinh học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài, học viên nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Xuân Quýnh, cán giảng dạy Bộ môn Động vật Không xƣơng sống, khoa Sinh học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội TS Ngô Xuân Nam, Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Học viên vô biết ơn cảm tạ giúp đỡ quý báu thầy Đồng thời, học viên nhận đƣợc giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo Bộ môn Động vật Không xƣơng sống, lãnh đạo khoa Sinh học, phòng chức lãnh đạo trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên suốt thời gian học tập nghiên cứu Học viên xin cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Sinh thái Bảo vệ hồ chứa nƣớc, Viện Sinh thái Bảo vệ Cơng trình đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ học viên trình thực Luận văn Học viên xin cảm ơn Ban chủ nhiệm tập thể cán thực đề tài “Nghiên cứu tổng thể sông Trƣờng Giang vùng phụ cận phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam”, mã số ĐTĐL.CN-15/16 tạo điều kiện thuận lợi cho học viên tham gia nghiên cứu sử dụng số liệu để hoàn thành luận văn Nhân dịp học viên xin bày tỏ lòng biết ơn tất giúp đỡ quý báu Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, vợ gia đình ln ủng hộ, động viên học viên trình thực Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Trần Thanh Lâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu động vật không xƣơng sống vùng cửa sông, ven biển giới 1.2 Những nghiên cứu động vật không xƣơng sống vùng cửa sông, ven biển Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu động vật không xƣơng sống vùng cửa sông, ven biển Việt Nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu động vật khơng xƣơng sống nƣớc khu vực nghiên cứu 12 CHƢƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập vật mẫu tự nhiên 23 2.2.1.1 Phƣơng pháp thu mẫu động vật (Zooplankton) 23 2.2.1.2 Phƣơng pháp thu mẫu động vật đáy (Zoobenthos) 23 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích vật mẫu phịng thí nghiệm 24 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH CẢNH VÀ THỦY LÝ, HÓA HỌC Ở THỦY VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đặc điểm sinh cảnh thủy vực nghiên cứu 25 3.1.2 Đặc điểm thủy lý, hóa học thủy vực nghiên cứu 31 3.2 ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG Ở THỦY VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.2.1 Thành phần loài cấu trúc quần xã động vật không xƣơng sống 33 3.2.1.1 Động vật 39 3.2.1.2 Động vật đáy 41 3.2.2 Thành phần lồi số lƣợng cá thể động vật khơng xƣơng sống thủy vực theo mùa 43 3.2.3 Thành phần lồi động vật khơng xƣơng sống thủy vực theo điểm thu mẫu…… 47 3.2.4 Xác định lồi có nguồn gốc biển, giá trị kinh tế 59 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG Ở THỦY VỰC NGHIÊN CỨU 61 3.3.1 Một số tác động tiêu cực ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học động vật không xƣơng sống thủy vực nghiên cứu 61 3.3.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển đa dạng sinh học động vật không xƣơng sống thủy vực nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVĐ Động vật đáy ĐVKXS Động vật không xƣơng sống ĐVN Động vật HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KT-XH Kinh tế - xã hội MAB Ủy ban quốc gia Con ngƣời Sinh NTTS Nuôi trồng thủy sản NXB Nhà xuất RNM Rừng ngập mặn SEAFDEC Tổ chức nghề cá châu Á TP Thành phố TVBC Thực vật bậc cao TVN Thực vật UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hiệp quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WB Ngân hàng Thế giới WWF Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm sinh cảnh điểm thu mẫu 26 Bảng 3.2 Tổng hợp kết đo số tiêu thủy lý, hóa học theo mùa thủy vực nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Thành phần loài ĐVKXS thủy vực nghiên cứu .33 Bảng 3.4 Tổng hợp thành phần ĐVKXS thủy vực nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Tổng hợp thành phần ĐVN thủy vực nghiên cứu .40 Bảng 3.6 Tổng hợp thành phần ĐVĐ thủy vực nghiên cứu .41 Bảng 3.7 Số lƣợng taxon thuộc lớp ĐVKXS thủy vực nghiên cứu vào mùa khô 44 Bảng 3.8 Số lƣợng taxon thuộc lớp ĐVKXS thủy vực nghiên cứu vào mùa mƣa 46 Bảng 3.9 Thành phần lồi ĐVKXS điểm nghiên cứu vào mùa khơ 47 Bảng 3.10 Thành phần loài ĐVKXS điểm nghiên cứu vào mùa mƣa 53 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu thủy vực nghiên cứu 22 Hình 3.1 Tỷ lệ thành phần lồi ĐVKXS thủy vực nghiên cứu 38 Hình 3.2 Số lƣợng taxon ĐVN thủy vực nghiên cứu 40 Hình 3.3 Tỷ lệ % taxon theo bậc phân loại lớp ĐVĐ thủy vực nghiên cứu 43 Hình 3.4 Tỉ lệ % số lồi thuộc lớp ĐVKXS thủy vực nghiên cứu vào mùa khô 45 Hình 3.5 Tỉ lệ % số lồi thuộc lớp ĐVKXS thủy vực nghiên cứu vào mùa mƣa 46 MỞ ĐẦU Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn hệ thống sông lớn miền Trung, với diện tích lƣu vực 10.350 km Hệ thống sơng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội miền Trung nói chung tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẵng nói riêng Hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn đƣợc hợp lƣu từ sông lớn sông Vu Gia sông Thu Bồn Sông Vu Gia có chiều dài 204 km, bắt nguồn từ dãy Trƣờng Sơn, chảy qua địa phận huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Đại Lộc, Điện Bàn (tỉnh Quảng Nam) huyện Hồ Vang (TP Đà Nẵng) Sơng đƣợc tạo thành nhiều nhánh sông nhƣ: Sông Đăk Mi (sông Cái), sông Bung, sông A Vƣơng sông Cơn [41] Sơng Thu Bồn có chiều dài 198 km, bắt nguồn từ sƣờn đông nam dãy Ngọc Linh với độ cao 2.000m, đoạn đầu gọi sông Tranh hay sông Tỉnh Gia Sông chảy theo hƣớng Bắc Nam qua huyện Trà My, Tiên Phƣớc, Hiệp Đức, Quế Sơn Đại Lộc, sau chảy qua vùng đồng huyện Duy Xuyên, Điện Bàn TP Hội An [41] Hạ lƣu sông Thu Bồn vùng đất ngập nƣớc rộng lớn, khu vực xã Cẩm Thanh, Cẩm Kim vùng phụ cận với 500ha diện tích mặt nƣớc Các nhánh sơng là: sơng Ba Chƣơm, sơng Cổ Cị, sơng Đình, sơng Đị nối với sơng Thu Bồn tạo thành nhiều cồn, gị nhƣ cồn Thuận Tình, cồn Tiến, gị Hí, gị Già…, với HST điển hình vùng nhiệt đới nhƣ RNM cỏ biển [41] Trong đó, đáng ý rừng dừa nƣớc dọc bờ kênh rạch tạo cho vùng đất ngập nƣớc hạ lƣu sông Thu Bồn HST vùng cửa sông đa dạng phong phú Hàng năm, phần hạ lƣu sông cung cấp lƣợng nƣớc lớn phục vụ hoạt động KT-XH tỉnh Quảng Nam nói chung vùng phụ cận nói riêng, quan trọng khu phố cổ Hội An đƣợc UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới vào năm 1999 ĐVKXS nƣớc nhóm sinh vật phong phú đóng vai trị quan trọng HST đời sống ngƣời Tại thủy vực, ĐVKXS tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất lƣợng, mắt xích quan trọng mạng lƣới thức ăn thủy vực tạo cân cho thủy vực Ngồi ra, nhiều lồi cịn sinh vật thị để đánh giá chất lƣợng nƣớc thủy vực Trong đời sống sinh hoạt, từ xa xƣa, ngƣời biết sử dụng ĐVKXS để làm thực phẩm, làm đồ trang trí Ngày nay, nhờ có nghiên cứu khoa học kinh nghiệm mình, ngƣời hố ni trồng đƣợc nhiều lồi ĐVKXS nƣớc có giá trị kinh tế cao Do điều kiện biến đổi khí hậu ngày hữu, nƣớc biển dâng thời tiết cực đoan dẫn đến chế độ thủy triều với tính chất thủy lý hóa học nƣớc biến đổi thành phần lồi ĐVKXS nƣớc có thay đổi vị trí nhạy cảm nhƣ cửa sơng, ven biển Chính vậy, để cập nhật ĐDSH vùng hạ lƣu sông Thu Bồn thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống nước sông Thu Bồn (đoạn từ cầu Câu Lâu đến cửa Đại), tỉnh Quảng Nam” nhằm mục đích: - Bƣớc đầu đánh giá trạng ĐDSH ĐVKXS sông Thu Bồn (Đoạn từ cầu Câu Lâu đến cửa Đại) - Cung cấp dẫn liệu thành phần loài số lƣợng ĐVKXS thủy vực theo điểm nghiên cứu - Xác định lồi có nguồn gốc biển, lồi có giá trị kinh tế - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển ĐDSH khu vực nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu động vật không xƣơng sống vùng cửa sông, ven biển giới Các nghiên cứu khu hệ thuỷ sinh vật biển phát triển mạnh với việc sử dụng lƣới vớt sinh vật lƣới kéo sinh vật đáy (1750) Các tác giả giai đoạn Audonin Edwards (1832), Sars (1835), Forbes (1844) công bố dẫn liệu Tiếp đến thời kỳ nghiên cứu sinh thái học, tiêu biểu Loren (1863), Walther (1893 - 1984), Zernov (1912),… Giai đoạn nghiên cứu định lƣợng nhƣ nghiên cứu định lƣợng sinh vật Hensen (1877) gầu định lƣợng sinh vật đáy Petersen (1908) (Theo Đặng Ngọc Thanh, 1974) [32] Ở hệ sinh thái cạn, số lƣợng loài nhiều biển, tính ĐDSH cao nhƣng lồi sinh vật biển lại có khuynh hƣớng tăng khả biến dị nên tính đa dạng di truyền lớn Trong HST cửa sơng, số lƣợng lồi lại khơng nhiều so với vùng biển lân cận nhƣng tính khơng đồng điều kiện sống, biến dị cá thể loài trở nên phong phú nhờ chúng tồn thích ứng đƣợc với thay đổi điều kiện môi trƣờng Ngay HST cửa sông, nơi sống loài quần thể loài, phân hoá mạnh, tạo nên ổ sinh thái khác khu vực RNM Ví dụ nhƣ HST RNM bắt gặp 2-4 lồi cịng thuộc giống Uca, nhiên loài xuất thƣờng phụ thuộc vào cấu tạo đáy Ngoài ra, cửa sơng phân bố vị trí địa lý khác có cách ly tƣơng đối, ngồi lồi chung, nơi cịn có loài sinh vật đáy đại diện cho sinh cảnh nhƣ Polychaeta, Mollusca, (Theo Nguyễn Huy Chiến, 2007) [4] Về ĐVN, Thompson (1830) Muler (1845) ngƣời nghiên cứu ĐVN dùng lƣới mắt nhỏ để vớt ấu trùng biển tình cờ phát đa dạng phong phú loài sinh vật bé nhỏ nƣớc biển (Theo Nguyễn Huy Chiến, 2007) [4] Stt 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tên khoa học Thiara scabra (Muller, 1774) Pachychilidae Melania (Melannoides) infracostata (Mousson, 1849) Brotia costula (Rafinesque, 1833) NERITIMORPHA Neritidae Neritina natalensis Reeve, 1855 Clithon oualaniensis (Lesson, 1831) LITTORINIMORPHA Bursidae Nassarius graniferus (Kiener, 1834) Bufonaria rana (Linnaeus, 1758) MESOGASTROPODA Ampullaridae Pila conica Gray, 1828 Pomacea canaliculata (Lamarck, 1822) Pila polita (Deshayes, 1830) MURICOIDEA Babyloniidae Babylonia areolata (Link, 1807) Zemiropsis papillaris (G.B Sowerby I, 1825) CYPRAEOIDEA Cypraeidae Cypraea sp PULMONATA Stt 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 * Tên khoa học Lymnaeidae Lymnaea swinhoei H Adams, 1866 TONNOIDEA Cassidae Semicassis sp BIVALVIA VENEROIDEA Veneridae Meretrix meretrix (Linnaeus, 1758) Paphia undulata (Born, 1778) Corbiculidae Corbicula lamarckiana Prime, 1864 Corbicula baudoni Morlet, 1886 Corbicula bocourti Morlet, 1865 MYTILOIDA Mytilidae Viridis perna Linnaeus, 1758 Limnoperna siamensis (Morelet, 1866) UNIONOIDA Amblemidae Oxynaia micheloti Morlet, 1914 Ghi chú: “x” có gặp 85 PHỤ LỤC Thành phần lồi ĐVN điểm nghiên cứu vào mùa khô PLOMIDA Brachionidae Brachionus caudatus Barrois & Daday, 1894 Lecanidae Lecane (Lecane) leontina Turner, 1892 Trichocercidae Trichocerca (Trichocerca) capucina Wierzejski & Zacharias, 1893 Synchaetidae Polyarthra vulgaris Carlin, 1943 EUROTATORIA PHILODINIDA Philodinidae Rotaria rotaria Pallas, 1776 ARTHROPODA CRUSTACEA CLADOCERA Bosminidae Bosmina longirostris O F Müller, 1776 Bosminopsis deitersi Richard, 1895 Chydoridae * Stt Tên khoa học Alona quadrangularis O.F Müller, 1776 Sididae Diaphanosoma sarsi Richard, 1894 CYLOPODIA Cyclopidae 10 Thermocyclops taihokuensis Harada, 1931 11 Mesocyclops leuckarti Claus, 1857 COPEPODA Centropagidae 12 Schmackeria bulbosa Shen et Tai, 1964 CALANOIDA Diaptomidae 13 Allodiaptomus pectinidactylus Shen et Tai, 1964 Ghi chú: “x” có gặp 87 PHỤ LỤC Thành phần loài ĐVN điểm nghiên cứu vào mùa mƣa Stt PLOMIDA Brachionidae Brachionus falcatus Zacharias, 1898 Brachionus caudatus Barrois & Daday, 1894 Keratella tropica Apstein, 1907 Platyias quadricornis Ehrenberg, 1832 Lecanidae Lecane bulla Gosse, 1851 Lecane (Lecane) luna Müller, 1776 Trichocercidae Trichocerca (Trichocerca) capucina Wierzejski & Zacharias, 1893 Trichocerca (Trichocerca) longiseta Schrank, 1802 Euchlanidae Euchlanis dilatata Ehrenberg, 1832 Synchaetidae 10 Polyarthra vulgaris Carlin, 1943 EUROTATORIA PHILODINIDA Philodinidae Stt 11 Tên khoa học Rotaria rotaria Pallas, 1776 ARTHROPODA CRUSTACEA 12 CLADOCERA Bosminidae Bosmina longirostris O F Müller, 1776 13 Bosminopsis deitersi Richard, 1895 14 Daphniidae Moina dubia de Guerne et Richard, 1892 15 CYLOPODIA Cyclopidae Thermocyclops taihokuensis Harada, 1931 16 Mesocyclops leuckarti Claus, 1857 17 COPEPODA Centropagidae Schmackeria bulbosa Shen et Tai, 1964 CALANOIDA Diaptomidae Allodiaptomus pectinidactylus Shen et Tai, 18 * 1964 Ghi chú: “x” có gặp 89 PHỤ LỤC Một số lồi có giá trị kinh tế Stt 10 11 12 13 14 90 Tên khoa học ARTHROPODA CRUSTACEA DECAPODA Portunidae Portunus pelagicus (Linnaeus, 1776) Portunus sanguinolentus Herbst, 1776 Scylla olivacea Herbst, 1796 Charybdis feriata Linnaeus, 1758 Charybdis miles (De Haan, 1835) Penaeidae Penaeus monodon Fabricius, 1798 Metapenaeus ensis De Haan, 1844 MOLLUSCA GASTROPODA MURICOIDEA Babyloniidae Babylonia areolata (Link, 1807) BIVALVIA VENEROIDEA Veneridae Meretrix meretrix (Linnaeus, 1758) Paphia undulata (Born, 1778) Corbiculidae Corbicula lamarckiana Prime, 1864 Corbicula baudoni Morlet, 1886 MYTILOIDA Mytilidae Viridis perna Linnaeus, 1758 Limnoperna siamensis (Morelet, 1866) PHỤ LỤC Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Hình Sơng Thu Bồn đoạn qua cầu Câu Lâu Nguồn: Trần Thanh Lâm, 2015 Hình Thu mẫu đoạn sơng qua xã Duy Phƣớc, huyện Duy Xuyên Nguồn: Bùi Hữu Lam, 2015 91 Hình Sơng Thu Bồn đoạn qua địa phận thôn Triên Nam, xã Điện Phƣơng, huyện Điện Bàn Nguồn: Trần Thanh Lâm, 2015 Hình Thu mẫu ĐVN sơng Thu Bồn Nguồn: Bùi Hữu Lam, 2015 92 Hình Sông Thu Bồn đoạn chảy qua TP Hội An Nguồn: Trần Thanh Lâm, 2015 Hình Lƣới đánh bắt sông Thu Bồn đoạn qua TP Hội An Nguồn: Bùi Hữu Lam, 2015 93 Hình Cửa sơng Thu Bồn đoạn qua huyện Duy Xuyên Nguồn: Trần Thanh Lâm, 2015 Hình Bảo quản mẫu vật ngồi thực địa Nguồn: Trần Thanh Lâm, 2015 94 Lƣới zooplankton số 57 Lƣới zooplankton số 52 Vợt ao Kính lúp Hình Một số dụng cụ nghiên cứu Nguồn: Ngô Xuân Nam, 2014 95 ... nhật ĐDSH vùng hạ lƣu sông Thu Bồn thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống nước sông Thu Bồn (đoạn từ cầu Câu Lâu đến cửa Đại), tỉnh Quảng Nam? ?? nhằm mục đích: - Bƣớc đầu... PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG Ở THỦY VỰC NGHIÊN CỨU 61 3.3.1 Một số tác động tiêu cực ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học động vật không xƣơng sống thủy vực nghiên cứu ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** TRẦN THANH LÂM NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG Ở NƢỚC TẠI SÔNG THU BỒN, (ĐOẠN TỪ CẦU CÂU LÂU ĐẾN CỬA

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan