1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng mạng lưới quan trắc bụi PM10 tỉnh vĩnh phúc

109 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyêñ Đinh̀ Phúc ́ XÂY DƯNGG̣ MANGG̣ LƯỚI QUAN TRĂC BUỊ PM10 TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyêñ Đinh̀ Phúc ́ XÂY DƯNGG̣ MANGG̣ LƯỚI QUAN TRĂC BUỊ PM10 TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Khoa hocc̣ môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Văn Mạnh Hà Nội - Năm 2012 Danh mucc̣ chữviết tắt Danh mucc̣ bang ̉ Danh mucc̣ hinh ̀ LỜI MỞĐÂU ̉ Chƣơng - TƠNG QUAN 1.1 Hoạt động quan trắc mơi trường 1.1.1 Môṭsốkhai niêṃ vềquan trắc môi trương ́ 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển quan trắc môi trường 1.2 Mạng lưới quan trắc môi trường 1.2.1 Khái niệm tầm quan trọng của mạng lưới quan trắc môi trường7 1.2.2 Các nghiên cứu về thiết lập mạng lưới quan trắc môi trường 1.2.3 Hiêṇ trangc̣ mangc̣ lươi quan trắc môi trương ViêṭNam 1.3 Tổng quan vềbuịPM10 1.3.1 Đinḥ nghia va đăcc̣ trưng cua buịPM ̃ 1.3.2 Nguồn gốc cua ô nhiêm̃ buịPM 1.3.3 Tác hại của ô nhiễm bụi PM10 1.4 Tổng quan vềđiạ ban nghiên cưu 1.3.1 Vị trí địa lý 1.4.2 Điều kiêṇ tư nc̣ hiên 1.4.3 Điều kiêṇ kinh tế- xã hội Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thâpc̣, kếthừa .29 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát, phân tich.́ 29 2.3.3 Phương pháp nôịsuy 30 2.3.4 Phương pháp tối ưu bầy kiến 31 2.3.4 Thiết lâpc̣ mangc̣ lưới quan trắc sởtối ưu hóa sai sốnôịsuy bằng phương pháp tối ưu bầy kiến 35 ́ Chƣơng - KÊT QUẢNGHIÊN CƢ́U 38 3.1 Thiết lâpc̣ mangc̣ lưới quan trắc sơ bô c̣ 38 3.2 Đánh giáhiêṇ trangc̣ ô nhiêm̃ buịPM10 môi trường không ́ tỉnh Vĩnh Phúc 39 3.2.1 Xây dưngc̣ biểu đồvềmức đô c̣tâpc̣ trung của hàm lươngc̣ buịPM10 tại các điểm quan trắc 39 3.2.2 Nhâṇ xét mức đô c̣ô nhiêm̃ buịPM10 nói chung tại từng điểm khảo sát (so sánh theo QCVN) 40 3.3 Xây dưngc̣ bản đồphân bốhàm lươngc̣ buịPM10 điạ bàn tinh̉ Vinh̃ Phúc 40 3.4 Xây dưngc̣ thuâṭtoán giải quyết vấn đềthiết lâpc̣ mangc̣ lưới các điểm quan trắc dưạ phương pháp tối ưu bầy kiến .43 3.5 Kết quảxác đinḥ mangc̣ lưới quan trắc tối ưu nhất 50 3.6 So sánh kết quảnôịsuy của mangc̣ lưới mới với mangc̣ lưới quan trắc sơ bôc̣ 58 ́ KÊT LUÂN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC .66 Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng ́ ́ DANH MUCG̣ CHƢƢ̃VIÊT TĂT AIE BTNMT BVMT ESCAP GD&ĐT KH&CN KHCN&MT LĐLĐ MT NN&PTNT QLMT QTMT UBND UNEP WHO i Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng DANH MUCG̣ BẢNG Bảng Danh sach cac traṃ QTMT không tư đc̣ ôngc̣ , cốđinḥ toan ́ quốc Bảng tỷ lệ % của bụi PM10 theo kich thươc Bảng tỷ lệ % cao lanh lắng đongc̣ đương hô hấp Bảng tốc đô hc̣ ut buịcua ́ Bảng Nguồn gốc va phần buịtư c̣nhiên Bảng Nguồn gốc va phần cua buịPM10 nhân taọ Bảng lươngc̣ mưa trung binh cac thang tinh Vinh Phuc Bảng phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2010 Bảng các thông số sử dụng quá trình tính toán Bảng 10 Kết qua cac traṃ quan trắc bi lc̣ oaịbo va gia tri ̉ ii Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng DANH MUCG̣ HÌNH Hình1 Cơ cấu tổchưc mangc̣ lươi quan trắc môi trương quốc gia Hình bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc Hình sơ đồthi nghiêṃ chiếc cầu đôi cua Deneubourg Hình sơ đồvi tc̣ ri cac điểm quan trắc buịPM10 đềtai Hình biểu đồphân bốnồng đô c̣buịPM10 (mg/m ) tại các điểm quan trắc sơ bô c̣ Hình bản đồ phân bố nồng độ bụi PM10 điạ ban tinh Vinh Phuc Hình Sơ đồđương cua kiến Hình Tóm tắt sơ đồthuâṭtoan Hình Biểu đồthểhiêṇ mối quan gc̣ iưa sai sốnôịsuy trung binh AIE vơi sốlươngc̣ cac điểm quan trắc bi lc̣ oaịbo ́ Hình 10 Sơ đồbiểu diêñ kết qua đương tối ưu cua đan kiến vơi chi số AIE thấp nhất Hình 11 Sơ đồmangc̣ lươi phân bố16 điểm quan trắc tối ưu nhất mạng lưới quan trắc mới Hình 12 so sanh kết qua nôịsuy tư mangc̣ lươi 60 điểm quan trắc sơ bô c̣ ban đầu vơi mangc̣ lươi quan trắc tối ưu mơi ́ Hình 13 Contour kết qua nôịsuy tư mangc̣ lươi 60 điểm quan trắc sơ bô c̣ ban đầu vơi mangc̣ lươi quan trắc tối ưu mơi ́ iii Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng ̀ LỜI MỞĐÂU Sự phát triển của kinh tếvà quá trình đô th ị hóa di ễn mạnh mẽ những năm qua ởViêṭNam tạo tiền đề thúc đẩy quá trình chuyển đổi cấu kinh tế của các khu vưcc̣ từ thuần nông sang kinh tế công nghiệp, thương mại - dịch vụ nông nghiệp Tuy nhiên, với phát triển kinh tế những áp lực về tình trạng ô nhiễm môi trường gia tăng, diễn biến phức tạp những nguyên nhân dâñ đến suy giảm chất lươngc̣ cuôcc̣ sống của côngc̣ đồng những năm gần Sư sc̣ uy giảm chất lươngc̣ các thành phần môi trường môṭcách đáng báo động đócóchất lươngc̣ môi trường không khícùng với những yếu kém hạn chế hoạt động quan trắc hiện đặt những yêu cầu ngày cao đối với công tác quan trắc môi trường Trước thưcc̣ tếđó, môṭtrong những yêu cầu quan trongc̣ hàng đầu hiêṇ làbổsung vàthiết lâpc̣ laịmangc̣ lưới các điểm quan trắc môṭcách hơpc̣ lýđểđaṭđươcc̣ hiêụ quảquan trắc tối ưu Là tỉnh nằm đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng th uôcc̣ đồng bằng Bắc Bô ,c̣ Vĩnh Phúc làmôṭtrong những điạ phương cótốc đô pc̣ hát triển kinh tế nhanh nhất của ViêṭNam Từ môṭtinh̉ thuần nông , Vĩnh Phúc đa c̃ ó nh ững bước tiến thần kỳ vươn lên đứng thứ nhất miền Bắc, thứ ba cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp, phát triển rộng rãi hệ thống các khu cụm công nghiệp Sư c̣thay đổi nhanh chóng đóđa l̃ àm thay đổi tich́ cưcc̣ giátri kinḥ tếcủa vùng , nhiên nócũng kéo theo nhiều hệ lụy về mặt xã hội môi trường; đó, có thực tế quan trọng rất đáng lưu tâm suy giảm chất lượng môi trường không khí ở mức báo đôngc̣ Theo thống kê vàkhảo sát sơ bô c̣ , môi trường đô thị khu công nghiệp vùng có t ốc độ ô nhiễm ngày cao, đăcc̣ biêṭlàô nhiêm̃ buị Nguyên nhân các khu vực xây dựng chưa có biện pháp giảm bụi, chưa áp dụng chặt chẽ các quy định xây dựng; chất lượng các phương tiện giao thông kém, chưa có chế kiểm soát dẫn đến gây bụi tiếng ồn ngày nhiều; các khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý khí thải , bụi thải triệt để , sởha tc̣ ầng yếu kém , sốlươngc̣ các Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng sởsản xuất tăng nhanh , việc chấp hành các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường của các đơn vị sản xuất chưa cao Môi trường nông thôn đ ặc biệt, các làng nghề ngày phát triển, gây ô nhiễm ngày rộng cũng sư c̣gia tăng hàm lươngc̣ các chất ô nhi ễm thải vào môi trường không khí Măṭkhác , mạng lưới các trạm quan trắc hiêṇ ởViêṭNam nói chung Vĩnh Phúc nói riêng thường chỉ được xây dựng theo kinh nghiệm , tại khu vực dân cư phân bốđông hay điạ hinh̀ Vì vậy, mạng lưới phân bố cũ chưa có tính hệ thống vàkhoa hocc̣ Viêcc̣ quan trắc chủyếu chỉdừng laịởviêcc̣ đo đacc̣ môṭsốthông sốkhítươngc̣ vàmôi trường ; sốlươngc̣ traṃ quan trắc không đủkhảnăng phản ánh hiêṇ trangc̣ ô nhiêm̃ của vùng (đăcc̣ biêṭlàô nhiêm̃ buị) Nói chung, tc̣ hống các traṃ quan trắc môi trường hiêṇ taịcủa vùng vừa thiếu laịphân bốchưa hơpc̣ lý , chưa đáp ứng được những thay đổi về yêu cầu của hoạt động quan trắc giai đoạn hiên Trước những yêu cầu cấp thiết đó, chúng thực hiệ n đềtài nghiên cứu : "Xây dưngg̣ mangg̣ lưới quan trắc buị PM10 tỉnh Vĩnh Phúc" Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng Mạng lưới 60 điểm quan Mạng lưới 16 điểm quan trắc sơ bô c̣ trắc mới Hình 13: Contour kết quảnôị suy từmangg̣ lưới 60 điêm quan trắc sơ bô bg̣ an đầu với mangg̣ lưới quan trắc tối ưu mới Từ viêcc̣ so sánh kết quảhai bản đồnôịsuy , môṭđươcc̣ nôịsuy từ sốliêụ quan trắc của 60 trạm quan trắc sơ được nội suy từ bản đồ 16 điểm quan trắc mới cóthểthấy: - Có khác biệt nhất định kết quả nộ i suy từ hai mangc̣ lưới Thưcc̣ tếcho thấy, môṭsốvùng bi ộ nhiêm̃ đa ̃ bi dịcḥ chuyển vi trị t́ rên bản đồ Tuy nhiên, mức đô c̣ dicḥ chuyển làkhông lớn , sai lệch biến thiên nồng độ giữa hai điểm bản đồ ở mức thấp - Với kết quả16 điểm quan trắc mới , sai sốnôịsuy trung binh ̀ AIE đaṭgiátri c̣ 0,989 Đây làgiátri chấpc̣ nhâṇ đươcc̣ vàphùhơpc̣ nhất với viêcc̣ giảm đươcc̣ môṭlươngc̣ lớn sốlươngc̣ điểm quan trắc (giảm 44 điểm) 59 Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng Đểđánh giáđô cc̣ hinh́ xác của mangc̣ lưới quan trắc 16 điểm mới so với mangc̣ lươi 60 điểm ban đầu , đề tài đanh gia sơ tinh toan mưc đô c̣% sai sốtrung ́ bình của sốliêụ taịtất ca 60 điểm Công thưc tinh đươcc̣ thiết lâpc̣ sau: Trong đó, ∆ % sai sốtrung binh̀ của nồng độ bụi PM 10 tại 60 điểm quan trắc của cảhai mangc̣ lưới ; i vị trí các điểm mạng lưới quan trắc 60 điểm ban đầu; C16,i nồng độ bụi PM10 mangc̣ lưới quan trắc mới (bao gồm sốliêụ quan trắc taị16 điểm vàsốliêụ nôịsuy taị 44 điểm còn laị); C 60,i nồng độ bụi PM 60 điểm quan trắc ban đầu Kết quảlà, với mangc̣ lưới quan trắc 10 tại mới, % sai sốtrung binh̀ so với mangc̣ lưới 60 điểm quan trắc ban đầu 13,77% Mức chênh lêcḥ 13,77% hoàn toàn có thểchấp nhâṇ đươcc̣ màsốlươngc̣ các traṃ quan trắc bi giạ̉m gầ n lần (từ 60 điểm xuống 16 điểm 60 Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng ́ KÊT LUÂN (1) Chất lươngc̣ môi trường không khit́ inh̉ Vinh̃ Phúc : qua viêcc̣ phân tich́ các bảng bảng liệt kê kết quả quan trắc tại các điểm , biểu đồphân bốham lươngc̣ buị PM tại các điểm quan trắc cung ban đồphân bốnồng ̃ lãnh thổ tỉnh Vĩnh Phúc , có thể thấy môi trường không khí tỉnh Vĩnh Phúc 10 bị ảnh hưởng bởi bụi PM 10 Măcc̣ dùnhiǹ chung nồng đô c̣vâñ chưa vươṭ qua giới haṇ của quy chuẩn hiện hành , nhiên , với hàm lươngc̣ buịnhư các kết quảtrên cũng có thể gây những tác động không tốt đến sức khỏe người (2) Sư c̣thay đổi sốlươngc̣ traṃ quan trắc làm thay đổi giátri cụ̉a sai sốnôịs uy AIE, từ đócho thấy mức đô tc̣ hay đổi kết quảnôịsuy cũng mức đô c̣biểu thi saị lêcḥ cua kết qua đo tư m traṃ quan trắc so vơi kết qua đo tư60 trạm quan trắc sơ ̉ bô.c̣Khi sốlươngc̣ các traṃ quan trắc bi loạịbỏcàng l ớn thì sai số nội suy trung bình tăng, làm giảm khả xác định hiện trạng môi trường của bản đồ nội suy (3) Sốlươngc̣ traṃ quan trắc đươcc̣ đềtài khuyến nghị thiết lập 16 trạm, bao gồm các điểm cókýhiêụ : K1, K4, K21, K9, K17, K10, K25, K60, K38, K32, K36, K24, K16, K14, K46 K54 16 điểm quan trắc mới đươcc̣ phân bốkháđều điạ bàn tỉnh Vĩnh Phúc Điều đa cho thấy ̀ những mucc̣ tiêu quan trongc̣ : tránh để toán rơi vào trường hợp kết quả cực tiểu điạ phương Mạng lưới các điểm phân bố mới cũng cho thấy tiềm quan trắc hiêụ quảđối với các vùng bi ộ nhiêm̃ năngc̣ , các vùng có biến động nồng độ bụi PM10 không khíởmức cao (4) Với kết quả16 điểm quan trắc mới , sai sốnôịsuy trung binh ̀ AIE đaṭgiá trị 0,989 Đây làgiátri chấpc̣ nhâṇ đươcc̣ vàphù hơpc̣ nhất với viêcc̣ giảm đươcc̣ môṭ lươngc̣ lớn sốlươngc̣ điểm quan trắc (giảm 44 điểm) Ngoài ra, giá trị % sai sốtrung bình của số liệu mạng lưới 16 điểm mới với mangc̣ lưới 60 điểm đầy đủ ban đầu kháthấp (13,77%) 61 ̉ Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng (5) Kết quảphân tich́ nôịsuy từ hai mangc̣ lưới dưạ kết quảquan trắc năm 2011 cho thấy, ít có thay đổi việc so sánh biến thiên hàm lượng bụi từ hai mangc̣ lưới Điều đócónghiã làmangc̣ lưới quan trắc mô i trường mới se c̃ ó khả phản ánh chính xác hiện trạng môi trường gần với mức phản ánh của mạng lưới quan trắc sơ Tức là, ít có thay đổi việc đánh giá mức độ ô nhiêm̃ buịdưạ hai mangc̣ lưới ́ KHUYÊN NGHI G̣ - Sốliêụ đánh giáchất lươngc̣ môi trường không khit́ inh̉ Vinh̃ Phúc cũng sốliêụ quan trắc dùng làm tài liêụ xây dưngc̣ mangc̣ lưới quan trắc cần thu thâpc̣ nhiều nữa, tăng sốlần thu thâpc̣ cũng khoảng thời gian thu thâpc̣ đểcóthểnâng cao tính đại diện của số liệu quan trắc - Đểcóđươcc̣ những đánh giáchi tiết vềhiêụ quảcủa viêcc̣ giải toán bằng phương phap tối ưu bầy kiến , cần thiết phai co sư c̣so toán theo phương pháp với các phương pháp , đa đươcc̣ cac tac gia lưạ choṇ dung lam cư so sanh la thu ̃ thuâṭtoan phân cuṃ những phương pháp giải toán tối ưu khác đểcóthểtaọ môṭphương pháp thiết lâpc̣ mangc̣ lưới điểm quan trắc mới màkhông nhất thiết phải trùng vi trị́với mangc̣ lưới quan trắc sơ bô c̣ Vì rất có thể , những điểm nằm ngồi mangc̣ lưới quan trắc sơ bơ c̣cóthểđaịdiêṇ tốt cho khu vưcc̣ xung quanh - Mă cc̣ dùmỗi phương pháp thiết lâpc̣ mangc̣ lưới quan trắc cónhững các tiếp câṇ vàphương pháp nghiên cứu khác nhau, nhiên, với những kết quảmànghiê n cứu đa ̃đưa , có thể sử dụng công thức tính phần trăm sai số nội suy trung binh̀ (∆) để bổ sung hoặc đánh giá hiệu quả thiết lập mạng lưới quan trắc của các phương pháp thiết lâpc̣ khác 62 Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viêt [1] Bô K c̣ HCN&MT (1999), Quy hoacḥ mangg̣ lưới các traṃ quan trắc và phân tích môi trường Quốc gia, Hà Nội [2] Bô T c̣ ài nguyên vàMôi trường (2009), QCVN 05:2009 Quy chuẩn kĩthuâṭ quốc gia vềchất lươngg̣ không khíxung quanh, Hà Nội [3] Đặng Kim Chi (2005), Hóa học môi trường, NXB khoa hocc̣ kỹthuâṭ [4] Cục Môi trường (2001), Tổng kết hoaṭ đôngg̣ các Traṃ thuôcg̣ mangg̣ lưới Quan trắc và Phân tích Môi trường Quốc gia, Hà Nội [5] Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Niên giám thống kê tỉnh Vinh̃ Phúc 2010, Vĩnh Phúc [6]Cổng thông tin Doanh nghiêpc̣ va Đầu tư tinh Vinh Phuc , tổng quan t ̀ phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Vĩnh Phúc sau 2011) Truy câpc̣ lần cuối: 10/12/2012 [7] Cổng thông tin điêṇ tư Tổng cucc̣ môi trương ̉ http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/Quantr%E1%BA%AFcm% C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dngl%C3%A0g%C3%AC.aspx Truy câpc̣ lần cuối: 10/12/2012 [8] Cổng thông tin điêṇ tử tinh̉ Vinh̃ Phúc , Internet: http://www.vinhphuc.gov.vn/ truy câpc̣ lần cuối: 10/12/2012 [9] Huỳnh Thu Hòa, Ơ nhiêm̃ khơng khi.́ [10] Nguyêñ Hồng Khánh (1996), Nghiên cứu thiết lâpg̣ g̣thống monitoring môi trường không khiH ́ à Nôị sởhiêṇ trangg̣ và dư g̣báo môi trường tới năm 2010, luâṇ án PhóTiến sỹ, trường Đaịhocc̣ xây dưngc̣ HàNôị 63 Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng [11] Luâṭbảo vê m c̣ ôi trường, 2005 [12] Vũ Văn Mạnh , Nguyêñ T hị Hồng Hạnh (2007), Sửdungg̣ phương pháp tối ưu đều đánh giá chất lượng môi trường không khí của tỉnh Hải Dương , tạp chí Khí tượng thủy văn, 560, tr 39-48 [13] Đinh Xn Thắng (2003), Ơ nhiêm̃ khơng khi,́ NXB đaịhocc̣ quốc g ia TP Hồ Chí Minh [14] Hồng Dương Tùng (2011), Thưcg̣ trangg̣ g̣thớng QTMT ởViêṭNam - Đinḥ hướng thời gian tới, cổng thông tin điêṇ tử tich́ hơpc̣ Tổng cucc̣ Môi trường [15] UBND tinh̉ Kon Tum (2002), Báo cáo nghiên cứu xác định mạng lưới điểm quan trắc và phân tić h môi trường tỉnh Kon Tum, Kon Tum [16] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), dư tg̣ hảo quy hoacḥ tổng thểphát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Phúc Tiếng Anh [17] Abdullah Mofarrah, Tahir Husain (2010), "A holistic approach for optimal design of air quality monitoring network expansion in an urban area", Atmospheric Environment, 44, pp 432-440 [18] Antonio Lozano, Jose Usero, Eva Vanderlinden, Juan Raez Juan Co ntr era s, Be nit o Na va rre te & Hi ch am El Ba ko uri , [19] Paul D Sam Methods for Multiple Objective Criteria" EPA Spatial Data Analysis Technical Exchange Workshop, USA pson , Pete r Gutt orp & Davi d M.H olla nd (200 1), "Air Qua lity "o Mon pti itori mi ng zat Net io wor n k of Desi th gn e Usi de ng sig Par n eto of Opti air mali qu ty 64 Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng [20] Saisana M., Sarigiannis D., Chaloulakou A., Spyrellis N (2001), "Air quality monitoring design: optimization of PM2,5 network using satellite observation", Proceedings of 17th Conference on Environgmental Science and Technology, Syros, Greece [21] Sóren Lophaven (2004) Design and analysis of environmental monitoring programs, Technical University of Denmark [22] Vu Van Manh, Bui Phuong Thuy (2009), "Using geostatistics and clustering to design and optimize the environmental monitoring network for Hai Duong province, Viet Nam", Environmental Informatics and Industrial Enviỏ nmental Protection: Concepts, Methods and Tools, Enviroinfo Conference, Berlin [23] Yuanhai Li, Amy B Chan Hilton (2006), Optimal groundwater monitoring design using an ant colony optimization paradigm 65 Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng PHỤ LỤC Phụ lục 1: vị trí các điểm quan trắc mạng lƣới quan trắc sơ bộ Kí hiêụ điểm K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15 K16 K17 K18 K19 K20 K21 K22 K23 K24 K25 K26 K27 K28 K29 K30 Nguyêñ Đinh Phuc ̀ K31 K32 K33 K34 K35 K36 K37 K38 K39 K40 K41 K42 K43 K44 K45 K46 K47 K48 K49 K50 K51 K52 K53 K54 K55 K56 K57 K58 K59 K60 67 Nguyêñ Đinh Phuc ̀ Phụ lục 2: Kết quảnồng đô b G̣ uịPM10 tại các điểm quan trắc Kí hiệu điểm K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15 K16 K17 K18 K19 K20 K21 K22 K23 K24 K25 K26 K27 K28 K29 K30 đô c̣ 68 ... TƠNG QUAN 1.1 Hoạt động quan trắc mơi trường 1.1.1 Môṭsốkhai niêṃ vê? ?quan trắc môi trương ́ 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển quan trắc môi trường 1.2 Mạng lưới quan. .. đồvi tc̣ ri cac điểm quan trắc bui? ?PM10 đềtai Hình biểu đồphân bốnồng đô c̣bui? ?PM10 (mg/m ) tại các điểm quan trắc sơ bô c̣ Hình bản đồ phân bố nồng độ bụi PM10 điạ ban tinh Vinh... cứu : "Xây dưngg̣ mangg̣ lưới quan trắc buị PM10 tỉnh Vĩnh Phúc" Nguyêñ Đinh̀ Phúc Lớp cao hocG̣ K18 - Chuyên ngành Quản lýMôi trƣờng ̉ Chƣơng - TƠNG QUAN 1.1 Hoạt đợng quan trắc

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w