Góp phần nghiên cứu phân loại họ ráng màng (hymenophyllaceae) ở việt nam

117 15 0
Góp phần nghiên cứu phân loại họ ráng màng (hymenophyllaceae) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Hồng GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌ RÁNG MÀNG (HYMENOPHYLLACEAE) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Hồng GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌ RÁNG MÀNG (HYMENOPHYLLACEAE) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60420111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Trung Thành GS TS Phan Kế Lộc Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN “Nothing worth having comes easy” Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS TS Phan Kế Lộc, nguyên cán giảng dạy trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Thầy tận tình bảo hướng dẫn suốt năm học vừa qua Tôi xin gửi lòng cảm tạ biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Trung Thành, Phó chủ nhiệm khoa Sinh học, chủ nhiệm môn Thực vật, cán giảng dạy trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Thầy khơng quản ngại khó khăn, định hướng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ThS Nguyễn Anh Đức, cán giảng dạy, chuyên viên phòng tiêu thực vật HNU, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Thầy tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy, Cô giáo Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN, đặc điệt Thầy, Cô giáo thuộc Bộ môn Thực vật giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập Để có mẫu nghiên cứu chất lượng, xin gửi lời cảm ơn tới Đỗ Thị Xuyến, Dương Thị Hồn, anh Phạm Văn Thế thu thập chia sẻ mẫu vật cho tơi, giúp luận văn hồn thiện cách xác Tơi xin gửi lời cảm ơn cán bộ, học viên, sinh viên công tác, học tập phòng tiêu HNU giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán cơng tác làm việc phịng tiêu thực vật HN - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu mẫu phịng Cuối cùng, tơi xin gửi lịng biết ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè, ln ủng hộ chỗ dựa tinh thần vững giúp tơi hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Học viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu phân loại đặc Hymenophyllaceae giới 1.2.Tổng quan nghiên cứu phân loại họ Hyme CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng, nội dung thời gian nghiên c 2.2.Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Đặc điểm sinh thái, hình thái phân loạ họ Ráng màng Hymenophyllaceae Việt Nam 3.2 Đặc điểm chi thuộc họ Ráng màng H loài chi 3.2.1 A 3.2.2 C 3.2.3 C 3.2.4 D 3.2.5 H 3.2.6 V KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục bảng Bảng 1.1 Hệ thống phân loại họ Ráng màng Hymenophyllaceae (Copeland, 1947) Bảng 1.2 Danh sách loài Ráng màng ghi nhận Việt Nam (1939-2010) Bảng 2.1 Các điểm khảo sát, thu mẫu thực địa 11 Bảng 3.1 Bảng so sánh đặc điểm hình thái H barbatum, H oxyodon, H khasianum, H poilanei, H fasitigosum 61 Danh mục hình Hình 1.1 Hệ thống chi Iwatsuki, 1985 mối quan hệ có chi Hình 3.1 Dạng Dạng sống 14 Hình 3.2 Các kiểu thân rễ rễ 15 Hình 3.3 Các kiểu gân giả 15 Hình 3.4 Một số hình thái chét 16 Hình 3.5 Các dạng tổng bao 17 Hình 3.6 Bản ảnh Abrodictyum idoneum (C.V.Morton) Ebihara & K.Iwats 22 Hình 3.7 Bản ảnh Abrodictyum obscurum Blume Ebihara & K.Iwats var obcurum 25 Hình 3.8 Bản ảnh Abrodictyum pluma (Hook.) Ebihara & K.Iwats 27 Hình 3.9 Bản ảnh Cephalomanes javanicum var sumatranum (Alderw.) K.Iwats 30 Hình 3.10 Bản ảnh Crepidomanes bipunctatum (Poir in Lam.) Copel .34 Hình 3.11 Bản ảnh Crepidomanes kurzii (Bedd.) Tagawa & K.Iwats 37 Hình 3.12 Bản ảnh Crepidomanes latealatum (Bosch) Copel 40 Hình 3.13 Bản ảnh Crepidomanes latemarginale (A.A.Eaton) Copel 43 Hình 3.14 Bản ảnh Crepidomanes minutum (Blume) K.Iwats 46 Hình 3.15 Type Trichomanes henzaianum Parish ex Hook 49 Hình 3.16 Type Trichomanes motleyi Bosch 51 Hình 3.17 Bản ảnh Didymoglossum sublimbatum (Müll.Berol.) Ebihara & K.Iwats 53 Hình 3.18 Bản ảnh Hymenophyllum badium Hook & Grev 57 Hình 3.19 Type loài cho tên nghĩa (synonym) Hymenophyllum barbatum (Bosch) Baker 60 Hình 3.20 Các mẫu vật thu Việt Nam có đặc điểm giống với tên hợp lệ loài so sánh 60 Hình 3.21 Bản ảnh Hymenophyllum barbatum (Bosch) Baker .63 Hình 3.22 Bản ảnh Hymenophyllum denticulatum Sw 66 Hình 3.23 Bản ảnh Hymenophyllum digitatum (Sw.) Fosberg 68 Hình 3.24 Bản ảnh Hymenophyllum exsertum Wall 71 Hình 3.25 Bản ảnh Hymenophyllum fimbriatum J.Sm 73 Hình 3.26 Bản ảnh Hymenophyllum javanicum Spreng 75 Hình 3.27 Bản ảnh Hymenophyllum nitidulum (Bosch) Ebihara & K.Iwats 77 Hình 3.28 Bản ảnh Hymenophyllum pallidum (Blume) Ebihara & K.Iwats 80 Hình 3.29 Bản ảnh Hymenophyllum polyanthos (Sw.) Sw 83 Hình 3.30 Bản ảnh Vandenboschia auriculata (Blume) Copel .87 Hình 3.31 Bản ảnh Vandenboschia cystoseiroides (H.Christ ex Tardieu & C.Chr.) Ching 89 Hình 3.32 Bản ảnh Vandenboschia striata (D.Don) Ebihara 93 Bảng ký hiệu chữ viết tắt CCVN Câycỏ Việtnam – An Illustrated Flora of Vietnam DLTVVN Danh lục loài thực vật Việt Nam Fl Flora KBTL & SC Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn Quốc Gia Các chữ viết tắt dùng thực vật học auct auctorum et al et alia nom nud nomen nudum pl plate s.l sensu lato s.n sine numberum s coll sine collector var variety Ký hiệu phòng tiêu thực vật British Museum of Natural History BM E Royal Botanic Garden, Edinburgh GH Harvard University Herbaria HN Herbarium of National Center for Natural Sciences and Technology HNU Herbarium of Vietnam National University K Royal Botanic Gardens Kew KYO Herbarium of Kyoto University L National Herbarium of the Netherlands P Muséum National d'Histoire Naturelle S Swedish Museum of Natural History VNM Herbarium of Institute of Tropical Biology YU Herbarium of Yale University MỞ ĐẦU “Hệ thống học thực vật mở đầu nghiên cứu sinh học thực vật, đồng thời mối liên kết cuối cùng, kết nghiên cứu đó.” Với nhiệm vụ góp phần tạo nên Hệ thống thực vật hợp lý cho tất taxôn thực vật, Phân loại học Thực vật đóng vai trị quan trọng cơng khám phá khai thác thực vật người, trước hết tạo nên thống Danh pháp thực vật nhằm hỗ trợ người trao đổi với nhau, sau giúp lĩnh hội đa dạng thực vật cung cấp thông tin vai trò chúng sinh đời sống người Giới Thực vật sinh giới ước tính có khoảng 374.000 lồi, chia làm nhóm lớn Tảo (Algae) 44.000 lồi, Rêu (Mosses) 21.925 lồi, Thơng đất (Lycopods) 1.290 lồi, Dương xỉ (Ferns) 10.560 lồi, Thực vật có hạt (Seed Plants) 296.462 lồi [10] Tất nhóm nghiên cứu cách có hệ thống, riêng rẽ hài hịa với Một nhóm thực vật cần nghiên cứu phân loại kỹ nhóm Dương xỉ với số lượng lồi chiếm 3,4% tổng số 308.312 lồi thực vật có mạch Tuy hầu hết lồi Dương xỉ có vai trị đời sống người, Dương xỉ lại có vai trị thiết yếu hệ sinh thái Chúng vừa nguồn thức ăn, nơi cho lồi trùng vi sinh vật vừa có tác dụng giữ nước góp phần bền vững hóa cấu trúc bề mặt rừng nơi mà chúng sống Vì nghiên cứu Dương xỉ nhà thực vật học khắp nơi giới quan tâm nghiên cứu Việt Nam khu vực nhiệt đới có điều kiện khí hậu thuận lợi cho loài Dương xỉ phát triển Tính đến năm 2010, Việt Nam ghi nhận 700 loài Dương xỉ địa chiếm 6,3% tổng số loài so với ước tính 11.000 lồi thực vật nước [5; 29] Hệ thống phân loại Dương xỉ giới thực tác giả Christenhuz năm 2011 [9] Tuy nhiên, áp dụng hệ thống phân loại Dương xỉ vào Việt Nam cập nhật đến năm 2010 cơng trình nghiên cứu GS.TS Phan Kế Lộc dựa hệ thống phân loại Dương xỉ Smith năm 2006 Theo hệ Dương xỉ Việt Nam ghi nhận 724 loài, thuộc 28 họ, 134 chi (chiếm 6,6% tổng số Dương xỉ giới) [29] Họ Ráng màng Hymenophyllaceae có khoảng 600 lồi ghi nhận giới [23] coi họ lớn hệ Dương xỉ Tại Việt Nam, nghiên cứu phân loại họ Ráng màng Hymenophyllaceae hạn chế chưa tỉ mỉ Do nhiều lồi họ có kích thước nhỏ, hình dạng giống rêu, khó tìm kiếm nên họ Ráng màng thường bị bỏ qua chuyến khảo sát thực địa Thêm nữa, nhiều mẫu tiêu thu thập lưu trữ bảo tàng chưa xác định chỉnh lý theo hệ thống Do thực đề tài nghiên cứu: “Góp phần nghiên cứu phân loại họ Ráng màng (Hymenophyllaceae) Việt Nam” Với mục tiêu: Góp phần phân loại họ Ráng màng (Hymenophyllaceae) Việt Nam, theo hệ thống phân loại định, đồng thời hồn chỉnh mơ tả hình thái taxon bậc chi loài biết họ thực vật vật nước ta;  Đề cập đầy đủ thơng tin khoa học có liên quan, mặt danh pháp; mẫu vật; phân bố đặc điểm sinh thái loài thuộc họ  Ráng màng (Hymenophyllaceae) Việt Nam Kết đề tài trước hết hoàn thiện phân loại họ Ráng màng Hymenophyllaceae Việt Nam, đồng thời có ý nghĩa quan trọng với trình nghiên cứu phân loại Dương xỉ Việt Nam, góp phần hỗ trợ nghiên cứu sinh học đa dạng sinh học Việt Nam tương lai 3.2.6.2 Vandenboschia cystoseiroides (H.Christ ex Tardieu & C.Chr.) Ching, Fl Reipubl Popularis Sin 2: 183 1959; P K Loc, J Fairylake Bot Gard 9(34): 2010; Liu, J X., Zhang Q Y., Ebihara, A & Iwatsuki, K., Fl China 23: 108 2013.– Trichomanes cystoseiroisdes H.Christ ex Tardieu & C Chr., Bull Mus Nation Hist Nat (Paris) ser 6: 385 1934; Tardieu & C Chr., Fl Gén Indo-Chine 7(2): 71 f 1939; P H Hộ, CCVN 1: 90 1991; P K Lộc, DLTVVN 1: 1040 2001.– Crepidomanes cystoseiroides (H.Christ ex Tardieu & C.Chr.) K.Iwats (sub “cystoserioides”), J Fac Sci Univ Tokyo, Bot 13(5): 529 1985 Syntype: Việt Nam, Balansa 173 (P (Barcode: P00623998, nhìn thấy ảnh)), Cadière 122 (P (Barcode: P00623995, P00623996), nhìn thấy ảnh) Balansa 1900 Mơ tả: Cây thân cỏ; thân rễ bị, dài cm, đường kính 1-1,5 mm, phủ lơng đen; dài 15-35 cm; phiến kép lông chim lẻ lần, hình bầu dục thn tam giác Các chét chẻ thùy nông, mép phiến nguyên; trục phiến có cánh, nguyên; cuống dài 1-5 cm, có cánh hẹp; ổ bào tử đỉnh chét, phía chét đối gốc chét đối ngọn; tổng bao hình phễu, chóp loe rộng, thường bị gãy thành mơi trịn, mép ngun; đế lồi dài Phân bố: Ngồi Việt Nam: Ghi nhận có Trung Quốc [27] Ở Việt Nam: Phân bố rộng, ghi nhận có Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Ngun, Hịa Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế Sinh thái: Cây ưa ẩm ưa bóng, leo bám thân rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi núi đá không vôi độ cao 300-1000 m 88 Mẫu vật nghiên cứu: Hà Giang: Vị Xuyên, Tùng Bá, P Hồng et al HH 025 (HNU).– Bắc Kạn: Chợ Đồn, Bản Thi, Aver et al HAL 4823 (HNU).– Thái Nguyên: tháng 1/1925, Pételot 3339 (HNU).– Hịa Bình: Pételot 3337 (HNU).– Ninh Bình: Nho Quan, VQG Cúc Phương, P K Lộc 023; 049; 034; P-7718 (HNU).– Nghệ An: Con Cuông, Yên Khê, Trần Ninh GT65; GT105 (HNU).– Hà Tĩnh: Hương Sơn, Sơn Hồng, P K Lộc et al HAL 5251 (HNU).– Quảng Bình: Minh Hóa, Hóa Sơn, N T Hiệp CPC 4229 (HNU); Minh Hóa, Thượng Hóa, P K Lộc et al HAL 5935 (HNU); Tuyên Hóa, Lâm Hóa, Aver et al CPC 2508 (HNU).– Quảng Trị: Đa Krơng, Húc Nghì, P K Lộc et al HAL 6240 (HNU).– Thừa Thiên-Huế: A Lưới, A Rồng, Aver HAL 7226 (HNU) Hình 3.31 Bản ảnh Vandenboschia cystoseiroides (H.Christ ex Tardieu & C.Chr.) Ching a Ảnh tiêu bản; b Thân rễ; c Lá chét; d Trục phiến lá; e Ổ bào tử Mẫu vật P K Lộc 023 (Người chụp ảnh: P K Lộc & P Hồng) 89 3.2.6.3 Vandenboschia maxima (Blume) Copel., Philipp J Sci 67: 54 1938; Tsai, J L & Shieh, W C., Fl Taiwan 1: 129 1994; Ebihara, A et al., Blumea 51(2): 242 2006; P K Loc, J Fairylake Bot Gard 9(3-4): 2010; Lindsay, S & Middleton, D J., Ferns of Thailand, Laos and Cambodia 2012; Liu, J X., Zhang Q Y., Ebihara, A & Iwatsuki, K., Fl China 2-3: 109 2013.– Trichomanes maximum Blume, Enum Pl Javae 2: 228 1828; Tardieu & C Chr., Fl Gén Indo-Chine 7(2): 72 1939; Tagawa, M & Iwatsuki, K., Fl Thailand 3(1): 83 1979.– Crepidomanes maximum (Blume) K.Iwats., J Fac Sci Univ Tokyo, Bot 13(5): 531 1985; P H Hộ, CCVN 1: 93 1991; P K Lộc, DLTVVN 1: 1037 2001 Type: Java (Inđơnêxia), Blume s.n (P (Barcode: P00624485), nhìn thấy ảnh) Mơ tả: Cây thân cỏ; thân rễ bị, dài cm, đường kính 1-2 mm; kép lông chim 3-4 lần, chét 15-19 cặp, 1-2 cặp cuối nhỏ cặp khác, xẻ thùy nông, đầu trịn, mép ngun; trục phiến ngun, có cánh hẹp; cuống dài 15-30 cm, có cánh phần trên, có lơng phần dưới; ổ bào tử đỉnh thùy lá, lồi thùy lá; tổng bao hình phễu, chóp loe [1, 27] Phân bố: Ngồi Việt Nam: Ghi nhận có Ấn Độ [27], Thái Lan [35, 43], Nhật Bản [24], Trung Quốc [27] (kể Đài Loan [37]) Inđônêxia [27] Ở Việt Nam: Theo Tardieu & C Chr (1939) lồi gặp Khánh Hòa theo P H Hộ (CCVN, 1991) cịn gặp Lâm Đồng, chúng tơi khơng tìm thấy mẫu vật lưu trữ Mọi thơng tin liên quan vào tài liệu Tardieu & C Chr P H Hộ Sinh thái: Cây ưa ẩm ưa bóng, bám thân cành gỗ rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 200-2000 m 90 3.2.6.4 Vandenboschia striata (D.Don) Ebihara, Fl China 2-3: 109 2013.– Trichomanes striatum D.Don, Prodr Fl Nepal 11 1825.– Crepidomanes striatum (D.Don) Thapa, Pterid Nepal 58 2002 Type: Nepal, Buchanan s.n (BM (Barcode: BM001044294), nhìn thấy ảnh).– Trichomanes birmanicum Bedd., Ferns Br Ind Suppl t 349 1876; Tardieu & C Chr., Fl Gén Indo-Chine 7(2): 70 1939; Tagawa, M & Iwatsuki, K., Fl Thailand 3(1): 84 f 5-7 1979.– Crepidomanes birmanicum (Bedd.) K.Iwats., J Fac Sci Univ Tokyo, Bot 13(5): 530 1985; P H Hộ, CCVN 1: 93 1991; P K Lộc, DLTVVN 1: 1036 2001.– Vandenboschia birmanica (Bedd.) Ching, Acta Phytotax Sin 8: 135 1959; Ebihara, A et al., Blumea 51(2): 242 2006; P K Loc, J Fairylake Bot Gard 9(3-4): 2010; Lindsay, S & Middleton, D J., Ferns of Thailand, Laos and Cambodia 2012 Type: Moulmein (Myanma), Parish 181 (K (Barcode: K001090197), nhìn thấy ảnh).– Trichomanes naseanum H.Christ Bull Soc Bot France 52 (Mém 1): 11 1905; Tardieu & C Chr., Fl Gén IndoChine 7(2): 71 1939; P H Hộ, CCVN 1: 91 1991; P K Lộc, DLTVVN 1: 1040 2001.– Vandenboschia naseana (H.Christ) Ching, Acta Phytotax Sin 8: 136 1959 1959; P K Loc, J Fairylake Bot Gard 9(3-4): 2010; Lindsay, S & Middleton, D J., Ferns of Thailand, Laos and Cambodia 2012.– Vandenboschia radicans var naseana (H.Christ) H.Ito, J Jap Bot 24(1–12): 124 1949.– Crepidomanes radicans var naseanum (H.Christ) K.Iwats., J Fac Sci Univ Tokyo, Sect 3, Bot 13(5): 530 1985 Type: Oshima, s coll s.n (P (Barcode: P 00623993), nhìn thấy ảnh) Mơ tả: Cây thân cỏ; thân rễ bò, dài cm, phủ nhiều lơng, đường kính 1-1,5 mm; dài 15-40 cm, cách 2-4 cm; phiến kép lông chim 3-4 lần, hình bầu dục thn, nhọn đỉnh, dài 8-14 x 2,5-5 cm, nhẵn; chét 10-12 cặp, bầu dục thn, khơng có cuống, gốc lệch, tù đỉnh, xẻ 3-5 thùy; trục phiến trục mang chét có cánh xuyến suốt; cuống dài 4-10 cm, nhẵn, có cánh đến gần đáy; ổ bào tử 91 mọc phần phía trên, thùy đối ngọn, lồi thùy lá; tổng bao hinh ống, dài 1,5 mm, chóp cụt loe; đế lồi Phân bố: Ngồi Việt Nam: Ghi nhận có Ấn Độ [27], Thái Lan [35, 43], Nhật Bản [24], Trung Quốc [27], Nêpan [27] Myanma [27] Ở Việt Nam: Ghi nhận có Lào cai (Sa Pa), Đà Nẵng (Bà Nà) [1, 3] Lâm Đồng (núi Braian) [1, 3] Sinh thái: Cây ưa ẩm ưa bóng, bám thân rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá không vôi độ cao 800-1600 m Ghi chú:  Phạm Hoàng Hộ, 1991 ghi nhận loài: Trichomanes naseanum H.Christ Vandenboschia radicans (Sw.) Copel (dựa Trichomanes radicans Sw.) cho hệ thực vật Việt Nam Phan Kế Lộc ghi nhận loài (2001; 2010) Tuy nhiên, trước Iwatsuki, K., 1985 cho loài Crepidomanes radicans (Sw.) gồm thứ là: Crepidomanes radicans var naseanum (H.Christ) K.Iwats (dựa tên gốc Trichomanes naseanum H.Christ) Thứ phân bố nhiều nước nhiệt đới có Đơng Dương [41] Trong thứ chuẩn Crepidomanes radicans (Sw.) K.Iwats var radicans (dựa tên gốc Trichomanes radicans Sw.) phân bố tân nhiệt đới Thực vật chí Trung Quốc 2013 áp dụng quan điểm Iwatsuki kết luận rằng: Vandenboschia radicans (Sw.) Copel (Philipp J Sci 67: 54 1938); Trichomanes radicans Sw., J Bot (Schrader) 1800(2): 97 1801 áp dụng sai cho mẫu vật Trung Quốc 92 Rất tiếc rằng, mẫu vật lồi kể CCVN chúng tơi khơng có cho nên, nghiên cứu suy luận theo tài liệu công bố: - Khẳng định tên gọi Trichomanes naseanum H.Christ tên nghĩa lồi Vandenboschia striata (D.Don) Ebihara - Khơng chấp nhận tên Vandenboschia radicans (Sw.) Copel Trichomanes radicans Sw cho hệ thực vật Việt Nam Các mẫu vật từ trước đến cho Trichomanes radicans, Vandenboschia radicans Việt Nam thực chất loài Vandenboschia striata (D.Don) Ebihara (= Crepidomanes radicans var naseanum (H.Christ) K.Iwats.) Mẫu vật nghiên cứu: Lào Cai: Sa Pa, tháng 8/1929, Pételot 4068; Pételot 4071 (HNU); Sa Pa, độ cao khoảng 1800 m, tháng 9/1929, Pételot 3605 (HNU) Hình 3.32 Bản ảnh Vandenboschia striata (D.Don) Ebihara a Ảnh tiêu bản; b Lá chét mang ổ bào tử; c Cuống lá; d Thân rễ Mẫu vật Pételot 4068 (Người chụp ảnh: P K Lộc & P Hồng) 93 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu 258 số hiệu mẫu vật (150 số hiệu mẫu vật lưu trữ phòng tiêu thực vật (HNU, HN) 108 số hiệu mẫu vật thu) phương pháp phân loại hình thái dựa đối chiếu với tên hợp lệ cho thấy họ Ráng màng Hymenophyllaceae Mart Việt Nam: - Có chi: Abrodictyum C.Presl, Cephalomanes C.Presl, Crepidomanes (C.Presl) C.Presl, Didymoglossum Desv., Hymenophyllum Sm Vandenboschia Copel - Có 26 lồi: Abrodictyum C.Presl 03 loài: A idoneum (C.V.Morton) Ebihara & K.Iwats.; A pluma (Hook.) Ebihara & K.Iwats.; A obscurum (Blume) Ebihara & K.Iwats Cephalomanes C.Presl 01 loài: C javanicum (Blume) C.Presl Crepidomanes (C.Presl) C.Presl 05 loài: C bipunctatum (Poir.) Copel.; C kurzii (Bedd.) Tagawa & K.Iwats.; C latealatum (Bosch) Copel.; C latemarginale (A.A.Eaton) Copel.; C minutum (Blume) K.Iwats Didymoglossum Desv 03 loài: D henzaianum (Parish ex Hook.) Mazumdar; D motleyi (Bosch) Ebihara & K.Iwats.; D sublimbatum (Müll.Berol.) Ebihara & K.Iwats Hymenophyllum Sm 10 loài: H badium Hook & Grev.; H barbatum (Bosch) Baker; H denticulatum Sw.; H digitatum (Sw.) Fosberg; H exsertum Wall.; H fimbriatum J.Sm., H javanicum Spreng.; H nitidulum (Bosch) Ebihara & K.Iwats.; H pallidum (Blume) Ebihara & K.Iwats.; H polyanthos (Sw.) Sw Vandenboschia Copel 04 loài: V auriculata (Blume) Copel.; V cystoseiroides (H.Christ ex Tardieu & C.Chr.) Ching; V maxima (Blume) Copel.; V striata (D.Don) Ebihara Đã xây dựng khóa xác định tên chi họ khóa xác định tên lồi chi nghiên cứu 94 Đối với chi soạn thảo danh pháp, cung cấp type danh pháp, mô tả hình thái, dạng sống số lượng lồi so với tồn giới Đối với lồi tu chỉnh mặt danh pháp, cung cấp thông tin mẫu vật chuẩn (nơi thu, người thu, số hiệu, bảo tàng lưu trữ số barcode bảo tàng), tên nghĩa (sysnonyms), mô tả, phân bố (trong nước), sinh thái, ghi chú, ảnh các mẫu vật nghiên cứu Như từ 41 tên khoa học ghi nhận loài thuộc họ Ráng màng tác giả trước (xem bảng 1.2), chúng tơi nghiên cứu, đối chiếu tên hợp lệ với với mẫu vật nghiên cứu, tu chỉnh thành cịn 26 lồi Cụ thể trình bày bảng sau: 95 Basionym (41 tên) T obscurum T idoneum T pluma T sumatranum T bipunctatum T bilabiatum T kurzii D latealatum T acutilobum D insigne D plicatum T latemarginale T minutum T parvulum T proliferum T henzaianum T motleyi T sublimbatum H badium L barbatum H khasianum H oxyodon H poilanei H denticulatum T digitatum H exsertum H fimbriatum H javanicum T nitidulum T pallidum T polyanthos T osmundoides T auriculatum T cystoseiroides T maximum T striata T birmanicum T naseanum T javanicum H parvifolium H australe T radicans 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm-hoàng Hộ (1991), Câycỏ Việtnam – An Illustrated Flora of Vietnam, 1, tập 1, Montréal Phạm-hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam – An Illustrated Flora of Vietnam, 1, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Phan Kế Lộc (2001), “Fam Hymenophyllaceae Link, 1833 – Ráng màng”, Danh lục thực vật Việt Nam, tập 1, tr 1034-1041 Nguyễn Minh Nghị (1970), Từ điển Latinh – Việt tên thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà nội Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh Brown R W (1954), Composition of scientific words, Smithsonian Institution Press, Washington and London Brummitt R K., Powell C E (1992), Authors of Plant Names, Royal Botanic Gardens, Kew Christenhusz, M J M., Zhang X C., Schneider H (2011), “A linear sequence of extant families and genera of lycophytes and ferns”, Phytotaxa, 19, pp 7-54 10 Christenhuz, J M & James, W B (2016), “The number of known plants species in the world and its annual increase”, Phytotaxa, 261(3), pp 201217 11 Copeland, E B (1933), “Trichomanes”, The Philippine Journal of Science, 51(2), pp 119-280 97 12 Copeland, E B (1937), “Hymenophyllum”, The Philippine Journal of Science, 64, pp 1-188 13 Copeland, E B (1938), “Genera Hymenophyllacearum”, The Philippine Journal of Science, 67(1), pp 1-110 14 Copeland, E B (1941), “Notes on Hymenophyllaceae”, The Philippine Journal of Science, 73, pp 457-469 15 Copeland, E B (1947), Genera Filicum, Chronica Botanica Company, USA 16 Ebihara, A et al (2006), “A taxonomic revision of Hymenophyllaceae”, Blumea, 51(2), pp 221-280 17 Greuter W., Barrie F R., Burdet H M., Chaloner W G., Demoulin V., Hawksworth D L., Jorgensen P M., Nicolson D H., Silva P C., Trehane P., McNeill J (1994), International Code of Botanical Nomenclature (Tokyo Code), Koeltz Scientific Books, Germany 18 Iwatsuki, K (1977), “Studies in the Systematics of Filmy Ferns III An Observation on the Involucres”, Botanical Maganize Tokyo, 90, pp 259267 19 Iwatsuki, K (1978), “Studies in the Systematics of Filmy Ferns IV Notes on the Species with False Veinlets”, Memoirs of the College of Science, University of Kyoto, Series B, Vol VII, No 2, pp 31-43 20 Iwatsuki, K (1982), “Studies in the Systematics of Filmy Ferns VI The Genus Sphaerocionium in Asia and Oceania”, Journal of the Faculty of Science, University of Tokyo, sec III, vol XIII, no 2, pp 203-215 21 Iwatsuki, K (1984), “Studies in the systematics of filmy ferns VII A scheme of classification based chiefly on the Asiatic species”, Acta Phytotax Geobot., 35(4-6), pp 165-179 22 Iwatsuki, K (1985), “The Hymenophyllaceae of Asia, excluding Malesia”, Journal of the faculty of Science, University of Tokyo, sec III, vol XIII, no 5, pp 501-551 98 23 Iwatsuki, K (1990), “Hymenophyllaceae”, reprint from Kubitzki, K (1990), The families and genera of vascular plants, vol I: Pteridophytes and Gymnosperms (Edited by K U Kramer and P S Green), SpringerVerlag Berlin Heidelberg, Germany 24 Iwatsuki, K., Yamazaki, T., Boufford, D E., Ohba, H (1995), “Hymenophyllaceae”, Flora of Japan vol I Pteridophyta and Gymnospermae, pp 41-53 25 Lindsay S et al (2009), “Towards a stable nomenclature for Thai ferns”, Thai For Bull (Bot.), 37, pp 64-106 26 Lindsay S., Middleton D J., Saengrit S (2014), “Hymenophyllum pilosissimum C.Chr (Hymenophyllaceae), a new record for Thailand”, Thai Forest Bulletin (Botany), 42, pp 48-51 27 Liu, J X., Zhang Q Y., Ebihara, A & Iwatsuki, K (2013), “Hymenophyllaceae” in Wu Z Y., Peter H R & Hong D Y., Flora of China (Lycopodiaceae through polypodiaceae), Science Press, Beijing & Missouri Botanical Garden Press, St Louis, 2-3, pp 93-109 28 Liu, J X., Zhang Q Y., Ebihara, A & Iwatsuki, K (2013), “Hymenophyllaceae” in Yang, Q N., Zhang L B., Gong, X L., Lisa, J P., Flora of China Illustrations (Lycopodiaceae through polypodiaceae), Science Press, Beijing & Missouri Botanical Garden Press, St Louis, 23, pp 118-140 29 Phan Ke Loc (2010), “The Updated Checklist of the Fern Flora of Vietnam following the classification scheme of A Smith et al.”, Journal of Fairylake Botanical Garden, 9(3-4), pp 1-13 30 Mark Newman, Sounthone Ketphanh, Bouakhaykhone Svengsuksa, Philip Thomas,Khamphone Sengdala, Vichith Lamxay & Kate Armstrong (2007), A Checklist of the Vascular Plants of Lao PDR, Royal Botanic Garden Edinburgh 99 31 Michael Hickey & Glive King (2000), The Cambridge Illustrated Glossary of Botanical terms, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom 32 Morton, C V (1968), “The genera, subgenera, and sections of the Hymenophyllaceae”, Contribution from the United State National Herbarium, 38, pp 153-214 33 Morton, C V (1973), “Studies of Fern Types”, Bulletin of the United State National Museum, vol 38, pp 215-281 34 Smith, A R et al (2006), “A classification for extant ferns”, Taxon, 55(3), pp 705-731 35 Tagawa, M & Iwatsuki, K (1979), “Hymenophyllaceae”, Flora of Thailand, vol 3, part 1, pp 68-100 36 Pham Van The et al (2013), “Notes on Adiantum juxtapositum (Adiantaceae) and Abrodictyum pluma (Hymenophyllaceae) for the Fern Flora of Vietnam, Taiwania, 58(2), pp 151-155 37 Tsai, J L & Shieh, W C (1994), “Hymenophyllaceae”, Flora of Taiwan, 2nd edition, vol 1, pp 99-133 38 William T Stearn (1992), Botanical Latinh History, Grammar, Syntax, Terminology and Vocabulary, fourth edition, Redwood Books, Trowbridge, England Tiếng Latinh 39 Martius C Fr Ph v (1835), Conspectus regni vegetabilis, Nürnberg 40 Presl K B (1843), Hymenophyllaceae, Gottlieb haase Sohne, Prag Tiếng Pháp 41 Tardieu B & Christensen C (1939-1941), Flore Générale de L’Indo-Chine, ie 7(2), Masson et C , Éditeurs, Paris 100 Trang web 42 http://www.ipni.org (The International Plant Names Index) 43 http://rbg-web2.rbge.org.uk/thaiferns/index.html (Ferns of Thailand, Laos and Cambodia) 44 http://www.biodiversitylibrary.org/ 45 https://plants.jstor.org/ (Global Plants) 101 ... đề tài nghiên cứu: ? ?Góp phần nghiên cứu phân loại họ Ráng màng (Hymenophyllaceae) Việt Nam? ?? Với mục tiêu: Góp phần phân loại họ Ráng màng (Hymenophyllaceae) Việt Nam, theo hệ thống phân loại định,... phân loại họ Ráng màng Hymenophyllaceae Việt Nam, đồng thời có ý nghĩa quan trọng với trình nghiên cứu phân loại Dương xỉ Việt Nam, góp phần hỗ trợ nghiên cứu sinh học đa dạng sinh học Việt Nam. .. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại họ Ráng màng Hymenophyllaceae, sử dụng phương pháp hình thái so sánh - Giai đoạn một: Sử dụng kết nghiên cứu có giới Việt Nam phân loại họ Ráng màng Hymenophyllaceae

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan