1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sử dụng di sản trong dạy học địa lý THCS

9 163 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 84 KB

Nội dung

báo cáo chuyên đề sử dụng di sản trong dạy học địa líbáo cáo chuyên đề sử dụng di sản trong dạy học địa líbáo cáo chuyên đề sử dụng di sản trong dạy học địa líbáo cáo chuyên đề sử dụng di sản trong dạy học địa líbáo cáo chuyên đề sử dụng di sản trong dạy học địa lí

CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ THCS Nhận diện di sản a Khái niệm di sản văn hóa: Theo điều Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) 2009, định nghĩa sau: Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác b Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam: - Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc anh em, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày - Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại - Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam c Phân loại di sản: Di sản văn hóa Việt Nam chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Danh lam thắng cảnh (cịn gọi di sản thiên nhiên) cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học - Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; Ngữ văn dân gian, bao gồm: Sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hị, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết; Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm: Âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác; Trang Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian Vai trò, ý nghĩa di sản hoạt động dạy học, giáo dục phổ thơng Di sản văn hóa, dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng trình giáo dục, dạy học hình thức tạo môi trường; tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Bàn điều kiện giáo dục, dạy học, nhìn chung tài liệu lý luận dạy học, giáo dục chung, đại cương tài liệu lý luận dạy học môn chưa đề cập đến điều kiện, phương tiện dạy học di sản văn hóa Gần phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, hoạt động đặt tổ chức cho HS tham gia chăm sóc di sản, chủ yếu di tích mang tính lịch sử địa phương Việc khai thác di sản văn hóa địa bàn nhà trường đóng nguồn tri thức, phương tiện dạy học, giáo dục quan tâm có thường mang tính tự phát Vì vậy, vai trị mạnh di sản văn hóa phong phú địa phương chưa khai thác mức để sử dụng dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học, di sản văn hóa giúp cho q trình học tập HS trở nên hấp dẫn hơn, HS hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho HS * Vai trò: Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung * Ý nghĩa: + Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh; + Giúp HS phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức; + Kích thích hứng thú nhận thức HS; + Phát triển trí tuệ HS; + Giáo dục nhân cách HS * Góp phần phát triển số kĩ sống HS: + Kĩ giao tiếp; + Kĩ lắng nghe tích cực; + Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng; + Kĩ hợp tác; + Kĩ tư phê phán; + Kĩ đảm nhận trách nhiệm; + Kĩ đặt mục tiêu; + Kĩ quản lí thời gian; + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin * Tạo điều kiện tổ chức trình hoạt động GV HS cách hợp lí Danh mục tóm tắt di sản sử dụng dạy học, giáo dục nhà trường phổ thơng * Tính đến năm 2016, Việt Nam UNESCO công nhận 27 di sản, bao gồm: - 03 di sản thiên nhiên giới: Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh (1994 2000), vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình (2003 2015), Cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang thuộc mạng lưới cơng viên địa chất tồn cầu (2010) Trang - 05 di sản văn hóa giới: Quần thể di tích Cố Huế (1993), Phố cổ Hội An Quảng Nam (1999), Thánh địa Mỹ Sơn - Quảng Nam (1999), Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội (2010), Thành nhà Hồ - Thanh Hóa (2011), - 12 di sản văn hóa phi vật thể nhân loại: Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên (2005), Dân ca quan họ Bắc Ninh (2009), hát Ca Trù người Việt (2009), Khu Hồng thành Thăng Long (2010), Hội Gióng đền Sóc đền Phù Đổng (2010), Hát Xoan - Phú Thọ (2011), Thành Nhà Hồ (2011), Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Phú Thọ (2012), Đờn ca tài tử Nam Bộ (2013), Ví dặm - Hà Tĩnh (2014), Nghi lễ trò chơi kéo co (2015) - 06 di sản thơng tin tư liệu, kí ức giới: Mộc triều Nguyễn (2010), 82 bia đá Văn Miếu Quốc Tử Giám (2010), Mộc kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang (di sản tư liệu kí ức giới 2012), Châu vương Triều Nguyễn (2014), thơ văn kiến trúc cung đình Huế (2016), Mộc trường học Phúc Giang - Hà Tĩnh (2016) - 01 di sản giới hỗn hợp: Quần thể danh thắng Tràng An (là di sản giới kép vừa thiên nhiên vừa văn hóa - 2014) * 08 khu dự trữ sinh giới: Rừng ngập mặn Cần Giờ - TPHCM (2000), khu dự trữ sinh Đồng Nai (2001), khu dự trữ sinh đảo Cát Bà - Hải Phòng (2004), khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang (2006), khu dự trữ sinh đồng châu thổ sông Hồng (2004), khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An (2007), khu dự trữ sinh mũi Cà Mau (2009), khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm (2009) * Ngoài cịn có 3000 di tích lịch sử danh lam thắng cảnh cấp quốc gia, khu Ramsa,… Có thể nói rằng, di sản văn hóa Việt Nam nguồn tài nguyên vô tận để dạy học suốt đời với kho tàng tri thức phong phú, đa dạng nhân loại Mọi di sản có giá trị, có tiền điều kiện để sử dụng dạy học, giáo dục trường phổ thông với quan điểm di sản xung quanh Khai thác giá trị di sản địa phương việc tổ chức dạy học Địa lý trường THCS Quảng Trị tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, giao thoa văn hóa phía Bắc phía Nam đất nước.( ) Một số hình thức tổ chức dạy học thông qua di sản Dạy học thông qua di sản, hay giáo dục thông qua di sản phương pháp tối ưu không giúp cho HS củng cố, mở rộng kiến thức truyền thụ lớp, mà bồi dưỡng trực tiếp cho em lực cảm nhận đẹp, hay qua cơng trình kiến trúc, mảng chạm khắc lộng lẫy đình, chùa qua điệu dân ca, qua cảnh quan thiên nhiên vừa gần gũi, vừa say đắm lòng người Đồng thời, giúp HS tích lũy vốn sống, kỹ lao động, kỹ giao tiếp; kỹ ứng xử, tôn trọng khứ để vững bước tiến vào tương lai v.v 5.1 Những yêu cầu sử dụng di sản dạy học hoạt động giáo dục trường phổ thơng Di sản văn hóa có ý nghĩa định q trình dạy học, giáo dục Tuy nhiên muốn sử dụng chúng có hiệu quả, người GV phải ý tuân thủ số yêu cầu chuẩn bị điều kiện thực dạy học với di sản triển khai hoạt động dạy học với di sản: - Đảm bảo mục tiêu CT GDPT mục tiêu GD di sản; - Xác định nội dung học (trong CT) để lồng ghép, liên hệ, thực dự án, tổ chức dạy học thực địa…; Trang - Về nội dung liên quan đến di sản, GV cần cân nhắc yêu cầu xác định; - Đảm bảo khơng tăng tải, tính hấp dẫn, thực tiễn, tính khả thi…; - Phát huy tính tích cực, chủ động HS, tạo điều kiện cho HS trải nghiệm; - Kết hợp đa dạng hình thức tổ chức thực 5.2 Các hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục với di sản 5.2.1 Sử dụng di sản văn hóa để tiến hành học lớp Tài liệu di sản đóng vai trị nguồn kiến thức góp phần bổ sung, cụ thể hoá, làm phong phú nội dung học quy định số trang có hạn, sách giáo khoa khơng đề cập tới Nó làm cho kiến thức học không đơn số, kiện khơ khan mà sinh động hơn, có hồn hơn, giúp cho HS tái kiến thức hiểu nhanh, nhớ lâu Để khai thác tài liệu di sản phục vụ cho nội khố cách có hiệu GV phải tn thủ yêu cầu sau: - Tiến hành sưu tầm, lựa chọn di sản văn hóa để sử dụng bài; - Xác định nội dung để sử dụng di sản vào mục, phần bài; - Phải tiến hành chọn lọc kỹ xác minh tính chân thực tài liệu di sản - Tổ chức soạn bài, giảng dạy theo kế hoạch - Tài liệu di sản có nhiều thời gian tiết lớp có hạn (45 phút) nên địi hỏi GV phải biết chọn lọc tài liệu điển hình nhất, xếp tài liệu thành hệ thống phù hợp với tiến trình học kết hợp với phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật đại làm cho học sinh động Sử dụng tài liệu di sản tiến hành học lớp phương pháp phổ biến đa số GV sử dụng Do điều kiện chủ quan khách quan địa phương, trường, đặc biệt địa phương xa nên GV nhiều khơng thể tiến hành nội khố nơi có di sản Để giảng sinh động, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập cho HS, GV phải sử dụng phương tiện trực quan giảng Có thể tiến hành khai thác tài liệu di sản cách: Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất, đặc biệt hỗ trợ vật chất cho GV mơn đến nơi có di sản sưu tầm tài liệu phục vụ cho việc dạy học Giáo viên môn nên phát động HS tham gia sưu tầm tài liệu, tranh ảnh vật di sản địa phương phục vụ cho hoạt động dạy học Cơng việc phát động thường xun có nội dung tích hợp di sản, thông qua mà tạo hứng thú học tập bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học cho HS Sau sưu tầm tài liệu di sản, GV phải tiến hành phân loại cho phù hợp với nội dung học cụ thể xếp thành hồ sơ dạy học (nên đánh giá sản phẩm HS để phân loại) Thực tế thân làm cho thấy, nhiều em có ý thức sưu tầm mang đến cho học sinh điều thú vị em sưu tầm tài liệu theo ý muốn, qua em có hứng thú học tập nhiều 5.2.2 Tiến hành học nơi có di sản - Bài học thực địa Bài học hình thức tổ chức việc dạy học trường phổ thông Bài học không tiến hành lớp mà cịn tiến hành nơi có di sản (thực địa) Nó thực theo nội dung quy định chương trình hồn tồn khác với hoạt động ngoại khố di sản Tuy hình thức học tập có thay đổi song học thực địa học nội khố, mắt xích tồn khố trình có liên quan đến học khác Việc học tập loại bắt buộc tất HS Tuy nhiên, học địa phương tiến hành học thực địa nơi có di sản địa phương mà thơi, cịn học chương trình sách giáo khoa tiến hành địa danh có di sản Đây dạng học tích hợp di sản tồn phần Do đó, nơi có di sản, Trang GV tiến hành hai loại học: học nghiên cứu kiến thức học ôn tập, sơ kết, tổng kết Đối với học có SGK mơn học: Bài giảng di sản cần bổ sung tài liệu địa phương phù hợp cách vừa giảng, vừa kết hợp tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu vật, chứng tích thực địa có liên quan tới học Hoặc sau giảng dạy xong nội dung học, GV tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu loại tài liệu, vật liên quan đến Bổ sung tài liệu địa phương, tài liệu di sản làm sinh động, sâu sắc nội dung giảng Đối với học nội dung địa phương: Nội dung giảng di sản GV thiết kế theo tài liệu hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo GV tự biên soạn Bài học thực địa có ý nghĩa lớn HS ba mặt: Kiến thức, kỹ thái độ Tiến hành học thực địa phương thức thực dạy học gắn với đời sống có tác dụng nâng cao hiểu biết kiến thức mơn học, văn hố – giáo dục, lịng u q hương, đất nước, óc thẩm mĩ cho em 5.2.3 Tổ chức tham quan ngoại khóa – trải nghiệm di sản Tham quan ngoại khoá, trải nghiệm di sản có vị trí quan trọng dạy học trường phổ thông Những dấu vết, vật di sản khơng có tác dụng cụ thể hố kiến thức mơn học, mà cịn để lại ấn tượng mạnh mẽ, nâng cao hứng thú học tập rèn luyện kỹ quan sát, tư HS Về thời điểm tổ chức, tiến hành hè, đầu năm học kỉ niệm ngày lễ lớn năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (22/12), ngày thành lập Đảng (03/02), kỉ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5), ngày truyền thống quê hương… Để cho việc tổ chức chu đáo, tránh cố xảy ra, cần phải có kế hoạch phương pháp tiến hành, quy định thời gian nhiệm vụ HS Đồng thời để buổi tham quan di sản đạt kết tốt cần có phối hợp GV mơn liên quan với tổ chức Đồn – Đội nhà trường 5.2.4 Sử dụng di sản văn hóa để tổ chức hoạt động ngoại khố khác 5.2.4.1 Khai thác sử dụng tư liệu di sản để tổ chức triển lãm, báo học tập Nhân dịp ngày lễ lớn đất nước, ngày truyền thống quê hương hay quy định hàng tháng, GV mơn kết hợp với Đồn niên Đội thiếu niên Tiền phong tổ chức cho HS (theo khối, lớp) sưu tầm tài liệu di sản để triển lãm báo học tập (báo tường) Hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo HS học tập, nâng cao lực nhận thức hứng thú học tập cho em Ví như, để hiểu rõ cơng lao Bác Hồ việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, GV tổ chức cho HS sưu tầm, sử dụng tài liệu, tranh ảnh chụp vật bảo tàng, nhà truyền thống, nhà lưu niệm Bác địa phương để làm báo tường, triển lãm hình ảnh hoạt động Người theo giai đoạn hoạt động… 5.2.4.2 Tổ chức thi tìm hiểu di sản địa phương Đây hoạt động ngoại khoá quan trọng, biện pháp để thực gắn nhà trường với đời sống xã hội, giúp HS quan sát trực tiếp, “sinh động” sống xung quanh nguồn kiến thức “ngồi sách vở” Hình thức thực thi theo nhiều cách khác nhau: Thi dạng sân khấu hóa; thi viết bài; thi hùng biện, thi theo hình thức truyền hình… Trang Hoạt động ngoại khố thực kỉ niệm ngày lễ lớn đất nước, ngày truyền thống địa phương kết hợp với phong trào thi đua nhà trường theo chủ đề năm học chương trình hoạt động ngồi lên lớp 5.2.4.3 Kể chuyện di sản Đây hình thức hoạt động ngoại khố hấp dẫn, dễ làm có tác dụng giáo dục cao Nội dung kể chuyện di sản việc phổ biến kiến thức cách khoa học, chuyện hư cấu Do đó, nội dung câu chuyện kể phải có chủ đề (về kiện lịch sử, nhân vật, địa danh liên quan đến di sản) dựa vào tài liệu xác Nội dung câu chuyện phải liên quan đến kiến thức học mơn, xác, tránh chi tiết li kì khơng có giá trị khoa học, không phù hợp với yêu cầu học tập, tránh làm chệch hướng nội dung kiến thức theo chuẩn Kể chuyện phải làm cho người nghe xúc động, sống lại với kiện ấy, câu chuyện nhân chứng lịch sử hay người kể lại “nhập thân” với kiện Kể chuyện khác với thơng báo, có chủ đề, có tình tiết Nội dung kể chuyện khơng có khối lượng tri thức cần cung cấp, mà bao gồm việc phân tích, nêu lên chất vật Nội dung câu chuyện kể thông thường bao gồm yếu tố: giới thiệu vấn đề, tình đặt ra, diễn biến kiện, phát triển tình tiết đến cao độ, câu chuyện kết thúc Việc kể chuyện di sản tổ chức điều kiện thuận lợi, song tốt vào dịp ngày lễ kỉ niệm lớn, ngày truyền thống quê hương GV môn báo cáo với Hiệu trưởng nhà trường kế hoạch mời người đến kể chuyện di sản cho em HS GV mời chiến sĩ cách mạng lão thành tiêu biểu, “nhân chứng” chứng kiến, tham gia kiện di sản, người thân nhân vật có liên quan đến di sản 5.2.4.4 Tổ chức cho HS chăm sóc, bảo vệ di sản văn hóa địa phương Đây hoạt động ngoại khóa có tác dụng giáo dục cho HS ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa mà ơng cha ta để lại Đồng thời qua việc tổ chức cho HS chăm sóc, bảo vệ di sản văn hóa địa phương cịn làm tăng mối quan hệ gắn bó nhà trường với địa phương, gắn việc dạy học lịch sử với thực tế sống Ngồi hình thức sử dụng di sản (dạy học lớp; dạy học di sản; tham quan, trải nghiệm di sản; hoạt động ngoại khóa: Triển lãm, báo học tập; thi tìm hiểu di sản; kể chuyện, nói chuyện di sản) sử dụng di sản phương tiện cho hoạt động giáo dục HS hình thức tổ chức sau: + Sinh hoạt tập thể lớp, trường đầu tuần với chủ đề có liên quan tới di sản địa phương di sản quốc gia, quốc tế cơng nhận + Nhà trường chiếu phim tư liệu, tổ chức họat động khác liên quan đến di sản lựa chọn, + Hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ đề xác định chọn bổ sung chủ đề liên quan đến di sản + Sinh hoạt Đoàn, Đội với nội dung liên quan đến di sản + Tổ chức câu lạc người yêu thích tìm hiểu di sản + Tổ chức thi đố vui, giao lưu tìm hiểu di sản + Tổ chức sinh hoạt chuyên đề di sản cho HS toàn trường, theo khối lớp lớp Một số phương pháp dạy học, giáo dục với di sản Trang 6.1 Việc sử dụng di sản dạy học trường phổ thông trước hết phải thông qua phương pháp truyền thống phù hợp với mơn học: - Trình bày miệng: Trong dạy học nói chung, PP trình bày miệng có ý nghĩa quan trọng, lời nói giữ vai trị chủ đạo việc giảng dạy GV học tập HS Việc trình bày miệng khơng giúp HS khơi phục hình ảnh nội dung học nghiên cứu mà giúp em nhận thức sâu sắc kiến thức, trình bày suy nghĩ, hiểu biết nghiên cứu, tìm tịi Có nhiều cách trình bày miệng tường thuật, miêu tả, kể chuyện, giải thích,… GV cần phải vào đặc trưng mơn học để sử dụng cho phù hợp Song sử dụng cách trình bày miệng phải đảm bảo yêu cầu phát huy tính tích cực HS - Sử dụng đồ dùng trực quan, kết hợp với miêu tả, tường thuật… Trực quan nguyên tắc lý luận dạy học, nhằm tạo cho HS biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh hoạ vật Dạy học số môn với di sản sử dụng loại đồ dùng trực quan như: + Đồ dùng trực quan vật, bao gồm di tích văn hố, di tích lịch sử cách mạng, di vật khảo cổ di vật thuộc thời đại lịch sử + Đồ dùng trực quan tạo hình, bao gồm mơ hình, sa bàn loại đồ phục chế khác, hình vẽ, phim ảnh, ảnh Loại đồ dùng trực quan này, GV khai thác, sưu tầm, chụp ảnh từ di sản đem trường phổ thơng để dạy học Đó hình thức sử dụng tài liệu, tranh ảnh… di sản để tiến hành học lớp + Loại đồ dùng trực quan quy ước, bao gồm loại đồ, đồ thị, sơ đồ, bảng biểu,… Loại đồ dùng trực quan này, GV khai thác, sưu tầm từ bảo tàng, di tích dựa vào tài liệu viết di sản để xây dựng phục vụ học tiến hành lớp hay học di sản (thực địa) - Sử dụng phương pháp trao đổi, đàm thoại: Đây việc mà GV nêu câu hỏi để HS trả lời, đồng thời em trao đổi với nhau, đạo thầy, qua đạt mục đích học tập đề Tuỳ theo mơn học, vận dụng dạng trao đổi tái tài liệu, trao đổi phân tích khái qt hóa, trao đổi tìm tịi phát hiện, trao đổi ôn tập, tổng kết, trao đổi kiểm tra,… 6.2 Sử dụng phương pháp phương tiện dạy học đại Trong đổi phương pháp dạy học nói chung, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số phương pháp dạy học phương tiện dạy học đại phù hợp với điều kiện đất nước, nhà trường, địa phương - Học theo hợp đồng: “Là hoạt động học tập HS giao hợp đồng trọn gói bao gồm dịch vụ (bài tập) bắt buộc tự chọn khác khoảng thời gian định HS chủ động độc lập định thời gian cho nhiệm vụ (bài tập) thứ tự thực nhiệm vụ (bài tập) theo khả Hợp đồng học tập hiểu nhiệm vụ thống khả thi hai bên GV cá nhân HS, theo cam kết HS hồn thành nhiệm vụ khoảng thời gian định Hợp đồng học tập gọi với tên khác như: Kế hoạch học tập, thỏa thuận thực hiện, cam kết học tập” - Dạy học theo dự án: Là hình thức (phương pháp nghĩa rộng) dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực Trang hành, thực tiễn Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, thu thập thơng tin, phân tích liệu, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết quả…làm việc nhóm dạng tổ chức hoạt động chủ yếu dạy học dự án Dạy học dự án có đặc điểm: Định hướng thực tiễn, định hướng HS (hối thúc hành động), định hướng sản phẩm - Dạy học nêu vấn đề: Đây phương pháp cụ thể mà tư tưởng, nguyên tắc đạo việc tiến hành nhiều phương pháp dạy học Nó vận dụng tất khâu học kiểu dạy học dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động cách sáng tạo, có nét tìm tịi khoa học Bản chất tạo nên tình có vấn đề điều khiển người học giải vấn đề học tập Nhờ vậy, đảm bảo cho người học lĩnh hội vững kiến thức mới, kĩ thái độ tích cực 6.3 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Hiện nay, dạy học môn trường phổ thông, để đảm bảo yêu cầu nghe nhìn HS, bên cạnh đồ dùng trực quan truyền thống, GV cần thiết sử dụng máy vi tính với phần mềm thơng dụng mà phổ biến phần mềm Microsoft Power Point Ứng dụng CNTT vào dạy học trường phổ thơng có tác dụng thiết thực việc tạo hứng thú học tập tích cực hóa hoạt động em để góp phần đạt mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện HS Đây biện pháp tích cực góp phần vào đổi PPDH Song sử dụng CNTT vào dạy học môn cần phải lưu ý: - Sử dụng CNTT nói chung, phần mềm Power Point nói riêng vào dạy học phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học thể qua mục tiêu học - Sử dụng phần mềm Power Point phải góp phần đảm bảo tính trực quan dạy học Khả trình bày đa phương tiện tương tác phần mềm Power Point phải có tác dụng gây hứng thú học tập HS cách tích cực - Tuy vậy, khơng nên “lạm dụng” việc sử dụng CNTT vào dạy học, biến học thành “trình diễn hình ảnh”, dạy học theo “kiểu nhìn chép” HS đóng vai trị “khám thị” cách say mê cho thích mắt song bị động khơng có tác dụng nhiều việc tiếp thu kiến thức Sử dụng di sản dạy học có ưu trường phổ thơng có khả cần thiết ứng dụng CNTT, GV mơn khai thác tranh, ảnh, vật, dấu tích… di sản xây dựng thành phần mềm phục vụ học lớp, hay hoạt động ngoại khóa trường phổ thông Tuy nhiên, sử dụng phần mềm xây dựng dạy học phải ý điều nêu phù hợp với đặc trưng môn Một số lưu ý dạy học, giáo dục qua di sản đạt hiệu cao Một là: Về nhận thức giáo dục qua di sản trách nhiệm tồn xã hội, hệ thống trị, trước hết gia đình nhà trường (xã hội hóa giáo dục) Hai là: Giáo dục thơng qua di sản phương thức giáo dục vừa có tính phổ biến, vừa khơng phụ thuộc vào độ tuổi người học đạt hiệu cao, góp phần tạo lập, phát triển, hoàn thiện nhân cách người khơng địi hỏi q nhiều chi phí, “chơi mà học, học mà chơi”: Khi trẻ sinh, vuốt ve, cưng nựng, lời ru tiếng hát người mẹ từ ngày qua ngày khác thật xác lập phản xạ có điều kiện não trẻ Để sau đó, lúc trẻ giận hờn, mẹ nựng, mẹ ru “cơn hờn” dịu lại Lúc trẻ mải chơi, đến trẻ cần ngủ, mẹ bế trẻ vài động thái cưng chiều, vài lời hát ru, trẻ “chìm sâu vào giấc ngủ ngon lành” Khi trẻ biết nói, biết nhận biết, não trẻ bắt đầu hình Trang thành khái niệm, từ giản đơn đến phức tạp, mà khái niệm đầu đời di sản văn hố: tiếng nói, đồ vật, nơi, giường, chăn, bát, thìa, đôi đũa, nhà mà trẻ tiếp xúc hàng ngày, v.v Tới tuổi cắp sách tới trường, trẻ lại lần làm quen, tiếp cận với di sản văn hoá Thế khái niệm định hình trở thành hữu thức tiếp nhận lớp học tiếp theo, v.v Ba là: Dạy học thông qua di sản văn hoá phương pháp trực quan, sinh động thực có hiệu Ở đây, mức độ “sử dụng” di sản văn hóa, coi di sản văn hóa phương tiện, tư liệu dạy học, hỗ trợ cho học thêm sinh động, học sinh hứng thú, qua giáo dục học sinh lịng u quê hương, đất nước; giáo dục truyền thống, đạo lý, hình thành nhân cách, kỹ sống cho học sinh; giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Bốn là: Để nhằm tăng cường tính hành dụng học tập, củng cố hồn thiện kiến thức học lớp, góp phần bổ sung, nâng cao kiến thức giải vấn đề nảy sinh thực tiễn, giúp cho cá nhân cộng đồng hiểu biết di sản, biết bảo vệ, tuyên truyền cho cộng đồng, bảo vệ di sản; có thái độ ứng xử đắn với di sản Dạy – học thông qua di sản đạt kết cao tổ chức có kế hoạch, có liên kết chặt chẽ nhà trường với địa phương; xác định rõ chủ đề dạy, học trường, tham quan đa dạng hoá hình thức thể ngoại khố trường, lần tới di tích, tới bảo tàng Di sản quanh chúng ta, gần gũi với chúng ta, nên trước hết cần khai thác di sản có sẵn địa phương; sau đó, có điều kiện tiến tới đưa HS đến di sản địa phương Trang

Ngày đăng: 19/11/2020, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w